1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 CSNB THÔNG TIỂU 1 ok

25 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH THƠNG TIỂU DẪN LƯU NƯỚC TIỂU MỤC TIÊU Nhắc lại quan tiết nước tiểu, yếu tố liên quan Nêu định nghĩa thơng tiểu Kể mục đích, định, chống định thông tiểu Liệt kê phương pháp dẫn lưu nước tiểu Mô tả dấu hiệu nhiễm trùng tiểu Nêu điểm cần lưu ý đặt thông tiểu cho người bệnh Liệt kê biến chứng, nguyên nhân, cách phòng ngừa thơng tiểu cho người bệnh ĐẠI CƯƠNG Hệ Tiết Niệu gồm: Hai thận Hai niệu quản Bàng quang Niệu đạo Số lượng nước tiểu trung bình /24 giờ: • • • • • < tuổi : 500 - 600ml/ngày 2- tuổi : 500 - 800ml/ngày 5- tuổi : 600 - 1200ml/ngày 8-14 tuổi : 1000 - 1500ml/ngày > 14 tuổi : 1500ml/ngày CẤU TRÚC Niệu đạo người trưởng thành : • Nữ: 3-5 cm • Nam: 20cm gấp khúc CẤU TẠO SINH DỤC NAM CẤU TẠO SINH DỤC NỮ NIỆU ĐẠO Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết: • Lượng dịch nhập: ăn uống, thuốc, dịch truyền… • Dịch thể: mồ hơi, nơn ói, dẫn lưu, tiêu chảy, phỏng, xuất huyết, sốt… • Ni dưỡng: thức ăn lỏng, đặc, rượu, bia, cafein…làm tăng lượng nước tiểu • Yếu tố tâm lý: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết: • Tắc nghẽn đường tiểu: Chấn thương, khối u… • Nhiễm trùng đường tiểu: nhiễm trùng lỗ niệu đạo, kỹ thuật đặt thơng tiểu • Tụt huyết áp: lượng nước tiểu giảm • Tổn thương thần kinh- cột sống: tiêu tiểu khơng tự chủ bí tiểu Các yếu tố ảnh hưởng đến tiết: • Giảm sức cơ: béo phì, có thai nhiều lần, già… • Thai kỳ: Do thai chèn ép bàng quang • Phẩu thuật: thuốc, máu, dịch… • Dùng thuốc: thay đổi số lượng tính chất NT • Phẫu thuật đường niệu Bài tiết bất thường đường niệu: • • • • • • • • • Thiểu niệu: < 30ml/giờ ( 2500- 3000ml/24 Tiểu rát buốt: bị viêm nhiễm, chấn thương Không nhịn tiểu Tiểu rặn:u xơ tiền liệt tuyến, chít hẹp niệu đạo Tiểu đêm: Tiểu máu: Bí tiểu: CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU NƯỚC TIỂU Ống thông từ niệu đạo vào bàng quang Thông tiểu thường - Nelaton, Robinson - Benique, Coudée -Tính chất: đặt xong lấy khơng lưu lại THỜI GIAN LƯU ỐNG Thông tiểu liên tục - Sonde Foley -Tính chất: ống sonde lưu lại bàng quang nhờ bong bóng đầu ống thơng + Cao su: 5-7 ngày + Platic: 7-10 ngày + Latex: 2-3 tuần + Silicon: tháng CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU NƯỚC TIỂU Dẫn lưu bàng quang da • Sonde Foley, Malecot, Pezzer • Kim luồn (catheter) chọc dò xương mu vào bàng quang để dẫn lưu nước tiểu ngồi • Chỉ định: khơng dẫn lưu nước tiểu qua niệu đạo được, giải phẫu đường tiết niệu, chấn thương niệu đạo • Tính chất: ống sonde rút tuỳ theo tình trạng người bệnh NHẬN ĐỊNH NGƯỜI BỆNH • Tuổi, giới tính • Tình trạng bệnh lý: tri giác, bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu? • Khả tiết nước tiểu: tự chủ/ khơng tự chủ, có đặt ống thơng tiểu khơng? • Tình trạng bàng quang có căng chướng? • Tình trạng phận sinh dục: da, niêm, chất tiết NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: • Báo giải thích rõ cho người bệnh (NB) • Giữ cho NB kín đáo đặt thơng tiểu • Áp dụng kỹ thuật vơ khuẩn hồn tồn • Làm trơn ống thơng trước đặt • Thao tác nhẹ nhàng • Chọn lựa ống thơng thích hợp • Khơng làm giảm áp suất đột ngột bàng quang gây xuất huyết NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: Đối với thơng tiểu liên tục: • Cố định ống thơng cách • Vệ sinh phận sinh dục • Hệ thống dẫn lưu nước tiểu phải khơ ráo, kín, thơng, chiều thấp bàng quang 60cm • Thay ống thơng 5-7 ngày lâu • sau rút ống thơng đặt trở lại NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý: Đối với thơng tiểu liên tục: • Khi khơng cần thông tiểu, nên tập cho bàng quang hoạt động trở lại, tránh bị teo • Khuyên NB uống nhiều nước (nếu được) • Theo dõi tính chất,số lượng… nước tiểu qua sonde • Rút ống thơng tiểu sớm (theo y lệnh) • Giáo dục NB thân nhân BIẾN CHỨNG THÔNG TIỂU THÔNG TIỂU THƯỜNG TAI BIẾN Nhiễm NGUYÊN NHÂN CÁCH PHỊNG NGỪA - Kĩ thuật đặt khơng - Áp dụng kĩ thuật vô khuẩn vô khuẩn đặt thông tiểu - Không vệ sinh - Vệ sinh phận sinh phận sinh dục dục trước đặt trước đặt thông tiểu trùng lỗ tiểu, niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận - Dùng loại chất - Dùng loại chất trơn không trơn tan nước THÔNG TIỂU THƯỜNG TAI BIẾN NGUYÊN NHÂN Tổn - Ống thông không cỡ thương niêm mạc - Động tác đặt thô niệu đạo bạo CÁCH PHỊNG NGỪA - Kích cỡ phù hợp : + Người lớn: 16-18-20F + Trẻ nhỏ: 8-10-12F - Thao tác nhẹ nhàng, không dùng lực - Tư dương vật - Để dương vật vng NB khơng góc với NB đặt - Đặt thông tiểu - Không đặt lần/ nhiều lần/ THÔNG TIỂU THƯỜNG TAI BIẾN Xuất huyết bàng quang NGUYÊN NHÂN CÁCH PHÒNG NGỪA Giảm áp suất đột Cho nước tiểu chảy ngột từ từ bàng quang THÔNG TIỂU LIÊN TỤC BIẾN CHỨNG NGUYÊN NHÂN Hoại tử - Do ống cố định niệu đạo chặt, không chừa khoảng cách cử động - Do túi chứa nước tiểu nặng PHỊNG NGỪA - Cố định ống thơng phải chừa khoảng cách cử động - Túi chứa nước tiểu không đầy 2/3 túi Do cố định ống - Nam: cố định ống Dò niệu đạo khơng cách vùng ben - Nữ: cố định ống mặt đùi THÔNG TIỂU LIÊN TỤC BIẾN CHỨNG Teo bàng quang NGUN NHÂN Đặt thơng tiểu lưu lâu ngày PHỊNG NGỪA Nếu khơng cần theo dõi nước tiểu khố lại xả 3giờ/ lần Tránh nhiễm trùng Nhiễm Nhiễm trùng đường niệu đường niệu trùng đặt thông tiểu đặt thông tiểu huyết XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... nước tiểu, yếu tố liên quan Nêu định nghĩa thơng tiểu Kể mục đích, định, chống định thông tiểu Liệt kê phương pháp dẫn lưu nước tiểu Mô tả dấu hiệu nhiễm trùng tiểu Nêu điểm cần lưu ý đặt thông tiểu. .. niệu: < 10 ml/giờ (< 10 0ml/24 giờ) Đa niệu: > 2500- 3000ml/24 Tiểu rát buốt: bị viêm nhiễm, chấn thương Không nhịn tiểu Tiểu rặn:u xơ tiền liệt tuyến, chít hẹp niệu đạo Tiểu đêm: Tiểu máu: Bí tiểu: ... nước THÔNG TIỂU THƯỜNG TAI BIẾN NGUYÊN NHÂN Tổn - Ống thông không cỡ thương niêm mạc - Động tác đặt thô niệu đạo bạo CÁCH PHỊNG NGỪA - Kích cỡ phù hợp : + Người lớn: 16 -18 -20F + Trẻ nhỏ: 8 -10 -12 F

Ngày đăng: 29/10/2018, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w