GHI CHÚ:- TÀI LIỆU NÀY GỒM 5 TRANG,ĐÁNH SỐ TỪ 1-5 - CÓ TẤT CẢ 11 BÀI ĐƯỢC ĐÁNH SỐ TỪ 1-11 - CÓ TẤT CẢ 100 DỮ LIỆU SỐ ĐƯỢC ĐÁNH SỐ TƯƠNG ỨNG TRONG MỖI BÀI - TẤT CẢ SỐ LIỆU ĐƯỢC LẤY TỪ GIÁ
Trang 1GHI CHÚ:
- TÀI LIỆU NÀY GỒM 5 TRANG,ĐÁNH SỐ TỪ 1-5
- CÓ TẤT CẢ 11 BÀI ĐƯỢC ĐÁNH SỐ TỪ 1-11
- CÓ TẤT CẢ 100 DỮ LIỆU SỐ ĐƯỢC ĐÁNH SỐ TƯƠNG ỨNG TRONG MỖI BÀI
- TẤT CẢ SỐ LIỆU ĐƯỢC LẤY TỪ GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN Y_40 NĂM 2016
- NẾU HỌC THEO TÀI LIỆU NÀY MÀ KẾT QUẢ KHÔNG NHƯ MONG
MUỐN,ĐỀ NGHỊ KHÔNG BÌNH LUẬN VỀ TÀI LIỆU, CŨNG NHƯ NGƯỜI BIÊN SOẠN
- SINH VIÊN BIÊN SOẠN KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM
NẾU TRONG QUÁ TRÌNH HỌC PHÁT HIỆN SAI XÓT THÌ CÓ 2 NGUYÊN NHÂN:
- LỖI TẠI CON ĐÁNH MÁY( TỰ HỜN CUỘC ĐỜI NHA )
- DỮ LIỆU KHÔNG ĐÚNG NHƯ TRONG MỘT SỐ SÁCH KHÁC( liên hệ ngay
bộ môn trước khi thi đợt 2 :v )
BÀI 1: Tiếp đón bênh nhân nhập viện chuyển viên và xuất viện
- Không có dữ liệu số
BÀI 2: Phương pháp vân chuyển người bệnh
1) Thực tế cần bao nhiêu người trở lên để vận chuyển một người bệnh trọng lượng nặng, tàn tật nặng, bệnh lý nặng? 2 người
2) Vận chuyển người bệnh từ giường sang cáng cần mấy người? 3-4 người
BÀI 3: Các tư thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường
1) Ở tư thế Fowler nâng cao phía đầu giường lên từ bao nhiêu độ? 40-50
BÀI 4: Chăm sóc ống dẫn lưu và người bệnh có ống dẫn lưu
1) Gạc ( Meches) không để lâu quá ? 24h
2) Ống cao su mềm ( Penrose) không để lâu quá ? 72h
3) Trong nguyên tắc chăm sóc ống dẫn lưu,bình hứng luôn đặt thấp hơn vị trí dẫn lưu khoảng bao nhiêu cm? 60cm
4) Điều kiện rút dẫn lưu,nếu dẫn lưu có dịch ra khoảng bao nhiêu ml?
20-50ml/24 giờ
Trang 25) Trong rút dẫn lưu, nếu nhằm mục đích điều trị ,đặt quá bao nhiêu ngày thì khi rút phải xoay vặn ống và rút dần vài cm cho đến hết? quá 3 ngày
6) Ống dẫn lưu Kehr( chữ T), chỉ định rút dẫn lưu sau mổ khoảng ? 7-10 ngày 7) Dẫn lưu ổ tụy,theo dõi nhiệt độ ? 4 giờ/ 1 lần
8) Dẫn lưu Douglas rút sớm khi dịch nhỏ hơn ? 20ml/ ngày
9) Trong dẫn lưu dưới gan,nếu đặt trong trường hợp cắt dạ dày,thường để lâu hơn bao nhiêu ngày sau mổ? 5-6 ngày sau mổ
10)Trong dẫn lưu bể thận,chỉ định rút trong khoảng time? 10-12 ngày
11)Trong dẫn lưu bàng quang ra da,chỉ định rút sau mổ trong khoảng time?
10-12 ngày
12)Trong dẫn lưu lồng ngực,hướng dẫn người bệnh cách thở nghe phổi với tần suất? 2-4 giờ/ lần
13)Trong dẫn lưu lồng ngực,sau mổ bao lâu thì đc chỉ định rút? 24h sau mổ 14)Trong dẫn lưu dưới da đầu sau mổ,rút khi hết dịch thường sau bao lâu? 24h
BÀI 5: Chăm sóc bệnh nhân có hậu môn nhân tạo
1) Hậu môn nhân tạo tạm thời thường được sử dụng trong bao lâu? 3-6 tháng 2) Thời gian xuất hiện triệu chứng viêm phúc mạc sau mổ làm hậu nhân tạo? 48 giờ
3) Áp xe giữa các lớp thành bụng nơi đặt hậu môn nhân tạo thường hình thành
từ ngày thứ mấy sau mổ? thứ 5
4) Chỉ định chăm sóc hậu môn nhân tạo khi phân chiếm bao nhiêu túi phân ? 2/3 túi phân
5) Rửa da xung quanh chân hậu môn nhân tạo bằng nước muối sinh lý từ chân hậu môn nhân tạo rộng ra khoảng bao nhiêu cm? 5 cm
6) Sát trùng da xung quanh chân hậu môn nhân tạo ra khoảng bao nhiêu cm? 5cm
7) Khi đo túi hậu môn,chú ý rìa miệng túi phải cách niêm mạc ruột bao nhiêu? 1-2cm
8) Sau mổ bao nhiêu ngày thì que thủy tinh được rút? 5-6 ngày
BÀI 6: Chăm sóc người bệnh có mở khí quản
1) Nơi thường được dùng để mở khí quản ? vòng sụn 2,3,4
2) Mở khí quản giúp giảm được khoảng chết? # 150ml
3) Bộ mở khí quản Canule Krisaberg có mấy thành phần? 3 tp
4) Có mấy loại Canule Krisaberg ? 2 loại
BÀI 7: Chăm sóc các rối loạn ở hệ tiêu hóa
1) Trẻ nhỏ không thể kiểm soát được đại tiện vì chức năng thần kinh chưa phát triển cho đến khi trẻ lên ? 2 hay lên 3 tuổi
2) Người lớn nên uống nước một ngày khoảng? 2-2.5 lít
Trang 33) Táo bón là một vấn đề hay gặp ở những phụ nữ mang thai trong suốt? 3 tháng cuối thai kì
4) Tắc ruột do liệt kéo dài khoảng ? 24-48 giờ
5) Việc đi cầu diễn ra sau mấy ngày thì được xem là bất thường? 4 ngày
6) ở những người lớn tuổi sao mấy ngày không đi cầu và không gặp khó khăn đau hay chảy máu thì mới được xem là bình thường? 2-3 ngày
7) một trẻ bú sữa bình có thể có phân cứng mấy lần / ngày? 2 lần/ngày
8) những trẻ bú sữa mẹ có đi cầu mấy lần mỗi ngày? 5-8 lần mỗi ngày
9) Việc đi cầu thường dễ xảy ra nhất vào khoảng time? 1 giờ sau bữa ăn
10)Sau khi bệnh nhân đã được đặt lên bô có thể nâng đầu giường lên khoảng bao nhiêu độ? 30
11)Thủ thuật tốn khoảng bao nhiêu phút có thể làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của bệnh nhân? 60 phút
12)Khi dùng ống thông đưa vào trực tràng, không nên đặt một lúc quá bao nhiêu phút? 30 phút
BÀI 8: Chăm sóc các rối loạn hệ tiết niệu
1) Một trẻ em 6 tháng tuổi nặng 6-8kg bài tiết bao nhiêm ml nước tiểu mỗi ngày? 400-500ml
2) Một trẻ nhỏ nặng khoảng 10% cân nặng một người lớn nhưng lại tiết ra lượng nước tiểu nhiều người lớn đến bao nhiêu %? 33 %
3) Trẻ em không thể kiểm soát sự tiểu tiện cho đến khi ? 18-24 tháng tuổi
4) Một đứa trẻ có thể nhận ra cảm giác bàng quang đầy nước tiểu và giữ nước tiểu trong? 1-2 giờ
5) Trẻ nhỏ chỉ có thể kiểm soát hoàn toàn về tiểu tiện khi trẻ lên đến ? 4-5 tuổi 6) Trẻ lớn thường tiểu khoảng bao nhiêu ml ngày? 1500-1600ml
7) Thể tích nước tiểu ban đêm bằng mấy phần ban ngày? ½
8) Khi bí tiểu, cơ thắt ngoài bàng quang tạm thời mở để cho phép một lượng nhỏ nước tiểu thoát ra khoảng bao nhiêu ml? 25-60ml
9) Khi bí tiểu dữ dội,bàng quang có thể giữ khoảng bao nhiêu ml nước tiểu ? 2000-3000ml
10)ở đất nước chú sam, có bao nhiêu trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu dưới trong 1 năm? 5 triệu
11)bệnh nhân lớn tuổi nằm viện có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu dưới chiếm bao nhiêu phần trăm? 20-30%
12)ở những người trẻ tuổi,nếu được đặt sonde tiểu thì nguy cơ nhiễm trùng khoảng ? 1%
13)ở những người lớn tuổi,nếu được đặt sonde tiểu thì nguy cơ nhiễm trùng khoảng ? 20%
14)Khoảng bao nhiêu % phụ nữ từ 60 tuổi trở lên có tiểu dầm? 37%
BÀI 9: Chăm sóc rối loạn giấc ngủ
1) Nhịp sinh học phổ biến nhất? 24 giờ
Trang 42) Sự kiểm soát và điều hòa giấc ngủ do các cơ chế của ? 2 bán cầu não
3) Ngủ NREM được chia làm mấy giai đoạn? 4
4) Giai đoạn II của ngủ NREM kéo dài khoảng ? 10-15 phút
5) Giai đoạn II của ngủ NREM chiếm bao nhiêu % tổng thời gian ngủ? 40-45% 6) Giai đoạn IV của ngủ NREM xảy ra khoảng ? 30-40 phút
7) Giai đoạn IV ngủ sâu nhịp tim và nhịp thở giảm xuống bao nhiêu % so với bình thường trong những giờ thức? 20-30%
8) Ngủ REM chiếm bao nhiêu % toàn bộ giấc ngủ ở người lớn tuổi? 25%
9) Ngủ REM thường lặp lại sau khoảng bao nhiêu phút? 90 phút
10)Ngủ REM kéo dài? 5-30 phút
11)Trong suốt quá trình REM ,chuyển hóa cơ thể có thể tăng? 20-30%
12)Thời gian của ngủ có chuyển động mắt nhanh tăng theo mỗi chu kỳ và
thường kéo dài trung bình khoảng? 20 phút
13)Trong một chu kỳ ngủ con người trải qua mấy giai đoạn của ngủ không có chuyển động mắt nhanh? Kéo dài bao lâu? 4 giai đoạn/ 1 giờ ở người lớn 14)Người ngủ trải qua từ giai đoạn I đến giai đoạn II,III,IV và kéo dài khoảng? 20-30 phút
15)Trong chu kì giấc ngủ giai đoạn IV kéo dài khoảng ? 30 phút
16)Trong chu kì giấc ngủ,khoảng thời gian của giai đoạn ngủ REM kéo dài? 10 phút
17)Trong chu kì giấc ngủ,thường thì mỗi người ngủ trải qua ? 4-6 chu kì trong
7-8 giờ
18)Trong chu kì giấc ngủ,mỗi chu kì kéo dài? 70 phút
19)Trong chu kì giấc ngủ,sự kéo dài của các giai đoạn của ngủ không có chuyển động mắt nhanh và của ngủ có chuyển động mắt nhanh là khác nhau trong suốt thời gian? 8 tiếng ngủ
20)Trong chu kì ngủ,khoảng thời gian ngủ của ngủ có chuyển động mắt nhanh
có thể kéo dài lên đến bao nhiêu trong suốt chu kì ngủ cuối cùng ? 60 phút 21)Các căng thẳng về tâm thần có thể ảnh hưởng đến giai đoạn? giai đoạn ngủ
IV của ngủ không có chuyển động mắt nhanh và ngủ có chuyển động mắt nhanh
22)Nhiệt độ cơ thể tăng có thể ảnh hưởng đến các giai đoan nào của NREM? Giảm giai đoạn III và IV
23)Thuốc ngủ có thể ảnh hưởng đến? giai đoạn III và IV NREM và cản trở REM 24)Các rối loạn về giấc ngủ được chia làm mấy loại? 2 loại
25)Có mấy loại mất ngủ? 3 loại
26)Ngưng thở trong lúc ngủ thường gặp nhất ở những người đàn ông trên bao nhiêu tuổi? 50
27)Ngưng thở trong lúc ngủ có thời gian ngừng thở khoảng? 10 giây-2 phút 28)Ngưng thở trong lúc ngủ có tần suất khoảng? 50-600 lần một đêm
29)Có mấy loại ngừng thở vào ban đêm? 3 loại
30)Mộng du đi trong lúc ngủ xảy ra suốt giai đoạn? III và IV của ngủ NREM
31)Mộng du đi trong lúc ngủ thường xảy ra sau lúc ngủ khoảng ? 1-2 giờ
32)Đái dầm trong lúc ngủ thường xảy ra ở trẻ trước? 3 tuổi
Trang 533)Đái dầm trong lúc ngủ thường xảy ra ở trẻ sau khi trẻ đi ngủ khoảng mấy tiếng? 1-2 giờ
34)Đái dầm trong lúc ngủ thường xảy ra ở trẻ xuất hiện trong giai đoạn? III và IV của NREM
35)Chứng nghiến răng thường xảy ra trong suốt giai đoạn? II của NREM
36)Trong nhật ký giấc ngủ ,thường ghi các hoạt động trước khi đi ngủ mất tiếng? 2-3 tiếng
37)Có mấy loại tiếng ồn ở bệnh viện? 3 loại
38)Trong giáo duc bệnh nhân,nếu có sử dụng thuốc ngủ thì dùng ngắt quãng với tần số? ( dùng 3 ngày 1 lần)
BÀI 10: Một số kỹ thuật cơ bản trong chăm sóc bệnh nhân
1) Sau khoảng thời gian bao lâu thì tình trạng bệnh nhân ổn định và người nhà
sẽ được vào thăm? 2-3h
2) Mỗi bệnh nhân chỉ có 1 và duy nhất 1 người vào thăm trong khoảng ? 10 phút 3) Hồi sức cơ bản sau mổ là giai đoạn theo dỗi sát mỗi? giờ
4) Sau mổ bao lâu thì tất cả ống dẫn lưu sẽ được rút? 1 ngày
5) Sau mổ,thuốc mê và quá trình chạy máy có thể làm ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh,thường khỏi sau ? 1 tuần
6) Trong chăm sóc bệnh nhân,người nhà nên ghi nhận và giữ lại lượng nước tiểu trong khoảng time ? 1 ngày
BÀI 11: Chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối hấp hối và tử vong
1) Trước khi bệnh nhân chết chó nhiều diễn biến thay đổi khác nhau theo mấy giai đoạn? 5 giai đoạn