Sổ tích lũy chun mơn KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG – TÍCH LŨY CHUN MƠN NĂM HỌC 2016 - 2017 PHẦN A : KẾ HOẠCH CHUNG I Vị trí , tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng, tích lũy chun mơn: - Cơng tác chun mơn nhiệm vụ GV Để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục xu phát triển xã hội, GV phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao tay nghề sư phạm - Tích lũy chun mơn nhằm giúp GV cập nhật kịp thời đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn phụ trách II Các để xây dựng kế hoạch : - Căn vào văn đạo PGD&ĐT ĐT Bố Trạch việc tích lũy, bồi dưỡng thường xuyên cá nhân; - Căn vào kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên nhà trường, kế hoạch cá nhân năm học 2016- 2017; - Căn vào kế hoạch dạy học nhà trường; - Căn vào mục đích tự học, tự bồi dưỡng cá nhân nhằm không ngừng học tâp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ III Đặc điểm tình hình: 1, Thuận lợi : -Trong q trình hoạt động chun mơn, thân tổ chuyên môn thường xuyên nhận đạo kịp thời cấp lãnh đạo, BGH tổ chun mơn - Chương trình dạy học biên soạn theo hướng đổi nội dung, phương pháp dạy - học mới, trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học 2, Khó khăn : - Thời gian học tập BDTX ít, gấp gáp - Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu BDTX thiếu , chưa đáp ứng nội dung cần bồi dưỡng - Học sinh thiếu ý thức học hỏi, giáo viên khó vận dụng phương pháp luận phương pháp dạy học đại vào thực hành giảng dạy - Bản thân, thời gian công tác chưa lâu, thời gian cơng tác năm học nhỏ, hay đau yếu nên thời gian bồi dưỡng bị gián đoạn Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn PHẦN B : KẾ HOẠCH CỤ THỂ 1, Kế hoạch tháng 9, tháng 10 năm 2018 - Tìm hiểu số số công thức, phương pháp giải tập di truyền - Tìm hiểu thiết kế giảng Elearning 2, Kế hoạch tháng 11, tháng 12 năm 2016 - Nắm lại số khái niệm môn sinh học theo từ điển sinh học phù hợp với việc giảng dạy - Tìm hiểu số chuyên đề sinh học cấp THCS 3, Kế hoạch tháng 1, tháng năm 2017 - Tìm hiểu nội dung học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục - Tìm hiểu phương pháp hồn thiện kiến thức kỷ sinh học cho học sinh 4, Kế hoạch tháng 3, tháng năm 2017 - Tìm hiểu tập tính di chuyển loại động vật, loại động vật quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam giới - Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm dạy học - Tăng cường cơng tác tìm hiểu loại dạng đề phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn PHẦN C: NỘI DUNG CỤ THỂ Tháng 9/2016: Nội dung 1: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN SINH HỌC I CƠ SỞ LÍ LUẬN Sinh hoc mơn học khơng khó học sinh THCS môn xã hội tổng hợp số kiến thức môn khoa học tự nhiên xã hội khác Tuy nhiên nhiều năm làm nhiệm vụ giảng dạy môn Sinh học khối lớp thuộc trường THCS, nhóm giáo viên mơn Sinh học nhận thấy đa số em học sinh lúng túng hay thờ việc học Việc lúng túng thờ thể rõ em bắt đầu bước vào lớp 6, giai đoạn đầu chuyển cấp, số lượng môn học cách học thay đổi so với học cấp 1, nên nhiều em vào lớp không theo kịp với môi trường Bên cạnh số em học sinh khối lớp khác cho mơn học phụ nên em chưa có ý thức để học tập tốt mơn Ngồi hồn cảnh sống em nhiều ảnh hưởng đến việc học Do điều kiện khách quan quan niệm sai lầm môn học dẫn đến kết học tập học sinh môn Sinh học trường thấp Từ kết nhóm giáo viên Sinh học thảo luận chuyên đề “Nâng cao chất lượng môn Sinh học” Để nâng cao chất lượng học tập, việc làm nâng cao chất lượng dạy lớp mơn Sinh học có ý nghĩa sâu sắc, mơn có tác dụng giáo dục giáo dưỡng lớn - môn để xây dựng cho em kĩ sống, sinh hoạt giáo dục cho em ý thức xây dựng bảo vệ môi trường sống xung quanh Đây môn học thiết thực với thực tế đời sống Nó giúp người học có kiến thức, kĩ thiếu sống để bước nâng cao chất lượng sống người đáp ứng toàn yêu cầu xã hội II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trước tình hình chung nay, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống ngày phát triển mở rộng Kinh tế phát triển, sống người ngày nâng cao Do việc trang bị cho người học kiến thức kĩ sống, sinh hoạt gia đình thái độ tích cực việc xây dựng bảo vệ môi trường xung quanh điều cần thiết Để đạt mục tiêu giáo viên cần phải định hướng đào tạo bồi dưỡng cho em ý thức, thái độ tích cực nhiều môn học khác Môn Sinh học mơn học có nhiều ứng dụng thực tiễn sống Nó phục vụ cho nhiều chuyên ngành khác phát triển Vì việc cần thiết từ cấp sở hệ thống trường Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn THPT giáo viên phải nghiên cứu khám phá để nâng cao phương pháp dạy Tạo cho em có hứng thú say mê u thích mơn học III KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN: Để phát huy tính tư duy, chủ động sáng tạo dạy học môn Sinh học mà học sinh lĩnh hội cách học thuộc bài, tổ chuyên môn cần đạt sau: Giáo viên: - Tự bồi dưỡng kĩ dạy học tích cực mơn Sinh học nhằm đem lại hiệu thiết thực công tác giảng dạy môn Sinh học trường THCS - Đa dạng hoá hoạt động dạy học, vận dụng tốt phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh - Chú trọng dạy học nhóm, sát với đối tượng, tổ chức hoạt động phù hợp vối trình độ học sinh Học sinh: - Nâng cao kỹ đọc sử dụng kiến thức số liệu sách giáo khoa nguồn thơng tin khác để tự hình thành kiến thức học - Gợi cho học sinh lòng yêu thương đất nước, người Việt Nam với mong muốn góp phần bảo vệ xây dựng quê hương ngày giàu đẹp hơn; có hiểu biết với lòng tự hào truyền thống, văn hố nơi sinh sống - Giáo dục em lòng say mê, u thích học tập mơn Sinh học cách tự nhiên, chủ động tích cực IV NHỮNG GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP CỤ THỂ: Dạy học sinh học môn Sinh học có khó khăn riêng, giáo viên có đầu tư, chủ động sáng tạo nắm phương pháp dạy học theo đặc trưng môn, biết cách tổ chức hoạt động học tập lớp dễ dàng Để đạt ước vọng “Nâng cao chất lượng học tập học sinh học mơn Sinh học” giáo viên phải tiến hành công việc sau: Trước hết nên hiểu khơng thể có phương pháp vạn năng, tối ưu để dạy tốt môn khoa học, môn Sinh học, mà yếu tố tích cực tiềm ẩn cách tạo hứng thú học tập cho học sinh qua việc “Kiểm tra cũ” Thường phần kiểm tra cũ, giáo viên đưa câu hỏi kiểm tra kiến thức trước học Để tạo hứng thú cho học sinh, Giáo viên nên ghi điểm đúng, xác, có khen ngợi học sinh trả lời tốt, học sinh khơng trả lời câu hỏi Giáo viên nên động viên – khuyến khích em cần phải học tốt tránh chì chiết, mắng nhiếc, quát nạt em Hệ thống câu hỏi phải tường minh rõ ràng tránh rộng vụn vặt Cũng giáo viên đưa câu hỏi kiểm tra kiến thức liên hệ với thực tế câu hỏi có nội dung liên quan đến mới, từ dẫn dắt học sinh vào vấn đề Chú ý câu hỏi cần đặt đối tượng học sinh, cần dự kiến trước phương án trả lời học sinh Để thực có hiệu phải tạo hứng thú khâu “Đặt vấn đề" Phần giáo viên nên đưa tình có vấn đề đòi hỏi học sinh phải dự đốn nêu giả thiết, tranh luận kênh hình – kênh chữ, ý kiến trái ngược nội dung mà học sinh biết qua học Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn Trong trình dạy “Bài mới” để tạo hứng thú học tập cho học sinh người giáo viên phải: - Tiến hành dạy học mức độ thích hợp trình độ phát triển học sinh Một nội dung q khó hay q dễ khơng gây hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên phải cần biết dẫn dắt học sinh tìm mới, chưa biết cách cho em làm việc với sách giáo khoa, với tài liệu tham khảo, lập bảng so sánh hệ thống hóa, báo cáo nhỏ, làm thí nghiệm… Nhất thiết phải dành thời gian cho học sinh hoạt động suy nghĩ, thực hành, phán đoán, thảo luận…thời gian nhiều tốt, miễn tổ chức khoa học, chuyển tải kiến thức sách giáo khoa đến tận học sinh đầy đủ Nên có phần dành riêng cho học sinh - giỏi, có phần phù hợp với học sinh yếu – Như nhóm học sinh có trình độ khác thử thách đánh giá không gây tượng nhàm chán học tập - Cần khai thác tối đa phương tiện dạy học, nên ưu tiên học sinh quan sát mẫu vật (nếu có) trước, sau mơ hình, đến hình vẽ Khi tiếp xúc đồ dùng trực quan cộng với tình giáo viên đưa gây hứng thú học tập lớn cho em trình lĩnh hội tri thức - Mặt khác thời gian lên lớp giảng bài, giáo viên phải khen ngợi, cho điểm kịp thời, xác, lúc Khi học sinh trả lời phải khen tốt, trả lời chưa yêu cầu học sinh ngồi xuống suy nghĩ thêm Với cách ứng xử kích thích hứng thú học tập em, học sinh trả lời câu hỏi mang tính sáng tạo giáo viên ghi điểm kịp thời - Cũng hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế giải thích số vấn đề thơng qua dạy, lồng ghép kể số câu chuyện xung quanh sống liên quan đến học Qua câu chuyện qua phần giải thích, liên hệ để học sinh nắm số kiến thức học giúp học sinh nhớ lâu hơn, tăng thêm tính hấp dẫn mơn, thu hút ý, say mê học tập nghiên cứu học sinh - Cần tạo khơng khí lớp học vui vẻ làm cho học sinh thích thú đến lớp, mong đến học Muốn phải tạo giao tiếp giáo viên với học sinh, tranh luận – trao đổi nhằm dẫn dắt học sinh tới kết luận đắn Trong phần “củng cố, đánh giá” để tạo hứng thú cho em, đánh giá giáo viên phải đưa số câu hỏi trắc nghiệm gọn, dễ nhớ Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập làm giấy (nếu sử dụng đèn chiếu) Sau giáo viên nêu đáp án, biểu điểm, học sinh chấm bạn Khi chấm bạn giúp em lần khắc sâu kiến thức cho thân mình, cá nhân nhóm hoạt động tốt – nhanh có kết ghi điểm có thưởng (tràng pháo tay) Ở phần “hướng dẫn nhà” để tạo hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên nên giao công việc cụ thể cho em Cũng cho học sinh sưu tầm mẫu vật hay tranh ảnh, cho học sinh tìm hiểu số vấn đề có liên quan đến học sau… từ cơng việc giúp em khám phá, thích tìm hiểu khoa học V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kinh nghiệm thực tiễn dạy học kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để nâng cao chất lượng dạy học cần có điều kiện sau: Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn - Tạo khơng khí học tập tích cực, Giáo viên phải tạo hứng thú học tập mà học sinh có trể tích cực tham gia q trình học tập, ln hào hứng muốn biết tiến mình, liên tục tạo thử thách vừa sức, giáo viên phải biết tổ chức hoạt động tự lực học sinh - Mục tiêu học tập ln có ý nghĩa, giáo viên phải có khả triển khai mục tiêu nhiệm vụ học tập cách hợp lí, hấp dẫn đồng thời giải nhu cầu đòi hỏi học sinh để em ln hăng hái học tập, sử dụng phương pháp đa dạng - Sử dụng phương tiện đại phù hợp với nội dung dạy - Kiến thức phải có tính thực tiễn, gần gũi với hoạt động ngày sống học sinh Biết vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế có liên quan - Liên tục thay đổi hình thức động viên học tập, phát huy tối đa tính tư tích cực học sinh, tổ chức tình có vấn đề đòi hỏi dự đốn, nêu giả thiết, tranh luận trái ngược -Tiến hành dạy học mức độ thích hợp Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chuyên môn Nội dung 2: ĐỔI MỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG MƠN SINH HỌC THCS I VAI TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong thời gian dài, thầy cô trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Với phương pháp giảng dạy này, em học sinh kho thầy cô đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho Kết học sinh học tập cách thụ động, thiếu tính độc lập sáng tạo q trình học tập Theo quan điểm giáo dục đại, dạy học trình tương tác (GV – HS, HS – HS, HS - GV, HS với người hiểu biết hơn…), đó, “học” hoạt động trung tâm Và, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ, chưa có khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Để đạt điều ấy, trình dạy học, người thầy cần phải thức tỉnh tâm hồn em học sinh tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết thiếu Bởi, có đổi PPDH, góp phần khắc phục biểu trì trệ nghiêm trọng giáo dục nay; có đổi PPDH góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có đổi PPDH tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Vì lẽ đó, việc đổi PPDH không phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH PPDH yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Để đổi PPDH, đòi hỏi người thầy khơng có lĩnh nghề nghiệp vững vàng mà phải tự vượt qua thói quen ăn sâu, bám rễ (một số thầy cô giáo viên nhiều năm bám theo chương trình cũ, phương pháp dạy học truyền thống ăn sâu vào nghiệp vụ sư phạm nên khó để dứt bỏ ngày một, ngày hai) Để đổi PPDH, đòi hỏi người thầy phải làm quen với công nghệ thông tin (CNTT) phương tiện dạy học đại, sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá, tiếp cận với đòi hỏi yêu cầu kiến thức, kĩ tâm lý học trò - Tìm hiểu vấn đề đổi PPDH trường THCS nay, có số thuận lợi khó khăn sau: Về mặt thuận lợi: - Sở Giáo Giáo dục Đào tạo, trường THCS tỉnh tổ chức nhiều đợt bồi dưỡng tin học cho cán bộ, giáo viên công nhân viên Tại số trường, giáo viên học lớp phổ cập tin học hướng dẫn cách soạn Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn giảng điện tử, cách thức ứng dụng thiết bị đại, CNTT vào trình dạy học Kết quả, giáo viên biết ứng dụng CNTT thiết bị đại vào việc soạn giảng bước đầu mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng dạy học việc đổi PPDH Bên cạnh kết đạt số hạn chế cần rút kinh nghiệm: - Một biểu việc đổi PPDH cần đa dạng hóa vận dụng nhuần nhuyễn hình thức học tập: Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, … Với sở vật chất – bàn ghế cố định - việc tổ chức thảo luận nhóm gặp số khó khăn trình di chuyển - Ứng dụng CNTT phương tiện đại vào trình dạy học, đặc biệt với môn đặc thù sinh học trực quan, quan sát tượng để hình thành kiến thức biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đổi PPDH theo quan điểm đại số giáo viên trình độ ứng dụng CNTT hạn chế, chưa sử dụng thành thạo thiết bị đại nên lúng túng có tâm lí “e ngại” đổi PPDH Thực tế cho thấy, kiến thức, kỹ CNTT số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo; chí né tránh, tâm lý ngại khó phải soạn giáo án điện tử Bởi muốn soạn giảng giáo án điện tử, người giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần, vừa phải biết tin học sử dụng thành thạo phần mềm Powerpoint vừa phải tốn nhiều thời gian, công sức để cắt, ghép, chụp phim làm chữ nổi, làm khung… Vì thế, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy đem lại hiệu cao mức độ ứng dụng nhà trường thân giáo viên chưa cao, chưa rộng rãi chưa thể trở thành hệ thống ứng dụng đồng môi trường giáo dục Hơn nữa, ứng dụng CNTT dạy học biểu đa dạng Trong thực tế, triển khai nhiều trường mức độ ứng dụng CNTT lại khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan phía nhà trường giáo viên kể yếu tố đặc thù riêng mơn học chương trình - Hiện việc tự học trường nhà HS nhiều hạn chế, nhiều em chưa tự giác học tập hiệu chưa cao - Kiến thức tư học sinh chưa đồng đều, cần có phối hợp hợp tác với học tập khơng phải mội tri thức, kỹ hình thành từ hoạt động cá nhân - Nhiều hoạt động lớp giáo viên giữ độc quyền đánh giá HS chưa khuyến khích óc sáng tạo, trí thơng minh HS giải tình thức tế - Lối dạy thơng báo giải thích học thụ động sách thói quen thống trị nhà trường III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI PPDH Phương pháp dạy học tích cực Là phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn để hồn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Là phương pháp GV đặt trước HS loạt toán thách thức có chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm GV tổ chức cho HS giải vấn đề Các bước đặt vấn đề giải vấn đề Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng tốn nhận thức + Tạo tình có vấn đề + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh 10 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn BiÕt r»ng tÝnh trạng hình dạng cặp gen quy định Hãy giải thích kết viết sơ đồ lai Giải: Gv: yêu cầu học sinh phân tích liệu toán, nêu bớc giải tập Bớc 1: Xác định tơng quan trội lặn Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình F1 là? Hs 1: Quả tròn 315 = = Quả bầu dục 105 Theo định luật Men Đen ta suy tính trạng trội, tính trạng lặn? Hs 2: Tính trạng tròn trội so với tính trạng bầu dục Hãy quy ớc gen? Hs 3: Gen B: tròn Gen b: bầu dục Bớc Dựa vào mối tơng qua trội lặn, biện luận xác định kiểu gen P ? Hs 4: F1 cã tØ lƯ kiĨu h×nh : chứng tỏ P phải dị hợp tử cặp gen quy định tính trạng hình dạng Suy kiểu gen P Bb Hãy viết sơ ®å lai cđa phÐp lai trªn: Hs 5: P Bb x Bb Quả tròn Quả tròn Gp : ẵ B , ½b ½B ,½b F1: BB : Bb : bb 4 TØ lƯ kiĨu gen: : : TØ lƯ kiĨu h×nh: 75 % tròn ; 25 % bầu dục Em có nhận xét kết phép lai so víi gi¶ thiÕt ? Hs 6: kÕt qu¶ phÐp lai tơng tự nh giả thiết Dạng Lai cặp tính trạng với tợng trội không hoàn toàn Loại 1: Bài toán thuận Giả thiết cho biết tơng quan trội lặn kiểu hình P, xác định kÕt qu¶ lai ë F1 , F2 vỊ kiĨu gen kiểu hình Phơng pháp giải: Bớc 1: Quy ớc gen ( Nếu tập cho sẵn quy ớc gen sử dụng quy ớc gen cho) Bớc 2: Xác định kiểu gen P Bớc 3: Viết sơ đồ lai 35 Giỏo viờn: Lờ Thanh hi Trng THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn Lu ý: Nếu tập cha cho biết tơng quan trội lặn phải xác định tơng quan trội lặn trớc quy ớc gen Ví dụ: hoa lan hơng, màu đỏ trội không hoàn toàn so với màu hoa trắng, cho hoa đỏ lai với hoa trắng F1 có kiểu hình trung gian hoa màu hồng a Hãy giải thích xuất hoa màu hồng b Cho hoa màu hồng F1 lai với thu đợc F2 Hãy biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2 ? Giải a Giải thích Theo ra, em quy ớc gen? Hs 1: Gen D: Hoa màu đỏ Gen d: Hoa màu trắng Vì gen D trội không hoàn toàn so với gen d nên Kiểu gen hoa đỏ: DD Kiểu gen hoa trắng: dd Kiểu gen hoa màu hồng: Dd Khi cho lai hoa đỏ với hoa trắng F1 thu đợc kiểu hình trung gian hoa màu hồng b Xác định kiểu gen P: Hs 2: Do F1 thu đợc toàn hoa màu hồng có kiĨu gen Dd → nhËn giao tư D tõ bè vµ giao tư d tõ mĐ ⇒ kiĨu gen cđa P lµ: P: DD x dd H·y thiÕt lập viết sơ đồ lai? Hs P: DD x dd Hoa đỏ Hoa trắng G: D d F1: Dd ( hoa mµu hång ) F1 x F1: Dd x Dd G: ẵD,ẵd ẵD,ẵd F2: ẳ DD ; 2/4 Dd ; ¼ dd TØ lƯ kiĨu gen: : : TØ lƯ kiĨu h×nh: 25 % hoa ®á ; 50 % hoa mµu hång ; 25 % hoa trắng Loại 2: Bài toán nghịch Giả thiết cho biết tơng quan trội lặn kết lai F1 , F2 Xác định kiểu gen, kiểu hình P viết sơ đồ lai Phơng pháp giải: Bớc 1: Quy ớc gen ( Nếu tập cho sẵn quy ớc sử dụng quy ớc gen cho) Bíc 2: Ph©n tÝch tØ lƯ ph©n li kiĨu hình đời để suy kiểu gen bố mẹ Bớc 3: Viết sơ đồ lai nhận xÐt kÕt qu¶ 36 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn VÝ dơ: dâu tây, tính trạng đỏ trội không hoàn toàn với tính trạng trắng Cho lai dâu tây cha rõ màu đợc hệ lai F1 đồng kiểu hình cho F1 tự thụ phấn đợc F2 gồm: 102 dâu tây đỏ 207 dâu tây màu hồng 99 dâu tây trắng Giải thích kết thu đợc viết sơ đồ lai Biết tính trạng màu cặp gen quy định Giải: Bớc Dựa vào giả thiết, em quy ớc gen? Hs 1: Gen A Quả đỏ Gen a Quả trắng Sự xuất kiểu hình màu hồng tợng gen A không trội hoàn toàn so với gen a kiểu gen màu hồng Aa Bớc Em xác định tỉ lệ phân li kiểu hình F2 ? Hs 2: Quả đỏ : Quả màu hồng : Quả trắng = 102 : 207 : 99 ≈ : : Dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình F2 xác định kiểu gen F1? Hs 3: F1 phải có kiểu gen Aa ( màu hồng) Hãy xác định kiểu gen P Hs 4: Vì F1 đồng tính màu hồng nên P phải có kiểu hình đỏ (AA) trắng (aa) Hãy viết sơ đồ lai minh hoạ? Hs P: AA x aa Quả đỏ Quả trắng G: A a F1: Aa ( 100% màu hồng ) F1 x F1: Aa x Aa Quả màu hồng G F1: F2: ẵA , ẵ a ẳ AA : 25 % đỏ Quả màu hồng ẵA, ẵa 2/4 Aa : ẳ aa : 50% màu hồng : 25 % đỏ Sau giáo viên đa dạng tập, cách giải dạng giành thời gian để em luyện tập thành thạo giáo viên chuyển sang dạng tập tổng hợp tợng trội hoàn toàn với tợng trội không hoàn toàn phép lai cặp tính trạng 37 Giỏo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích ly chuyờn mụn Lai hai cặp tính trạng Đối với dạng tập phức tạp phải xét di truyền nhiều cặp tính trạng thể lai Để học sinh nắm vững giải nhanh dạng tập trớc hết giáo viên phải cho học sinh giải thích đợc sơ sở tế bào học định luật Giáo viên nêu câu hỏi: Trong thí nghiệm lai cặp tính trạng Men Đen tiến hành đậu Hà Lan ( Hạt vàng - trơn với hạt xanh nhăn) F1 đồng tính hạt vàng trơn, F2 thu đợc 16 tổ hợp giao tử có kiểu hình víi tØ lƯ : : : Vậy thể F1 phải cho loại giao tử giảm phân? Tỉ lệ loại giao tử bao nhiêu? Đây kiến thức trọng tâm việc xác định loại giao tử F1 tỉ lệ chúng Hs: Trả lời Do F2 có 16 tổ hợp giao tử nên thể F1 phải cho loại giao tử ( x = 16 ) tỉ lệ loại giao tử b»ng chiÕm 25 % C¬ thĨ F1 cho lo¹i giao tư víi tØ lƯ b»ng VËy cặp gen quy định cặp tính trạng nằm cặp NST tơng đồng hay nằm cặp NST tơng đồng khác nhau? Vì sao? - Câu hỏi buộc học sinh phải suy nghĩ rút đợc cặp gen phải nằm cặp NST tơng đồng khác hình thành loại giao tử có tỉ lệ Việc hình thành loại giao tử phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST tơng đồng thể F1 giảm phân hình thành giao tử Học sinh hiểu, nắm đợc vấn đề hiểu đợc chÊt cđa quy lt Khi ®ã häc sinh dƠ dàng viết đợc sở tế bào học định luật sơ đồ lai 38 Giỏo viờn: Lờ Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn 3,Kế hoạch tháng năm 2014 Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải tập di truyền sinh học Chơng I: Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lí luận: Nhiệm vụ trường THCS bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người làm chủ đất nước tương lai.Đây chủ nhân tương lai giác ngộ lí tưởng cách mạng, lí tưởng XHCN, có trình độ văn hóa Khoa học kĩ thuật tồn diện, có sức khỏe, thơng minh, cần cù, sáng tạo để xây dựng XHCN Để có điều cần đến vai trò quan trọng người thầy Thầy phải người có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có lòng nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp, bên cạnh thầy phải biết vận dụng phương pháp dạy- học phù hợp với kiểu bài, nội dung kiến thức để giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức lí thuyết vào giải tập Cơ sở thực tiễn: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học , tơi nhận thấy việc vận dụng lí thuyết học tập học sinh vào giải tập đặc biệt tập di truyền gặp nhiều khó khăn Toán di truyền cấp THCS lại kiến thức giúp em học tốt chuyên sâu học lên bậc THPT đại học Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn vấn đề điều đáng quan tâm liên quan trực tiếp đến phát triển trí tuệ th h tng lai Chơng II: Thực trạng vấn đề Đối với lớp 6,7,8 kiến thức sinh học tương đối gần gũi với thực tế, học sinh không khó khăn nắm bắt nội dung làm tập Riêng lớp tiếp xúc chương trình, học sinh phải đối mặt với khối lượng kiến thức hoàn , riêng phần di truyền biến dị kiến thức trừu tượng, giải tập lại đề khó khăn sách giáo khoa không cung cấp phương pháp giải cụng thc Chơng III: Những giải pháp mang tính khả thi Để đảm bảo yêu cầu cải cách giáo dục, bước vận dụng phương pháp dạy học “coi học sinh nhân vật trung tâm, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh học tập” Để có buổi hướng dẫn học giải tập di truyền nâng cao đạt kết quả; Tôi nghiên cứu kỹ sách giáo khoa trước soạn bài, đọc tài liệu tham khảo sinh học nâng cao dành cho giáo viên học sinh ôn thi học sinh giỏi, tham khảo số đề thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh, sách viết chuyên đề sinh 9… Bộ Giáo dục số tỉnh bạn biên soạn Kết hợp với chương trình dạy khối lớp biên soạn thành hệ thống nội dung kiến thức tập theo mạch kiến thức từ dễ đến khó cho phù hợp với đối tượng học sinh phụ trách Trong q trình giảng dạy tơi ln tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn nội dung tiết dạy, chọn phương pháp phù hợp để học sinh tiếp thu kiến thức học cách thoải mái, khơng bị gò bó, thụ động, gây hứng thú học 39 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn học sinh Từ định kiến thức cần chuẩn bị cho học sinh Những thao tác tư cần sử dụng thành thạo, đơn vị kiến thức cần truyền thụ trao đổi với đồng nghiệp nhóm, tổ chun mơn, bước thử nghiệm qua dạy, chuẩn bị kiến thức cho nội dung Giảng kỹ kiến thức dạy, đặc biệt kiến thức bản, trọng tâm chương trình sinh học THCS Tơi xin phép trình bày số kinh nghiệm nhỏ việc hướng dẫn học sinh giải tập di truyền nhỏ việc hướng dẫn học sinh giải tập di truyền sinh học mà tơi thấy có hiệu Cụ thể số dạng toán thuận, tốn nghịch Các dạng có nhiều tập, sau số tập điển hình phù hợp với trình tiếp thu học sinh A LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Bài tốn thuận: - Đặc điểm bài: Là dạng toán biết tính trội, tính lặn, kiểu hình P Từ xác định kiểu gen, kiểu hình F lập sơ đồ lai - Các bước biện luận: + Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn (nếu có) + Bước 2: Từ kiểu hình P => xác định kiểu gen P + Bước 3: Viết sơ đồ lai, xác định kiểu gen, kiểu hình đời F Bài tốn nghịch - Là dạng toán dựa vào kết để xác định kiểu gen, kiểu hình P lập sơ đồ lai * Khả 1: Đề cho tỉ lệ phân li kiểu hình phép lai - Căn vào tỉ lệ kiểu hình lai => xác định tính trội, lặn kiểu gen bố mẹ - Viết sơ đồ lai nhận xét kết Chú ý: (Nếu chưa xác định tính trội, lặn => vào tỉ lệ lai để qui ước gen) * Khả 2: - Bài khơng cho tỉ lệ phân li kiểu hình đời - Dựa vào điều kiện qui ước gen (hoặc dựa vào kiểu hình khác với P xác định tính trội lặn => qui ước gen) - Dựa vào kiểu hình mang tính trạng lặn suy giao tử mà nhận từ bố mẹ => loại kiểu gen bố mẹ Lập sơ đồ lai để kiểm B LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG Bài toán thuận: - Đặc điểm nhận dạng: Giống cặp tính trạng - Phương pháp giải: + Dựa vào điều kiện ta qui ước gen + Xác định qui luật di truyền phù hợp + Lập sơ đồ lai Bài toán nghịch: - Đặc điểm nhận dạng: Bài cho biết kết phân li kiểu hình F2 40 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn - Biện luận: + Từ tỉ lệ phân li kiểu hình F =( : : : 1) điều kiện => quy luật di truyền chi phối + Xét di truyền riêng rẽ cặp tính trạng để tìm qui luật di truyền => qui ước gen + Nhận xét phân li kiểu hình F2 + Nhận xét F1 dị hợp cặp – cho phân độc lập tổ hợp tự so sánh với kết phép lai => qui luật di truyền + Tìm kiểu gen F1 viết sơ đồ lai III KẾT LUẬN 1.Những vấn đề quan trọng đề cập đến đề tài: - Phương pháp giải tập di truyền - Một số tập áp dụng Hiệu thiết thực: Quá trình thực nghiệm thực tế giảng dạy thu kết khả quan Mặc dù áp dụng diện rộng với nhiều đối tượng khác nhau.Vì tơi nhận thấy chun đề tơi có tính khả thi cao triển khai áp dụng Mong bạn bè đồng nghiệp tham khảo, mong nhà trường tạo điều kiện để áp dụng rộng rãi Kiến nghị: Để thực mục tiêu môn, thân phải cố gắng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tự tìm tài liệu để nghiên cứu, song hạn chế định Để đề tài thực đem lại kết tơi xin có số kiến nghị sau: - Ban giám hiệu, phận thiết bị cần bổ sung số tài liệu phương pháp giải tập di truyền, biến dị - Vì thời lượng học chinh khố khơng đủ để em tiếp cận với cơng thức, cách giải tập nên đề nghị BGH nhà trường triển khai cho em học số buổi đại trà để phụ đạo thêm cho em Trên vài kinh nghiệm nhỏ việc giúp hc sinh gii bi di truyn - Nêu sở tế bào học định luật phân li độc lập cặp tính trạng? 41 Giỏo viờn: Lờ Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chuyên môn I Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ 1) Hình thức kiểm tra: Có hai loại kiểm tra quy định kế hoạch dạy học kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ + Kiểm tra thường xuyên: Gồm kiểm tra miệng kiểm tra viết 45 phút + Kiểm tra định kỳ: Gồm kiểm tra viết từ 45 phút trở lên qui định phân phối chương trình cuối học kỳ - Vận dụng quy định đó, mơn Tin học có hình thức kiểm tra đánh sau: + Kiểm tra viết: Có kiểm tra viết tiết từ tiết trở lên + Kiểm tra miệng: Học sinh trả lời câu hỏi, tập giáo viên lớp, không thiết phải kiểm tra đầu tiết học + Kiểm tra qua hoạt động học sinh: Theo dõi quan sát học sinh qua hoạt động học tập lớp, thực hành phòng máy, hoạt động nhóm, tập nhà + Kiểm tra thực hành: Mỗi học kì học sinh phải có điểm kiểm tra thực hành ghi vào sổ điểm để tính điểm học lực - Để kiểm tra thực hành: Có thể áp dụng cách sau: + Giáo viên theo dõi, đánh giá kết thực hành, cho điểm sau thực hành, cuối học kì lấy điểm trung bình + Cuối học kì cho làm thực hành tổng hợp (thí dụ chủ đề, đề án nhỏ ) 2) Đề kiểm tra: Khi soạn đề kiểm tra cần xác định được: - Phạm vi kiến thức cần kiểm tra + Đối với kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút, phạm vi kiến thức học trước học học sinh học + Với kiểm tra tiết, phạm vi kiến thức theo phân phối chương trình quy định + Với kiểm tra học kỳ, phạm vi kiến thức kiến thức học kỳ học sinh vừa học + Mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Mục tiêu cần đạt kiểm tra mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ - Số câu hỏi, thời gian dự kiến điểm cho câu hỏi - Câu hỏi phải rõ ràng để học sinh phải xác định rõ yêu cầu đề Tránh câu đa nghĩa Quy trình xây dựng đề kiểm tra Việc biên soạn đề kiểm tra, cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích Cần xác định mục đích đề kiểm tra để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học Dựa vào xác định vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình để xây dựng đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề Đề kiểm tra thường có hình thức sau: 42 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn • Tự luận (TL); • Trắc nghiệm khách quan(TNKQ); • Kết hợp hai hình thức, có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp vận dụng cách hợp lý hình thức cho phù hợp Bước Thiết lập ma trận đề Có thể hình dung, ma trận đề bảng hai chiều, chiều nội dung kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu vận dụng (cấp độ thấp cấp độ cao) Trong ô thông tin về: chuẩn kiến thức kĩ cần đánh giá; tỉ lệ % số điểm; số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào chuẩn cần đánh giá, thời lượng làm trọng số điểm quy định cho nội dung cấp độ nhận thức 43 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn Dạng KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung, chương) Chủ đề Số câu Số điểm lệ % Chủ đề Số câu Số điểm lệ % Chủ đề n Nhận biết (cấp độ 1) Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Tỉ Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Tỉ Số điểm Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Số điểm Số điểm điểm= % Thông hiểu (cấp độ 2) Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm tra tra tra tra Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm Tỉ Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm lệ % điểm= % Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm Tỉ lệ % % % % Dạng KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) TNKQ Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số Tỉ lệ % điểm TL Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm TNKQ Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm TL Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Chủ đề Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Số câu Số điểm Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (cấp độ 3) (cấp độ 4) TNKQ TL TNKQ TL Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn KT, KT, KT, KT, KNcần KNcần KNcần KNcần kiểm kiểm kiểm kiểm tra tra tra tra Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số Số Số Số điểm điểm điểm điểm điểm= % Chuẩn Chuẩn Chuẩn Chuẩn KT, KT, KT, KT, 44 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số Tỉ lệ % điểm Chủ đề n Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm Số Tỉ lệ % điểm TS câu TS điểm Tỉ lệ % KNcần kiểm tra Số câu Số điểm KNcần kiểm tra Số câu Số điểm KNcần kiểm tra Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % KNcần kiểm tra Số câu Số điểm KNcần kiểm tra Số câu Số điểm KNcần kiểm tra Số câu Số điểm KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm điểm= % Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số điểm Chuẩn KT, KNcần kiểm tra Số câu Số câu Số điểm điểm= % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % 45 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn Chun đề nhóm sinh học I MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA CHUN ĐỀ Lý chọn chuyên đề Xuất phát từ mục tiêu “ nâng cao tính chủ động, phát huy tính tích cực, tư học sinh” với đặc thù môn sinh học, môn học nghiên cứu thể sống, trình sống đặc biệt gắn liền với hoạt động thực tiễn người Do sinh học cung cấp cho người hiểu biết quan trọng sống, trang bị cho người kiến thức tương đối hoàn chỉnh giới động thực vật, từ người vận dụng vào sống, đề biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, tạo điều kiện cho hoạt động học tập lao động có suất chất lượng Vì nắm bắt tốt kiến thức sinh học góp phần nâng cao đời sống lồi người Với thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn sinh học THCS, nhận thấy thơng qua hoạt động làm việc theo nhóm giáo viên khơi dậy khai thác khả học tập tích cực chủ động học sinh, học sinh tự bộc lộ mình, tự học tập lẫn nhau, tự chiếm lĩnh kiến thức Thông qua cách làm việc chung nhóm giúp học sinh có nhiều hội để phát biểu, trao đổi lắng nghe ý kiến nhau, tạo hội cho học sinh nhút nhát, học sinh yếu tham gia tích cực vào hoạt động học tập, phát huy khả làm việc độc lập học sinh Học sinh làm việc theo nhóm phát huy kỹ giao tiếp như: lắng nghe ý kiến người khác, biết trình bày ý kiến mình, biết thương lượng thoả hiệp, giúp đỡ lẫn nhau, tạo quan hệ tốt đẹp học sinh để tiến học tập Qua công tác giảng dạy tiết ôn tập mơn sinh học THCS, nhóm Giáo viên Sinh học chúng tơi nghiên cứu, tìm tòi xây dựng chun đề từ đầu năm học 2014-2015 nhóm “Nâng cao hiệu hoạt động nhóm tiết ôn tập Sinh học Trường THCS Thủy Dương” Mục tiêu chuyên đề giúp HS nắm kiến thức lý thuyết bản, nhớ biết vận dụng vào thực tiễn HS biết cách làm việc đồng đội, phối hợp với để giải vần đề, biết cách phân chia cơng việc, có đồn kết, tích cực tư Mục đích Giúp GV HS có phương pháp dạy học phù hợp từ nâng cao chất lượng mơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 6, 7, 8, nhóm trực tiếp giảng dạy - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hình thành thơng qua thực tế dạy tiết ơn tập chương trình sinh học Cụ thể sau: Lớp 6: Tiết 19, 34, 48, 66 Lớp 7: Tiết 34, 53, 65 Lớp 8: Tiết 31, 34, 68 Lớp 9: Tiết 34, 65 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, quan sát, phân tích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra đối chiếu - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm - Kết hợp nhiều phương pháp hỗ trợ khác II NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 1 Cơ sở thực tiễn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn sinh học nhiều năm, nhóm giáo viên chúng tơi nhận thấy tỉ lệ học sinh u thích môn học chưa cao, nguyên nhân HS chưa hiểu tiết học lý thuyết, chưa biết 46 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống nên HS chưa nhớ kiến thức cách sâu sắc, từ chưa có ý thức chăm học tập nên ảnh hưởng đến kết học tập môn Một số HS cho mơn học phụ nên quan tâm đầu tư cho việc học, nhận thức dẫn đến động cơ, thái độ học tập ch ưa cao Các em cho cần ngheGV giảng, ghi đầy đủ nhà học thuộc được, tr ong học GV cho thảo luận nhóm số HS giỏi chịu tìm tòi, phân tích, thảo luận em khác làm việc riêng, nói chuyện riêng Bên cạnh đa số học sinh em nông nên việc quan tâm giáo dục số phụ huynh em chưa tốt, chất lượng học sinh khơng Ngoài tác động mặt tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến chất lượng học tập Vậy làm để phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo HS đòi hỏi người giáo viên không người truyền đạt tri thức cho HS mà phải người tổ chức, đạo, hướng dẫn HS tự tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo hứng thú cho HS với mơn Sinh học Có giúp HS thu nhận kiến thức dễ dàng hơn, ghi nhớ kiến thức sâu hơn, nâng cao chất lượng môn Điều đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian chuẩn bị, có phương pháp tổ chức tốt tiết ôn tập đạt hiệu Những phương pháp để thực chuyên đề Chúng nhận thấy hoạt động nhóm học tập mơn Sinh học giúp học sinh trao đổi kinh nghiệm, thành viên nhóm nhận thêm thơng tin từ bạn bè, bộclộ quan điểm khác phát triển kỹ giao tiếp Trong nhóm ý kiến cá nhân đánh giá chấp nhận, có chia sẻ, tin cậy ủng hộ học sinh với nhau, giúp em hình thành phát triển kỹ làm việc hợp tác Học theo nhóm học sinh có hội thể hiểu biết, kỹ năng, quan điểm, thái độ trước vấn đề nêu Vậy để có tiết ơn tập thành cơng đạt hiệu cao thực tế giảng dạy môn sinh học trường THCS Thủy Dương nhóm chúng tơi tiến hành cơng việc cụ thể sau: - Chuẩn bị: Đây khâu quan trọng định thành công tiết ơn tập, cần có chuẩn bị chu đáo giáo viên học sinh + GV: lập kế hoạch ôn tập: Để tổ chức tiết ơn tập có hình thức thảo luận nhóm, giáo viên cần lập kế hoạch dạy cách kỹ càng, chu đáo Cần ý chuẩn bị kỹ câu hỏi, tập, dự kiến cách chia nhóm, nhiệm vụ (đặt câu hỏi, tập ) giao cho nhóm hoạt động, cácnhóm giải nhiệm vụ hay nhóm giải nhiệm vụ k hác Xác định thời gian cho hoạt động nhóm Và phần thiếu chuẩn bị đồ dùng, phương tiện có liên quan tới hoạt động dạy học: Bảng phụ, bút viết, tranh ảnh, phiếu học tập GV cần dặn dò phân cơng lớp, tổ, cá nhân nghiên cứu cẩn thận học, ơn lại kiến thức có liên quan đặc biệt chuẩn bị bảng phụ, bút viết + HS: chuẩn bị theo phân công, hướng dẫn giáo viên Có thể có ý kiến đề xuất với GV nhằm thực tốt nhiệm vụ giao - Tiến hành: + Bước 1: Chia nhóm giao việc Tuỳ khối lượng kiến thức, mức độ kiến thức tiết học mà ta tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm Phải lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động nhóm: Chia lớp thành nhóm, nhóm có em, có kế hoach thời gian cụ thể cho hoạt động nhóm để chủ động kế hoạch học 47 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chun mơn Một tiết tổ chức cho học sinh học theo nhóm lần, lần với số lượng thành viên nhóm lượng cơng việc phù hợp cho nhóm Căn vào khả tiếp thu lớp giáo viên chia lớp thành nhóm cho lực lượng nhóm nhau, cố gắng để nhóm có đủ đối tượng HS: Giỏi, khá, TB, yếu Có cách chia sau: Nhóm đơi (Chia cặp): Tiến hành với nội dung ngắn, đơn giản Thơng thường nhóm đơi với HS nhiên bàn có số HS lẻ tăng lên thêm nhóm HS Giáo viên định cho hai học sinh ngồi gần làm việc chung (2 HS ngồi cạnh hay HS bàn với HS bàn dưới) Theo bàn: Tiến hành với nội dung có mức độ khó vừa phải Thơng thường bàn có 4- HS Cách chia cần lưu ý trình độ học lực cá nhân nhóm Theo tổ (theo dãy bàn): Tiến hành với nội dung khó, nhiều câu hỏi tư hay cần vận dụng vào thực tiễn, tổ 8-10 HS - GV phải ý đến việc bố trí chỗ ngồi cho HS tham gia thảo luận nhìn thấy mặt cách rõ ràng để thuận lợi cho việc bàn bạc, thảo luận Sau chia nhóm GV giao việc cho nhóm thật cụ thể để thực hiện: lời, phiếu học tập, câu hỏi viết bảng + Bước 2: Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm: - Trưởng nhóm: Điều khiển hoạt động nhóm, có nhiệm vụ đạo chung, đọc câu hỏi, đề nghị bạn có ý kiến đóng góp, nhắc nhở bạn lười hoạt động - Thư ký: Lắng nghe, ghi chép nhanh, ngắn gọn kết hoạt động nhóm sau thống Nhắc nhở thời gian hoạt động nhóm - Báo cáo viên: Báo cáo kết làm việc nhóm - Các thành viên lại nhóm phải ý thức rõ vai trò cá nhân mình, có nhiệm vụ tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Có thể đại diện nhóm báo cáo kết GV yêu cầu Trong nhóm phân cơng thành viên hồn thành phần việc Trong nhóm, thành viên phải làm việc tích cực, khơng ỷ lại vào vài HS có sức học Nếu nhóm – HS cần phân cơng nhóm trưởng thư ký + Bước 3: Thảo luận nhóm Các HS nhóm đọc kỹ câu hỏi để trả lời Trong trình HS thảo luận GV phải đến nhóm xem xét, quan sát, giúp đở HS cần cách hướng dẫn, gợi ý chỗ HS băn khoăn Định hướng cho HS nội dung vấn đề HS thảo luận bế tắc lệch hướng Việc đến nhóm GV nhằm chỉnh sửa thái độ làm việc chưa tốt HS hay nhắc nhở học sinh tích cực làm việc + Bước 4: Thống kết Ghi chép: Thư kí nhóm ghi kết giấy, bảng phụ + Bước 5: Báo cáo kết quả: Báo cáo trực tiếp ngơn ngữ nói, hay phiếu học tập hay bảng phụ Đến khâu trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, báo cáo viên trình bày kết thảo luận nhóm phân cơng thành viên trình bày nội dung phần trình bày dài hay phức tạp số trường hợp GV kiểm tra học sinh nhóm để đánh giá việc học tập hợp tác nhóm GV định thành viên nhóm lên báo cáo lấy điểm cho nhóm + Bước 6: Giáo viên lắng nghe kết nhóm Giáo viên cho nhóm khác nhận xét, bổ sung cho đầy đủ sau GV kiểm tra kết nhóm, nhận xét, sữa lỗi cho học sinh Cũng học 48 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy chuyên môn sinh bổ sung xong giáo viên đưa kết chuẩn bị sẵn bảng phụ cho học sinh đối chiếu sau giáo viên chốt lại kiến thức Lúc GV cần đánh giá, nhận xét tinh thần thái độ làm việc chung nhóm, cá nhân cần khen ngợi kịp thời nhóm hoạt động tốt cách cho điểm cộng phê bình, nhắc nhở nhóm chưa tốt rút kinh nghiệm + Bước 7: Giải tán nhóm Ví dụ cụ thể: Tiết 19: Ôn tập Sinh học Chương I: Tế bào thực vật Nội dung kiến thức đơn giản phù hợp tiến hành nhóm đơi Thời gian thảo luận nhanh 5-7’ Với câu hỏi sau: - Kính lúp, kính hiển vi: + Đặc điểm cấu tạo + Cách sử dụng - Quan sát tế bào thực vật: + Làm tiêu (phương pháp) + Cách quan sát vẽ hình - Cấu tạo tế bào thực vật: + Tìm phận tế bào (trên tranh câm) + Biết cách quan sát - Sự lớn lên phân chia tế bào: + Tế bào lớn lên đâu? + Sự phân chia tế bào đâu? Chương II: Rễ Thảo luận theo bàn với 4-5 HS Thời gian thảo luận nhanh 5-7’ Với câu hỏi sau: - Các loại rễ, miền rễ: + loại rễ chính: rễ cọc, rễ chùm + Lấy VD + Cấu tạo chức miền hút rễ - Sự hút nước muối khoáng rễ: + Sự cần nước loại muối khoáng + Sự hút nước muối khoáng rễ mạch gỗ + Biện pháp bảo vệ - Biến dạng rễ: + loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút + Đặc điểm loại rễ phù hợp với chức Chương III: Thân Chương nội dung dài, lại gặp nhiều câu hỏi vận dụng thực tế nên phù hợp tiến hành thảo luận nhóm theo tổ Thời gian thảo luận 10-15’ Tổ 1, với câu hỏi sau: - Cấu tạo thân + Các phận cấu tạo ngồi thân: thân chính, cành, chồi chồi nách + Các loại thân: đứng, leo, bò - Thân dài do: + Phần + Vận dụng vào thực tế: bấm ngọn, tỉa cành - Cấu tạo thân non: + Đặc điểm cấu tạo (so sánh với cấu tạo rễ) + Đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức Tổ 3,4 với câu hỏi sau: 49 Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch ... học môn Sinh học mà học sinh lĩnh hội cách học thuộc bài, tổ chuyên môn cần đạt sau: Giáo viên: - Tự bồi dưỡng kĩ dạy học tích cực mơn Sinh học nhằm đem lại hiệu thiết thực công tác giảng dạy môn. .. khách quan quan niệm sai lầm môn học dẫn đến kết học tập học sinh môn Sinh học trường thấp Từ kết nhóm giáo viên Sinh học thảo luận chuyên đề “Nâng cao chất lượng môn Sinh học” Để nâng cao chất... học môn học có nhiều ứng dụng thực tiễn sống Nó phục vụ cho nhiều chuyên ngành khác phát triển Vì việc cần thiết từ cấp sở hệ thống trường Giáo viên: Lê Thanh hải Trường THCS Sơn Trạch Sổ tích lũy