1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ke hoach tay nang thuong tich

7 167 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT MANG THÍT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /KH-MNTT Cái Nhum, ngày tháng năm 2018 KẾ HOẠCH Xây dựng trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích trường mầm non năm học 2018 – 2019 Căn thông tư liện tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định công tác y tế trường học; Căn Kế hoạch số 81/KH-MNTT ngày 12 tháng năm 2018 trường Mầm Non Thị Trấn việc thực nhiệm vụ năm học 2018 – 2019; Căn vào tình hình thực tế đơn vị, Trường Mầm Non Thị Trấn xây dựng trường học an tồn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non học 2018 –2019 sau: I MỤC TIÊU - Xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích đơn vị, nhằm thực tốt nhiệm vụ đảm bảo an tồn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non Bảo đảm cho học sinh, phát triển tồn diện thể chất, tinh thần trí tuệ; Giảm tỉ lệ mắc bệnh, tật nâng cao sức khỏe trẻ - Đơn vị theo tiêu chuẩn bảng kiểm, xây dựng trường học an tồn, phòng chống tai nạn thương tích sở để tự đánh giá cấp có thẩm quyền đánh giá, công nhận; để đơn vị đề giải pháp khắc phục, phấn đấu hồn thiện mơi trường sư phạm an tồn, thân thiện, giúp trẻ chăm sóc, ni dạy phát triển tinh thần thể chất tốt II NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP A Tạo mơi trường an tồn cho trẻ: An toàn thể lực sức khỏe - Giáo viên phối hợp với gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng trẻ đầy đủ, vệ sinh phòng tránh bệnh tật tốt - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống nước sinh hoạt - Tại lớp có tủ thuốc túi cứu thương (trong túi có đồ dùng sơ cứu loại thuốc thông thường sử dụng cho trẻ) An tồn tâm lý Cơ u thương dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo khơng khí thân mật gia đình, tạo cảm giác yên ổn cho trẻ trường mầm non, tránh gò ép, dọa nạt, phê phán trẻ An toàn tính mạng - Khơng để xảy tai nạn thất lạc trẻ - Bảo đảm đủ ánh sáng cho lớp học - Tạo không gian cho trẻ hoạt động nhóm, lớp, tránh kê, bày nhiều xếp đồ dùng, đồ chơi nhóm lớp hợp lý - Các góc xanh nhóm lớp trồng tỉa gọn gàng, khơng q nhiều chậu cây, hoa làm chống khơng gian trẻ, thường xun chăm sóc tránh trùng (ong, rít… ) gây hại cho trẻ - Đảm bảo đồ dùng đồ chơi sẽ, chùi rửa, vệ sinh theo định kỳ - Không để trẻ tiếp xúc nhận quà từ người lạ - Giáo viên phải bao quát trẻ lúc nơi Không để trẻ chạy nhảy nô đùa mạnh, nhanh chơi hoạt động ngồi trời - Khơng để trẻ tuổi lên xuống cầu thang - Không để trẻ nhà trẻ leo trèo lên bậc cửa chấn song trước lớp đứng gần cầu thang xuống - Giáo viên cần có ý kiến kịp thời vấn đề sở vật chất chưa đảm bảo an tồn cho trẻ nhóm lớp phụ trách với ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh bàn bạc để đưa giải pháp phù hợp tạo mơi trường an tồn cho trẻ B.Một số tình xảy tai nạn thương tích cho trẻ ởtrường: Khi chơi tự do: - Khi chơi tự trời, trẻ gặp tai nạn như: chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương…Nguyên nhân thường trẻ đùa nghịch, xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch đấu nhau, chọc vào vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương Ngồi trẻ chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném trẻ chạy nhảy va vào bậc thềm gây chấn thương Giờ chơi lớp - Khi trẻ chơi nhóm trẻ gặp tai nạn như: Dị vật mũi, tai, trẻ tự nhét đồ chơi hạt cườm, xúc xắc, loại hạt quả, đơi đất nặn vào mũi, tai nhét vào tai, mũi bạn, trẻ hay ngậm đồ chơi, chọc vào miệng rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật dường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn - Trẻ chơi tự nhóm chạy đùa xơ đẩy va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ gây chấn thương Giờ học - Trẻ nghịch chọc vật vào mặt (bút, đồ chơi…) Giờ ăn: - Sặc thức ăn ăn, vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện khóc mà ăn, uống - Dị vật đường ăn (thường gặp hóc xương chế biến khơng kỹ) - Bỏng thức ăn( canh, cháo, súp, nước sôi), thức ăn nóng, phích nước sơi đặt gần nơi trẻ sinh hoạt, trẻ va, vướng phải gây bỏng Giờ ngủ: - Ngạt thở: Trẻ nằm úp mặt xuống gối, để nằm ngủ lâu tư trẻ thiếu dưỡng khí gây ngạt thở (lưu ý trẻ tuổi) - Hóc dị vật: Khi trẻ ngủ cầm, ngậm hạt, đồ chơi nhỏ, cứng, dễ rơi nuốt vào đường thở gây ngạt - Ngộ độc thức ăn uống thuốc C Cách phòng tránh xử lý ban đầu số tai nạn Nguyên tắc chung - Cô giáo phối hợp với nhà trường phụ huynh tạo cho trẻ an toàn sức khỏe, tâm lý thân thể - Cô giáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát trẻ lúc nơi - Tất giáo viên phải tập huấn kiến thức kỹ phòng xử trí ban đầu số tai nạn trẻ thường gặp - Khi trẻ bị tai nạn, giáo viên phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ cho trẻ, đồng thời báo cho cha mẹ trẻ y tế nơi gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ - Giáo dục an toàn cho trẻ: đồ vật nguy hiểm nơi không an tồn cho trẻ hiểu khơng nên đến gần, phải tránh xa - Giáo viên cần nhắc nhỡ tuyên truyền cho phụ huynh: Thực biện pháp an tồn cho trẻ, đề phòng tai nạn xảy gia đình, cho trẻ đến trường, đón trẻ từ trường nhà Phòng tránh trẻ thất lạc tai nạn * Đề phòng trẻ bị lạc - Cô giáo nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ - Đếm kiểm tra trẻ nhiều lần ngày, ý lúc đưa trẻ lớp, hoạt động trời tham quan, bàn giao số trẻ giao ca - Đối với lớp giáo viên cần quan sát trẻ kĩ trả trẻ, tuyệt đối không cho trẻ tự ý bỏ - Cô phải lại lớp trả hết trẻ - Trả trẻ giao tận tay cho cha mẹ trẻ, người lớn ủy quyền, không trả trẻ cho người lạ mặt, cô, trẻ khơng quen biết * Đề phòng dị vật đường thở - Không cho trẻ cầm đồ vật, đồ chơi nhỏ trẻ đưa vào miệng, mũi, tai - Sửa lại tư ngủ trẻ thấy trẻ ngủ nằm sấp - Chế biến sắt thái thức ăn nhỏ, phù hợp lứa tuổi - Trong lớp không để hột hạt đồ chơi nhỏ - Khi cho trẻ ăn có hạt, cần bóc vỏ, bỏ hạt trước cho trẻ ăn - Giáo dục trẻ lớn ăn không vừa ăn vừa nói, cười, đùa nghịch - Khơng ép trẻ ăn, uống trẻ khóc - Thận trọng cho trẻ uống thuốc đặc biệt thuốc dạng viên - Giáo viên người chăm sóc trẻ cần nắm vững cách phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ có số kỹ đơn giản giúp trẻ loại dị vật đường thở khỏi miệng - Khi xảy trường hợp trẻ bị dị vật đường thở, giáo viên cần bình tĩnh sơ cứu cho trẻ, đồng thời báo cho gia đình trẻ đưa trẻ tới trạm y tế gần để cấp cứu cho trẻ * Phòng tránh đuối nước - Khơng nên để trẻ gần nơi chứa nước, kể xô nước, chậu nước Giám sát trẻ vệ sinh, trẻ chơi gần khu vực có nguồn nước - Tất dụng cụ chứa nước có nắp đậy chắn * Phòng tránh cháy, bỏng - Kiểm tra thức ăn trước cho trẻ ăn, uống Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống q nóng - Khơng cho trẻ đến gần bếp ăn, nồi canh, cơm, thức ăn, phích nước nóng - Chú ý bơ xe máy nóng, trẻ đến gần dễ bị bỏng - Giáo dục trẻ nhận biết đồ vật nơi nguy hiểm dễ gây bỏng - Bếp ăn tập thể phải có dụng cụ phòng cháy, chữa cháy Nhân viên cấp dưỡng phải biết sử dụng bình cháy chữa cháy - Thường xuyên kiểm tra hạn dùng bình cháy, chữa cháy Kiểm tra dây điện, nguồn điện - Tắt, khóa tất thiết bị; ga, điện, nước trước về, bảo vệ thường xuyên kiểm tra lại tất nguồn điện, bình ga, dây dẫn ga, điện, nước đến nhận ca trực * Phòng tránh ngộ độc - Ngộ độc thức ăn: Đảm bảo khâu vệ sinh an toàn thực phẩm Thực quy trình bếp chiều, lưu hủy mẫu hàng ngày Khi nghi ngờ trẻ ăn phải thức ăn bị thiu thức ăn có nhiều chất bảo quản, chất phụ gia (lạp xưởng, thịt nguội…) gia đình mang đến lớp, giáo báo cho nhà trường phụ huynh - Ngộ độc thuốc: Thuốc chữa bệnh cần để cao, tầm với trẻ Giáo viên không nhận trẻ vào lớp trẻ bệnh bị sốt Không cho trẻ chơi đồ chơi có nhiễm hóa chất: chai, lọ đựng thuốc, màu sắc độc hại Không đựng thuốc trừ sâu, thuốc chuột, dầu hỏa, a-xít vỏ chai nước ngọt, nước khống, lon bia, chai dầu ăn, cốc… Khơng nhận thuốc chữa bệnh cha mẹ trẻ gửi cho trẻ uống khơng có tên trẻ cách dùng Khơng cho trẻ uống thuốc chưa có định bác sĩ *Phòng tránh vết thương vật sắc nhọn - Cất giữ vật sắc nhọn xa tầm với cửa trẻ Nếu trẻ lớn hướng dẫn trẻ sử dụng cách an toàn - Loại bỏ vật sắc nhọn kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt….khỏi nơi vui chơi trẻ - Giải thích cho trẻ nguy hiểm vật sắc nhọn chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt bắt gặp *Phòng tránh tai nạn giao thơng - Khi cho trẻ dắt trẻ vỉa hè, bên phía phải để tạo thói quen cho trẻ Tun truyền cho phụ huynh đưa đón trẻ sử dụng phương tiện, ngồi cẩn thận, an toàn, đội mũ bảo hiểm xe máy Để xe ngắn vỉa hè đưa, đón trẻ *Phòng tránh động vật cắn: chó, méo, rắn, ong đốt… - Khơng ni, thả súc vật (chó, mèo) trường học, bếp ăn, nhà ăn - Không để trẻ chơi gần chậu xanh, đề phòng rắn, rít, ong - Thường xun vệ sinh phòng, nhóm, gốc xanh, gầm tủ, giá kệ đồ chơi để phòng trùng gây thương tích cho trẻ D Quy định phát xử lý xảy tai nạn thương tích Trẻ thất lạc - Giáo viên có trẻ thất lạc báo cho Ban giám hiệu nhà trường - Gọi điện thoại liên lạc người thân trẻ có đón trẻ nhà chưa - Trưởng ban đạo báo với quan chức ( đồng hồ mà chưa tìm trẻ) - BGH giáo viên chủ nhiệm trả lời câu hỏi quan chức Dị vật đường thở, đuối nước - Gọi người kế bên cứu giúp Đưa trẻ đến Trạm y tế gần để cấp cứu Bỏng loại tai nạn khác - Gọi đồng nghiệp hổ trợ giúp sức, sơ cứu, sau đưa trẻ đến trạm y tế gần để cấp cứu - Báo với gia đình trẻ Cháy - Người phát nơi cháy phải hô to cho người biết - Giáo viên khẩn trương sơ tán trẻ khỏi nơi có cháy - Xử lý chỗ bình chữa cháy (nhân viên cấp dưỡng xử lý bếp), ngắt cầu dao điện (giáo viên lớp chồi) - Ban giám hiệu gọi điện khẩn 114 5 Ngộ độc: - Giáo viên đưa trẻ đến trạm y tế gần báo với gia đình trẻ - Hiệu trưởng báo với Phòng giáo dục - Hiệu phó đưa mẫu thực phẩm đến Trung tâm y tế dự phòng thị xã xét nghiệm, đề nghị người nhận mẫu lưu ký, ghi rõ họ tên, chức danh vào biên giao nhận III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Thành lập Ban đạo công tác y tế trường học - Hiệu trưởng tham mưu kế hoạch tu sửa sở vật chất cho nhà trường, trang bị đủ đồ dùng cần thiết cho nhóm, lớp - Hiệu phó đạo nhóm lớp xếp môi trường lớp học, tổ chức tập huấn cách phòng chống tai nạn thương tích, lập kế hoạch phòng, chống dịch bệnh - Tổ trưởng chuyên môn tổ chức triển khai biện pháp xử trí tai nạn thương tích buổi họp tổ - Nhân viên y tế trường học: Theo dõi, nhắc nhỡ nhóm lớp thực việc giữ gìn sức khỏe cho trẻ Hướng dẫn giáo viên thực biện pháp phòng bệnh Cúm AH1N1, Tay – Chân - Miệng, bệnh đỏ mắt, dịch bệnh khác Giáo viên nhóm, lớp: Tổ chức xếp xây dựng mơi trường lớp học an tồn, xử lý thùng đựng nước, thùng rác ln có nắp đậy Thường xuyên kiểm tra dụng cụ y tế, tủ thuốc đề nghị bổ sung kịp thời - Đảm bảo lịch sinh hoạt hàng ngày trẻ, giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể, phòng tránh dịch bệnh, bao quát trẻ chu đáo, phát kịp thời tai nạn, bệnh trẻ Thông báo đến cha mẹ trẻ nhà trường để kịp thời xử lý - Người trực nhà vệ sinh phải lau chùi khơ ráo, sẽ, khơng có mùi khai - Tổ chức tự kiểm tra đánh giá cuối năm học, lập báo cáo có xác nhận UBND Thị Trấn Cái Nhum đề nghị Phòng GD& ĐT huyện Mang Thít xét cơng nhận Trên nội dung kế hoạch xây dựng trường học an tồn phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non Trường Mầm Non Thị Trấn./ Nơi nhận: - PGDĐT Mang Thít; - Lưu : VT HIỆU TRƯỞNG ... trường nhà Phòng tránh trẻ thất lạc tai nạn * Đề phòng trẻ bị lạc - Cô giáo nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ - Đếm kiểm tra trẻ nhiều lần ngày, ý lúc đưa trẻ lớp, hoạt động trời tham quan, bàn... trẻ kĩ trả trẻ, tuyệt đối không cho trẻ tự ý bỏ - Cô phải lại lớp trả hết trẻ - Trả trẻ giao tận tay cho cha mẹ trẻ, người lớn ủy quyền, không trả trẻ cho người lạ mặt, cô, trẻ không quen biết... lớp thực việc giữ gìn sức khỏe cho trẻ Hướng dẫn giáo viên thực biện pháp phòng bệnh Cúm AH1N1, Tay – Chân - Miệng, bệnh đỏ mắt, dịch bệnh khác Giáo viên nhóm, lớp: Tổ chức xếp xây dựng mơi trường

Ngày đăng: 25/10/2018, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w