Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
4,2 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢOSÁTẢNHHƯỞNG CỦA MỸPHẨMCÓCORTICOIDTRÊNNHỮNGBỆNHNHÂNBỊMỤNTRỨNGCÁTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠCÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN Ths DƯƠNG THỊ BÍCH DƯƠNG NHỰT TÂN MSSV: 12D720401157 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢOSÁTẢNHHƯỞNG CỦA MỸPHẨMCÓCORTICOIDTRÊNNHỮNGBỆNHNHÂNBỊMỤNTRỨNGCÁTẠITHÀNHPHỐCẦNTHƠCÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN Ths DƯƠNG THỊ BÍCH DƯƠNG NHỰT TÂN MSSV: 12D720401157 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B Cần Thơ, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập khoa Dược – Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô giúp đỡ q báu thầy, cơ, cán phòng xét nghiệm Bệnh viện Da liễu Cần Thơ, PGS.TS Huỳnh Văn Bá, cán giảng viên Phòng thí nghiệm Kiểm nghiệm trường Đại học Tây Đô đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình Cơ Dương Thị Bích với đóng góp bạn bè thầy cơ, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Khảo sátảnhhưởngmỹphẩmcócorticoidbệnhnhânbịmụntrứngcáthànhphốCần Thơ” Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cho phép gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy,cô khoa Dược – Điều dưỡng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đại học Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Dương Thị Bích sức hướng dẫn, tận tình bảo, đem đến kiến thức từ đến nâng cao thực đề tài tốt nghiệp, cô sức tháo gỡ khó khăn từ bước đến lúc hoàn thành đề tài tốt nghiệp Một lần xin gửi lời cám ơn đến thầy cô khoa Dược – Điều dưỡng, cán giảng viên Phòng thí nghiệm Kiểm nghiệm trường Đại học Tây Đô hỗ trợ kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi từ bước bắt đầu thực đề tài tốt nghiệp Tiếp giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Huỳnh Văn Bá với cánnhân viên phòng xét nghiệm Bệnh viện Da liễu CầnThơ hỗ trợ cho thu thập mẫu số liệu bệnh viện phòng khám Xin chân thành cám ơn ban Hội đồng gồm: PGS.TS Trần Công Luận, PGS.TS Nguyễn Văn Bá, Ths Đỗ Văn Mãi góp ý giúp tơi hồn thiện báo cáo luận văn tốt nghiệp này, góp ý nhận xét ban Hội đồng hành trang kinh nghiệm quý báu cho đường lập nghiệp mai sau Lời cảm ơn cuối xin gửi đến gia đình bạn bè truyền thêm lượng để giúp tơi thêm ý chí hồn thành thật tốt đề tài tốt nghiệp đại học Tuy vậy, thời gian có hạn khả cho phép kiến thức chuyên môn sinh viên nên luận văn tốt nghiệp thiếu sót hạn chế định Vì vậy, tơi mong đóng góp, bảo thầy, để tơi có nâng cao kiến thức phục vụ tốt cho công việc sau Cần Thơ, Ngày 14 tháng năm 2017 i CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Cánhướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Ngày 14 tháng năm 2017 Cánhướng dẫn Tác giả luận văn Dương Thị Bích Nguyễn Dương Nhựt Tân ii TÓM TẮT Bệnhtrứngcá vấn đề bật lĩnh vực thẩm mỹ Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục tiêu khảosátảnhhưởngmỹphẩm chứa corticoid qua biểu lâm sàng bệnhnhântrứngcá Phương pháp nghiên cứu: phương pháp mô tả cắt ngang phân tích Kết thu sau: có 67 % bệnhnhân sử dụng loại mỹphẩmcó chứa thành phần corticoid Nhóm tuổi từ 15-25 có tỷ lệ 69 %, nữ giới chiếm 59 % Những tình trạng bịmụntrứngcá đỏ mụntrứngcá thông thường 65 %, mụn mủ-sẩn viêm 17 %, đỏ da %, viêm da %, giãn mao mạch % Đa số bệnhnhân dẫn bạn bè 37 % người thân 24 %, bệnhnhân sử dụng tháng 44 % từ tháng tới năm 38 % Có 49 % nghỉ sử dụng tuyệt đối sau thời gian dùng có 36 % sử dụng lại sau nghỉ dùng mụn xuất nên mua dùng lại mỹphẩm cũ sử dụng Khảosát 100 đối tượng đa số chưa có biểu nhiều tác dụng phụ corticoid đỏ da, viêm da giãn mao mạch Qua kết thu trên, đề nghị nên mở rộng thêm qui mơ để thể rõ tình hình sử dụng mỹphẩmbệnhnhântrứngcá Tiếp đến xây dựng quy trình định lượng thành phần corticoidcómỹphẩm để đánh giá cách xác Cuối hoàn thiện tác dụng phụ corticoid theo điểm thời gian sử dụng Từ khóa: ảnhhưởngmỹ phẩm, bệnhnhântrứng cá, corticoidmỹphẩm iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i CAM KẾT KẾT QUẢ .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ DA 2.2 TỔNG QUAN VỀ BỆNHTRỨNGCÁ 2.2.1 Phân loại mụntrứngcá 2.2.2 Cơ chế gây mụntrứngcá 2.3 TỔNG QUAN VỀ CORTICOID 2.3.1 Tác dụng sinh lí corticoid 2.3.2 Dược lí học cortico-steroid (corticoid) 10 2.3.3 Tác dụng phụ corticoid 12 2.3.4 Những tác dụng phụ cần lưu ý 14 2.4 SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỚP MỎNG 15 2.5 SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.5.1 ThànhphốCầnThơ 16 2.5.2 Bệnh viện Da liễu thànhphốCầnThơ 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 3.2 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU 17 3.3 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 17 iv 3.4 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 3.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 17 3.6 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 17 3.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.7.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.7.2 Khảosát tình hình sử dụng mỹphẩmbệnhnhântrứngcá 18 3.7.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.7.4 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.7.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 3.7.6 Biện pháp khắc phục sai số 21 3.7.7 Sơ đồ nghiên cứu 22 3.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1.1 Đặc điểm bệnhnhân 23 4.1.1.1 Giới tính bệnhnhân 23 4.1.1.2 Nhóm tuổi bệnhnhân 23 4.1.1.3 Đặc điểm da mặt 24 4.1.1.4 Tình trạng 24 4.1.1.5 Thời gian sử dụng mỹphẩm 27 4.1.1.6 Tình trạng da trước sử dụng mỹphẩm 27 4.1.2 Tình hình sử dụng mỹphẩm 28 4.1.2.1 Tên mỹphẩm nghi ngờ cócorticoidbệnhnhân cung cấp 28 4.1.2.2 Mục đích sử dụng mỹphẩm 32 4.1.2.3 Thói quen sử dụng mỹphẩm 32 4.1.2.4 Cách thức tiếp nhậnmỹphẩmbệnhnhân 33 4.1.3 Tổng kết trình sử dụng mỹphẩmbệnhnhân 33 4.1.3.1 Vấn đề tiếp tục ngừng sử dụng mỹphẩm 33 4.1.3.2 Lý ngừng sử dụng mỹphẩm 34 4.1.3.3 Tình hình bệnhnhân sử dụng lại mỹphẩm sau thời gian ngừng không sử dụng 35 4.1.3.4 Tình hình bệnhnhân ngừng hẳn mụn dị ứng từ lúc đầu sử dụng mỹphẩm 35 4.1.4 Tình hình điều trị bệnhnhân 36 4.1.4 4.1.5 Mối tương quan mỹphẩm chứa corticoid mức độ bệnhbệnhnhân 37 4.2.THẢO LUẬN 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………… …….………22 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính bệnhnhân nghiên cứu …… …….………23 Bảng 4.2 Đặc điểm tuổi bệnhnhân nghiên cứu……………….….….….23 Bảng 4.3 Đặc điểm da mặt bệnh nhân…………… ……………………….…24 Bảng 4.4 Tình trạng da mặt bệnhnhân ………….…………… … … 25 Bảng 4.5 Bảng thể thời gian sử dụng kem (mỹ phẩm) bệnhnhân … … 27 Bảng 4.6 Tình trạng da mặt bệnhnhân trước sử dụng mỹ phẩm…………… ….27 Bảng 4.7 Bảng thể tên loại kem (mỹ phẩm) thành phần corticoid nghi ngờ có mẫu kem (mỹ phẩm)…………………………………….………… ………29 Bảng 4.8 Bảng thể mục đích sử dụng kem (mỹ phẩm) bệnhnhân … ……32 Bảng 4.9 Bảng thể thói quen sử dụng kem (mỹ phẩm) bệnh nhân…… … 32 Bảng 4.10 Bảng thể cách thức tiếp nhận loại mỹphẩmbệnh nhân… …33 Bảng 4.11 Bảng thể việc tiếp tục ngừng sử dụng mỹphẩmbệnhnhân 34 Bảng 4.12 Bảng nêu rõ lý không sử dụng mỹ phẩm……………………… …….34 Bảng 4.13 Bảng thể tình hình bệnhnhân sử dụng lại mỹphẩm sau thời gian ngừng không sử dụng…… ……………………………………………………35 Bảng 4.14 Bảng thể tình hình bệnhnhân ngừng hẳn mỹphẩm xuất dị ứng mụn lần đầu sử dụng………………………………………………….35 Bảng 4.15 Bảng thể tình hình điều trị mụnbệnhnhân ……… ……….36 Bảng 4.16 Bảng thể tình trạng mụn da mặt bệnhnhân điều trị cách khác nhau……………………………………………………………………37 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng thể tương quan mỹphẩm chứa corticoid mức độ bệnh…… ……………………………………………………………………38 vii 16 Sau sử dụng kem (mỹ phẩm) da Anh/chị ? 1. Được cải thiện rõ rệt 2. Có cải thiện 3. Lúc đầu tốt sau có xuất mụn nhiều 4. Có xuất mụntrứngcá đỏ 5. Không cải thiện mà mụn lúc nhiều 17 Anh/chị có thử ngưng kem (mỹ phẩm) sử dụng khơng ? 1. Có khơng sử dụng 2. Đã sau ngưng sử dụng thấy mụn nhiều nên sử dụng lại 3. Ngưng sử dụng da xuất nhiều mụn li ti mụntrứngcá đỏ 4. Ngưng sữ dụng da bị dị ứng, đỏ, có triệu chứng viêm ( Nếu chọn phương n Anh/chị làm tiếp câu 18 , phươn g án Anh/chị làm tiếp câu 19, phươn g n ho ặc Anh chị làm tiếp câu 20) 18* Vì Anh/chị không sử dụng kem (mỹ phẩm) tiếp tục ? Da đạt yêu cầu mong muốn không muốn sử dụng tiếp để tránh lệ thuộc kem (mỹ phẩm) Ban đầu hết mụn xuất mụn nhiều mụn vào tháng sau 19* Sau sử dụng lại Anh/Chị cảm thấy da ? 1. Mụn giảm bớt hẳn tiếp tục sử dụng 2. Mụn nhiều tiếp tục sử dụng để xem kết 20* Sau ngưng sử dụng kem (mỹ phẩm) da Anh/chị nào? 1. Trở lại bình thường 2. Vẫn điều trị * Nế u Anh/Chị sau sử dụng kem (mỹ phẩm) có hiệ n tư ợ ng nhiề u mụ n li ti mụn trứ ng cá đ ỏ làm tiế p phần lạ i Xin cảm n ! 21 Ngoài nhiều mụn li ti mụntrứngcá đỏ Anh/chị bị triệu chứng không ? Mụn mủ 2. Đỏ da 3. Viêm da Khác: 22 Anh/chị có điều trị da liễu không ? 4. Giãn mao mạch 1. Tại sở y tế nhà nước 2. Tại sở y tế tư nhân 3. Điều trị nhà 4. Không điều trị 23 Nếu Anh/chị có điều trị sở điều trị da liễu Anh/chị thấy da mặt ? 1. Bình thường 2. Có cải thiện 3. Cải thiện nhiều 4. Mụn nhiều Cần Thơ, Ngư i khảosát tháng năm 2015 N gư i cung cấ p thông tin HẾT *Xin cám ơn Anh/chị dành thời gian thực khảosát này, thơng tin q báu Anh/Chị góp phần tạo nên hồn thiện khảosát đề tài mà thực Xin chân thành cảm ơn ! B KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Kết thống kê 100 bệnhnhântrứngcá mẫu mỹphẩmphầm mềm SPSS 16.0 Gioitinh Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Nam 41 41.0 41.0 41.0 Nu 59 59.0 59.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Tuoi Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 1.0 1.0 1.0 15-19 14 14.0 14.0 15.0 19-25 55 55.0 55.0 70.0 >25 30 30.0 30.0 100.0 Total 100 100.0 12thang 18 18.0 18.0 100.0 100 100.0