THĂNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI■ Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế bào ■ 1 Dịch ngoại bào Extracellular fluid, ECF ■ dịch bên ngoài tế bào ■ 1/
Trang 1CHUYỂN HOÁ NƯỚC
VÀ ĐIỆN GIẢI
Trang 2THẲNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
Trang 3THĂNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
■ Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia
thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế bào
■ 1) Dịch ngoại bào (Extracellular fluid, ECF)
■ dịch bên ngoài tế bào
■ 1/3 tổng lượng nước cơ thể
■ 2) Dịch nội bào (Intracellular fluid, ICF)
■ dịch bên trong tế bào
■ 2/3 tổng lượng nước cơ thể
Trang 4THĂNG BẰNG NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
■ Dịch ngoại bào được chia thêm thành:
Nucleus
Bore of
Capillary
Capillary Wall WBC
MUSCLE TISSUE
Trang 6CÁC KHOANG DỊCH
Trang 7■ Lúc mới sinh: ~75% khối lượng cơ thể
■ 1 tuổi - trung niên:
■ Nam: ~60% KLCT
■ Nữ: ~55% KLCT
■ Sau tuổi trung niên: ^50% KLCT
Trang 8Intracellular Compartmen t
Extracellular Compartmen t
3 6 9 12
Trang 9NHU CẦU NƯỚC
■ Nhu cầu nước tối thiểu có thể ước tính từ lượng mất
■ Ở thận: ~ 1200ml (nước tiểu)
■ "Không nhận biết": ~200ml (da, đường hô hấp)
■ Chịu ảnh hưởng mạnh từ môi trường và
bệnh
■ Trung bình: 1 - 1,51 ở người lớn
■ Cơ chế điều hoà nước tác động chủ yếu ở nội bào, nên tình trạng mất cân bang nứớc trong cơ thể được phản ánh trước hết ở
khoang ngoại bào
Trang 10nhanh, thiểu niệu,
giảm đàn hồi da, mắt
Trang 12■ lon dương chính: Na+, K+, Ca2+ và Mg2+
■ lon âm chính: Ch, HCO3-, HPO42-,
H2P04", SO42-, ion hữu cơ (lactate), protein
tích điện âm
■ Xét nghiệm điện giải đồ/huyết thanh,
huyết tương: gồm Na+, K+, Cl- và HCO3-: do cung cấp nhiều thông tin nhất về tình trạng thẩu thấu, nước và pH của cơ thể
■ H+: 1/1.000.000 so với các ion chính không đáng kể về hoạt tính thẩm thấu
■ Tổng ion dương và âm bằng nhau về điện
ION TRONG DỊCH CƠ THE
Trang 15■ Sốc (nhiễm trùng): tính thấm nội mô mạch máu
tăng trầm trong thoát albumin, giảm'thể tích tuần hoàn, tụt huyết áp giảm tưới máu não -> tử vong
Trang 16■ ~66% tổng thể tích cơ thể
■ Thành phần dịch nội bào rất khó đo lường vì bị lây nhiễm từ môi trường
xung quanh Hồng cầu: dễ tiếp cận,
nhưng không đại diện.
Trang 18Cơ chế lọc ở cầu thận
• Các áp suất tham gia vào quá trình lọc
• - Áp suất thủy tĩnh (PH) của mao mạch Bình thường PH là 60mmHg ở đầu vào.
• - Áp suất keo của huyết tương (PK) có tác
dụng giữ các chất hoà tan và nước PK là
28mmHg (ở đầu vào) và 34mmHg (ở đầu
ra), trung bình là 32mmHg.
Trang 21Nhánh xuống quai Henle: H2O
đươc tái hấp thu thụ động do
độ thâm thấu cao ở dịch kẽ
tuỷ thận, điện giải không
được hấp thu
Nhánh lên quai Henle: Cl'
được tái hấp thu tích cực, Na+
đi theo
Trang 23THẬN VÀ ION NATRI
Ống xa - ống góp: ADH (yên
sau)làm tăng tính thấm đối
với H20->tái hấp thu H2O
Trang 24■ Lưu ý:
■ Các thụ thể tác động lên thận trong kiểm
soát Na+ và H20, khát, chỉ nhận biết thể tích
nội mạch, không phải toàn bộ dịch ngoại bào
■ Xét nghiệm về nước và điện giải được
thực hiện chủ yếu từ thể tích máu (huyết
tương)
-> cần đánh giá tình trạng tổng thể tích nước
cơ thể và thể tích máu trước khi diễn giải kết quả
Trang 25HẠ NATRI MÁU
■ Na+ huyết tương giảm, <136 mmol/l
■ <120 mmol/l: buồn nôn, yếu mệt toàn
thân, lẫn lộn
■ <110 mmol/l: liệt vận nhãn
■ 90-105 mmol/l: tổn thương tâm thần nặng
■ Tốc độ hạ nhanh thì triệu chứng xuất hiện sớm hơn
■ Triệu chứng thần kinh trung ương:
H20 di chuyển vào tế bào để duy trì cân bằng thẩm thấu ->phù tế bào
Trang 26đánh giá hạ natri máu.
■ Hạ natri máu nhược trương: thường gặp nhất vì Na+ là yếu tố quyết định chính của độ thẩm thấu huyết tương.
Trang 27HẠ NATRI MÁU ALTT THẤP
■ Thông thường, [Na+]htg thấp-^độ
thẩm thấu cũng sẽ thấp
■ Do
■ Mất Na+ (hạ Na+ máu do mất)
■ Tăng thể tích ECF (hạ Na+ máu do loãng)
-»Phân biệt dựa vào TBW và thể tích ECF
(bệnh sử, khám lâm sàng)
Trang 28HẠ NATRI MÁU ALTT
THẤP:
■ Hầu như luôn kèm mất nước ngoại
bào, nhưng mức độ ít hơn mất Na+
(mất Na
nhiều hơn nước)
■ Giảm thể tích:
■ rõ/khám lâm sàng (hạ HA tư thế, tim
nhanh, giảm đàn hồi da)
■ mất dịch ưu trương
■ tại thận, ngoài thận
Trang 29HẠ NATRI MÁU ALTT
-Lơi tiểu thấm thấu ■-Lơi tiểu thiazide ■-Suy thượng thận -LỢi tiểu giữ K -Kiềm chuyển hoá (ói) -Toan hoá OT
gần
Trang 30HẠ NATRI MÁU ALTT
■ Suy thân tiến triển: giữ nước do
giảm lọc và bài tiết nước; nhưng các nephron còn lại sẽ tiết Na quá mức, thứ phát sau tăng aldosteron do giảm
áp lực cầu thận tại các nephron bệnh
Trang 31■ Na+ máu giảm + tăng các chất tan khác trong ECF ->nước di chuyển ra ngoại bào hoặc Na+ di chuyển vào
nội bào (duy trì cân bằng thẩm thấu ECF-ICF)
■ NN:
■ Tăng đường huyết nặng: thường gặp
nhất Na+ giảm -1,6 mmol/l cho mỗi 100
mg/dl glucose tăng trên 100 mg/dl
■ Sử dụng manitol làm lợi tiểu thẩm thấu
Trang 32■ [Na+]htg giảm, nhưng độ thẩm thấu htg, glucose và urea bình
thường ->hạ Na+ máu giả
■ NN: phương pháp kỹ thuật đo
Trang 33TĂNG NATRI MÁU
■ Na+ htg >150 mmol//l
■ Luôn tăng áp lực thẩm thấu
■ Triệu chứng chủ yếu là thần kinh (do mất H20 từ neuron vào ECF): run, kích thích, thất điều, nhầm lẫn, hôn mê
■ Tốc độ tăng quyết định giá trị Na+ htg
xảy ra triệu chứng:
■ Tăng cấp: 160 mmol/l->gây triệu chứng
■ Tăng từ từ: 175 mmol/l->gây triệu chứng (độ
thẩm thấu nội bào của tb TKTW tăng để chống
mất nước)
Trang 34TĂNG NATRI MÁU
■ Triệu chứng có thể bị che dấu bởi
bệnh nền:
■ Hầu hết xảy ra ở bn có tri giác thay đổi,
trẻ sơ sinh, nhũ nhi (khó khăn để tự đưa
nướC vào dù phản xạ khát bình thường)
■ Hiếm xảy ra ở bệnh nhân tỉnh táo có phản
xạ khát bình thường