1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết của vũ trọng phụng qua “giông tố”, “số đỏ”, “làm đĩ”

106 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ DUNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ”, “LÀM ĐĨ” THÁI NGUYÊN 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….…….1 1.Lí chọn đề tài…………………………………………………….………… 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng mục đích nghiên cứu…………………………………… ……….8 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu……………………………… ……… Phạm vi nghiên cứu…………………………………….…………………… 10 6.Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn……………………………………………… ………10 NỢI DUNG………………………………………………………………………11 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI QUAN SÁNG TÁC CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG 11 1.1 Một số khái niệm liên quan………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm thê giới quan sáng tác……………………………….…………12 1.1.2 Khái niệm quan niệm người văn học………… ….………… 11 1.2 Khái lược thê giới quan sáng tác quan niệm người văn học đại Việt Nam từ đầu thê ki XX đên trước Cách mạng tháng Tám 1945… …12 1.2.1.Khái lược thê giới quan sáng tác nhà văn đương thời……….…12 1.2.2 Khái lược quan niệm người văn học đại Việt Nam từ đầu thê ki XX đên trước Cách mạng tháng Tám 19450……………… …………… 15 1.3 Thê giới quan sáng tác Vu Trọng Phụng ……………………… ………17 1.3.1 Vài nét tiểu sử người Vu Trọng Phụng………………………….17 1.3.2 Thê giới quan sáng tác Vu Trọng Phụng………………… ………… 19 1.3.2.1 Quan niệm Vu Trọng Phụng người "tha hóa, biến chất"… 20 1.3.2.2 Quan niệm củaVu Trọng Phụng người bản tính dục…… 24 TIỂU KẾT……………………………………………………………………….27 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ” ,” LÀM ĐĨ”……………….29 2.1 Thê giới nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng………………… 29 2.1.1 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyêt………………………………… 29 2.1.2 Thê giới nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng…………………31 2.2 Các kiểu nhân vật…………………………………………………………….34 2.2.1 Nhân vật Âu hóa………………………………………………………… 34 2.2.2 Nhân vật tiêu cực………………………………………………………… 45 2.2.3 Nhân vật tích cực……………………………………….………… …… 49 2.2.4 Nhân vật tha hóa, biên chất………………………………………….…….51 2.3 So sánh cách thức xây dựng hệ thống nhân vật ba tiểu thuyêt (Giông Tố, Số Đỏ, Làm Đĩ) Vu Trọng Phụng với cách thức xây dựng hệ thống nhân vật tiểu thuyêt một số nhà văn thời………………………………… 62 TIỂU KẾT…………………………………………………………………… ….68 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ”, “LÀM ĐĨ”………….69 3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình………………………………….69 3.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động………………………………….72 3.3 Xây dựng ngôn ngữ nhân vật……………………………………………… 75 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại……………………………………………………… 75 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm……………………………………………… 79 3.4 Giọng điệu xây dựng tính cách nhân vật………………………………83 3.5 So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vu Trọng Phụng với nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết một số nhà văn thời 86 TIỂU KẾT……………………………………………………………………….91 KẾT LUẬN………………………………………………………………………92 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giai đoạn 1930-1945 thời kì phát triển mạnh mẽ đa dạng văn học dân tộc với đời nhiều trào lưu gắn liền với tên tuổi nhà văn Vu Trọng Phụng xem bút tiêu biểu, có vị trí đặc biệt quan trọng văn xi Việt Nam đại Ngòi bút Vu Trọng Phụng có sức sáng tạo mãnh liệt, tung hoành nhiều thể loại kịch, truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyêt,… Vu Trọng Phụng để lại một di sản văn học đồ sộ với nhiều kiệt tác bất hủ cho đời dư luận báo chí suy tơn “vua phóng đất Bắc” Tài Vu Trọng Phụng không chi thể qua thiên phóng đặc sắc mà thể tập trung nhất, kêt tinh tiểu thuyêt Ông viêt hàng chục tiểu thuyêt Dứt tình (1934), Giông tố (1936), Vỡ đê (1936), Số đỏ (1936), Làm đĩ (1936), Lấy tình (1937), Trúng số đợc đắc (1938) Những tiểu thuyết lớn có tầm khái quát cao giàu chất sống thực tê Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, nâng cao tầm vóc giá trị tiểu thuyết thực.Với tài sáng tạo nhà văn xây dựng nhiều nhân vật điển hình, sinh đợng có bản sắc riêng, có sức sống lâu bền với thời gian Các nhân vật Vu Trọng Phụng thể rõ lịch sử giai đoạn tiêp nhận, tiếp biên, cả thay đổi, chuyển biên xã hội từ Á sang Âu, từ xã hội Nho giáo sang xã hợi đại tư bản Nói cách khác, bước chủn từ mơ hình xã hợi sang mợt hình thái xã hợi khác biểu rõ nét hệ thống nhân vật Vu Trọng Phụng Đó biểu qua hình ảnh, cách nhìn nhận nhân vật, cách mơ tả với sắc thái khác quan niệm, tư tưởng, thái độ tác giả ý tưởng tiềm ẩn mô tả hành vi, ngôn ngữ nhân vật Ba tiểu thuyêt Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ tiểu thuyết “tả chân đặc sắc” giàu giá trị thực.Tiểu thuyết Giông tố bước nhảy vọt, một đinh cao nghiệp sáng tác nhà văn đồng thời một thành tựu xuất sắc trào lưu văn học thực 1930 - 1945, quả là“ một quả bom lớn làng văn đó” (Phạm Thê Ngu) Tiểu thuyêt Số đỏ một tiểu thuyết “vơ tiền khống hậu”, kêt tinh tư tưởng tài trào phúng bậc thầy nhà văn Trương Tửu nhận xét: Số đỏ tiểu thuyết “tả chân đên tàn ác”, “trào phúng đên chua xót” (Tao đàn số đặc biệt,12 -1939) Nguyễn Quang Sáng cho rằng: Số đỏ “lời nguyền rủa chua cay độc địa xã hợi thối nát” Nguyễn Khải cung đánh giá cao tiểu thuyêt này, coi một “cuốn sách ghê gớm” “có thể làm vinh dự cho văn học” Làm đĩ một số tiểu thuyết gây nhiều cuộc tranh luận suốt nửa thê kỷ qua Đó mợt tác phẩm mang nhiều giá trị - vừa một thiên "tả chân tiểu thuyêt" tác giả tự giới thiệu, vừa thấm đẫm tinh thần nhân bản, nhân văn xét từ góc đợ đó, sách giáo dục giới tính sâu sắc khoa học.Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ tác phẩm tiêu biểu hệ thống sáng tác Vu Trọng Phụng nếm trải nhiều sóng gió dư luận khác vị trí tác phẩm đến xác lập văn hóa, văn học nước nhà Văn học nhân học (M.Gorki).Văn học bao giờ cung thể cuộc sống người Nói đên nhân vật văn học nói đến người nhà văn miêu tả thể tác phẩm phương tiện văn học [16] Nhân vật giữ vai trò quan trọng, hình tượng để khái qt qui luật cuộc sống người, thể quan điểm, tư tưởng nhà văn Một tác phẩm văn học, việc sáng tạo nhân vật xem yêu tố quan trọng hàng đầu G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giaó dục Hà Nội cho nhân vật “là phương tiện tất yếu quan trọng để thể tư tưởng”, “là phương diện có tính thứ hình thức tác phẩm định phần lớn vừa cốt truyện vừa lựa chọn chi tiết, vừa phương diện ngôn ngữ chí kết cấu nữa”[44] Nhân vật làm nên phần quan trọng sức sống tác phẩm tên tuổi nhà văn, điều hồn tồn với Vu Trọng Phụng, một chân dung văn học tiêu biểu thê ki XX với nhân vật “đi vào cõi bất diệt văn xi Việt Nam”.Việc sâu tìm hiểu vấn đề “Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua“Giơng tố”,“Số đỏ”,“Làm đĩ”” để có nhìn sâu quan niệm cách miêu tả người nhà văn, một phương diện không thể thiêu tìm hiểu thê giới nghệ thuật tác giả chi nhiều điều mới mẻ chi có sáng tác Vu Trọng Phụng Thực đề tài “Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua“Giơng tố”,“Số đỏ”,“Làm đĩ”” chúng tơi muốn nhìn nhận nhân vật từ nhiều yếu tố, nhiều mặt để thấy phong phú đa dạng việc xây dựng tính cách hình tượng nhân vật, cung sáng tạo riêng Vu Trọng Phụng để từ có nhìn khách quan tồn diện giá trị tinh thần nhà văn Đồng thời đặt so sánh với nhân vật tác giả khác hay cả giai đoạn văn học đầy mới mẻ mợt xã hợi đại hóa, thay đổi mạnh mẽ, từ nhìn thấy rõ nét đóng góp đợc đáo đặc sắc tác giả Vu Trọng Phụng Đó cung góp thêm một cách tiêp cận mới nghiên cứu tác phẩm giúp người đọc có cách hiểu sâu sắc Hơn Vu Trọng Phụng tác phẩm ông đưa vào chương trình giảng dạy, nên tiên hành nghiên cứu vấn đề hệ thống, đặc điểm nhân vật tác phẩm Vu Trọng Phụng nhiều góp phần phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy trường phổ thông tác giả Lịch sử vấn đề Vu Trọng Phụng xem bút tài ba phức tạp văn học Việt Nam thê ki XX Nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng nhiều nhà văn, nhà phê bình văn học nghiên cứu quan tâm đên Trong Phê bình - bình luận văn học, tác giả Vu Tiến Quỳnh đưa ý kiên: “Các nhân vật tác phẩm Vu Trọng Phụng có chuyển biên cương vị xã hội; từ đầu đên cuối tác phẩm không bao giờ một nhân vật chịu đứng yên một cương vị định”[5] Cung này, tác giả Trương Chính nhận xét: “Nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng cá thể hóa cao độ, đa dạng, phong phú mặt thẩm mỹ, người đuổi theo dục vọng cá nhân.”[5] Do mối quan hệ nhân vật tiểu thuyêt bộc lộ một cách sinh động, chân thật đến tàn nhẫn nên để lại lòng người đọc không chi ý nghĩa xã hội mà cho chúng tơi thấy tài xây dựng nhân vật tiểu thut ơng Trương Chính (Dưới mắt tôi, Hà Nội,1939), sau nhắc tới một loạt nhân vật Giơng tố Long “thất vọng tình”, Tut “phóng đãng, lẳng lơ”,Vạn Tóc Mai “đểu giả, trụy lạc”, Hải Vân “mợt người phong trần, có chí khí lớn, hồi bão lớn” khái qt tài nghệ thuật xây dựng nhân vật Vu Trọng Phụng: “lần lượt diễn ảnh tất hạng người thuộc giai cấp, địa vị khác Mỗi nhân vật có cử chi riêng, mợt vẻ mặt thích hợp Ơng Vu Trọng Phụng mợt tiểu thút gia có óc quan sát nhiều kinh nghiệm” [4] Lan Khai (Phê bình nhân vật thời, NXB Minh Phương, Hà Nội 1941) chi một đặc điểm bật nhà văn: “Khi đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng , ta thấy lúc nhúc một nhân vật đen tối, ngu xuẩn, ích kỉ, tàn nhẫn dâm dật một cách vô lố bịch” “sự thật vai truyện anh tạo chín phần mười kẻ đa dâm có quái ác” [28] Trong Vũ Trọng Phụng người tác phẩm Nguyễn Hoành Khung Lại Nguyên Ân, NXB Hội văn học, Hà Nội, 1994, lời giới thiệu nhận xét tiểu thuyết Vu Trọng Phụng Hồng Cầm ơng nhận thấy “Đọc đọc lại Số Đỏ, đối chiêu với cuộc sống thành thị lúc giờ, tơi tìm nhiều nhân vật thực tê: Xuân Tóc Đỏ, bà Phó Đoan, thầy Min-Đơ, Min-Toa nhan nhản hè phố, tiệm nhảy chỗ sâu kín, tối tăm xã hội thuộc địa, phong kiên” [28] Năm 1957, viêt “Người thư ký” thời đại tác giả Văn Tâm có nhận xét: “Những nhân vật tác phẩm Vu Trọng Phụng hoạt động một địa bàn rộng, bao gồm thành thị nông thôn; từ dinh đồ sộ địa chủ, quan lại, tới nơi nhà tranh vách đất; từ biệt thự tối tân muôn hồng nghìn tía tư sản đên mảnh đất ngập ngụa rác rưởi hạng người khổ…”(…) “Dưới ngòi bút Vu Trọng Phụng, nhân vật nằm cảnh thê thăng trầm hầu hết lại xuất thân từ thành phần tiểu tư sản Vu Trọng Phụng thấy lúc giai cấp tiểu tư sản bong từng mảng, ba đường vạch sẵn trước mắt nó: tư sản hóa, vơ sản hóa, lưu manh hóa.”[63] Qua nhân vật Vu Trọng Phụng muốn phản ánh tầng lớp tiểu tư sản Thứ hai, Vu Trọng Phụng sử dụng nhân vật phản diện để phản ánh thực xã hội Nguyễn Tuân lời giới thiệu Giông tố cung đề cao tài xây dựng nhân vật, đặc biệt nhân vật Nghị Hách Vu Trọng Phụng, ông hêt lời khen chương XXIX tác phẩm Ông cho :“Đọc đến thấy sợ Vu Trọng Phụng” [66] Nhóm Lê Qúy Đơn “ Lược thảo lịch sử văn học” tác giả nhận xét nhân vật Nghị Hách Giông Tố “Vu Trọng Phụng ý đên tay tư bản, Nghị Hách Giông Tố không phải một ông Nghị gật tầm thường, không phải Nghị Quê Ngô Tất Tố Tắt Đèn, Nghị Lại Nguyễn Công Hoan Bước Đường ( ) Nghị Hách lại ứng cử ghê nghị trưởng, có Bắc đẩu bợi tinh Nói tóm lại mợt nhân vật quan trọng xã hội ngày trước”.Về nhân vật Mịch tác giả viêt:“Đối với Mịch, nạn nhân Giông Tố, ngòi bút Vu Trọng Phụng cung khơng Đoạn đầu ông tả Thị Mịch một cô gái quê hiền lành, chất phác, giản dị, chung tình bị Nghị Hách làm nhục, ơng có mợt chút thương hại sau dưới ngòi bút ơng, Thị Mịch trở thành mợt nhân vật dâm đãng có cử chi vô duyên đáng ghét một người cảnh nghèo khổ sống cảnh giàu có phong lưu”[15] Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập I-1994) từ góc đợ phương pháp sáng tác cố gắng sâu lí giải thành công Vu Trọng Phụng việc xây dựng nhân vật điển hình Ơng đánh giá cao giá trị điển hình nhiều hình tượng nhân vật :“Qua Nghị Hách, Vu Trọng Phụng làm bật tính chất đa dạng mợt tính cách điển hình thực chủ nghĩa” [10] “Xuân Tóc Đỏ trở thành một người sống lừng lẫy tác phẩm.Vu Trọng Phụng phải phục tùng phát triển hợp logic nội ( ) Xn Tóc Đỏ mợt điển hình sinh đợng có cá tính riêng biệt có mợt phát triển hợp logic nợi tại” [10] Nguyễn Hoành Khung viêt Số Đỏ nhân vật tác phẩm cung đánh giá thật xác “Số Đỏ đưa một loạt chân dung biếm họa sinh động gần đủ loại nhân vật tiêu biểu cho xã hội tư sản nhố nhăng.Với trình đợ tiểu thut già dặn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo, Số Đỏ một thành tựu nghệ thuật đặc sắc văn xuôi Việt Nam đại, thể loại tiểu thuyêt trào phúng”[27] Nguyễn Đăng Mạnh Tuyển tập Vũ Trọng Phụng có nhận xét “nhân vật Giơng Tố khơng chi tồn người vơ nghĩa lí, lẻ tẻ thấy xuất tác phẩm một số nhân vật tác giả miêu tả người biêt sống có nghĩa lí”, Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh đa dạng hệ thống nhân vật đồng thời cho thấy tài Vu Trọng Phụng việc miêu tả khắc họa hình tượng nhân vật Năm 1990, tạp chí văn học số 2, viết Đọc lại Giông Tố Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh có nhận xét:“cho đên nay, có thể nói chưa có một nhân vật địa chủ tư sản văn học Việt Nam địch nhân vật Nghị Hách, một quỷ dâm ô, độc ác, đểu giả, trắng trợn cỡ bạo chúa” Như Vu Trọng Phụng thành công bật khắc họa nhân vật địa chủ phản diện điển hình Năm 1996, báo Nhân Dân, viêt Đọc lại truyện Giông Tố, Nguyễn Tuân nhận xét “Tiểu thuyêt Giông Tố gồm nhiều thứ người:thôn quê, thành thị cả nhân vật từ quê tinh Có người thơn nữ bị bán làm lẽ thứ 12 cho nhà giàu, có người lại thư kí, có người du thủ du thực, có người gái tân thời, có người đốc học, có người làm cách mạng”[66] Như Nguyễn Tuân nói tới đa dạng thê giới nhân vật, sáng tạo Vu Trọng Phụng nghệ thuật xây dựng nhân vật Năm 1999, Nhà văn tác phẩm nhà trường, Vu Dương Quỹ có nhận xét: “Nhân vật tiểu thút Giơng tố người thành thị (Hà Nội, Hải Phòng), nơng thơn, vùng mỏ,….tḥc đủ tầng lớp: bọn tư sản mại bản kiêm khách rởm hợm, trụy lạc, bất nhân, vô học, lu lưu manh” (Giơng tố, Số đỏ); người nơng dân đói khát bị tha hóa, vài ba tri thức tiên bợ lúng túng (Vỡ đê); cô gái nhà lành bị sa ngã (Làm đĩ); nhà cách mạng bí hiểm,…”[51] Nhận xét Vu Dương Qũy giúp ta phần nhận thấy mợt khía cạnh quan trọng nhân vật Vu Trọng Phụng, thê giới nhân vật đông đúc, đa dạng một thê giới người thật xã hội Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu cho rằng: Vu Trọng Phụng sáng tạo một loại tiểu thuyêt mới, tiểu thuyêt cười, tiểu thuyêt đa thanh, đa âm, đa sắc diện Số đỏ mợt siêu tiểu thut nhân vật Xn Tóc Đỏ mợt siêu nhân vật Nhân vật Xn Tóc Đỏ vượt khỏi giới hạn mợt hồn cảnh, mợt thành thị mà trở thành một nhân vật phiêu lưu, có mặt nhiều cảnh ngợ Năm 2008, Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng tác giả Trần Đăng Thao nói nhân vật tiểu thuyết Vu Trọng Phụng sau: “Nhân vật Vu Trọng Phụng trước hêt nhân vật thời đại Họ người cụ thể xương, thịt, tắm gợi bầu khơng khí cụ thể lịch sử Việt Nam vào thời điểm năm 30, họ thân, sản phẩm tiêu biểu xã hội thành thị dưới chê độ thực dân phong kiên bạo tàn.”[59]… “Tiểu thuyêt phóng Vu Trọng Phụng thường xây dựng có quy mơ lớn, kéo theo mợt hệ quả tất ́u bao hàm mợt thê giới nhân vật đơng đúc, nhân vật có thể có mối liên quan trực tiêp, song thống với phương ngữ Bắc Bộ xuất tiểu thuyết cộng với việc sử dụng thành thạo linh hoạt ca dao, tục ngữ, châm ngôn Đặc biệt xuất với tần số cao thành ngữ quen thuộc, thông dụng Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật - phần đóng góp quan trọng nhà văn cho tiểu thuyêt giai đoạn 1930 - 1945.Tuy nhiều hạn chê nghệ thuật xây dựng nhân vật chưa xây dựng nhân vật điển hình có bề sâu, ý tả việc tả người bù lại Nguyễn Đình Lạp có khéo léo tài tình vào khám phá thê giới nợi tâm nhân vật Nguyễn Đình Lạp am hiểu thê giới nội tâm nhân vật cách lắng nghe lời đợc thoại nợi tâm từ làm bật dòng ý thức nhân vật Sử dụng đợc thoại nợi tâm Nguyễn Đình Lạp thể sắc bén bên ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật mình, ơng xới vào tận ngõ nghách sâu kín tâm hồn nhân vật, khám phá nỗi u uất khuất lấp Nêu nói đên mức đợ th̀n thục nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Đình Lạp chưa thể sánh bút bậc thầy Nam Cao so với nhiều bút khác trào lưu Nguyễn Đình Lạp có bước tiên lớn ơng biêt soi rọi tâm lý nhân vật nhiều góc đợ Có thể nói thơng qua tác phẩm mình, Vu Trọng Phụng ném tiếng chửi thật ác, vung tát tay thật đau vào bộ mặt xã hội “chó đểu” đương thời với Nguyễn Đình Lạp, ơng chi nhẹ nhàng phê phán, từ tốn bóc tách dần chiêc mặt nạ xấu xa đời để nâng niu bảo vệ cảnh đời lấm láp bùn đen Vì sau đọc văn Vu Trọng Phụng người ta có thể phẫn nợ, đập bàn qt tháo bợc tiêng cười cười nước mắt, cười mặn đắng đầu mơi Còn với Nguyễn Đình Lạp, văn ơng có độ thấm sâu, khiến cho người ta vừa đau đớn vừa “ phải suy ngẫm sống rút kết luận” Trong tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng đặc biệt qua ba tác phẩm Giông tố, Số đỏ Làm đĩ ông vận dụng một cách sáng tạo tài tình biện pháp thể nhân vật miêu tả ngoại hình, hành đợng Nhà văn mơ tả nhân vật mà tính cách họ ln vận đợng, phát triển mợt hồn cảnh điển hình tạo nên hài hước mua vui mang sức mạnh tố cáo rộng sâu sắc Sử dụng ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm tiên đên ngôn ngữ trần thuật đa với giọng điệu trào lộng, đùa bỡn, giễu cợt, châm biếm, mia mai nhà văn phát huy tối đa tạo điểm sáng riêng biệt cho từng nhân vật.Tác giả khéo đưa tình gây cười chua chát mỉa mai để qua tạo tiêng cười cho mợt xã hội đau đớn đên tê tái trật tự, luân lý, chân lý, tình người bị đảo ngược xuống cấp đạo đức trầm trọng Chính giọng điệu phong phú đa giọng tạo cho văn chương Vu Trọng Phụng có sức mạnh đặc biệt để công vào xã hội, lên án xã hội nhố nhăng đồi bại sóng Âu hóa tràn vào nước ta Tuy nhiên để xây dựng thành công nhân vật nhà văn cung có giọng điệu than thở, bi quan, chán chường, hoài nghi tác giả ẩn chứa bên nhân vật với mong muốn thể khát vọng mãnh liệt mợt xã hợi lành mạnh, tiên bợ thật Điều tạo nên sức hấp dẫn cho nhân vật điển hình bất hủ Nghị Hách, Long, Mich Khi xây dựng nhân vật Vu Trọng Phụng Nguyễn Đình Lạp sử dụng thủ pháp đối lập đời sống vật chất nhân cách nhân vật, có khác nhau: nhân vật Nguyễn Đình Lạp nghèo nàn vật chất có ý thức giữ gìn phẩm chất, nhân cách, dù c̣c sống người dưới đáy xã hợi có trăm nghìn cay dắng họ ln biết cố gắng vươn lên, biêt sẻ chia, trân quý giây phút bên nhau, hi vọng vào mợt tương lai tốt đẹp nhân vật Vu Trọng Phụng thừa thãi vật chất nghèo nàn nhân cách hay nói cách khác nhân cách ( Nghị Hách, Phó Đoan, Xn Tóc Đỏ) Các nhân vật tḥc tầng lớp thượng lưu hành xử kẻ vô học, vơ lại Ngòi bút sắc bén, tinh anh Vu Trọng Phụng phơi bày bản chất “xã hội chó đểu” thời buổi Ta – Tây – Tàu nhố nhăng, lên án kẻ chạy theo Âu hóa bề mà đánh đạo đức, làm lung lay hồn cốt – truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc Xã hội nhố nhăng môi trường thuận lợi để kẻ hội Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách thăng tiến Qua nhân vật Vu Trọng Phụng gióng lên mợt tiếng chng thức tinh người Việt Nam yêu nước thời đó: kẻ thù có thể chưa xâm chiêm tồn bợ lãnh thổ, đất đai nhưngchúng ta có thể nước cả dân tộc mù quáng chạy theo Âu hóa để làm nét đẹp truyền thống Đó điều mới mẻ mang ý nghĩa đầy nhân văn nhà văn họ Vu viết lên tác phẩm với nhân vật điển hình bất hủ Như qua vài nét so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Vu Trọng Phụng với Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Lạp, hai bút thực giai đoạn 1930 – 1945 thấy sắc sảo nhạy bén cách tư sáng tạo Vu Trọng Phụng xây dựng một thê giới nhân vật đông đúc ã trang sách cũng đầy giá trị thực cuộc sống một xã hội bát nháo, đồi bại phong trào Âu hóa tràn vào nước ta giai đoạn 1930 – 1945 giai cấp thượng lưu thành thị “nửa tỉnh nửa quê” đáng khóc đáng cười.Với Nguyên Hồng – nhà văn người khổ, mang đên cho văn học trang văn vừa giàu giá trị thực vừa đậm chất trữ tình lãng mạn, vừa ngồn ngợn chất sống, vừa cuồn cuộn dâng trào cảm xúc Nguyễn Đình Lạp nhà văn đên ṃn song ơng cũng có kí thác đặc biệt mảnh đất riêng viết đề tài người dân nghèo thành thị với đắng cay vất vả c̣c sống mưu sinh Qua gửi gắm triêt lý nhân sinh cuộc đời: yêu thương, trân trọng, sẻ chia, đùm bọc lẫn để có mợt tương lai tươi sáng TIỂU KẾT Để thể chân xác đặc điểm nhân vật tiểu thuyêt mình, Vu Trọng Phụng sử dụng nhuần nhuyễn sáng tạo hình thức nghệ thuật.Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả chi tiêt ngoại hình, hành đợng, tính cách để khắc sâu từng nhân vật hồn cảnh sống nhân vật một cách sâu sắc, thấu đáo Ngôn ngữ một phương tiện đắc lực nhà văn giai đoạn thành công việc sử dụng sáng tạo đa dạng phương tiện Đây một yếu tố quan trọng quyêt định thành công tác phẩm tiểu thuyêt.Với ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nội tâm, nhà văn thể sắc bén ngòi bút miêu tâm lý nhân vật để khám phá nỗi đau đớn, u uất, dằn vặt khuất lấp từng nhân vật Những biện pháp nghệ thuật phương tiện phản ánh thực, thể tài tiêp cận, quan sát, khám phá thể người nhà văn Vu Trọng Phụng nhà văn thời vô thành công với trang viêt đặc sắc mảng đề tài khai thác sâu vào lòng cơng chúng Mỗi nhà văn lại có kí thác nghệ thuật mới mẻ riêng biệt xây dựng nhân vật tạo cho mợt thê giới nhân vật phong phú, đa dạng So sánh với nhà văn thời, ta nhận tài sáng tạo độc đáo Vu Trọng Phụng khắc họa nhân vật thê giới xã hợi xơ bồ hỗn loạn phong trào Âu hóa với mặt trái xã hội cần phải loại bỏ KẾT LUẬN Nhân vật linh hồn tác phẩm văn học, thể tư tưởng nghệ thuật tác giả Văn học thực phê phán giai đoạn 1930 -1945 có nhân vật điển hình bất hủ gắn với tác phẩm tiêng tên tuổi nhà văn xuất sắc.Vu Trọng Phụng một minh chứng tiêu biểu cho phát triển văn học giai đoạn Qua nghiên cứu tìm hiểu “ Đặc điểm nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng qua ba tác phẩm Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ rút một số kêt luận sau: Đầu thê ki XX, xã hợi Việt Nam có nhiều thay đổi Trong một xã hội đường đô thị hóa, tình trạng phân hóa giai cấp diễn sâu sắc.Trong xã hợi Tây – Ta lẫn lợn đó, phong trào Âu hóa diễn nhợn nhịp, nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh, đầy rẫy thói rởm đời.Tác phẩm Giơng tố tranh vẽ đầy đủ chân thật đời sống người dân dưới thời nơ lệ Số đỏ, Làm đĩ mợt nét khác xuất thần, bật lên vết thương rướm máu xã hợi che phủ bên ngồi lớp sơn văn minh Âu hóa Vu Trọng Phụng chiêc gương soi, phản ánh một cách độc đáo, sắc nét, chân thực tranh cuộc sống xã hội 1930-1945 Bức tranh cuộc sống đầy sức tố cáo, đề cập đên vấn đề nhức nhối thân phận người mợt xã hợi “khốn nạn”, “chó đểu”, Vu Trọng Phụng viêt cả tình cảm chân thành ý thức công dân đầy trách nhiệm Qua tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ, thê giới nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng hêt sức đa dạng, có điển hình bất hủ bước trang sách.Qua hệ thống nhân vật này, có thể nhận thấy quan niệm nghệ thuật người nhà văn mợt quan niệm hết sức phong phú, phức tạp.Từ quan niệm nghệ người, nhà văn cố gắng sâu phát hiện, nhìn nhận người từ nhiều góc đợ: xã hợi cá nhân, ý thức bản năng, bản chất ý nghĩa tồn lại, có khám phá mới mẻ tính phức tạp chiều sâu nhân cách từng kiểu nhân vật Qua ba tiểu thuyết đặc điểm kiểu nhân vật lên rõ nét chân xác để lột tả bản chất xã hội giờ Bằng ngòi bút sắc bén tinh nhậy mình,Vu Trọng Phụng phanh phui, vạch trần, tố cáo xấu, ác, lưu manh, tệ nạn xã hội, tham nhung, gái điếm, thủ đoạn bi ổi quan thực dân cáo già để che đậy tội lỗi trước dân chúng, hay sách ghê tởm thực dân Pháp phong trào Âu hóa, vui vẻ trẻ trung làm cho nhân dân ta hêt ý chí chiên đấu người xã hợi “ chó đểu” biên thái đạo đức Hơn dâm tha hóa người len lỏi vào khắp xã hội từ nông thôn đên thành thị Cuộc cải cách xã hội làm cho người trở nên dâm ô đồng tiền vạn làm thay đổi biêt bao nhân cách người Lời văn Vu Trọng Phụng roi quất thật đau, thật mạnh vào vào xã hội “vô nghĩa lý”, người “ vô nghĩa lý” xung quanh khiên người cảm thấy bất an có nhu cầu tìm hiểu vấn đề nhức nhối nhà văn tạo Để thể chân xác đặc điểm từng tầng lớp người, từng kiểu nhân vật cụ thể xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Vu Trọng Phụng vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo hình thức nghệ thuật tạo nên thành cơng cho nhân vật Do có biệt tài khái quát biêt chọn lọc chi tiêt “thần”, “đắc địa” mà đa phần nhân vật Vu Trọng Phụng khắc họa sắc nét cả ngoại hình, nợi tâm lẫn tính cách, hành đợng Vu Trọng Phụng có khả luồn sâu, tiên phong việc khám phá điều bí ẩn c̣c sống, ngóc ngách đời sống tâm hồn người để dựng nên điển hình bất hủ Ngơn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm đặc sắc lưu chuyển tuần hoàn văn mạch làm cho tác phẩm thêm hấp dẫn, lôi Tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Làm đĩ tác phẩm có giá trị không chi một trào lưu văn học mà cả một văn học Các tác phẩm Vu Trọng Phụng cột mốc đánh dấu một tài lớn độc đáo, một bản lĩnh nhà văn dày dặn, góp phần đưa tiểu thuyêt Việt Nam trẻ đên mợt trình đợ mới có ảnh hưởng không nhỏ đối với nhà văn sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (Sưu tầm biên soạn) (1997), Vũ Trọng Phụng – tài thật, Nxb văn học, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Dostoievski Người dich: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo dục, Hà Nợi Vu Bằng (1955) Khảo sát tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Đồng Hà Nợi Trương Chính (1939) Dưới đơi mắt, Hà Nợi Trương Chính,Vu Tiên Quỳnh, Phê bình - bình luận văn học Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX-1945 (tài liệu bồi dưỡng môn văn lớp 11), Vụ giáo viên, Hà Nợi Đinh Trí Dung, Sự thể người “tha hóa” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng,Tạp chí văn học, Hà Nợi, số 5/1996 Đinh Trí Dung, Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng,Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh số 15/1996 Đinh Trí Dung (1998), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng- Luận án tiên sĩ Ngữ Văn - ĐHSPHN 10 Phan Cự Đệ (1974),Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập I, NXB ĐH & THCN Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2012),Vũ Trọng Phụng- tài thời cuộc, Nxb văn học, Hà Nội, 12 Hà Minh Đức (1962), Tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Khoa học xã hợi 14 Nhóm Lê Qúy Đôn biên soạn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, tập 3, Hà Nội 15 Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nhóm Lê Qúy Đôn biên soạn (1957),NXB Xây dựng, Tập III, Hà Nội, 16 M.Gooki (1965), Bàn văn học (2), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thị Đức Hạnh (1989), “Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ vấn đề đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội 19 Lê Thị Đức Hạnh (2002), viết “ Sáng tác Nguyễn Đình Lạp”, Tạp chí văn học số 20 Nguyễn Văn Hạnh( 1999),Về nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nhà văn Vu Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TP Hồ Chí Minh 21 Đinh Hùng (1965), “Nhớ Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học (44), Sài Gòn 22 Hồng Ngọc Hiên (1997),Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số Đỏ, Tạp chí văn học, số 2/1990, in lại Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb văn học, Hà Nợi 23 Đỗ Đức Hiểu (1993), Những lớp sóng ngôn từ Số Đỏ Vũ Trọng Phụng , Đổi mới phê bình văn học, Nxb KHXH 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Gíao dục, Hà Nợi 25 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học 26 Mai Hương - tuyển chọn biên soạn (2000), Vũ Trọng Phụng - tài độc đáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nợi 27 Nguyễn Hồnh Khung (1984),Số đỏ, Từ điển văn học, Tập II, NXB Khoa học xã hợi 28 Nguyễn Hồnh Khung – Lại Ngun Ân (sưu tầm biên soạn) (1991),Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, NXB Hội Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Hoành Khung, Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập I, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội,1988 30 Phan Khôi (1956), “Không đề cao Vũ Trọng Phụng đánh giá đúng”, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức 31 Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXBGíao dục, Hà Nợi 32 Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thê Thái Bình (1988), Lý luận văn học, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Gíao dục, Hà Nợi 34 Phong Lê (1999), “Nguyễn Đình Lạp với giới Ngoại ơ, Ngõ hẻm”, Vẫn truyện văn người, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Bạch Liên - sưu tầm, tập hợp (2003), Nguyễn Đình Lạp tác phẩm, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 36 C.Mác F.Ăng ghen (1980), Tuyển tập (2), Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Nhất Chi Mai (1937), “Dâm hay không dâm”, Báo Ngày (51), Hà Nợi 38 Hồng Như Mai (1999), “ Nhà văn Vũ Trọng Phụng xã hội thời thuộc Pháp”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb TP.Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập I 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật, nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh ( 1990), viêt Đọc lại Giông tố Vũ Trọng Phụng ,trên tạp chí văn học số 42 Tơn Thảo Miên (2009), Vũ Trọng Phụng tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nợi 43 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nợi 44 G.N Pospelov(1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Gi dục Hà Nợi 45 X.M.Pêtorov, Chủ nghĩa thực phê phán, Người dịch: Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng, Nxb ĐH THCN (1986) 46 Vu Trọng Phụng (1992), “Để đáp lại báo Ngày Nay: Dâm hay không dâm”, Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Vu Trọng Phụng (2014), Giông tố, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Vu Trọng Phụng (2014), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Vu Trọng Phụng (2014), “Số đỏ”, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Thái Phi (1936), “Văn chương dâm uế”, Báo Tin văn (5), Hà Nội 51 Vu Dương Qũy (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường 52 Hồng Thiếu Sơn (2000), Làm đĩ sách có trách nhiệm đầy nhân đạo, Lời giới thiệu Làm đĩ, Nxb văn học 53 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Gíao dục, Hà Nợi 54 Trần Đăng Suyền (2002), Cá tính sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng – TCVH 55 Hoài Thanh – Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học tái bản, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), “Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân”, Tạp chí Văn học (11), Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (2000), Vũ Trọng Phụng tác giả tác phẩm , Nxb Giáo dục Hà Nội 58 Trần Thị Lệ Thanh ( 1995), Hai hình tượng Long, Mịch tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ trường ĐHSP HN 59 Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vu Trọng Phụng 60 Trần Hữu Tá - sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB TP Hồ Chí Minh 61 Trần Hữu Tá- Hồng Như Mai, Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nhà xuất bản Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh -1992 62 Trương Tửu, Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại, in Tao Đàn, số đặc biệt, tháng 12-1939 63 Văn Tâm (1956), “Vu Trọng Phụng, “ Người thư ký thời đại””, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức 64 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, NXB Kim Đức,Hà Nội 65 Nguyễn Tuân (1939), “Một đêm họp đưa ma Phụng”, Tao đàn số đặc biệt (12), Hà Nội 66 Nguyễn Tuân (2000),Đọc lại truyện Giông tố dẫn theo Vũ Trọng Phụng tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục 67 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn (2000) sưu tầm biên soạn, Phóng Việt Nam 1932-1945, (1), Nxb văn học Hà Nội 68 Việt Trung (1960), Vấn đề Vũ Trọng Phụng, Tạp chí nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 69 Đỗ Long Vân (1967), Kĩ thuật tả chân Vũ Trọng Phụng Số Đỏ,Tạp chí nghiên cứu văn học(1),Sài Gòn 70 Viện Văn học (2003), Bản sắc đại tác phẩm Vũ Trọng Phụng (Kỷ niệm 90 năm ngày sinh (1912-2002) nhà văn Vu Trọng Phụng), Nxb Văn học, Hà Nội ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ DUNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ”, “LÀM ĐĨ” LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ DUNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ”, “LÀM ĐĨ” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THANH MINH Thái Nguyên - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết quả nghiên cứu luận văn trung thực chưa từng công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thị Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiêp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Vu Thị Thanh Minh tận tình hướng dẫn, chi bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đên gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vu Thị Dung ... nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua “Giông tố”, Số đỏ”, Làm đĩ” Đóng góp luận văn Đề tài Đặc. .. CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG QUA “GIÔNG TỐ”, “SỐ ĐỎ” ,” LÀM ĐĨ”……………….29 2.1 Thê giới nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng ……………… 29 2.1.1 Đặc điểm nhân vật tiểu thuyêt…………………………………... sắc Vu Trọng Phụng đặc điểm nhân vật qua ba tác phẩm “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” vẫn đề tài mới có ý nghĩa sâu sắc Chúng triển khai đề tài Đặc điểm nhân vật tiểu thuyêt Vu Trọng Phụng

Ngày đăng: 25/10/2018, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w