1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những đặc điểm của phật giáo việt nam

10 402 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 34,09 KB

Nội dung

những đặc điểm của Phật giáo việt nam.nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam Tính tổng hợp Đây đặc trưng lối tư nông nghiệp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên Mây-Mưa-Sấm-Chớp thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Có chùa có bàn thờ cụ Hồ Chí Minh Hậu tổ Hầu không chùa không để bia hậu, bát nhang ho linh hồn, vong hồn khuất Phật giáo Việt Nam tổng hợp tông phái lại với Ở Việt Nam, khơng có tơng phái Phật giáo khiết Tuy chủ trương Thiền tông bất lập ngơn, song Việt Nam thiền sư để lại nhiều trước tác có giá trị Dòng Thiền Tì-ni-đa-lưu-chi pha trộn với Mẫu giáo, nhiều thiền sư phái này, vị sống vào thời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng, tiếng giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thơng Phật giáo Việt Nam tổng hợp đường giải thoát tự lực tha lực, phối hợp Thiền tông với Tịnh Độ tơng Các chùa phía Bắc Phật điện vô phong phú với hàng chục tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Ở phía Nam, Đại thừa Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng có đồ nâu lam Phật giáo Việt Nam tổng hợp chặt chẽ với tôn giáo khác: Phật với Nho, với Đạo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo phát nguyên từ gốc) Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo quy đích) Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ với việc đạo việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam, Phật giáo trở nên nhập thế: Các cao tăng nhà nước mời tham cố vấn việc hệ trọng Sự gắn bó đạo – đời việc nhà sư tham gia sự, mà ngược lại có nhiều vua quan quý tộc tu Trong hệ đệ tử phái Thảo Đường có tới người vua quan đương nhiệm Không phải ngẫu nhiên mà sân chùa Phổ Minh, quê hương nhà Trần, lại có vạc đồng lớn (1 “An Nam tứ đại khí”) tượng trưng cho quyền lực Vẫn với truyền thống gắn bó với đời, đầu kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội (như vận động đòi ân xá Phan Bội Châu đám tang Phan Châu Trinh) Thời Diệm – Thiệu, Phật tử miền Nam tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh đòi hòa bình độc lập dân tộc, bật kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối độc tài gia đình họ Ngơ, đỉnh cao kiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè 1963 Khuynh hướng thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ơng, sang Việt Nam biến thành Phật Ơng – Phật Bà Bồ tát Quán Thể Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay – vị thần hộ mệnh cư dân khắp vùng sơng nước Đơng Nam Á (nên gọi Quan Âm Nam Hải) Ở số vùng, Phật tổ Thích Ca coi phụ nữ (người Tày Nùng gọi “Mẹ Pựt Xích Ca”) Người Việt Nam tạo “Phật bà” riêng mình: Đứa gái nàng Man, tương truyền sinh vào ngày 8-4 xem Phật Tổ Việt Nam, thân bà Man trở thành Phật Mẫu Rồi vị Phật bà khác Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương Lại nhiều bà bồ tát Bà Trắng chùa Dâu, thánh mẫu… Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh… Tuyệt đại phận Phật tử gia bà: Trẻ vui nhà, già vui chùa nói cảnh bà Chùa hòa nhập với thiên nhiên, nơi phong cảnh hữu tình; có cách nói ví “vui trảy hội chùa” Cảnh chùa hữu tình, hội chùa vui, cửa chùa rộng mở, nơi chở che cho trai gái tình tự: “Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy” Tính linh hoạt Ngay từ đầu, người Việt Nam tạo lịch sử Phật giáo cho riêng mình: nàng Man, gái làng Dâu Bắc Ninh, đệ tử Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh ngày Phật đản 8-4 Vốn có đầu óc thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực chùa: Thứ tu gia, Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; Dù xây chín bậc phù đồ, Khơng làm phúc cứu cho người; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà thờ Phật: Tu đâu cho tu nhà, Thờ cha kính mẹ chân tu; đồng cha mẹ, ông bà với Phật: Phật nhà khơng thờ thờ Thích ca ngồi đường (Tục ngữ) Vào Việt Nam, Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người thoát khỏi tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, Trời, Đương hoạn nạn độ người trầm luân; làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ pháp); ban cho người muộn có (tục chùa cầu tự: Tay bưng nếp vô chùa, Thắp nhang lạy Phật xin bùa em đeo); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục chùa lễ phật hái lộc lúc giao thừa); cứu độ cho người chết giúp họ siêu thoát (tục mời nhà sư tới cầu kinh làm lễ tiễn đưa người chết) Muốn giữ cho Phật bên mình, người Việt Nam có phá giới Phật giáo Có nơi, muốn buộc ơng sư phải gắn bó với làng để giữ chùa, cúng lễ; dân làng tổ chức cưới vợ cho sư, khiến ngơi chùa gần trở thành gia đình Tượng Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa với tên gọi dân gian: ông Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn gầy ốm), ông Nhịn mặc mà ăn (Di-lặc to béo), ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc quăn)… Nhiều tượng tạc theo lối ngồi tòa sen mà chân co chân duỗi thoải mái, giản dị Trên đầu Phật Bà chùa Hương lấp ló lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam Ngôi chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách ngơi nhà cổ truyền với hình thức mái cong có gian chái… Chùa Một Cột lễ vật dâng lên Phật Bà với hình bơng sen trụ đá tròn hồ vuông biểu ước vọng phồn thực (no đủ đơng đúc) Cùng với mái đình, ngơi chùa trở thành cơng trình cơng cộng quan trọng thứ hai làng Người dân đâu ghé chùa xin nghỉ tạm xin ăn ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Phật giáo tôn giáo gần gũi dễ hồ hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt Ở miền bắc đặc điểm bật Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ cúng tổ tiên (linh hồn người thân khuất) Phật hay quan âm coi thứ tổ tiên (trong tâm thức dân gian Việt cổ, Phật hay quan âm người “ngoại quốc, người khác tộc) Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (thế lực siêu nhiên) mà người cần để nhờ “phù hộ độ trì” Phật hay quan âm trở thành vị thần, phật điện trở thành thần điện, tính tâm linh Ấn Độ nhường bước cho tính tình Việt Nam Hơn đâu hết, tơn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý Chính gần gũi dễ hòa hợp nên tín ngưỡng đạo phật tín ngưỡng thờ thần người Việt có nhiều nét giống song Bụt giống Phật lòng từ bi, bác ái, vị tha người bị áp bóc lột Nhưng Bụt khác Phật chỗ người nghèo gặp tai nạn, gặp áp bất công mà cần tới bụt, bụt xuất để cứu vớt Còn Phật gần gũi, cơng với tất chúng sinh phật khơng chia cấp bậc Có lẽ chưa có người dân bình thường nghĩ đến khái niệm bình đẳng Với phật, khơng tiểu nhân,cũng chẳng có qn tử Cũng khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp Với phật, niềm từ bi bác ái, khơng có hằn học, ốn ghét, thù hận Đó điều phù hợp với nếp nghĩ người Việt Phật kêu gọi tự giác để giải nỗi khổ mà phải cứu nhân độ Chăc chắn tư người dân bình thường, chưa băn khoăn tìm hiểu ngã, người ta thấy chủ nghĩa nhân đạo lớn lao Phải chăng, điểm yếu làm cho phật giáo gắn bó với quần chúng Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai Cô Tấm cổ tích trải qua bao gian nan cuối hưởng hạnh phúc Phật giáo hứa hẹn với người đền bù không quyền phép nào, chỗ dựa nho giáo, không cán cân phúc tội đạo gia, mà nỗ lực thân Tâm lý người Việt Nam ta phần nhiều quan niệm nhận thức vậy, mà chăc chắn khơng phải họ qn triệt thuyết bát chánh đạo nhà thiền Tuy nhiên, phật giáo vào quần chúng, có gắn bó sâu sa định mà khơng thẩm định, lựa chọn Dân gian xưa khơng có điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song họ chấp nhận, chối bỏ biến hóa giáo lý để thích nghi với trình độ tư duy, với sinh hoạt họ tức họ “lộ” ý đồng hay khơng đồng Có thể nói rằng, văn hố Việt Nam hố phật phật hoá Phật giáo đến Việt Nam dù phật giáo nguyên thuỷ hay đa dạng sau tiểu thừa hay đại thừa phải nhập với tín ngưỡng địa để biến Man Nương thành Phật Mẫu, Ỷ Lan thành Quan Âm mà không cần phải tạo xung quanh nhân vật huyền bí thần kỳ cho Nhà sư ngơi chùa có vai trò quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Bắc Bộ trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa trở thành trung tâm văn hố làng Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hố dân tộc Nho giáo mặt làm cho tư tưởng văn hố khơ cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hồ ta vào ta làng xã, khơng bị giáo lý khn phép gò bó toả chiết tâm hồn Dưới mái nhà chùa mà phép giao lưu tình cảm Chả mà câu chuyện tình duyên đằm thắm xảy bên cạnh cửa thiền Thế cửa từ bi không nghiêm ngặt chốn sân Trình cửa Khổng Phật chứng nhận cho sống hồn nhiên làng xã Phật giáo Việt Nam trải qua vận mệnh thịnh suy, Đạo phật tượng vơ thường Song tinh tuý văn hoá Phật giáo dân tộc hố dân gian hố mãi trường tồn Trong chục năm lại Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày lễ, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen khơng thể thiếu người theo Đạo Phật Mặt khác, nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ cầu siêu, giản oan, Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định tư hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt I Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học đạo lý: 1.Về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn Luật nhân cần quán sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trò quả, cho nhân khác Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho người Thậm chí trẻ mười tuổi tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo" Chúng phát biểu câu hoàn cảnh việc xảy cho đối phương, hay "chạy trời không khỏi nắng" Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Nguyễn Du thể ý truyện Kiều rằng: Cho hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao Hoặc: Có trời mà có ta Tu cội phúc, tình dây oan Nếu ta nắm vững nguyên tắc nhân nghiệp báo trên, chuyển nghiệp kiếp Cái đích việc chuyển nghiệp, tái tạo cá nhân đến trí tuệ tối hậu Khởi đầu việc chuyển nghiệp bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện ác từ ba nghiệp Thân, Khẩu Y cá nhân Chứ khơng ngồi chỗ tưởng tượng đến kết tốt đẹp đến với mìn Từ hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau 2.Về đạo lý: Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Đều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trải (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dụng đạo lý Từ Bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành công tiếng lịch sử nước Việt Ơng nói điều Bình Ngơ Đại Cáo rằng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Bằng cách: Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, không giết hại mà cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiều sinh Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách", hay Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc nằm lòng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt II Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn xã hội: Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ: Trong đời sống thường nhật văn học Việt Nam ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng nhiều Phật Giáo nhiều người dùng đến kể người học Tuy nhiên biết từ ngữ phát xuất từ Phật Giáo, chẳng hạn ta thấy bị hoạn nạn, đau khổ tỏ lòng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá" Hai chữ tội nghiệp từ ngữ chuyên môn Phật Giáo Theo Đạo Phật tội nghiệp tội nghiệp, nghiệp tạo từ trước, dẫn tới tai nạn hay cố nay, theo giáo lý nhà Phật khơng có tượng hay cố tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình cờ, mà kết tập thành nhiều nguyên nhân tạo từ trước Những nguyên (theo đạo Phật gọi nhân dun) chín mùi, đem lại kết Mọi người điều nói tội nghiệp khơng phải nhiều người biết từ ngữ nói lên chủ thuyết Phật :"thuyết nhân báo ứng" thuyết sâu vào nhận thức dân gian với cách "ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão" câu thơ bình dân: -Người trồng hạnh người chơi Ta trồng đức để đời mai sau Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán: Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thơng qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo nhiều Song người viết đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt * Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh bố thí: Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi phật giáo Vì trở với phật pháp, người phật tử phải thọ giới trì giới, giới khơng sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu lồi Trong hành động lời nói ý nghĩa, người phật tử phải thể lòng từ bi Điều khơng thể có người ăn thịt, uống máu chúng sanh Để đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, phật tử gia nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thông thường người Việt Nam, phật tử lẫn người phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng, có người ăn tháng bốn 01, 14, 15 30, tháng thiếu ăn chay ngày 29, có người ăn tháng sáu ngày ngày mùng 8,14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 28, 29), có người phát tâm ăn chay tháng mười 1,8,14,15,18,23,24, 28 30 mùng (nếu tháng thiếu ăn vào ngày 27,28,29) có nhiều người phát nguyện ăn chay suốt tháng (thường tháng bảy âm lịch) ba tháng (tháng giêng, tháng bảy tháng mười) hay năm, đơi có số người phát nguyện ăn trường trai giống người xuất gia Về mặt ăn uống, ăn chay phù hợp với phong cách ăn uống Á Đông, trọng ăn ngũ cốc nhiều thực phẩm động vật, ăn chay giúp cho thể nhẹ nhàng, trí óc minh mẫn sáng suốt Gần bác sĩ Soteylo, bác sĩ Varia Kiplami cho biết thứ thịt có nhiều chất độc, nguy hiểm cho sức khoẻ người Và nhà khoa học cho ăn chay hợp vệ sinh không phần bổ dưỡng Trên tinh thần đó, nên nguời việt nam dù khơng phải Phật Tử thích ăn chay, tập tục ảnh hưởng sâu rộng giai tầng xã hội Việt Nam từ xưa đến Ăn chay thờ phật việc đôi với người Việt Nam Việc thờ phật dân gian có nhiều điều thú vị Người phật tử, người mộ đạo thờ phật đành, nhiều người phật tử dùng tượng phật hay tranh ảnh có yếu tố phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Theo quan niệm nhóm người này, phật giáo thành tựu tư tưởng văn hóa dân tộc nhân loại Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Đến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, rùa để đem chùa nguyện phóng sanh Người Việt thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn, vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa Tuy nhiên, xã hội đại biểu mang tính chất hình thức bị thu hẹp Thay vào người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hoàn cảng sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc làng đùm rách b/ Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa Theo truyền thống tập tục cúng rằm, mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thơng thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bố tát ngày sám hối, người tín đồ chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Quan niệm ngày sóc vọng ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay xuất phát từ ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên Ơng Bà, thể lòng tơn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ Bên cạnh việc chùa sám hối vào ngày rằm, mùng , người Việt Nam có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ vu lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt Tuy nhiên, viếng chùa tùy thuộc vào mục đích quan niệm người Cánh cửa chùa rộng mở thập phương bá tánh, ngày hội lớn Phật giáo, dân gian (tết Nguyên Đán) ngày kỷ niệm lớn lịch sử dân tộc, (giổ tổ Hùng Vương) Vào ngày này, đông đảo tầng lớp nhân dân, giới xã hội qui tụ Trước cánh cửa thiền môn, khn mặt trang nghiêm, vẻ đẹp hoa huệ, hoa cúc chen lẫn với hương trầm quyện tỏa tạo nên bầu khơng khí ấm cúng, linh thiêng, thể lòng thành kính họ Đức Phật bậc Thánh Hiền Những hình ảnh góp phần tạo nên sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Trong dòng người tấp nập, đơng đảo khơng phải đến lý tín ngưỡng túy Một số đông người đơn giản muốn xem lễ hội thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp chùa chiền hội nhập vào bầu khơng khí trang nghiêm họ thấy trở nên đỉnh đạc trầm tỉnh hơn, hội giúp họ quay với Đạo Phật c/ Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi : Đây sinh hoạt thường xảy đời sống người Việt Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau : (1) Nghi thức nhập liệm người chết; (2) lễ phát tang; (3) lễ tiến linh (cúng cơm); (4) khóa lễ kỳ siêu cho hương linh; (5) lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); (6) lễ di quan hạ huyệt; (7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; (8) lễ an sàng; (9) cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); (10) lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); (11) lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Việc cưới hỏi, tầm ảnh hưởng Phật giáo tỏ phức tạp so với Thiên Chúa giáo, khổng giáo hay Hồi giáo Trước tiến tới nhân, nhiều đơi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ thuận buồm xi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận d/ Các phong tục tạp quán khác 1/ Tập tục đốt vàng mã: Đây tập tục phổ biến Việt Nam mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc Nhiều người ngộ nhận tập tục xuất gia từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa ngày Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tánh đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sanh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay khơng có thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, khơng thể siêu thoát đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, ngày vọng người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Chư Phật người khuất Ở xin nói rõ, tập tục đốt vàng mã "hủ tục" mang tính mê tín dị đoan vơ lý, người Phật tử chân khơng chấp nhận Chính gian này, đồng tiền nước mang sang nước khác khó chấp nhận, hố từ nhơn gian, đốt gởi xuống âm phủ xài, chuyện khơng có sở để tin cậy Theo Phật dạy chúng sanh tùy nghiệp thiện ác theo mà thác sanh nơi cõi lành, cõi Thân nhân chết theo nghiệp thiện ác mà thọ sanh vào sáu cõi không ngồi chờ việc đốt vàng mã người thân, vừa trái với đạo lý, vừa phí tổn tiền bạc vơ ích Theo Phật giáo có nhiều cách để thể lòng thương lòng chung thủy người sống người chết cách có người chết, thân quyến phải phát tâm bố thí, cúng dường, phóng sanh điều quan trọng phải thông tin cho người biết việc làm gia đình mà hướng tâm đến người thiện, nhờ mà họ thọ sanh vào cảnh giới an lành 2/ Tập tục coi ngày : Đây tập tục ăn sâu vào tập quán người Việt nói riêng Châu Á nói chung Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ thầy coi giúp giùm ngày tốt làm ngày xấu tránh Thơng thường người ta hay tránh ba ngày: mùng 05, 14, 23, họ cho ba ngày xuôi xẻo, bất hạnh, cần phải tránh Theo nhìn Phật giáo loại hình mê tín, người Phật tử không nên chạy theo Đức Phật dạy với người làm điều lành, tốt với người làm việc tốt, lành Năm tháng người làm thiện ngày tốt cả, gieo nhân thiện gặt lành Giáo lý nhân Đạo Phật cán cân công với khổ đau hạnh phúc người phân định hên xuôi 3/ Tập tục cúng hạn : Tập tục phổ biến ăn sâu vào tập quán người Việt lại có tham gia Phật giáo Nguyên nhân bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam vào Phật giáo Thời xưa ta có Tam giáo đồng nguyên; Phật, Lão Khổng giáo, đồng quy mặt nguồn Chủ trương nhau, thiện chí để đóng góp cho xã hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống người đến ấm no hạnh phúc Trong bối cảnh Tam giáo đó, thầy Phật giáo phải linh động, phải tìm hiểu, học hỏi lưu truyền đạo bạn để có nhìn hòa đồng, cảm thơng để kéo Phật tử trở với bói quẻ, xem tướng, thầy cúng sao, bói quẻm xin xăm, người Phật tử quay chùa, thay để họ lạy thần linh lạy Phật tốt Bước thứ hai giảng đạo lý nhân quả, Bát chánh đạo, tạo chánh kiến cho người Phật tử xóa bỏ tà kiến trước họ Trong phương tiện có số người lạm dụng trở thành loại hình sinh hoạt Phật giáo Hiểu rõ điều này, người Phật tử nên loại bỏ tập tục mê tín 4/ Tập tục xin xăm, bỏi quẻ : Xin xăm bói quẻ việc cầu may Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, loại hình sinh hoạt rầm rộ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Quân thường có đơi với việc xin xăm Người xin xăm trước hết đến lạy Phật sang bàn thờ Quan Thánh, khấn nguyện xin quẻ xăm, họ lắc ống xăm có 100 thẻ đê lấy thẻ rớt ra, sau họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trù trì giải đáp giùm vận mạng Mỗi thẻ ứng với xăm có ghi sẵn điều tiên đốn cơng việc làm ăn, học tập, nhân, gia đình người bốc quẻ xăm Đây tập tục không lành mạnh tin tưởng vào may rủi số phận đặt, an từ trước Như sách xưa co câu "phước chí tâm linh, hoa lai thần ám" Nghĩa người gặp lúc phước đến giở quẻ tốt, họa lại thi rút xăm xấu Thế tốt xấu mình, khơng phải xăm quẻ Người Phật tử chân cần phải loại bỏ loại hình mê tín ... xin ăn ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT Phật giáo tơn giáo gần gũi dễ hồ hợp với tín ngưỡng dân gian người Việt Ở miền bắc đặc điểm bật Nếu đặc điểm tơn giáo Việt Nam thờ cúng tổ... rằng, văn hoá Việt Nam hoá phật phật hoá Phật giáo đến Việt Nam dù phật giáo nguyên thuỷ hay đa dạng sau tiểu thừa hay đại thừa phải nhập với tín ngưỡng địa để biến Man Nương thành Phật Mẫu, Ỷ... Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt II Ảnh hưởng Phật Giáo qua gốc độ nhân văn xã hội: Ảnh hưởng Phật

Ngày đăng: 31/10/2018, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w