1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài thuyết trình Chất hữu cơ trong đất

37 436 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Bài thuyết trình Chất hữu cơ trong đất, chất hữu cơ, bài báo cáo ch6t1 hữu cơ trong đất, bài báo cáo môn khoa học đất, chất hữu cơ, chất hữu cơ trong đất, chuyên đề chất hữu cơ trong đất Bài thuyết trình Chất hữu cơ trong đất, chất hữu cơ, bài báo cáo ch6t1 hữu cơ trong đất, bài báo cáo môn khoa học đất, chất hữu cơ, chất hữu cơ trong đất, chuyên đề chất hữu cơ trong đất

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU

KHOA NÔNG NGHIỆP

KHOA HỌC ĐẤT

Chuyên Đề: CHẤT HỮU CƠ

GVHD :ThS.Dương Thị Bích Huyền

Trang 2

1 ĐỊNH NGHĨA

Chất hữu cơ của đất dùng để chỉ hàm lượng chất hữu cơ có trong đất bao gồm xác bã động thực vật chưa phân hủy, sản phẩm phân hủy của chúng và cả sinh khối trong đất

Trang 3

2 THÀNH PHẦN CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT

Chất hữu cơ của đất (SOM) Sinh vật sống

CHC

đã chuyển hóa Xác bã CHC chưa chuyển hóa

Không phải chất mùn Chất mùn

Chất hữu cơ

Trang 4

2.1 Không phải chất mùn

Bao gồm hợp chất hydrocarbon cao phân tử: polysaccharides, protein, lipid và một số hợp chất đơn giản hơn: đường, aminoacid và một số hợp chất phân tử lượng thấp khác

Trang 5

2.2 Chất mùn

Gồm có acid humic, acid fulvic và humin

5

Trang 6

2.2.1 Acid fulvic

Là nhóm hợp chất mùn có tính hòa tan cao, khối lượng phân tử tương đối thấp so với các nhóm còn lại, pH=2.6-3, màu sáng, chứa ít nhân thơm, được hình thành trong môi trường acid, tồn tại ở dạng tự do hoặc muối fulvat với các kim loại, dễ bị rửa trôi

Trang 7

2.2.2 Acid humic

Tan trong kiềm loãng nhưng không hòa tan trong các acid hữu cơ và vô cơ, khối lượng phân tử lớn, chứa nhiều nhân thơm, đạm, hình thành trong môi trường trung tính, kiềm, ít chua, màu sậm

7

Trang 8

Cấu trúc của acid humic là một phức hợp cao phân tử gồm nhiều nhóm nhân thơm liên kết với amino acid, đường amino, peptide, chất béo và có chứa nhiều nhóm tự do liên kết với phenol, quinone.

Trang 9

2.2.3 Humin

Humin(mùn trơ) là phần còn lại của chất mùn, không hòa tan trong bazo hoặc acid, có màu đen, không có tính chua

9

Trang 10

3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT

Khoáng hóa từ từ

Xác hữu cơ

Trang 11

Khoáng hoá là quá trình phân hủy các hợp

chất hữu cơ tạo thành các hợp chất khoáng

đơn giản, sản phẩm cuối cùng là những hợp

chất tan và khí

3.1 Quá trình khoáng hóa chất hữu cơ trong đất (vô cơ hóa)

11

Xác Hữu Cơ (Protit,lipit, gluxit,…)

Các sản phẩm có cấu tạo đơn giản hơn (đường hexoza, sacaroza, xenlluoza,…)

Axit hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng, axit vô cơ, axit béo,…

NH3, CO2, H2O, CH4, H2, N2, H2S, PH3

R3PO4, R2SO4, RNO2, RNO3, NH3, CO2, H2O

Pứ oxi hóa-khử

Trang 12

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khoáng hóa:

Thành phần xác hữu cơ

Đặc điểm của đất và khí hậu: pH, nhiệt độ, độ ẩm,…

Trang 13

Mùn hoá là quá trình tổng hợp những sản phẩm phân giải xác hữu cơ dẫn đến sự hình thành những hợp chất mùn.

3.2 Quá trình mùn hóa

13

Trang 14

Quá trình hình thành mùn xảy ra theo ba bước:

Bước 1: từ protit gluxit, litinin tanin (trong xác hữu cơ hoặc là sản phẩm tổng hợp của vi sinh vật) phân giải thành các sản

phẩm trung gian

Bước 2: tác động giữa các hợp chất trung gian để tạo thành những liên kết hợp chất, đó là nhừng hợp chất phức tạp

Bước 3: trùng hợp các liên kết trên tạo thành các phân từ mùn

Trang 15

Những nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm và tốc độ quá trình hình thành mùn đất.

 Chế độ nước, không khí

 Thành phần, hoạt động của vi sinh vật

 Về thành phần cơ giới và lý hoá tính đất

 Thành phần xác hữu cơ

15

Trang 16

4 PHÂN HỮU CƠ

Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân người, phân động vật, lá cây,…      

Trang 17

4.1 Vai trò của phân hữu cơ

 Bón vào đất để tăng năng suất cây trồng và tang độ phì của đất.

 Là nguồn CO2 đối với thực vật

 Là sản phẩm năng lượng và là nguồn thức ăn đối với vi khuẩn đất.

 Cải thiện những tính chất lý học, hóa học, sinh học và chế độ nước, chế độ nhiệt của đất.

 Ngoài ra còn làm giảm độ chua của đất, làm tang độ no bazo, tăng tính đệm, giảm hàm lượng sắt và nhôm di động trong đất.

 Tạo thành lượng mùn nhất định, làm tốt cấu trúc của đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật.

17

Trang 18

4.2 Phân chuồng

Phân chuồng là thể hỗn hợp các chất bài tiết của gia súc, cùng với chất độn và thức ăn thừa Được chế biến băng các ky thu t, âphương pháp ủ phân truyền thống

Trang 19

4.2.1 Đặt điểm của phân chuồng

Là loại phân có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

Chất dinh dưỡng trong phân chuồng tương đối dễ tiêu.

Bón phân chuồng nhiều năm cho đất sẽ làm tốt tính chất lý hóa của đất.

Tỷ lệ chất dinh dưỡng tương đối thấp.

Có thành phần không ổn định, phụ thuộc rất nhiều vào loại gia súc, cách chăn nuôi,…

Luôn bị tác động bởi VSV.

Tác dụng tuy bền nhưng chậm hơn phân hóa học.

19

Trang 20

4.2.2 Cách ủ phân chuồng

Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu

Trang 23

Bước 2: Chọn nơi ủ

23

Trang 24

Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ

Trang 25

Bước 5: che phủ và bảo quản

25

Bước 4: Trộn chế phẩm với nguyên liệu ủ

Trang 26

Bước 6: Đảo đều và bổ sung nước, không khí

Trang 27

Nguyên tắc chính của ủ phân có 2 mặt:

Làm thế nào cho phân chuồng hoai

Tránh bớt được hiện tượng tiêu hao các chất dinh dưỡng trong phân

Trang 28

Ủ nóng

Ủ nóng là để nhiệt độ lên thật cao, quá trình phân giải thật mạnh.

Muốn được như vậy phải ủ xốp để cho đống phân được thoáng khí và phải tưới nước cho đủ ẩm(60-70%), nếu quá khô hoặc quá ướt thì quá trình phân giải sẽ bị kìm hãm nhiều

Trang 29

Nếu ủ xốp thì sau 4-5 ngày, nhiệt độ trong đống phân có thể lên tới 600C.

Phương pháp này làm cho phân chuồng chóng hoai, diệt được cỏ dại và các mầm mống bệnh tật khác, nhưng lại mất nhiều đạm

Nên chỉ áp dụng cho trường hợp cần thiết phải diệt cỏ, hoặc chống bệnh truyền nhiễm.

29

Trang 30

Ủ nóng trước, ủ nguội sau

 Ủ nóng 5-7 ngày để nhiệt độ lên khoảng 50-600C, rồi nén chặt, ủ lớp khác lên trên.

 Phương pháp này vừa diệt được hạt cỏ và mầm bệnh, vừa mất ít đạm hơn nên áp dụng cho những trường hợp phân có nhiều chất độn, cần ủ cho ngấu trước đã, rồi đánh đống trát bùn

Ủ nguội

 Là phương pháp nện chặt và làm đống to để cho phân chuồng chặt xuống, làm như vậy phân chuồng sẽ mất ít đạm hơn.

 Nhưng cần thiết phải có phân đã hoai mới ủ như vậy, chỉ với mục đích bảo quản sử dụng về lâu dài.

Trang 31

4.3 Phân xanh

Phân xanh được gọi chung các cây hay lá cây tươi được chế biến băng các ủ ho c vùi xuống trong đất để ă

bón cho cây trồng và đất.

31

Trang 32

Phân xanh có tác dung bảo v , cải tạo đất đai, hạn chế xói mon.  ê

Phân hủy cây phân xanh thường phát sinh các chất đ c hại với cây trồng như CHô 4, H2S,…gây ra hi n tượng ng đ c chất ê ô ô

hữu cơ

Phân xanh có tác dung ch m và chi có công dung để bón lót.â

4.3.1 Đặc điểm của phân xanh

Trang 33

4.3.2 Cách ủ phân xanh

Bước 1: chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ

33

Trang 34

Bước 2:Xếp nguyên liệu ủ

Trang 35

Bước 3: Đặt thùng ủ gần nơi có vòi nước để bạn dễ dàng thêm nước vào khi thấy hỗn hợp quá khô.

Bước 4: Ba ngày một lần bạn nên mở nắp kiểm tra và khuấy đều phân ủ

 Sau khoảng 2-4 tuần ủ, thùng phân xanh của bạn đã sẵn sàng để bón cho cây trồng (Nếu muốn quá trình ủ nhanh hơn bạn có

thể thêm vào thùng ủ men hoặc chế phẩm vi sinh vật)

35

Trang 36

Lưu ý khi trộn ủ phân xanh:

 Chỉ sử dụng bã phân để bón cho cây.

 Phải để ở nơi có nước hay phải có ống nhựa dẫn nước để trộn.

 Không được để ở vùng trũng, ngập nước.

 Các vật liệu được cắt nhỏ sẽ phân hủy nhanh hơn.

 Bổ sung vi sinh vật vào giúp phân hủy nhanh các chất hữu cơ, đồng thời ức chế được các mầm bệnh phát triển trong đống

ủ (nên mua các chế phẩm vi sinh trong nông nghiệp để tăng vi sinh vật)

Ngày đăng: 30/10/2018, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w