TIỂU LUẬN HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG

37 3.8K 25
TIỂU LUẬN HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tieu luan quan ly ho dong to chuyen mon cua hieu truong truong thpt×đo lường hiệu ứng đám đông×HIEU UNG DAM DONG×tâm lý đám đông×tiểu luân hiệu ứng đám đông×các hiệu ứng trong kinh tế× Từ khóa các hiệu ứng trong hưuc cơcác bài toán trong kinh tếcác đại lượng trong kinh tế vĩ môcác hàm excel trong kinh tếcác hiệu ứng trong photoshopcác hiệu ứng trong photoshop cs3các thuật ngữ trong kinh tế họccác hiệu ứng trong photoshop cs5các chỉ số trong kinh tế vĩ môcác hiệu ứng trong yahoo tiểu luận hiệu ứng comptiontieu luan quan ly hoat dong to chuyen mon cua hieu truong truong trhpt tiểu luận quản lý hợp đồngtiểu luận tài sản đảm bảotiểu luận giao tiếp đàm phántiểu luận tranh chấp lao độngtiểu luận đồ hộp mức đôngtiểu luận phân tích hoạt động kinh doanh MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 1.2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 3 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 3 1.2.2. Đặc điểm của đám đông 4 1.2.3.Ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi của học sinh 5 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7 2.1.1. Khách thể nghiên cứu 7 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 7 2.2. Địa điểm nghiên cứu 7 2.2.1. Vài nét khái quát về khách thể, địa bàn nghiên cứu 7 2.2.2. Giả thuyết khoa học 8 2.3. Nội dung nghiên cứu 8 2.3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 8 2.3.2. Xác định thực trạng vấn đề nghiên cứu, thực trạng 8 2.3.3. Đề xuất các giải pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu 8 2.4. Phạm vi nghiên cứu 9 2.5. Phương pháp nghiên cứu 9 2.5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 9 2.5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9 2.6. Xử lí số liệu 9 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 10 3.1.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 10 3.1.1. Nhận thức của học sinh về hiệu ứng đám đông. 10 3.1.2. Nhận thức của học sinh về ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông. 10 3.1.3. Những biểu hiện về ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến học sinh 11 3.2. Kết quả nghiên cứu từ phương pháp thực nghiệm 16 3.2.1. Mục đích thực nghiệm 16 3.2.2. Nội dung thực nghiệm 16 3.2.3. Quá trình thực nghiệm 16 3.2.4. Các kết quả, số liệu đã thu thập, đo đạc 17 3.3. Các giải pháp đối với ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến hành vi, nhận thức của học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương 18 3.3.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của học sinh về hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn về ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi của học sinh 19 3.3.2. Giải pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng lý thuyết hiệu ứng đám đông vào tình huống cụ thể trong thực tế 19 3.3.3. Giải pháp 3: Mở rộng, tuyên truyền ảnh hưởng tích cực đồng thời ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực của hiệu ứng đám đông xảy ra trong lớp, trường, xã hội… 20 3.3.4. Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt động giao lưu, các cuộc thi tìm hiểu…về ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến nhận thức và hành vi của học sinh THPT 20 3.2.5. Giải pháp 5: Thành lập Trung tâm tư vấn tâm lý tại trường 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC HÌNH Tên hình Nội dung Trang Hình 1. Nhận thức của học sinh về hiệu ứng đám đông 10 Hình 2. Nhận thức của học sinh về ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông 10 Hình 3. Kết quả khảo sát hành vi của học sinh về đề tủ 17 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1. Ảnh hưởng đến hành vi của học sinh trong học tập 11 Bảng 2. Ảnh hưởng đến hành vi của học sinh trong cuộc sống 13 Bảng 3. Ảnh hưởng đối với sở thích cá nhân 14 Bảng 4. Kết quả khảo sát hành vi của học sinh 17 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI “Hiệu ứng đám đông” chỉ những suy nghĩ hoặc hành vi của con người thường xuyên chịu ảnh hưởng của những người khác. Khi một suy nghĩ hay hành vi có sự ảnh hưởng đến người khác thì sự ảnh hưởng đó ngày càng mở rộng ra tạo nên một sự hưởng ứng lớn. Với mong muốn nghiên cứu những ảnh hướng, tác động từ đám đông đến mỗi cá nhân trong cộng đồng học sinh, nhóm tác giả chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến hành vi, suy nghĩ, nhận thức của học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương”. Hiệu ứng đám đông có sự ảnh hưởng, tác động không hề nhỏ đến học sinh theo cả hai mặt tích cực và tiêu cực đến hoạt động học tập, cách sống, sự hướng nghiệp...từ đó có thể làm thay đổi cuộc đời của thế hệ trẻ sau này. Thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi của học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp để phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế, ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực của hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh có nhận thức, hành vi đúng đắn hơn. Đề tài giúp học sinh khắc phục mặt tiêu cực cũng như đề ra những giải pháp phát huy mặt tích cực của nó trong đời sống sinh hoạt và học tập của học sinh. Nếu mỗi học sinh có nhận thức đúng về ảnh hưởng tác động của nó sẽ làm chủ được cuộc sống sinh hoạt và học tập của mình trong hiện tại cũng như tương lai, góp phần xây dựng gia đình an vui hạnh phúc và xã hội phát triển bền vững. MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến nhận thức và hành vi của học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương”. Khởi nguồn của ý tưởng và giả thuyết nghiên cứu: Một thực tiễn đặt ra: “Vì sao khi một vụ va quẹt giao thông xảy ra, các đoạn đường luôn phải trong tình trạng tắc nghẽn trầm trọng qua thời gian nếu không có sự hỗ trợ của lực lượng cảnh sát giao thông? Vì sao khi xảy ra hỏa hoạn, việc mà hầu hết mọi người thường làm là chạy nháo nhào theo dòng người ồ ạt xô đẩy nhau cho dù không hề biết là họ đang đi đến đâu ?”…Vì sao khi có thông tin đề thi bị lọt ra ngoài lập tức có nhiều học sinh lao vào học theo đề thi đó.v..v…. Trên đây, là một vài trong số nhiều câu hỏi nhức nhối nhưng không kém phần “thú vị” khiến xã hội quan tâm. Có lẽ với tính bản ngã của mỗi con người thì những hình ảnh đó lạ lùng thay chỉ là “chuyện thường ngày ở huyện rất chi là bình thường”, nhưng đằng sau sự bình thường ấy đáng tiếc là cả một bức màn cần vén rõ về bản chất của “hiệu ứng đám đông”.Từ ý tưởng trên, chúng tôi mong muốn thực hiện nghiên cứu để giải đáp câu hỏi những ảnh hưởng, tác động từ đám đông đến mỗi cá nhân trong cộng đồng học sinh. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi của học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương. Đề xuất một số giải pháp để phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế, ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực của hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh có nhận thức, hành vi đúng đắn hơn. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Ý tưởng về một suy nghĩ theo nhóm hoặc hành vi đám đông lần đầu tiên được nhà tâm lý học xã hội Pháp Gabriel tarde và Gustave Le Bon đưa ra vào thế kỷ 19. Hành vi bầy đàn trong xã hội loài người cũng đã được nghiên cứu bởi Sigmund Freud và Wilfred Trotter, người đã viết cuốn sách Bản năng bầy đàn trong thời bình và thời chiến (Herd Instinghiên cứuts in Peace and War) là một tác phẩm kinh điển trong lĩnh vực tâm lý xã hội. Cuốn sách Lý thuyết về tầng lớp mới giàu (Theory of the Leisure Class) của nhà xã hội học và kinh tế học Thorstein Veblen minh họa cách một cá thể bắt chước các thành viên của những nhóm có địa vị xã hội cao hơn mình trong hành vi tiêu dùng của họ. Gần đây, Malcolm Gladwell trong tác phẩm The Tipping Point, xem xét bằng cách nào mà các yếu tố về văn hóa, xã hội và kinh tế hội tụ để tạo ra các xu hướng trong hành vi người tiêu dùng. Trong năm 2004, nhà bình luận tài chính của tờ The New Yorker, James Suroweicki đã xuất bản tác phẩm Trí tuệ đám đông (The Wisdom of Crowds). (Trích Wikipedia) “Hiệu ứng đám đông” là một vấn đề nghiên cứu rất rộng, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm về vấn đề này. Tuy vậy, trong nước vẫn chưa có công trình nghiên cứu chính thức nào về “Hiệu ứng đám đông” hay tương tự, chỉ có một số bài viết phân tích về vấn đề này trên các trang báo mạng, blog, mạng xã hội,…Dự án của chúng tôi thực hiện “Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi của học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương Gia Lai” là vấn đề còn mới mẻ, chưa có tác giả nào đề cập đến.

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Tây Nguyên, cô Nguyễn Thị Hương Quê, thầy cô tổ quản lý Nghiên cứu khoa học tận tình hướng dẫn chúng em suốt trình thực dự án Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy chúng em 12 năm học, qua kiến thức mà chúng em nhận góp phần hồn thành dự án kết đạt hành trang giúp chúng em vững bước tương lai Chúng em chân thành gửi lời cảm ơn đến chị Huỳnh Hồ Ngọc Anh Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai, anh chị em bạn đồng hành nhóm giúp đỡ em q trình nghiên cứu Cuối cùng, chúng em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ Ban giám hiệu nhà trường kịp thời động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Kính chúc quý ân nhân chúng em sức khoẻ thành đạt! Nhóm tác giả Em Hà Từ Huy lớp 12C3B Em Đỗ Đăng Huy lớp 12C3B MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm đám đông .4 1.2.3.Ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khách thể nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Vài nét khái quát khách thể, địa bàn nghiên cứu .7 2.2.2 Giả thuyết khoa học .8 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu .8 2.3.2 Xác định thực trạng vấn đề nghiên cứu, thực trạng .8 2.3.3 Đề xuất giải pháp ứng dụng kết nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .9 2.6 Xử lí số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 10 3.1.Thực trạng vấn đề nghiên cứu .10 3.1.1 Nhận thức học sinh hiệu ứng đám đông 10 3.1.2 Nhận thức học sinh ảnh hưởng hiệu ứng đám đông 10 3.1.3 Những biểu ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến học sinh 11 3.2 Kết nghiên cứu từ phương pháp thực nghiệm 16 3.2.1 Mục đích thực nghiệm .16 3.2.2 Nội dung thực nghiệm .17 3.2.3 Quá trình thực nghiệm .17 3.2.4 Các kết quả, số liệu thu thập, đo đạc .17 3.3 Các giải pháp ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến hành vi, nhận thức học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương .19 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức học sinh hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh nhận thức đắn ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh 19 3.3.2 Giải pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng lý thuyết hiệu ứng đám đông vào tình cụ thể thực tế 20 3.3.3 Giải pháp 3: Mở rộng, tuyên truyền ảnh hưởng tích cực đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông xảy lớp, trường, xã hội… 20 3.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động giao lưu, thi tìm hiểu…về ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng đến nhận thức hành vi học sinh THPT 20 3.2.5 Giải pháp 5: Thành lập Trung tâm tư vấn tâm lý trường .21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .21 KẾT LUẬN .21 KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC HÌNH Tên hình Nội dung Trang Hình Nhận thức học sinh hiệu ứng đám đơng 10 Hình Nhận thức học sinh ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng 10 Hình Kết khảo sát hành vi học sinh đề "tủ" 18 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng Ảnh hưởng đến hành vi học sinh học tập 11 Bảng Ảnh hưởng đến hành vi học sinh sống 13 Bảng Ảnh hưởng sở thích cá nhân 14 Bảng Kết khảo sát hành vi học sinh 17 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI “Hiệu ứng đám đông” suy nghĩ hành vi người thường xuyên chịu ảnh hưởng người khác Khi suy nghĩ hay hành vi có ảnh hưởng đến người khác ảnh hưởng ngày mở rộng tạo nên hưởng ứng lớn Với mong muốn nghiên cứu ảnh hướng, tác động từ đám đông đến cá nhân cộng đồng học sinh, nhóm tác giả chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến hành vi, suy nghĩ, nhận thức học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương” Hiệu ứng đám đơng có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ đến học sinh theo hai mặt tích cực tiêu cực đến hoạt động học tập, cách sống, hướng nghiệp từ làm thay đổi đời hệ trẻ sau Thực đề tài chúng tơi tiến hành tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương Trên sở đó, đề xuất số giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh có nhận thức, hành vi đắn Đề tài giúp học sinh khắc phục mặt tiêu cực đề giải pháp phát huy mặt tích cực đời sống sinh hoạt học tập học sinh Nếu học sinh có nhận thức ảnh hưởng tác động làm chủ sống sinh hoạt học tập tương lai, góp phần xây dựng gia đình an vui hạnh phúc xã hội phát triển bền vững MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức hành vi học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương” Khởi nguồn ý tưởng giả thuyết nghiên cứu: Một thực tiễn đặt ra: “Vì vụ va quẹt giao thơng xảy ra, đoạn đường ln phải tình trạng tắc nghẽn trầm trọng qua thời gian khơng có hỗ trợ lực lượng cảnh sát giao thơng? Vì xảy hỏa hoạn, việc mà hầu hết người thường làm chạy nháo nhào theo dòng người ạt xô đẩy cho dù họ đến đâu ?”…Vì có thơng tin đề thi bị lọt ngồi có nhiều học sinh lao vào học theo đề thi đó.v v… Trên đây, vài số nhiều câu hỏi nhức nhối không phần “thú vị” khiến xã hội quan tâm Có lẽ với tính ngã người hình ảnh thay “chuyện thường ngày huyện chi bình thường”, đằng sau bình thường đáng tiếc cần vén rõ chất “hiệu ứng đám đông”.Từ ý tưởng trên, mong muốn thực nghiên cứu để giải đáp câu hỏi ảnh hưởng, tác động từ đám đông đến cá nhân cộng đồng học sinh Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương -Đề xuất số giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế, ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đơng, giúp cho học sinh có nhận thức, hành vi đắn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Ý tưởng "suy nghĩ theo nhóm" "hành vi đám đông" lần nhà tâm lý học xã hội Pháp Gabriel tarde Gustave Le Bon đưa vào kỷ 19 Hành vi bầy đàn xã hội loài người nghiên cứu Sigmund Freud Wilfred Trotter, người viết sách Bản bầy đàn thời bình thời chiến (Herd Instinghiên cứuts in Peace and War) tác phẩm kinh điển lĩnh vực tâm lý xã hội Cuốn sách Lý thuyết tầng lớp giàu (Theory of the Leisure Class) nhà xã hội học kinh tế học Thorstein Veblen minh họa cách cá thể bắt chước thành viên nhóm có địa vị xã hội cao hành vi tiêu dùng họ Gần đây, Malcolm Gladwell tác phẩm The Tipping Point, xem xét cách mà yếu tố văn hóa, xã hội kinh tế hội tụ để tạo xu hướng hành vi người tiêu dùng Trong năm 2004, nhà bình luận tài tờ The New Yorker, James Suroweicki xuất tác phẩm Trí tuệ đám đơng (The Wisdom of Crowds) (Trích Wikipedia) “Hiệu ứng đám đơng” vấn đề nghiên cứu rộng, có nhiều nhà khoa học quan tâm vấn đề Tuy vậy, nước chưa có cơng trình nghiên cứu thức “Hiệu ứng đám đơng” hay tương tự, có số viết phân tích vấn đề trang báo mạng, blog, mạng xã hội,…Dự án thực “Nghiên cứu ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên Hùng Vương Gia Lai” vấn đề mẻ, chưa có tác giả đề cập đến 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm đám đơng Đám đơng gì? Ở đây, đám đơng khơng có nghĩa kết hợp cá nhân không phụ thuộc vào dân tộc, giới tính nguyên kết hợp (Ví dụ: Hàng trăm người có mặt quảng trường mà khơng có mục đích chung định.) Mà là, tập hợp người có đặc tính hồn tồn khác biệt với đặc tính riêng người tập hợp điều kiện định gọi đám đông 1.2.1.2 Khái niệm hiệu ứng đám đông “Hiệu ứng đám đông” suy nghĩ hành vi người thường xuyên chịu ảnh hưởng người khác Khi suy nghĩ hay hành vi có ảnh hưởng đến người khác ảnh hưởng ngày mở rộng tạo nên hưởng ứng lớn 1.2.1.3 Khái niệm nhận thức Theo quan điểm triết học Mác Lê Nin nhận thức phản ánh giới tự nhiên người, khơng phải phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn tồn, mà q trình nhờ tư mãi không ngừng tiến đến gần khách thể Sự tiến đến gần diễn theo đường mà Lênin tổng kết: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan" 1.2.1.4 Khái niệm hành vi Hành vi "là chuỗi hành động lặp lặp lại Hành động toàn thể hoạt động (phản ứng, cách ứng xử) thể, có mục đích cụ thể nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới" hành động phản ứng đối tượng (khách thể) sinh vật, thường sử dụng tác động đến môi trường, xã hội Hành vi thuộc ý thức, tiềm thức, cơng khai hay bí mật, tự giác khơng tự giác Hành vi giá trị thay đổi qua thời gian (Theo Wikipedia.vn) 1.2.2 Đặc điểm đám đơng Đám đơng có nhiều tính chất: tính bốc thể chất giai đoạn phát triển thấp, giống ta đồng, tính dễ bị kích thích , khơng thể tư cách lơgic, thiếu khả phán đầu óc suy luận, tính phóng đại tình cảm nhiều thứ khác nữa, biểu quan sát thấy hoang thú trẻ nhỏ 1.2.2.1.Tính bốc đồng, tính dễ thay đổi, tính dễ bị kích thích đám đơng Đám đơng chủ yếu bị điều khiển vô thức Hành động họ bị điều khiển hệ thần kinh thực vật nhiều não Những hành động thực xét mặt trọn vẹn hồn hảo, chúng khơng điều khiển não cá nhân hành động tùy theo kích thích ngẫu nhiên Một người độc lập phải chịu tác động giống đám đông não cho thấy hậu bất lợi phục tùng kích động nên khơng tn theo Tâm lý học giải thích điều sau, người độc lập có khả chế ngự cảm tính nó, đám đơng khơng có khả 1.2.2.2 Tính dễ bị gợi ý tính nhẹ đám đơng Tính chất lây lan mạnh chỗ có đơng người tụ tập; ngun nhân giải thích định hướng cực nhanh tâm tư tình cảm theo chiều Ngay lúc người ta tưởng đám đơng khơng có thứ liên kết nào, thường lúc 17 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Nắm lịch nhà trường tổ chức kiểm tra tiết Lịch sử cho học sinh lớp 12 vào thứ 5, ngày 16/10/2014 Chúng thực “phao” đề “tủ” trước hôm kiểm tra ngày Sau lớp có kết quả, chúng tơi thực khảo sát bạn học sinh biết đến lan truyền đề “tủ” 3.2.3 Quá trình thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm tiến hành qua bước sau đây: + Chuẩn bị đề kiểm tra + Bí mật lan truyên thông tin đến số bạn học sinh rằng: đề kiểm tra nói có câu hỏi liên quan trực tiếp đến đề trường nhiều người học theo đề + Sau có kết quả, nhóm điều travà khảo sát bạn học sinh biết đến lan truyền đề tủ + Ghi chép kết thu sau vấn người + Xử lý chọn lọc thông tin thu từ vấn 3.2.4 Các kết quả, số liệu thu thập, đo đạc Bảng Kết khảo sát hành vi học sinh TT Hành vi học sinh biết đề “tủ” Hoàn toàn học theo đề “tủ” Học phần theo đề “tủ” Không học theo đề “tủ” Số học Tổng số (11 sinh nam, 10 nữ) 21 21 21 Tỉ lệ (%) 42,86% 38,10% 19,04% 18 Hình Kết khảo sát hành vi học sinh đề "tủ" Nhận xét: Qua kết khảo sát thu thập - Hành vi học sinh chiếm tỷ lệ cao nhất: Hoàn toàn học theo đề “tủ” (chiếm 42,86%) - Hành vi học sinh chiếm tỷ lệ thứ hai: Học phần theo đề “tủ” (chiếm 38,10%) - Hành vi học sinh chiếm tỷ lệ thấp nhất: Không học theo đề “tủ” (chiếm 19,04%) Như vậy, hành vi học sinh chiếm tỷ lệ cao nhất: Hoàn toàn học theo đề “tủ” (chiếm 42,86%) Điều cho ta thấy rằng, học sinh THPT thường có xu hướng chịu ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng khơng muốn bị khác biệt so với đám đông Hành vi học sinh chiếm tỷ lệ thấp nhất: Không học theo đề “tủ” (chiếm 19,04%) Điều cho ta thấy rằng, học sinh THPT có nhận thức rõ ràng việc học tập có nghĩa họ khơng chịu tác động theo hưóng thiếu sở tỉ lệ thấp Kết luận chung - Hiệu ứng đám đơng có ảnh hưởng, tác động không nhỏ đến học sinh theo hai mặt tích cực tiêu cực 19 - Phần lớn học sinh không tự ý thức việc chịu ảnh hưởng lớn từ hiệu ứng đám đơng - Cần có nhiều biện pháp để ta khắc phục ảnh hưởng tiêu cực từ hiệu ứng đám đông đến học sinh, phát huy mặt tích cực, tăng cường ý thức việc chịu ảnh hưởng từ hiệu ứng đám đơng đến cá nhân nói riêng làm ảnh hưởng đến tập thể nói chung 3.3 Các giải pháp ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến hành vi, nhận thức học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương Trên sở việc nghiên cứu lý luận hiệu ứng đám đông, thực trạng hiệu ứng đám đông trường THPT Chuyên Hùng Vương nguyên nhân thực trạng, đề giải pháp nhằm giúp cho học sinh nhận thức đắn hiệu ứng đám đơng có hành vi phù hợp trước hiệu ứng đám đông 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức học sinh hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh nhận thức đắn ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức, hành vi học sinh Nhà trường, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội cần cung cấp thông tin hiệu ứng đám đông nhiều cách, từ nâng cao nhận thức học sinh Hiệu ứng đám đơng Có thể tiến hành nâng cao nhận thức cho học sinh nhiều cách tiến hành phát tờ rơi ghi rõ định nghĩa ví dụ có liên quan đến Hiệu ứng đám đông, đăng viết Hiệu ứng đám đông lên trang web nhà trường, … Tổ chức gặp mặt số học sinh tiêu biểu, trội khoá cán lớp, cán đoàn thực trao đổi suy nghĩ, hiểu biết Hiệu ứng đám đơng, từ giúp cho bạn có nhận thức đắn ảnh hưởng Hiệu ứng đám đơng Sau đó, bạn học sinh tuyên truyền với bạn học sinh lớp, nâng cao nhận thức học sinh trường 20 3.3.2 Giải pháp 2: Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng lý thuyết hiệu ứng đám đơng vào tình cụ thể thực tế Đây giải pháp vận dụng lý thuyết, kiến thức vào hoạt động thực tiễn Chẳng hạn: khởi xướng phong trào mang tính tích cực cao học sinh như: “Tiết học tốt”, “Ngày không rác”; tổ chức kiện nhảy flash mob để mang lại sống vui vẻ, động,…; “Ngày không dùng nhiên liệu đốt”;… Tổ chức hoạt động từ thiện: Quyên góp áo ấm cho bạn vùng sâu, vùng xa; Quyên góp sách cho bạn học sinh khó khăn,… Ban đầu, giáo viên, cán lớp, cán đồn tham gia tích cực để tạo hiệu ứng cho học sinh nhà trường hưởng ứng tham gia tạo nên phong trào hoạt động rộng khắp phạm vi trường, chí niên địa phương nói chung tham gia 3.3.3 Giải pháp 3: Mở rộng, tuyên truyền ảnh hưởng tích cực đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông xảy lớp, trường, xã hội… Lồng ghép tuyên truyền ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực Hiệu ứng đám đông Hiệu ứng đám đông qua hành động như: Phát tờ rơi, tổ chức ngoại khoá,…Đồng thời xảy tượng ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông cần tỉnh táo sáng suốt khắc phục, ngăn chặn kịp thời cách nhà trường, phụ huynh, cán Đoàn, lớp tìm cách thuyết phục, giáo dục đối tượng bị tác động xấu, giúp họ nhận thức hạn chế đến mức thấp tác động xấu 3.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức hoạt động giao lưu, thi tìm hiểu…về ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến nhận thức hành vi học sinh THPT Tổ chức hội thảo, họp trao đổi kinh nghiệm ảnh hưởng Hiệu ứng đám đơng giáo viên trường, ngồi 21 trường tổ chức xã hội có liên quan Thành lập câu lạc sinh hoạt có câu lạc phát triển kĩ sống cho em tham gia Có thể đánh giá hoạt động học sinh câu lạc điểm rèn luyện, yêu cầu thiếu cho học sinh học tập trường 3.2.5 Giải pháp 5: Thành lập Trung tâm tư vấn tâm lý trường Mở trung tâm tham vấn học đường để giúp đỡ bạn học sinh hỗ trợ câu lạc phát triển kĩ sống hoạt động hiệu Câu lạc đưa lời khuyên cho học sinh để điều chỉnh hành vi nhận thức mình, từ góp phần phát huy ưu điểm, ngăn chặn khuyết điểm Hiệu ứng đám đông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những kết mà nhóm nghiên cứu đạt 1.Nhận biết rõ ảnh hưởng mạnh mẽ Hiệu ứng đám đông đến hành nhận thức, hành vi học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương theo hai hướng tích cực tiêu cực thơng qua q trình khảo sát, thực nghiệm thực tế mà nhóm tiến hành 2.Đề biện pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh chi phối Hiệu ứng đám đơng đến thân, phát huy mặt tích cực khắc phục tiêu cực Hiệu ứng đám đông 3.Khảo sát cho thấy: phần lớn học sinh hiểu khái niệm, nhận thức rõ ràng vai trò Hiệu ứng đám đơng; nhiên, có phận nhỏ học sinh chưa hiểu cách đầy đủ Hiệu ứng 4.Tìm hiểu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Hiệu ứng đám đông Yếu tố khách quan bao gồm tác động gia đình, nhà trường, xã hội 22 Yếu tố chủ quan bao gồm đặc điểm lứa tuổi, giới tính, trình độ nhận thức, đặc điểm nhân cách, nỗ lực cá nhân Trong yếu tố giáo dục gia đình, nhà trường nỗ lực rèn luyện cá nhân học sinh ảnh hưởng mạnh mẽ Những kết chưa đạt 5.Thực nghiệm giải pháp để xác định tính đắn suy luận lí thuyết so với thực tiễn 6.Thực đồng biện pháp nâng cao trình độ nhận thức Hiệu ứng đám đông cho học sinh, nhằm mang lại hiệu việc giáo dục kĩ sống 7.Thực số chương trình áp dụng thực tiễn lợi ích Hiệu ứng đám đơng, mang lại hiệu công việc nâng cao nhận thức học sinh Những đóng góp đề tài -Về giáo dục: Giúp học sinh có nhận thức đắn ảnh hưởng Hiệu ứng đám đông, từ áp dụng vào việc học tập, rèn luyện nhân cách, tạo nên cá tính riêng -Về kinh tế - xã hội: Góp phần giúp tổ chức xã hội có nhìn nhận rõ ràng tác động tâm lí tượng tự nhiên qua đào tạo lực lượng lao động có đầu óc sáng suốt, động, có khả lãnh đạo, áp dụng hiệu ứng đám đông cách linh hoạt Đồng thời, có khả hoạt động độc lập, có cá tính, suy nghĩ riêng Từ đó, đóng góp phát triển kinh tế, xây dựng xã hội bền vững, yên vui 23 KIẾN NGHỊ Chúng cần tạo điều kiện mặt thời gian hỗ trợ thêm chun mơn để hồn thiện dự án thời gian đến theo kế hoạch nghiên cứu đặt Trong hồn thiện dự án, để đóng góp kết nghiên cứu dự án chúng tơi mong muốn tác động q cấp vấn đề sau: Đối với nhà trường - Nhà trường cần quan tâm tới việc rèn luyện phát triển kĩ sống cho học sinh nói chung nhận thức ảnh hưởng Hiệu ứng đám đông hoạt động học tập, sinh hoạt nói riêng - Cần làm cho học sinh có nhận thức đắn ảnh hưởng tích cực tiêu cực đối Hiệu ứng đám đơng Từ đó, em có nhận thức đắn, biết hành động cách hợp lý, phát huy mặt tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hiệu ứng đám đông học tập công việc - Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức lý thuyết, sau tạo điều kiện cho em vào việc vận dụng tri thức vào tình cụ thể hay thực tế Để làm điều này, nhà trường cần tổ chức hội thảo, họp trao đổi kinh nghiệm giáo viên trường, trường tổ chức xã hội có liên quan Thành lập câu lạc sinh hoạt có câu lạc phát triển kĩ sống cho em tham gia Đánh giá hoạt động học sinh câu lạc điểm rèn luyện, yêu cầu thiếu cho học sinh học tập trường - Các tổ chức Đoàn thể đặc biệt Đoàn trường nên tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề “Hiệu ứng đám đơng” để đồn viên 24 giáo viên học sinh nắm rõ nó, nội dung buổi ngoại khóa giới thiệu Hiệu ứng đám đông, hành vi, suy nghĩ, nhận thức học sinh mà bị ảnh hưởng Hiệu ứng đám đơng, tính sai, tích cực tiêu cực từ góp phần nâng cao nhận thức riêng học sinh - Nên huy động cán lớp cán đoàn để mở rộng triển khai tuyên truyền, đầu thực tạo nên hiệu ứng ban đầu hoạt động phong trào ngày phát triển sâu rộng khơng phạm vi lớp học mà tồn trường chí phạm vi trường học khác - Mở trung tâm tham vấn học đường để giúp đỡ bạn học sinh hỗ trợ câu lạc phát triển kĩ sống hoạt động hiệu - Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhằm tăng cường đồn kết, giao lưu học sinh, lớp trường - Hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí cho hoạt động trên, đồng thời huy động giúp đỡ từ tổ chức xã hội 2.Đối với học sinh giáo viên Học sinh cần nhận thức đắn hiệu ứng đám đông ảnh hưởng tích cực tiêu cực hoạt động học tập nói riêng sinh hoạt nói chung Học sinh nên tích cực, tự giác tham gia hoạt động nhà trường, Đoàn trường tổ chức, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ… để trau dồi, rèn luyện kĩ sống Học sinh cần tránh hạn chế thấp ảnh hưởng tiêu cực Hiệu ứng đám đông đến kết học tập đời sống sinh hoạt người xung quanh Giáo viên cần nhận thức vai trò trách nhiệm việc giáo dục kĩ sống cho học sinh đặc biệt nhận thức Hiệu ứng đám đông Giáo viên nên cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tạo hội để học sinh làm việc với nhóm bạn, 25 trình bày quan điểm trước tập thể… Cần lồng ghép ảnh hưởng tích cực Hiệu ứng đám đơng vào tiết học lớp tiết dạy lên lớp, tiết sinh hoạt ngoại khóa… Bên cạnh đó, giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp phải học hỏi, bồi dưỡng lực chuyên môn, lực sư phạm, quan tâm đến học sinh, vận dụng khéo léo hiệu ứng đám đông việc học tập giáo dục học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội (Đỗ Văn dịch) Hoàng Anh (2003), “Nhận thức hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh trung học sở huyện Phù Cừ - Hưng Yên”, Tạp chí tâm lý học, (số 10/2003) Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách - số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông, (Nguyễn Xuân Khánh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Tri thức Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1994), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Ngơ Cơng Hồn (1992), Một số vấn đề tâm lí học giao tiếp sư phạm, Vụ giáo viên, Hà Nội 11 Mác, Ăngghen toàn tập (1993) tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia 12 James Surowiecki (2008), Trí tuệ đám đông (Nguyễn Thị Yến, Trần Ngọc Hiếu dịch), NXB Tri thức 13 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển tâm lý, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 17 Bloom, Howard (2000), The Global Brain: The Evolution of Mass Mind from the Big Bang to the 21st Century, John Wiley & Sons, New York 18 Freud, Sigmund's Massenpsychologie und Ich-Analyse (1921; English translation Group Psychology and the Analysis of the Ego, *1922) Liveright, New York Reprinted 1959 19 Gladwell, Malcolm (2002), The Tipping Point: How Little Things Can Make a Big Difference ), Little, Brown & Co., Boston 20 Le Bon, Gustave (1895), The Crowd: A Study of the Popular Mind, Project Gutenberg 21 Sunstein, Cass (2006), Infotopia: How Many Minds Produce Knowledge Oxford University Press, Oxford, United Kingdom 22 Trotter, Wilfred (1915), Instincts of the Herd in Peace and War, Macmillan, New York PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Nhóm khảo sát mong nhận câu trả lời xác từ bạn, câu trả lời bạn giữ bí mật Chúng xin chân thành cảm ơn! -“Hiệu ứng đám đông” suy nghĩ hành vi người thường xuyên chịu ảnh hưởng người khác Khi suy nghĩ hay hành vi có ảnh hưởng đến người khác ảnh hưởng ngày mở rộng tạo nên hưởng ứng lớn - Hiệu ứng đám đông mà đề cập tượng tâm lý xã hội tồn cộng đồng người mang đặc tính hai mặt: tích cực tiêu cực Sau phiếu khảo sát để làm rõ ảnh hưởng hiệu ứng đám đơng: Bạn có nghĩ bị ảnh hưởng Hiệu ứng đám đơng? Các bạn đánh dấu … vào trước ví dụ nhóm đưa mà bạn nghĩ bạn bị ảnh hướng đám đông Hoặc bạn viết điều mà bạn nghĩ bạn bị ảnh hưởng Hiệu ứng đám đơng phía Tụi cảm ơn!      Học tủ theo mà có nhiều bạn học Học thêm thầy có nhiều bạn học Chọn sách tham khảo mà có nhiều bạn dùng Phát biểu xây dựng lớp có nhiều bạn tham gia Khơng giơ tay trả lời khơng có bạn khác giơ tay biết  Tự giác học thấy bạn bè xung quanh chăm học tập  Không tham gia hoạt động văn nghệ Đồn thể khơng có nhiều người tham gia  Dự định đăng kí theo bạn bè thi vào trường đại học có ngành nghề “hot” Ngoại Thương, Kinh Tế, Bách Khoa, mà chưa tự định hướng lực hay sở thích thân  Tham gia vào đám đơng nhìn thấy nhiều người quen tham gia vào nhóm  Ít đưa ý kiến cá nhân mà theo định mà nhiều người đồng tình  Mua loại hàng hóa nhiều người thân tin dùng, coi nhẹ việc nghiên cứu chất lượng sản phẩm  Theo dõi, hâm mộ ca sĩ diễn viên mà nhiều người thích  Chạy theo xu hướng thời trang mà nhiều người mặc  Nghe hát nhiều người thích hay xem phim nhiều người xem  Tham gia mạng xã hội ● Những điều khác mà bạn nghĩ bạn nhận ảnh hưởng từ Hiệu ứng đám đông: ………………………………………………………………………… Phụ lục 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU I/ THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Hà Từ Huy lớp 12C3B THPT Chuyên Hùng Vương Người vấn: Giới tính: Sinh năm: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương Chủ đề vấn: Nghiên cứu ảnh hướng Hiệu ứng đám đông đến hành vi, suy nghĩ, nhận thức học sinh THPT Chuyên Hùng Vương Địa điểm: trường THPT Chuyên Hùng Vương Thời gian ngày 24 tháng 11 năm 2014 II/ NỘI DUNG Câu hỏi 1: Bạn có học tủ hay không? Câu hỏi 2: Bạn thường học tủ theo bạn bạn học tủ theo mà bạn nghĩ ra? Câu hỏi 3: Nhóm chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học ảnh hưởng Hiệu ứng đám đông đến hành vi, suy nghĩ, nhận thức học sinh trường THPT Chuyên Hùng Vương “Hiệu ứng đám đông” suy nghĩ hành vi người thường xuyên chịu ảnh hưởng người khác Khi suy nghĩ hay hành vi có ảnh hưởng đến người khác ảnh hưởng ngày mở rộng tạo nên hưởng ứng lớn Ví dụ có vụ tai nạn, lúc đầu có vài người tới xbạn, sau đám đơng lớn tới xbạn Bạn có nghĩ sống hay học tập, bạn có bị tác động Hiệu ứng đám đơng hay khơng? Câu hỏi 4: Hiệu ứng đám đơng có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực Bạn nêu ví dụ rõ ràng giúp tơi khơng? Câu hỏi 5: Bạn nghĩ bạn bị tác động Hiệu ứng đám đơng bạn tự nhận thức bạn bị đám đông chi phối bạn làm theo tự nhiên, cảm tính? Câu hỏi 6: Nhưng bạn có nghĩ người nhận thức bị đám đơng chi phối sống họ tốt đẹp lên khơng? Câu hỏi 7: Vậy theo bạn nghĩ, có giải pháp để người có nhận thức bị chi phối từ đám đông họ bị chịu ảnh hưởng từ Hiệu ứng đám đông hay không? Xin cảm ơn bạn! Người vấn Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ... đắn hiệu ứng đám đơng có hành vi phù hợp trước hiệu ứng đám đông 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức học sinh hiệu ứng đám đông, giúp cho học sinh nhận thức đắn ảnh hưởng hiệu ứng đám đông. .. giải pháp ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến hành vi, nhận thức học sinh trường THPT chuyên Hùng Vương Trên sở việc nghiên cứu lý luận hiệu ứng đám đông, thực trạng hiệu ứng đám đông trường THPT Chuyên... .10 3.1.1 Nhận thức học sinh hiệu ứng đám đông 10 3.1.2 Nhận thức học sinh ảnh hưởng hiệu ứng đám đông 10 3.1.3 Những biểu ảnh hưởng hiệu ứng đám đông đến học sinh 11 3.2 Kết nghiên

Ngày đăng: 25/10/2018, 13:01

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

    1.2. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

    1.2.1. Một số khái niệm cơ bản

    1.2.1.1. Khái niệm đám đông

    1.2.1.2. Khái niệm hiệu ứng đám đông

    1.2.1.3. Khái niệm nhận thức

    1.2.1.4. Khái niệm hành vi

    1.2.2. Đặc điểm của đám đông

    1.2.2.3 . Tính phóng đại và tính đơn giản của tình cảm đám đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan