1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Nguyên cứu mỹ thuật trường đại học mỹ thuật việt nam

105 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 35,93 MB

Nội dung

http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5 http:123link.proV8C5

TRNG ßĐI HđC M≤ THT VIåT NAM Cấn văn Ân Sân trường - lụa - 38x56cm Tạp chí Nghiên Cứu Mỹ Thuật số 02 (10) 06/2016 02(10) 06/2016 đỗ hoàng quân mầm sống - đá 40x120 luyện văn kết đan xen - sắt gỗ - 140x100x60 TRNG ßĐI HđC M≤ THUÜT VIåT NAM VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS Hội đồng cố vấn PGS HS Lê Anh Vân PGS TS Trần Lâm Biền PGS TS Ngô Văn Doanh GS TS Trương Quốc Bình PGS TS Bùi Văn Tiến PGS Nguyễn Xuân Thành Tổng biên tập PGS TS Lê Văn Sửu Phó tổng biên tập Nguyễn Thanh Mai Các tác giả có viết in số Biên tập chuyên mục Lý luận nghệ thuật PGS TS Bùi Thị Thanh Mai Cố PGS Nguyễn Du Chi (Nguyên Trưởng ban Mỹ thuật Mỹ thuật cổ Ths Nguyễn Hải Phong - CHLB Đức, Ngô Văn Doanh (PGS.TS Viện nghiên cứu Mỹ thuật đại Ths Phạm Trung Mỹ thuật ứng dụng PGS TS Nguyễn Nghĩa Phương Mỹ thuật giáo dục PGS TS Nguyễn Nghĩa Phương PGS TS Bùi Thị Thanh Mai Thông tin tư liệu Nguyễn Thanh Mai Ban trị sự Th.S Tạ Xuân Bắc (Trưởng ban) Phụ trách trình bày NCS Vương Trọng Đức Phạm Hùng Anh cổ, Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Ingo Vetter (Giáo sư Trường Đại học Nghệ thuật Bremen Đông Nam Á), Cố PGS Chu Quang Trứ (Nguyên Phó Viện trưởng Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), PGS.TS Trần Lâm Biền, Nguyễn Đình Đăng (TS, Viện Vật lý hóa học Nhật Bản), Lê Yến Nhi (Sinh viên khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Bùi Quang Tiến (ThS Khoa mỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh), Hồ Trọng Minh (ThS Phòng Kiểm định đảm bảo chất lượng giáo dục, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Bùi Thị Thanh Mai (PGS TS Phó giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam), Nguyễn Nghĩa Phương (PGS TS Khoa Đồ họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Lê Quỳnh Anh (Sinh viên khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Phạm Long (TS Viện Vật lý) Dịch tiếng Anh: công ty TNHH MTV Nhà xuất Thế giới Địa chỉ liên lạc Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 42 Yết Kiêu, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội ĐT: (04) 35111678 - 35112093 - 35112775 Fax: (04) 38519702 Email: nghiencuumythuat@gmail.com Website: mythuatvietnam.edu.vn; vnufa.edu.vn Giấy phép hoạt động báo chí sớ 69/GP-BTTTT, Bợ TT&TT ngày 19 tháng năm 2014 Ảnh bìa1: Múa Ballet Lương Thanh Khiết - 2013 Khắc gỗ, 63x100cm sˇ nÄy t r o n g 02 (10) 06/2016 64 Sự chuyển biến nội dung chủ để nghệ thuật tranh in Việt Nam đầu kỷ 21 Nguyễn Nghĩa Phng L LUĩN NGHồ THUĩT THĐNG TIN Tả LIồU 04 Lịch sử kiến trúc với việc trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Nguyễn Du Chi 74 Sáng tác điêu khắc Việt Nam chủ đề tình mẫu tử giai đoạn 1986 - 2015 Lê Quỳnh Anh M≤ THUÜT C‡ 83 Điêu khắc cơng 12 Về hình sư tử Đài thờ Vân Trạch Hòa Ngơ Văn Doanh 18 Qua vật mỹ thuật tìm hiểu yếu tố Tiểu thừa Phật giáo Việt Nam (thời Lý - Trần) Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ M≤ THT HIåN ßĐI 25 Lê Văn Miến - Antonello Da Messina Việt Nam Nguyễn Đình Đăng 31 Chất liệu điêu khắc trời Hà Nội giai đoạn 1925 - 2015 Lê Yến Nhi M≤ THUÜT `NG D|NG 39 Khảo lược thiết kế sách trang trí bìa sách Hán Nôm Việt Nam Bùi Quang Tiến 47 Nghệ thuật trang trí tiền giấy Việt Nam Hồ Trọng Minh M≤ THUÜT GIÉO D|C 57 Sự đổi mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2011 Bùi Thị Thanh Mai Ingo Vetter 91 từ giải cấu trúc tới định nghĩa lại điêu khắc Phạm Long (biên dịch) C o n t e n t s 02 (10) 06/2016 Art Theory 04 History of the architecture on display at the Fine Arts Museum Nguyễn Du Chi Ancient Art 12 Lion patterns at the Van Trach Hoa altar house Ngô Văn Doanh 18 Understanding Theravada elements in Vietnamese Buddhism in the Ly and Tran Dynasties through artifacts/ art objects Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ Modern Art 25 Lê Văn Miến - Vietnamese Antonello da Messina? Nguyễn Đình Đăng 31 Materials used in outdoor sculptures in Hanoi (in the period from 1925 to 2015) Lê Yến Nhi Applied Art 39 Survey on designing Sino-Vietnamese books and decorating their cover in Vietnam Bùi Quang Tiến 47 The art of decorating Vietnamese banknotes Hồ Trọng Minh Art Education 57 Renewal in Vietnamese art in the period from 1986 to 2011 Bùi Thị Thanh Mai 64 Changes in themes of Vietnamese printmaking in the early 21st century Nguyễn Nghĩa Phương Information & Documentation 74 Vietnamese sculptures on maternal love in the period from 1986 to 2015 Lê Quỳnh Anh 83 Functional sculpture Ingo Vetter 91 From deconstructing to redefining sculpture Phạm Long (biên dịch) 02(10) 06/2016 luyện văn kết đan xen - sắt gỗ - 140x100x60 TRNG ßĐI HñC M≤ THUÜT VIåT NAM VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS Hội đồng cố vấn PGS HS Lê Anh Vân PGS TS Trần Lâm Biền PGS TS Ngô Văn Doanh GS TS Trương Quốc Bình PGS TS Bùi Văn Tiến PGS Nguyễn Xuân Thành Tổng biên tập PGS TS Lê Văn Sửu Phó tổng biên tập Nguyễn Thanh Mai Các tác giả có viết in số Biên tập chuyên mục Lý luận nghệ thuật PGS TS Bùi Thị Thanh Mai Cố PGS Nguyễn Du Chi (Nguyên Trưởng ban Mỹ thuật Mỹ thuật cổ Ths Nguyễn Hải Phong - CHLB Đức, Ngô Văn Doanh (PGS.TS Viện nghiên cứu Mỹ thuật đại Ths Phạm Trung Mỹ thuật ứng dụng PGS TS Nguyễn Nghĩa Phương Mỹ thuật giáo dục PGS TS Nguyễn Nghĩa Phương PGS TS Bùi Thị Thanh Mai Thông tin tư liệu Nguyễn Thanh Mai Ban trị sự Th.S Tạ Xuân Bắc (Trưởng ban) Phụ trách trình bày NCS Vương Trọng Đức Phạm Hùng Anh cổ, Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Ingo Vetter (Giáo sư Trường Đại học Nghệ thuật Bremen Đông Nam Á), Cố PGS Chu Quang Trứ (Nguyên Phó Viện trưởng Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), PGS.TS Trần Lâm Biền, Nguyễn Đình Đăng (TS, Viện Vật lý hóa học Nhật Bản), Lê Yến Nhi (Sinh viên khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Bùi Quang Tiến (ThS Khoa mỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh), Hồ Trọng Minh (ThS Phòng Kiểm định đảm bảo chất lượng giáo dục, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Bùi Thị Thanh Mai (PGS TS Phó giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam), Nguyễn Nghĩa Phương (PGS TS Khoa Đồ họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Lê Quỳnh Anh (Sinh viên khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam), Phạm Long (TS Viện Vật lý) Dịch tiếng Anh: công ty TNHH MTV Nhà xuất Thế giới Địa chỉ liên lạc Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 42 Yết Kiêu, phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội ĐT: (04) 35111678 - 35112093 - 35112775 Fax: (04) 38519702 Email: nghiencuumythuat@gmail.com Website: mythuatvietnam.edu.vn; vnufa.edu.vn Giấy phép hoạt động báo chí sớ 69/GP-BTTTT, Bợ TT&TT ngày 19 tháng năm 2014 Ảnh bìa1: Múa Ballet Lương Thanh Khiết - 2013 Khắc gỗ, 63x100cm sˇ nÄy t r o n g 02 (10) 06/2016 64 Sự chuyển biến nội dung chủ để nghệ thuật tranh in Việt Nam đầu kỷ 21 Nguyễn Ngha Phng L LUĩN NGHồ THUĩT THĐNG TIN Tả LIồU 04 Lịch sử kiến trúc với việc trưng bày ở Bảo tàng Mỹ thuật Nguyễn Du Chi 74 Sáng tác điêu khắc Việt Nam chủ đề tình mẫu tử giai đoạn 1986 - 2015 Lê Quỳnh Anh M≤ THUÜT C‡ 83 Điêu khắc công 12 Về hình sư tử Đài thờ Vân Trạch Hòa Ngơ Văn Doanh 18 Qua vật mỹ thuật tìm hiểu yếu tố Tiểu thừa Phật giáo Việt Nam (thời Lý - Trần) Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ M≤ THT HIåN ßĐI 25 Lê Văn Miến - Antonello Da Messina Việt Nam Nguyễn Đình Đăng 31 Chất liệu điêu khắc trời Hà Nội giai đoạn 1925 - 2015 Lê Yến Nhi M≤ THUÜT `NG D|NG 39 Khảo lược thiết kế sách trang trí bìa sách Hán Nơm Việt Nam Bùi Quang Tiến 47 Nghệ thuật trang trí tiền giấy Việt Nam Hồ Trọng Minh M≤ THUÜT GIÉO D|C 57 Sự đổi mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2011 Bùi Thị Thanh Mai Ingo Vetter 91 từ giải cấu trúc tới định nghĩa lại điêu khắc Phạm Long (biên dịch) C o n t e n t s 02 (10) 06/2016 Art Theory 04 History of the architecture on display at the Fine Arts Museum Nguyễn Du Chi Ancient Art 12 Lion patterns at the Van Trach Hoa altar house Ngô Văn Doanh 18 Understanding Theravada elements in Vietnamese Buddhism in the Ly and Tran Dynasties through artifacts/ art objects Trần Lâm Biền - Chu Quang Trứ Modern Art 25 Lê Văn Miến - Vietnamese Antonello da Messina? Nguyễn Đình Đăng 31 Materials used in outdoor sculptures in Hanoi (in the period from 1925 to 2015) Lê Yến Nhi Applied Art 39 Survey on designing Sino-Vietnamese books and decorating their cover in Vietnam Bùi Quang Tiến 47 The art of decorating Vietnamese banknotes Hồ Trọng Minh Art Education 57 Renewal in Vietnamese art in the period from 1986 to 2011 Bùi Thị Thanh Mai 64 Changes in themes of Vietnamese printmaking in the early 21st century Nguyễn Nghĩa Phương Information & Documentation 74 Vietnamese sculptures on maternal love in the period from 1986 to 2015 Lê Quỳnh Anh 83 Functional sculpture Ingo Vetter 91 From deconstructing to redefining sculpture Phạm Long (biên dịch) 02 2016 84 Thông tin tư liệu TRNG ßĐI HđC M≤ THT VIåT NAM INFORMATION & DOCUMENTATION Tác phẩm Tưởng niệm Joe Louis Detroit, Mỹ VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS 85 02 2016 86 Thơng tin tư liệu TRNG ßĐI HđC M≤ THT VIåT NAM INFORMATION & DOCUMENTATION VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS 87 02 2016 88 Thơng tin tư liệu TRNG ßĐI HñC M≤ THUÜT VIåT NAM INFORMATION & DOCUMENTATION VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS 89 02 2016 Thông tin tư liệu Tài liệu tham khảo Oskar Negt and Alexander Kluge (1972), Oeffentlichkeit und Erfahrung, Frankfurt am Main Jack D Flam (1996), Robert Smithson: The Collected Writings, Berkeley James Meyer (1996), Derfunktionale Ort, in: Springer Magazin Vienna December Geert Lovink (1998) in a lecture at the Viper Festival in Luzern 1998 Maarten Hajer and Arnold Reijndorp (2001), In Search of New Public Domain, Rotterdam Tom van Gestel (2007), Artistic Director of SKOR (Foundation Art and Public Space, Amsterdam) in a lecture in Umeå 22, 03, 2007 Hartmut Häusermann (2007), "Citymarketing" in: Franzen/König/Plath, skulptur projekte münster 07 , Köln Nino Raspudic and Dunja Blaževi, quoted from different texts at http://www.projekt-relations de/en/explore/deconstruction/index.php Functional sculpture Abstract: Public arts in the form of sculptural works has a very long development history Currently, they are present at most public places, especially at large urbans The article provides nine concepts to discuss their function as democracy, representativeness, identity, communication, participation, art and specific sites, art and non-specific sites, non-material and independence Keywords: public arts, concept, democracy, representativeness, independence Ngày nhận 29 tháng năm 2016, ngày đưa phản biện 20 tháng năm 2016, ngày chấp nhận đăng tháng năm 2016 90 TRNG ßĐI HđC M≤ THUÜT VIåT NAM INFORMATION & DOCUMENTATION Graham Coulter-Smith Tóm tắt: Nghệ thuật readymade Duchamp chắn thứ nghệ thuật giải cấu trúc có lẽ mạnh mẽ lĩnh vực điêu khắc Quá trình dỡ bỏ khái niệm cũ điêu khắc suốt năm 1960 nghệ sĩ lý thuyết gia tiếp túc thập niên đầu TK21, cho thấy "nghệ thuật điêu khắc" ngày mở rộng khơng loại hình "nghệ thuật thị giác" tuý Từ khóa: giải cấu trúc, định nghĩa lại, điêu khắc, phạm trù, khái niệm cũ C âu chuyện định nghĩa lại điêu khắc bắt đầu với chủ nghĩa Tối giản, hay xác hơn, khởi đầu điêu khắc trừu tượng, với readymade - xu hướng “chịu trách nhiệm chính” việc hạ thấp vai trò hội họa vốn xem chuẩn mực quan trọng ấn định xem thứ “nghệ thuật” thứ khơng Q trình giải cấu trúc điêu khắc bắt đầu với tác phẩm “đồ vật chế sẵn” (readymade) Duchamp, xét bối cảnh nghệ thuật đầu TK 20 phép giải cấu trúc thật xuất sắc triệt để Trước đó, tác phẩm điêu khắc sản phẩm thể kỹ cá nhân nghệ sĩ Với nghệ thuật readymade tác phẩm điêu khắc thành đối tượng sản xuất [hàng loạt] nhà máy, thí dụ bánh xe đạp, bơ, giá phơi chai lọ chiết xẻng xúc tuyết Cái bô tiểu Duchamp năm 1917 mang “chữ ký nhạo báng” R Mutt - kiểu chơi chữ với tên nhà sản xuất bô sứ tên nhân vật truyện tranh “Mutt and Jeff” Ở đây, Duchamp rõ ràng cố tình giải cấu trúc khái niệm truyền thống tài cá nhân nghệ sĩ để lại dấu ấn tác phẩm Loại hình readymade Duchamp khởi xướng, đề xuất khơng đơn giản, Đào Châu Hải, Thần Sấm, 2016, cao mét, rộng 6,2 mét; chất liệu thép không rỉ; Bảo tàng National Palace Southern Branch Museum, Đài Loan VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS 91 02 2016 Thông tin tư liệu Donald Judd Không đề 1966 - 1968 Thép không gỉ thủy tinh hữu plexiglas màu vàng Sáu khối 34 inch nhiều triết gia nhà lý thuyết nghệ thuật phân tích, mổ xẻ Vấn đề mấu chốt là: nghệ thuật readymade ánh xạ diễn ngôn điêu khắc lên đối tượng đồ vật hàng ngày Xét từ góc độ này, giống hồn cảnh đời thể loại tranh cắt dán hội hoạ Lập thể vào năm 1912 các đối tượng đời thường (các nhạc, mẩu giấy báo, …) bắt đầu hoạ sĩ đưa vào không gian [từng coi là] thiêng liêng mặt phẳng tranh Tuy khơng có nhiều ảnh hưởng vào thời kỳ đầu, song qua tới nửa sau TK 20 xu hướng readymade tác động mạnh mẽ tới hệ nghệ sĩ thời hậu đại, thí dụ hoạ sĩ Robert Rauschenberg - người tạo tác phẩm điêu khắc có kết hợp đồ vật tìm thấy với tranh - nghệ sĩ Tối giản Mỹ - người hưởng ứng mạnh mẽ xu hướng readymade lồng ghép đồ vật chế tác sẵn với nghệ thuật Trừu Tượng Có thể nói tác phẩm “hội họa” Frank Stella thập 92 niên 1960 thân chúng tác động liên tục tới kết cục hội họa với hủy giải định nghĩa [cũ] điêu khắc, chẳng hạn tác phẩm Những tranh nhôm ông lần trưng bày Leo Castelli Gallery, New York vào năm 1960 Đặc tính quan trọng tác phẩm tái định nghĩa điêu khắc Frank Stella nằm độ lồi đáng kể chúng toan, không khác tác phẩm điêu khắc Cần lưu ý rằng: toan tạo hình, tức lại thêm lần phá vỡ cấu trúc đường biên vốn phân biệt hội hoạ điêu khắc Mối tương quan hội hoạ điêu khắc Stella đề xuất nhấn mạnh thêm tác phẩm Donald Judd ông gắn dãy hộp kim loại lên tường gallery Nhưng khơng TRNG ßĐI HđC M≤ THUÜT VIåT NAM đơn giản lặp lại ý tưởng Stella, Donald Judd xa biến tường gallery thành thứ đơn vị kết cấu nên tác phẩm điêu khắc - chiều cấu ​​trúc tác phẩm Sự mờ nhòe ranh giới hội hoạ (lúc khơng định nghĩa tác phẩm treo tường nữa), điêu khắc kiến ​​trúc thật rõ ràng Robert Morris tiến xa Judd triển lãm đáng ý phòng tranh Green Robert Morris tác phẩm đặt Green Gallery, New York, 1964 Bảy cấu trúc gỗ dán hình học sơn màu xám Gallery, New York vào năm 1964 Điều đáng ý triển lãm đời loại hình mà ngày gọi “Nghệ thuật đặt” Đấy dạng tác phẩm điêu khắc cho phép người xem thực bách vào bên nó; INFORMATION & DOCUMENTATION thực tác phẩm Morris ngầm ám viên gạch dựng lên cấu trúc không gian gallery Theo giải thích học giả Thomas Crow: “ngay từ năm 1961, khối hình lớn, đặc ván ép màu xám ghép thành [của Morris]” ban đầu đóng cho vũ cơng Simone Forti bạn diễn khác sử dụng làm đạo cụ biểu diễn Và thế, lần nữa, lại thấy có giải cấu trúc nhiều đường biên; lần kiến ​​trúc, điêu khắc múa đại Và Crow thông báo “tác phẩm điêu khắc” Morris, điều gây nên phản ứng giận từ nhà phê bình Michael Fried - đệ tử trung thành học phái Greenberg Lý thuyết gia nghệ thuật Clement Greenberg xây dựng "toà lý thuyết bọc thép" ­dựa bảng phong thần hội họa Trừu Tượng Lý thuyết ông - trừu tượng trừu tượng - đặt đối tượng nghệ thuật lên bệ cao sang hoàn toàn xa lạ với đời thường Ngay lập tức, người ta nhận khái niệm có lẽ áp dụng cho quen với nghệ thuật "readymade kiểu Duchamp" - cố tình giải cấu trúc khái niệm cho "tác phẩm nghệ thuật phải báu vật vương quốc thẩm mỹ lý tưởng, tách rời khỏi sống hàng ngày" Crow ghi “trong tạp chí Artforum [Fried] lớn tiếng tuyên bố dù hình dạng đồ sộ đơn giản không "chuẩn nghệ", mà xứng với bên sân khấu thơi” Ít lâu sau, vào năm 1977, Douglas Crimp - lý thuyết gia nghệ thuật người New York - lưu ý công Fried vào nghệ thuật Tối giản, ông khẳng định "Nghệ thuật bị thối hóa tiệm cận với tình trạng giống [kiểu trí] sân khấu", xác định "sân khấu" bối cảnh "nằm mơn nghệ thuật" Rõ ràng Crimp chấp nhận phân tích Fried với ấn tượng sâu sắc, ngoại trừ điểm: Fried coi "tính sân khấu" thối hóa Crimp lại xem tiến hóa - xét theo quan điểm cá nhân Thập kỷ 1968 - 1977 chứng kiến ​​một phá vỡ triệt để truyền thống đại - truyền thống thực thi chuẩn xác mối bận tâm với "tính sân khấu" Crimp khơng đề cập tới nghệ thuật Tối giản mà rõ ràng đặt vấn đề với nghệ thuật Ngẫu ứng (happening), nghệ thuật Trình diễn (performance) nghệ thuật Mơi trường (environmental art) Phim thể nghiệm hình thức Video-art giai đoạn trứng nước Nói cách khác, loại hình "nằm môn nghệ thuật" thay cho môn nghệ thuật hội họa hay điêu khắc phân loại rạch ròi trước Các tác phẩm khác Morris làm chao đảo khái niệm truyền thống điêu khắc Tác phẩm Box with the Sound of its Own Making (Chiếc hộp với âm chế tạo nó, 1961, (xem ảnh) hộp gỗ bên chứa máy ghi âm phát xác âm ghi âm q trình người ta chế tạo Nếu có ví dụ loại hình điêu khắc áp dụng hình thức trí sân khấu, lại có thêm ví dụ việc điêu khắc sử dụng chất liệu mới: âm Năm 1963, Morris - phối hợp với Carolee Schneemann - gia tăng giải cấu trúc điêu khắc “tác phẩm” đặt tên “trình diễn điêu khắc”, Site Tác phẩm trình diễn bao gồm thùng màu trắng lớn kê sân khấu kèm với âm Robert Morris Tác phẩm Box with the Sound of its Own Making (Chiếc hộp với âm chế tạo nó) 1961 máy khoan nhồi Thomas Crow mô tả: “Nghệ sĩ [Morris] bước quần áo bảo hộ tiến đến trước ba gỗ dán kích thước tiêu chuẩn Nâng gỗ lên cách đầy ấn tượng cánh tay bắp cuồn cuộn, nghệ sĩ ghì chặt, xoay ngang VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS 93 02 2016 Thông tin tư liệu Jasper Johns đổ khn từ gương mặt Morris.” Robert Morris Carolee Schneemann Site, trình diễn 1963 xoay dọc, xê dịch chúng, làm lộ nhân vật bên ngồi ngả người; Carolee Schneemann khỏa thân tồn thân trắng tốt tựa người lên gỗ thứ tư theo tư nhân vật tranh "Olympia" tiếng Edouard Manet vẽ năm 1863 mô tả cô gái khoả thân tư nữ thần sắc đẹp thời Phục Hưng Sau đó, vũ điệu với gỗ dán lặp lặp lại nhân vật Schneemann lần lại bị che khuất khỏi tầm mắt Mọi dấu vết biểu nét mặt tác giả che giấu mặt nạ Trong tác phẩm Site, điêu khắc không kết nối với sân khấu mà gắn với khiêu vũ [thể nghiệm] nhóm múa đại Nhóm vũ cơng loại bỏ vũ điệu truyền thống, cổ xúy cho biến thể đại, kể chuyển động đời thường, ví dụ chạy (năm 1963, Yvonne Rainer lần trình diễn tác phẩm Chúng ta chạy/We Shall Run) Có lẽ khơng nên xem xét Site ngữ cảnh “điêu khắc”, cho dù xét chất cấu trúc vật lý có liên quan gần gũi với tác phẩm Chiếc hộp với âm chế tạo (Box with the Sound of its Own Making) Tuy nhiên, có ý định gọi tác phẩm điêu khắc đường biên phân định mờ Và, thời điểm thiên niên kỷ sang trang, khoảng Lê Quảng Hà, Phi hành gia, 2015, cao 1,9 mét, rộng 0,9 mét, dài 1,9 mét, chất liệu hợp kim nhôm sơn màu; Sưu tập cá nhân năm 2000, thứ treo tường gọi "bức tranh" dù làm chất liệu - liệu gọi tác phẩm trình diễn Cut Piece (tạm dịch: Mảnh cắt) Yoko Ono thực Kyoto vào năm 1964 trường hợp "điêu khắc" chăng? Cut Piece Ono khơng tác phẩm trình diễn, mà ví dụ cho thấy có tham gia khán giả vào trình thực tác phẩm, nghệ sĩ trình diễn, khán giả mời sử dụng kéo để cắt bỏ phận y phục Ono mặc người   Nếu nói Cut Piece khơng phải tác phẩm điêu khắc có diện thể Yoko Ono Cut Piece, trình diễn Kyoto 1964 94 TRNG ßĐI HđC M≤ THT VIåT NAM INFORMATION & DOCUMENTATION người điều lại mâu thuẫn với tuyên bố Gilbert George vào cuối năm 1960 họ nói thân thể họ “những tượng sống” Sử gia nghệ thuật Michael Archer có ghi lại lời cặp đôi nghệ sĩ sau: “Ngày rời trường đại học, khơng có xu, chúng tơi phải nghĩ kế Chúng bôi lên người thứ kem màu kim loại, trở thành tượng, hai tượng đồng Bây nói tới điêu khắc Tồn đời chúng tơi tác phẩm điêu khắc lớn” Và năm 1970, họ chứng tỏ điều tác phẩm trình diễn Tượng hát/ Singing Sculpture (xem hình) Có thể viện dẫn thêm nhiều lý mà Cut Piece lại phân loại tác phẩm “điêu khắc” - để nhấn mạnh đến giải cấu trúc triệt để thể loại “điêu khắc” Đã có xu hướng phát triển điêu khắc khác diễn năm 1960, tiếp cận quy trình, nhấn mạnh nhiều tới tiến trình làm tác phẩm thân sản phẩm Richard Serra cung cấp ví dụ tuyệt vời cho “một tác phẩm thể tiến trình điêu Gilbert George Tượng hát/ Singing Sculpture, trình diễn 1970 khắc” Hình ảnh (xem ảnh trên) cho thấy ông hắt chì nóng chảy vào tường nhà kho Leo Castelli New York vào năm 1969; thực tế, ông không mặc quần áo chống cháy, với ngụ ý “cú bất ngờ” Một kết điển hình “điêu khắc hành vi” hắt chì Serra thấy ảnh thứ hai, ảnh thứ ba thấy chì đơng cứng lại sàn sau bị hắt lên tường rơi xuống Nom chúng sản phẩm điêu khắc ?! Các chì trưng bày Bảo tàng Nghệ thuật Hoa Kỳ Whitney, New York, vào năm 1969 Có điểm thú vị ví dụ cụ thể là: có sản phẩm, thấy hình ảnh trình diễn; nói có nỗ lực cố ý mượn tay nhiếp ảnh gia ghi lại kiện Điều đặc biệt quan trọng, hồ sơ hình ảnh nghệ thuật trình diễn có tính tạm thời [trong khoảng thời gian] lại có hiệu tác phẩm nghệ thuật [lưu lại vĩnh cửu], ảnh phiên in với số lượng giới hạn bán gallery Joseph Beuys, Action Piece (Tác phẩm hành động), buổi thuyết trình nghệ thuật Bảo tàng Tate, London, tháng 2/1972, mà theo ông, thực cái-gọi-là “điêu khắc xã hội” Về bản, dù Serra nhà điêu khắc mà khái niệm tiến trình đóng vai trò quan trọng việc ơng thực hành lý thuyết giải cấu trúc phạm trù “điêu khắc”, đặc biệt nhờ cú đột phá xa - thay xem xét q trình vật chất hóa sáng tạo nghệ thuật, ơng quan tâm tới Richard Serra Trình diễn hắt chì nóng chảy Leo Castelli Gallery, New York 1969 VIETNAM UNIVERSITY OF FINE ARTS 95 02 2016 Thông tin tư liệu hình thành ý tưởng Đến đây, bắt đầu sa chân vào vực thẳm nghệ thuật ý niệm Xem lại ảnh cũ (năm 1972) chụp khung cảnh "pháp sư tự phong" Joseph Beuys giảng dạy chức chữa lành vết thương tinh thần “nghệ thuật hậu hội họa điêu khắc” khiến cho khán giả thích thú và/hoặc hoang mang, nhận rằng, đây, nghệ sĩ người xem góp mặt vào kiện thứ nghệ thuật ông gọi “điêu khắc xã hội” Thế là, từ cuối thập niên 1970, học giả Michael Archer lưu ý nghệ sĩ, ví dụ Robert Morris, sử dụng chuyển động thể thành tố tạo nên tác phẩm “điêu khắc mang tính sân khấu”; thân Morris vựng tập triển lãm, tự mơ tả “là vũ cơng” Hơn nữa, Morris tun bố nghệ thuật khơng bị ràng buộc hình thức phân loại hội họa điêu khắc nữa, mà phát triển thành “lĩnh vực mở rộng phức tạp” Khái niệm Morris “lĩnh vực mở rộng” tiếp sức thêm nữ phê bình gia Rosalind Krauss người xuất sắc "qua mặt" Greenberg - người cầm-cân-nẩy-mực nghệ thuật hậu chiến vào cuối năm 1970 với việc thành lập tạp chí nghệ thuật October, vào năm 1979 tạp chí này, bà xuất tiểu luận cột mốc “Điêu khắc lĩnh vực mở rộng” đưa phân tích tuyệt vời thành công vang dội nghệ sĩ Mỹ công phế bỏ định nghĩa cũ điêu khắc quan niệm cổ hủ Với thực hành nghệ sĩ, hoạ sĩ, điêu khắc gia, khái niệm nghệ thuật ngày tiến hóa sang lĩnh vực phức tạp mở rộng, kết hợp nhiều loại hình thể loại khác (thị giác, thính giác …), đặt tảng cho phát triển diễn ngôn nghệ thuật khái niệm điêu khắc mở rộng vào đầu TK 21 (Biên dịch: Phạm Long Hiệu đính: Đào Châu Hải) Tài liệu tham khảo Archer, Michael - Nghệ thuật từ 1960 (1997) - NXB Thames Hudson - London Crow, Thomas - Nghệ thuật năm 60 (1996) - Everyman Library, Calmann and King Ltd - London Crimp, Douglas - “Hình ảnh”, “Nghệ thuật Hậu đại: xem xét lại mô tả/đại diện” (1984) - Brian Wallis chủ biên New York: Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại; Boston: David R Godine, Publisher, Inc Krauss, Rosalind - “Điêu khắc lĩnh vực mở rộng” (1979) - Tạp chí October, số 8, Mùa Xuân Về tác giả: Graham Coulter-Smith tác giả sách Nghệ thuật đặt giải cấu trúc, Nghệ thuật hậu đại Imants Tillers, đồng biên tập sách Nghệ thuật thời khủng bố, Ma trận thị giác-thuật Ông nhà nghiên cứu Đại học Southampton Solent, làm việc dự án VisuoSonic (www.visuosonic.org); Giảng viên cao cấp Lý thuyết nghệ thuật Đại học Staffordshire Ông quan tâm chủ yếu tới lĩnh vực nghệ thuật đương đại nghệ thuật đa phương tiện Bài dịch tổng hợp từ hai tư liệu “The De-Definition of Sculpture” “Expanded Sculpture” tác giả From deconstructing to redefining sculpture Abstract: Duchamp’s readymade is surely the first deconstructed art and possibly the most powerful in the sculpture The removal of its old concepts since 1960s has been sustained by artists and theorists in the first decades of the 21st century which shows that ‘sculptural arts’ have increasingly expanded rather than a type of purely “visual arts” Keywords: deconstructing, redefining, sculpture, categories, old concepts Ngày nhận 12 tháng năm 2016, ngày đưa phản biện 20 tháng năm 2016, ngày chấp nhận đăng tháng năm 2016 96 TRNG ßĐI HđC M≤ THT VIåT NAM đỗ hồng qn mầm sống - đá 40x120 Cấn văn Ân Sân trường - lụa - 38x56cm ... Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) , Ingo Vetter (Giáo sư Trường Đại học Nghệ thuật Bremen Đông Nam Á), Cố PGS Chu Quang Trứ (Nguyên Phó Viện trưởng Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật. .. Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) , Ingo Vetter (Giáo sư Trường Đại học Nghệ thuật Bremen Đơng Nam Á), Cố PGS Chu Quang Trứ (Ngun Phó Viện trưởng Viện Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật. .. giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam) , Nguyễn Nghĩa Phương (PGS TS Khoa Đồ họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) , Lê Quỳnh Anh (Sinh viên khoa Hội họa, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam) , Phạm Long

Ngày đăng: 01/11/2018, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w