1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN ĐẾN NĂM 2030

58 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA ĐƠ THỊ 1.1 Vị trí địa lý, diện tích, dân số 1.1.1 Vị trí địa Hình 1.1 Vị trí địa Thành phố Vĩnh Yên Thành phố Vĩnh Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, cách thủ đô Hà Nội 55 km phía Tây, cách thành phố Việt Trì 30 km phía Đơng Bắc cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25 km • Phía Bắc giáp xã Kim Long huyện Tam Dương • Phía Nam giáp xã Đồng Cương huyện Yên Lạc Phía Tây giáp xã Thanh Vân, xã Vân Hội xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương • • Phía Đơng giáp Hương Sơn, Quất Lưu, huyện Bình Xun Thành phố có đường Quốc lộ 2A đường sắt qua 1.1.2 Diện tích – Dân số Dân số trạng năm 2011 thành phố Vĩnh Yên 100358 người, thành phố Vĩnh n gồm có phường: Tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, Khai Quang xã: Định Trung, Thanh Trù Dân số trạng năm 2017 150509 người Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình giai đoạn từ năm 2017-2015 1,19%, từ năm 2026-2035 1,1%/năm Bảng 1.1 Diện tích dân số Vĩnh Yên năm 2017 STT Đơn vị hành Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ (người/km2) Khu vực phường Tích Sơn 2.30 12982 5656 Liên Bảo 3.97 18042 4541 Hội Hợp 7.90 19573 2478 Đống Đa 2.44 18539 7593 Ngô Quyền 0.62 9357 15190 Đồng Tâm 6.82 21017 3080 Khai Quang 11.52 19153 1662 Tổng 35.57 118663 3336 Khu vực xã Định Trung 7.43 15463 2083 Thanh Trù 7.09 16383 2310 Tổng 26.04 31846 1223 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1 Đặc điểm địa hình Thµnh phố Vĩnh Yên đợc hình thành vùng đồi thấp, thoải, cao độ từ 8m đến 30m Các đồi không liên tục bị ngăn cách lũng đồi, rộng dần phía Nam hẹp dần phía Bắc Theo hớng Bắc Nam Thị xã đồi cao dần đến chân núi Tam Đảo Phần phía Nam thị xã giáp với Đầm Vạc cánh đồng thấp trũng, có cao độ từ 6m đến 8m, thêng bÞ ngËp níc 1.2.2 Đặc điểm địa chất cụng trỡnh Toàn Thành phố cha có tài liệu địa chất công trình cụ thể nhng qua tài liệu khoan thăm dò địa chất công trình khu công nghiệp Khai Quang sở xây dựng Vĩnh Phú khảo sát năm 1996 cho biết: Tại khu công nghiệp Khai Quang có 103 điểm khoan, lỗ khoan sâu 12m, nông 2m Kết cho thấy: khu đất xây dựng khu công nghiệp Khai Quang có lớp đất đá từ trẻ đến già Nói chung qua khảo sát khu công nghiệp cho thấy rằng: Đặc điểm cấu tạo địa chất phức tạp, lớp đất có đặc tính x©y dùng tèt, chđ u cã ngn gèc sên tÝch tàn tích phong hóa Hiện tợng laterit phát triển nhiều nơi tạo thành khối đá ong có cờng độ chịu tải cao Tuy vậy, xây dựng công trình toàn Thành phố cần phải khảo sát địa chất công trình để xử móng 1.2.3 c điểm khí hậu, thủy văn Vĩnh Yên vùng chuyển tiếp đồng miền núi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu chia làm mùa: xuân, hạ, thu, đông Mùa xuân thu hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ơn hồ, mùa hạ nóng mùa đơng lạnh - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khoảng 240C, mùa hè 29-340C, mùa đơng 180C, có ngày 100C Nhiệt độ năm cao vào tháng 6, 7, 8, chiếm 50% lượng mưa năm, thường gây tượng ngập úng cục số nơi - Nắng: Số nắng trung bình 1.630 giờ, số nắng tháng lại chênh lệch nhiều - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5% chênh lệch khơng nhiều qua tháng năm, độ ẩm cao vào mùa mưa thấp vào mùa đông - Chế độ gió: Hướng gió thịnh hành gió Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng năm sau kèm theo sương muối, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung, thời tiết Thành phố với đặc điểm khí hậu nóng, ẩm, lượng xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp sinh hoạt nhân dân Tuy nhiên, lượng mưa tập trung theo mùa, sương muối, kết hợp với điều địa hình thấp trũng gây ngập úng cục vào mùa mưa vùng trũng khô hạn vào mùa khô vùng cao Về thủy văn, Thành phố có nhiều hồ ao, Đầm Vạc rộng 144,52 nguồn dự trữ điều tiết nước quan trọng Thành phố Vĩnh Yên nằm lưu vực sông Cà Lồ sông Phó Đáy, có số sơng nhỏ chảy qua, mật độ sơng ngòi thấp Khả tiêu úng chậm gây ngập úng cục cho vùng thấp trũng Về mùa khô, mực nước hồ ao xuống thấp, ảnh hưởng đến khả cung cấp nước cho trồng sinh hoạt nhõn dõn 1.2.4 Giú Mùa hè hớng chủ đạo Đông Đông Nam Mùa đông hớng chủ đạo Đông Bắc 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Hoạt động văn hố, thơng tin, truyền thanh, thư viện hoạt động văn hóa thể thao khác có bước phát triển, đảm bảo phục vụ tốt nhiệm vụ trị thành phố, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần nhân dân Hoạt động tuyên truyền thực theo hướng dẫn thành ủy, tập trung đẩy mạnh tuyên truyền vận động học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tuyên truyền thực quy chế đô thị xây dựng nếp sống văn minh đô thị Hoạt động tuyên truyền có bước đổi mới, nhằm nâng cao dân trí cho nhân dân tuyên truyền thực pháp luật (luật đất đai), phòng chống dịch bệnh Đổi hình thức hoạt động tuyên truyền tổ chức hội nghị, phát hành tin thành phố, tổ chức thi tìm hiểu, băng zơn, panơ Hệ thống truyền không dây từ thành phố tới sở đầu tư xây dựng mới, phát huy hiệu quả, kịp thời tuyên truyền phát vào tất ngày tuần Công tác quản nhà nước hoạt động văn hố, tín ngưỡng - tơn giáo coi trọng, góp phần hạn chế tượng vi phạm kinh doanh, dịch vụ văn hoá địa bàn Công tác xây dựng khu phố, làng xã văn hóa thực quy định việc cưới, tăng, lễ hội, mừng thọ tổ chức thực hạn chế tiêu dùng xa xỉ, lãng phí Hoạt động thể dục thể thao phạm vi tồn thành phố tổ chức sơi nổi, bước cải thiện đời sống văn hóa, tinh thân cho nhân dân Trong năm qua, hoạt động đầu tư phát triển địa bàn Thành phố phát triển mạnh, vốn đầu tư địa bàn tăng qua năm Kết là, sở hạ tầng kinh tế, xã hội không ngừng củng cố phát triển, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh tế, xã hội địa bàn Đầu tư phát triển tập trung vào hình thành tài sản cố định lĩnh vực then chốt như: Cơng trình giao thơng, điện, điện thoại, văn hóa – thể dục thể thao, y tế, giáo dục, dịch vụ công cộng, trụ sở, cấp thoát nước, nhà tư nhân kết cấu hạ tầng khác Tuy vậy, lĩnh vực đầu tư phát triển bộc lộ số hạn chế xây dựng thiếu đồng bộ, huy động nguồn vốn đóng góp thấp, vốn đầu tư chủ yếu thuộc vốn ngân sách nhà nước Một nguyên nhân hạn chế nêu chồng chéo quản lý, nhiều quan đầu tư vào đối tượng khác địa bàn, song thiếu hợp tác chặt chẽ Giá thị trường biến động mạnh dẫn đến thi công cầm chừng, chờ điều chỉnh giá Nguồn vốn ngân sách chậm giải ngân Nhiều cơng trình triển khai chậm, thực không đảm bảo tiến độ 1.4 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật đô thị Trên sở nguồn vốn giao, từ đầu năm 2017, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc tăng cường công tác quản lý, đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn, ngày hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, vào tiêu kế hoạch xây dựng UBND TP Vĩnh Yên giao, Ban quản dự án đầu tư xây dựng TP Vĩnh Yên tổng hợp, xây dựng kế hoạch để giao cho cán Ban quản triển khai thực Năm 2017, công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng tiếp tục Ban quản dự án đầu tư xây dựng TP Vĩnh Yên triển khai có trọng tâm, trọng điểm phục vụ thiết thực đời sống nhân dân Ước tính giải ngân vốn đến hết 30/6/2017 đạt 167.505,1 triệu đồng Để dự án triển khai thuận lợi, tiến độ, TP Vĩnh Yên lãnh đạo, đạo chặt chẽ việc đảm bảo vốn đầu tư có hiệu Ban Quản Dự án đầu tư xây dựng, Ban giải phóng mặt Phát triển quỹ đất thành phố thực tốt công tác quản quy hoạch, giải phóng mặt bằng; phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư dự án để cắm mốc quy hoạch, rà sốt phân loại làm thủ tục trình thẩm định phê duyệt, tốn dự án hồn thành; phối hợp với Phòng Tài - Kế hoạch lựa chọn nhà thầu có lực tham gia đấu thầu cơng trình, đảm bảo dự án thơng suốt q trình thi cơng Ngồi ra, Ban Quản Dự án đầu tư xây dựng tích cực phối hợp Ban giải phóng mặt Phát triển quỹ đất thành phố thường xuyên rà sốt lại quy hoạch xây dựng q hạn, khơng phù hợp để tham mưu cho UBND TP Vĩnh Yên có giải pháp xử hiệu Thực tốt công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ dự án chặt chẽ, cung cấp thông tin quy hoạch theo quy định Nhà nước cho cán bộ, nhân dân biết Quá trình thực đầu tư xây dựng bổ sung quy định công tác quản xây dựng theo quy hoạch, cấp phép xây dựng Hiện nay, nhiều cơng trình hồn thành trình tốn gồm: Nút dự án cải tạo mở rộng tuyến đường Lê Lợi, phường Tích Sơn; Cải tạo trường THCS Vĩnh Yên Bên cạnh đó, Ban Quản Dự án đầu tư xây dựng kiểm tra, nghiệm thu đưa vào sử dụng, thực kiểm tốn để trình tốn dự án gồm: Dự án cải tạo hồ Dốc Mở phường Đồng Tâm phường Tích Sơn; Thư viện thành phố Vĩnh Yên Để đẩy nhanh hoàn thiện dự án, tháng cuối năm, Ban Quản Dự án đầu tư xây dựng TP Vĩnh Yên đẩy mạnh cơng tác phối hợp với phòng Tài kế hoạch thẩm định, phê duyệt toán dự án trình thẩm định tốn Bên cạnh đó, đơn đốc, phối hợp đơn vị thi cơng hồn thiện, lập hồ sơ hồn cơng tốn để trình tốn dự án hoàn thành năm 2017 Đối với dự án chuyển tiếp, thi công, Ban Quản Dự án đầu tư xây dựng tiếp tục đạo, đôn đốc nhà thầu tiếp tục triển khai thi cơng cơng trình đảm bảo tiến độ Đồng thời, phối hợp với Ban bồi thường giải phóng mặt đơn vị liên quan tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân thực tốt cơng tác giải phóng mặt qua giúp cho công tác xây dựng thành phố thuận lợi, tạo điều kiện cần đủ để TP Vĩnh n lên thị loại I theo lộ trình đề 1.5 Định hướng phát triển không gian kiến trúc hạ tầng kỹ thuật đô thị 1.5.1 Đinh hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải a) Giao thông đối ngoại Giao thông đối ngoại có vai trò quan trọng, góp phần tạo dựng thành phố Vĩnh Yên trở thành điểm đến thuận tiện cho nhà đầu tư khách du lịch thập phương, đồng thời góp phần làm thay đổi mặt giao thông thành phố tương lai Mục tiêu phát triển giao thơng đối ngoại hình thành mạng lưới giao thông đồng kết hợp đường bộ, đường sắt, đường hàng không, liên tỉnh, liên vùng đủ mạnh, liên kết thành phố Vĩnh Yên với bên cách thuận tiện Để đạt mục tiêu trên, định hướng phát triển giao thơng đối ngoại hình thành mạng lưới đường dạng vành đai, đường hướng tâm đường xuyên tâm Hình Sơ đồ mạng lưới đường hướng tâm, đường vành đai tuyến Nguồn: Quy hoạch chung thị, 4-21 - Đường vành đai vòng gồm vành đai Hà Nội 5, đường tỉnh (tỉnh lộ) 302 305 Đường vành đai vòng gồm đường tránh số 2, đường vành đai Vĩnh Yên số - Đường xuyên tâm, gồm Quốc lộ 2A, quốc lộ 2B quốc lộ 2C - Các trục giao thông: Quy hoạch chung xây dựng đề xuất thành phố Vĩnh n có trục giao thơng liên tỉnh đường trục giao thông đường sắt, quy hoạch chấp nhận đề xuất nêu trên: (1) Trục giao thông QL 2A (Hà Nội – Vĩnh n – Việt Trì); (2) Trục giao thơng QL 2B (Vĩnh Yên – Tam Đảo); (3) Trục giao thông Đường Nam Đầm Vạc – Quất Lưu – Hợp Thịnh; (4) Trục đường sắt Hình Sơ đồ bố trí hệ thống đường sắt Nguồn: QH XD đô thị Vĩnh Yên đến 2030 tr 4-24 Giao thông đường không: Sử dụng sân bay quốc tế Nội Bài làm sân bay đối ngoại vận tải hàng không Thành phố Khoảng cách từ Thành phố tới sân bay 20 km, nằm bán kính phục vụ hiệu sân bay Một số dự án ưu tiên đầu tư giao thông triển khai xây dựng: - Đường tránh quốc lộ 2A mặt cắt ngang đường 57m; - Quốc lộ 2B, mặt cắt ngang đường rộng 36,5m; - Quốc lộ 2C, mặt cắt 35m; - Đường vành đai II, mặt cắt 52,5 m; - Đường Phúc Yên – Khai Quang (đường tỉnh 301 đoạn từ Phúc Yên – Đường Nguyễn Tất Thành), mặt cắt ngang 47,0m, bên hai xe ô tô đường bên dành cho xe gắn máy - Đường tỉnh 305, đoạn có LRT mặt cắt ngang 46,0m Ở ngồi khu vực đất xây dựng thị, lưu lượng giao thông giảm, nên giảm mặt cắt ngang xuống 28,0m - Đường Nguyễn Tất Thành – Phúc Yên, sử dụng chiều rộng đường quy hoạch KCN Phúc Yên phê duyệt b) Giao thơng thị Giao thơng thị đóng vai trò quan trọng việc kết nối điểm dân cư, khu vực dịch vụ, thể thuận tiện văn minh thành phố, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Hình 10 Minh họa ga đường sắt đường Mục tiêu phát triển giao thông đô thị nhằm tạo dựng hệ thống giao thông chất lượng cao, thân thiện với mơi trường, an tồn an tâm tham gia giao thông Để đạt mục tiêu nêu trên, giao thông đô thị cần phát triển toàn diện, theo theo định hướng sau đây: - Mạng lưới đường: Cơ giữ nguyên cấu trúc mạng lưới đường khu phố cũ (phố cổ Vĩnh Yên) - Nâng cấp đường giao thông nông thôn hai xã Định Trung Thành Trù lên cấp đường giao thông đô thị, đổ bê tông nhựa, đại (xem phụ lục 3) - Về phương tiện tham gia giao thông: Chuyển đổi từ hệ thống giao thông chủ yếu xe gắn máy sang hệ thống giao thông công cộng 1.5.2 Định hướng phát triển hạ tầng cấp thoát nước a) Định hướng cấp nước Định mức tiêu thụ nước lấy theo tiêu chuẩn thị loại 3, nước sinh hoạt dân nội thị giai đoạn 2011-2015 là: 120 lít / người / ngày đêm (85% dân số cấp nước) Trong giai đoạn 2016-2020, định mức tiêu thụ là: 130 1ít/ người/ ngày đêm (95% dân số cấp nước) 10 5.1.2 Tính tốn diện tích điểm cẩu rác Diện tích đất để đặt thùng rác khoảng 30% tổng diện tích, diện tích đất cho giao thơng khoảng 25% tổng diện tích, diện tích đất cho xanh khoảng 20% tổng diện tích, lại khoảng trống dự phòng -Việc thu gom chất thải rắn chia làm ca, ca sáng thu gom 30% chất thải rắn hữu tồn chất thải rắn vơ cơ, ca chiều thu gom 70% lượng chất thải rắn hữu lại (do tập quán sinh hoạt người Việt Nam chủ yếu sinh hoạt buổi chiều nên rác thải phát sinh buổi chiều nhiều hơn) -Chất thải rắn thu gom với tần suất ngày lần, tính tốn số thùng rác xe thu gom vận chuyển ta tính theo ca phát sinh chất thải lớn - Để tránh gây ùn tắc giao thông ảnh hưởng tới khách du lịch ta chọn thời gian thu gom sau: Ca sáng từ: thu gom sơ cấp từ 5h-7h, thu gom thứ cấp từ 7h-11h Ca chiều từ: thu gom sơ cấp từ 18h-20h, thu gom thứ cấp từ 20h-24h -Quy hoạch vị trí điểm cẩu rác: 5.1.3 Tính tốn phương tiện vận chuyển thứ cấp Ta tính phương tiện vận chuyển chất thải rắn theo hệ thống xe thùng cố định, Chúng ta áp dụng cơng thức tính Liên Bang Nga, Khi sử dụng hệ thống thùng cố định (chở chất thải rắn) tính tốn phương tiện vận chuyển rác thải xác định sau: Qng Nr = B.K sd Trong đó: - Qng: lượng chất thải khu vực (m3/ngày) - Ksd: hệ số sử dụng đoàn xe (Ksd = 0,8 – 0,9) - B: suất xe ngày làm việc, B = r.c (m3/ngày làm việc) - c: dung tích có lợi ích thùng chở rác (m3) - r: số chuyến xe ngày làm việc, xác định theo CT: t = tr r= 60.( T − l0 ) vi  2.60.l n  t xr +   + t dr  vi  Trong đó: - t: tổng thời gian làm việc có ích (phút) - tr: thời gian cho chuyến (phút) - T: thời gian làm việc ngày(giờ) - l0: khoảng cách từ đoàn xe tới trung tâm khu vực bốc xếp CTR (km) - trx: toàn thời gian xếp CTR lên xe khu vực chất thải rắn, bao gồm thời gian từ điểm đến điểm (phút) - tdr: thời gian bốc dỡ CTR cơng trình xử trạm trung chuyển (phút), - vi: tốc độ phương tiện (km) - ln: khoảng cách khu vực bốc xếp CTR đến nơi thu nhận CTR (km), xác định: ln = l1 Q1 + l Q2 + + l n Qn ∑ l n Qn = Q1 + Q2 + + Qn ∑ Qn Trong đó: l1, l2…khoảng cách từ trung tâm khu vực phục vụ đến nơi thu nhận CTR(khoảng cách đưa CTR khỏi khu vực riêng tính km) Q1, Q2…khối lượng CTR chở khỏi khu vực TP thời gian tính tốn (1 chu kỳ tính tốn) Như vậy, cuối ta có số lượng xe chở CTR: Trong đó: Nr = Qng c.r.K sd   2.60.ln Qng  trx + + tdr ÷ vi   =   l 60  T − ÷.c.K sd vi   T: Thời gian ca làm việc ( lấy T = 4h) l0 :Khoảng cách từ đoàn xe tới trung tâm khu vực bốc xếp (l0 = 2km) v1 :Vận tốc xe vận chuyển ( v1 = 40 km/h) txr :Thời gian xếp CTR lên xe khu vực tập trung bao gồm thời gian di chuyển từ điểm cẩu đến điểm cẩu khác (lấy txr = 90 phút) ln :Khoảng cách khu vực bốc xếp CTR đến khu xử CTR (lấy ln = 25km) tdr :Thời gian bốc dỡ CTR cơng trình xử trạm trung chuyển ( tdr = 15 phút) ) 40 r= = 1,58 2× 60× 25 60+ ( ) + 15 40 60× (4 − Thay số ta có : ( chuyến ) Như với thời gian làm việc xe chở chuyến, từ ta tiến hành tính tốn thiết kế hệ thống thu gom thứ cấp 5.1.4 Tính tốn thiết kế Từ số liệu hiên trạng có ta tính tốn thiết kế với loại xe 14m3,16 m3, 18m3, 20m3 22m3 Ta tiến hành vạch tuyến thu gom tính tốn số phương tiện thu gom thứ cấp cho hợp kinh tế Tính tốn lượng chất thải rắn xe chở Số thùng rác đêm đổ chuyến tính theo cơng thức: nthung = v.n c.k Trong đó: Nthung : Số thùng rác chuyến xe v : Là thể tích thùng xe (m3) n : Là hệ số nén (n=2) c : Thể tích thùng rác (m3) k : Là hệ sơ sử dụng thùng xe ( tính theo trọng lượng) lấy k = 0,8 (k= 0,6 – 0,8) + Đối với xe 14m3: nthung = Rác hữu cơ: số thùng rác xe chở là: nthung = Rác vô cơ: số thùng rác xe chở là: 14 x2 = 53 0,66 × 0,8 14 x = 145 0,24 × 0,8 (thùng) (thùng) + Đối với xe 16m3: nthung = Rác hữu cơ: số thùng rác xe chở là: nthung = Rác vô cơ: số thùng rác xe chở là: 16 x = 61 0,66 × 0,8 (thùng) 16 x = 167 0,24 × 0,8 (thùng) + Đối với xe 18m3: nthung = Rác hữu cơ: số thùng rác xe chở là: nthung = Rác vô cơ: số thùng rác xe chở là: 18 x = 69 0,66 × 0,8 18 x = 188 0,24 × 0,8 (thùng) (thùng) + Đối với xe 20m3: nthung = Rác hữu cơ: số thùng rác xe chở là: nthung = Rác vô cơ: số thùng rác xe chở là: 20 x = 75 0,66 × 0,8 20 x = 208 0,24 × 0,8 (thùng) (thùng) + Đối với xe 22m3: nthung = Rác hữu cơ: số thùng rác xe chở là: 22 x = 84 0,66 × 0,8 (thùng) nthung = Rác vô cơ: số thùng rác xe chở là: 22 x = 229 0,24 × 0,8 (thùng) Tính tốn sơ lượng xe thu gom thứ cấp: Dựa vào đồ quy hoạch định hướng phạt triển không gian đến năm 2030 đồ trọng thu gom chất thải rắn ta tiến hành thiết kế vạch tuyến thu gom chất thải rắn từ điểm rác khu xử lý: CHƯƠNG THIẾT KẾ KHU XỬ CTR 5.1.Lựa chọn công nghệ xử CTR 5.1.1 Vị trí, quy mơ cơng suất xử Vị trí Khu xử CTR Thành phố Vĩnh Yên nằm phường Khai Quang Quy mô Diện tích khu xử rộng 50.4 Khu xử chất thải rắn hữu Khu phân loại xử chất thải rắn tái chế Khu chôn lấp chất thải (chôn lấp chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại) Khu xử nước rỉ rác Khu hành văn phòng Cơng suất Khu liên hợp xử chất thải rắn Thành phố có cơng suất thiết năm 2035 394,27 tấn/ngày mở rộng cơng suất tùy vào lượng phát sinh chất thải rắn hàng năm Thành phố Trong khu xử chất thải rắn hữu 219,84 tấn/ngày, chất thải rắn vô (chôn lấp - tiêu hủy) gần 174,43 tấn/ngày 5.1.2 Đặc điểm địa điểm xây dựng cơng trình Cơ sở lựa chọn vị trí xây dựng khu liên hợp xử CTR -Hiện trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất đến năm 2035 Thông tư số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Bộ Xây dựng ban hành ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6696-2000: Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung bảo vệ môi trường -Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261-2001: Bãi chơn lấp chất thải rắn Tính tốn thiết kế cơng trình khu xử CTR Trong khu liên hợp xử chất thải rắn TP gồm khu chức sau: - Khu hành quan - Khu sản xuất phân compost - Khu xử nước rỉ rác khí rác - Khu chơn lấp chất thải rắn thông thường 5.2 Khu xử CTR hữu ( sản xuất phân compost) Khu tiếp nhận phân loại chất thải hữu Khu gồm nhà tiếp nhận chất thải rắn hữu điểm tiếp nhận chất thải để đưa lên băng chuyền, Gồm hệ thống băng chuyền tải, tăng quay băm cắt vật liệu, phân loại từ tính, khu chứa chất thải có kích thước 3500m2 Kích thước khu 70x50m Khu trộn ủ - Tính tốn khu ủ phân compost: lượng CTR hữu đưa đến khu tiếp nhận phân loại Trong có 80% lượng CRT hữu sản xuất phân compost Còn lại 20% phân loại thiêu đốt Chất thải rắn đưa băng chuyền để sàng loại bỏ tạp chất đưa ủ lên men • Diện tích khu chế biến phân vi sinh: FPVS = ( S L × SC × S S )k (ha ) 10000 • Diện tích khu lên men(ủ tươi): SL = WHC × th 175,87 ×14 k= ×1,1 = 902,8( m ) ρ h × hh 0, × Trong đó: WHC: khối lượng CTR hữu (80 %) (T/ngày); WHC = 175,87(T/ngày) th: thời gian ủ lên men (ngày) lấy th=14 ngày; ( ủ có đảo trộn với chế phẩm vi sinh) ρh ρh : tỷ trọng thành phần hữu trước ủ lên men, lấy = 0,6 (T/m3); h: chiều cao đống ủ chín(m), lấy h = 5m; k: hệ số diện tích dành cho cơng trình phụ trợ, lấy k = 1,1, - Thiết kế dãy ủ dãy bể; diện tích bể là: 65 m2 - Kích thước bể 6,5 × 10 m Mỗi dãy cách 5m đảm bảo giao thông thuận tiện cho xe đổ chất thải cần lên men vào bể lấy chất thải sau trình ủ tươi đưa sang khu ủ chín - Bể xây bê tơng cốt thép, bề dày tường ngăn là: 30 (cm) -Chiều rộng khu là: L = SB x B1B + ST x bT + x LM(m) Trong đó: + SB : Số bể; SB = (bể); + B1B : Chiều rộng bể, B1B = 6,5 (m); + ST : Số tường ngăn, ST = 6; + bT: Chiều rộng tường ngăn, bT = 30 cm = 0,3 (m) + LM : chiều rộng mái hiên, LM = 1,5 (m) L = SB x L1B + ST x bT = x 6,5 + 6x 0,3 + x 1,5 = 37,3 (m).(lấy 37,5m) - Chiều dài khu: B = L1Bx A + x LM +LĐ x (A-1) Trong đó: + A: Số dãy A=3 + L1B : Chiều dài bể, L1B = 10(m); + LM : chiều rộng mái hiên, LM = 1,5 (m) + LĐ: chiều rộng đường LĐ= m B = 10 x + x 1,5 +2 x = 43 (m) Kích thước dãy nhà lên men là: L x B = 43 (m) x 37,5 (m) => Kích thước nhà ủ lên men là: 43 m x 37,5m • Diện tích khu ủ chín: SC = WHC × t h 175,87 × 21 k= ×1,1 = 2100( m ) ρ h × hc 0, 43 × 4,5 Trong đó: WHC: khối lượng CTR hữu từ khu ủ lên men(T/ngày); WHC =175,87 T/ngày th= 21 ngày: thời gian ủ chín(ngày); ρh =0,43T/m3 : tỷ trọng thành phần hữu sau ủ lên men(T/m3); h = 4,5 m: chiều cao đống ủ chín(m); k = 1,1: hệ số diện tích dành cho cơng trình phụ trợ, - Thiết kế dãy ủ dãy ủ đống, diện tích đống 100 m 2, kích thước đống 10 x 10 m - Khoảng cách đống ủ – 3,5 (m), khoảng cách thiết phải đủ cho xe xúc lật vận hành công nhân vận hành - Khoảng cách từ đống ủ đến tường ngang nhà ủ chín 5m - Khoảng cách đống ủ (hoặc cuối cùng) đến tường nhà (m) - Vậy chiều dài tối thiểu nhà ủ chín tính theo cơng thức: Chiều dài: L = bx7+cx3,5+10 (m) Trong đó: + b: Chiều ngang đống ủ, b = 10(m), số lượng đống ủ hàng + 3,5: Khoảng cách đống ủ (m) + c: khoảng đống ủ c = L = x 10 +3,5x6+10 = 88(m) Tính tốn cho chiều rộng ta 47m Vậy thiết kế nhà ủ chín có kích thước sau: 47 x 101m 5.3 Tính tốn bãi chơn lấp hợp vệ sinh • Loại BCL áp dụng: Theo đặc trưng chất thải rắn ta chọn bãi chôn lấp chìm mặt đất Bãi chơn lấp khơ: Chất thải chôn lấp dạng khô dạng ướt tự nhiên đất khơ có độ ẩm tự nhiên Đôi cần phải tưới nước cho chất thải khô để tránh bụi vận chuyển tạo độ ẩm cần thiết Vận hành: CTR Được tập kết chôn lấp theo ô riêng biệt theo kiểu chiếu, Thời gian vận hành bải chôn lấp từ 1-3 năm Sau rải đều, rác đầm nén chặt thành lớp có chiều dày 1m (đảm bảo tỷ trọng đầm nén 0,52÷ 0,8T/m3) tiến hành phủ đất bề mặt rác, chiều dày lớp đất phủ 20cm Sau lớp đất màu phủ lên, đầm chặt, đảm bảo độ dốc ÷ 5% để thoát nước Việc làm kết thúc cột rác đạt tới cơng suất thiết kế Tính tốn lượng chất thải rắn phát sinh Ta có tổng lượng CTR đem chôn lấp đến năm 2035 là: Wcl = Wtro1 + W2 (T) Trong Wcl : Là tổng lượng chất trơ mang chôn lấp (T) Wtro1 : Là lượng chất trơ mang chôn lấp sau trình đốt giảm thể tích (giản 35%) (T) Wtro1 = 450456(T) W2 : Là lượng chất trơ mang chôn lấp loại SX phân hữu (T) Wtro2 = 114143 (T) Ta có : Wcl = 450456+114143= 564599(T) Thiết kế bãi chôn lấp Khối lượng chất rắn cần chôn lấp, tiêu hủy đến năm 2035 564599 tấn.Thể tích rác đem chơn lấp, tiêu hủy là: Vrác = 564599: 0,8= 705748,75 m3 Rác đem chôn lấp đầm nén máy ủi bánh xích, có khả đầm nén rác đến tải trọng 600 ÷ 800kg/m3 chọn thơng số tính tốn 800kg/m3 Với cách vận hành 1m rác phủ lớp đất 20cm Tỷ lệ vật liệu che phủ chiếm khoảng 15% thể tích bãi chơn lấp Vậy thể tích rác chiếm 85% thể tích bãi chơn lấp Vậy thể tích bãi chôn lấp rác Vchôn lấp = 506891 : 0,85 = 830292,65 (m3), -Một ô chôn lấp chôn từ đến năm Ta chọn năm chôn hết Vậy vòng 18 năm cần chơn lấp Nên ta có V1 chơn lấp= 830292,65:6 = 138382,1 m3 - Dựa vào thể tích rác, thiết kế bãi chơn lấp lựa chọn chìm kết hợp có: + + Chiều sâu m Chiều cao 2,5m + Đáy 120×140m (Diện tích chôn lấp) - Độ dốc vách (độ mở mái) Độ dốc vách phụ thuộc vào: a =140 + Địa chất cơng trình khu vực dự án, + Lượng mưa chế độ mưa, 120 + Công nghệ chôn lấp khả gia công bềb=mặt Độ dốc lớn cho phép giảm diện tích bề mặt, dễ nước khó thi công dễ sụt lở vận hành h=6 Độ dốc xác định phù hợp 1:1(450) - Độ dốc đáy ô chôn lấp + Đáy ô phải đạt độ dốc định giúp cho việc thu gom nước rác dễ dàng d=108 thuận tiện c=128 + Việc tính tốn độ dốc thích hợp gặp phải vấn đề khó khăn Theo TC, độ dốc đáy không nhỏ 1% Lựa chọn độ dốc đáy chơn lấp thiết kế 1% - Kích thước rác: + Diện tích mặt (diện tích đáy) chơn lấp là: S = 120× 140= 16800 m2 + Với độ dốc vách 450 + Ta xác định đáy bãi chôn lấp sau: + Chiều rộng = 120 - 2×6 = 108 m + Chiều dài = 140 - 2×6 = 128 m + Thể tích V1 (khơng bao gồm lớp lót đáy, lớp phủ bề mặt, hệ thống chống thấm vách ơ) là: Tính V1: Tính thể tích VI thể tích hình chóp cụt V1 =h/3[a×b + + c×d)] = [120×140 ++108×128]= 99728,2 (m3) Ta xác định kích thước đỉnh bãi chôn lấp sau: Chiều rộng = 120 – 2,5 × = 115 m Chiều dài = 140 – 2,5 × = 135 m d=135 c=115 h=2,5 a=120 b=140 Tính thể tích V2: V2 =h/3[b + + c×d)] 2, = [120×140 ++115×135]= 40395 (m3) Thể tích ô chôn lấp: VOCL = V1 + V2 = 99728,2 + 40395 = 140123,2 (m3) Tính số chơn lấp Thể tích chơn lấp là: Vchơn lấp = 140123,2 (m3), Vậy số ô cần dùng năm 2035 là: N3= Vchôn lấp : Vô tiêu chuẩn N3 = 830292,65: 140123,2 = 5,93 (ơ) Ta thấy thể tích chơn lấp tính tốn khơng chênh lệch nhiều so với thể tích rác đem chơn lấp Vậy ta thiết kế chơn lấp Diện tích mặt ô là: S = 120× 140= 16800m2 Thiết kế lớp lót đáy: Lớp lót đáy thiết kế đảm bảo lượng nước rác sinh khơng thấm vào đất phía gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ngầm, đồng thời đảm bảo bền vững bãi chôn lấp Nếu đáy chơn lấp đặt nơi có lớp đất đá tự nhiên đồng với hệ số thấm k ≤ 1×10-7 ( cm/s ) có chiều dày tối thiểu 6m.Hệ số thấm phải xác định chỗ.Thì khơng cần phải xây dựng lớp chống thấm nhân tạo Bề mặt lớp đất tự nhiên đáy ô chôn lấp phải xử cho đạt độ dốc 2% cho phép nước rác tự chảy tập trung phía rãnh thu gom nước rác Nếu địa chất khu vực dự án không đạt yếu tố ta phải tiến hành xây dựng ( ) Kết cấu lớp lót đáy từ lớp lót đáy Lớp lót phải đảm bảo có hệ số thấm lên bao gồm lớp sau: - Lớp đất đầm chặt - Lớp đất sét dày 60cm đầm chặt - Lớp vải địa kỹ thuật HDPE dày 2mm (loại có gai dùng cho bờ dốc, loại khơng có gai dùng cho mặt để tránh trơn trượt) có tác dụng lớp ngăn cản di chuyển nước rác từ xuống (không cho nước rác thấm qua), ngăn chặn lại đất, cát nhằm giảm thiểu xáo trộn lớp đất lớp cát sỏi - Lớp sỏi hay cát thoát nước dày 30cm, có hệ số đầm nén k = 0,9 có đặt hệ thống thu gom nước rác - Lớp vải lọc địa chất (Geotxttile) dày 2mm - Lớp đất bảo vệ dày 60cm - Lớp rác nén dày 100 cm Hệ thống hai tầng bảo vệ màng chống thấm nói phải xử cho chúng có độ dốc bề mặt tối thiểu 2% Thiết kế lớp che phủ bề mặt k ≤ 1×10-7 cm/s Lớp che phủ bề mặt có nhiệm vụ ngăn chặn phát tán khí rác mùi vào mơi trường khơng khí xung quanh, tất lượng khí rác thu hồi, đồng thời tránh lượng nước mưa rơi thấm cào ô chôn lấp làm tăng lượng nước rác Lớp che phủ bề mặt phải đảm bảo có độ dày, độ co giãn chống dạn nứt bãi rác từ trình phân hủy sinh học chất hữu Vấn đề sụt lún rác trình phân hủy giải cách làm tăng tỷ trọng đầm nén rác, với tỷ trọng đầm nén 0,85 (Tấn/m3) thiết bị đầm nén chun dụng đảm bảo nước tốt, khơng trượt lở, sụt lún Đồng thời để tạo cảnh quan cho bề mặt bãi chôn lấp, lớp thảm thực vật trồng lên lớp phủ bề mặt với dễ chùm bụi Khi lượng rác ô chơn lấp đạt dung tích lớn thiết kế kỹ thuật, ô chôn lấp tiến hành che phủ bề mặt Lớp phủ bề mặt phải có độ dốc tối thiểu 2% không vượt 30% để hướng dòng chảy phía ngồi tránh xói mòn Lớp vật liệu kết thúc lớp ,lớp phủ cuối chơn lấp phải loại đất tròng trọt Các cây, cỏ trồng lên lớp không phép làm hư hại lớp chống thấm Những chỗ thủng, rạn nứt sụt lún phát thấy lớp phải xử gia cố Nhằm thỏa mãn yêu cầu vệ sinh môi trường nhu cầu tái sử dụng mặt bằng, thiết kế trình tự lớp phủ bề mặt từ lên sau: - Lớp rác chôn lấp - Lớp đất phủ trực tiếp lên bề mặt chất thải có chiều dày 60cm với hàm lượng sét ko nhỏ 30% để đảm bảo tính đầm nén chống thấm Lớp phủ trực tiếp đầm nén kỹ tạo độ dốc thoát nước 4% - Lớp cát thoát nước dày 30cm - Lớp màng địa chất loại HDPE dày 2mm ngăn ko cho nước mưa vào chơn lấp Sau đóng cửa, có đọ co giãn tốt nên khắc phục anh hưởng trình sụt lún rác - Lớp đất pha sét dày 60cm đầm chặt - Lớp thổ nhưỡng Để giảm chi phí XD, đất sét BCL đào cung với đất đào từ hồ sinh vật hệ thông xử nước rác dùng làm tầng đất phủ Chống thấm cho (thành) vách ô chôn lấp Thành ô chôn lấp phải thỏa mãn điều kiện chống thấm đáy ô chôn lấp Khi lớp đất tự nhiên thành ô chôn lấp không đáp ứng điều kiện chống thấm phải xây dựng vành đai thành chắn (hoặc tường chắn) chống thấm theo giải pháp đây: - Vành đai thành chắn chống thấm bao bọc xung quanh chơn lấp có kết cấu sau: k ≤ 1×10-7 ( cm/s ) + Thành chắn phải cấu tạo vật liệu có hệ số thấm + Chiều rộng tối thiểu thành chắn 1m + Đỉnh thành chắn tối thiểu phải đạt mặt đất đáy phải xuyên vào lớp sét đáy thỏa k ≤ 1×10-7 ( cm/s ) mãn điều kiện hệ số chống thấm dày 1m - Tạo lớp sét sau đầm chặt xử phải có chiều dày tối thiểu 100 cm Phủ lên lớp sét lơp màng tổng hợp chống thấm HDPE có chiều dày 1,5mm để thỏa mãn yêu cầu Lớp đất phủ trung gian - - - Tỷ lệ vật liệu che phủ chiếm khoảng 10 – 15% tổng thể tích bãi chơn lấp Đất sử dụng để phủ có thành phần hạt sét chiếm khoảng 30 – 35%, đất phải đủ ẩm để đầm nện Lớp phủ trung gian phải trải khắp kín lớp rác với độ cao chôn lấp rác sau đầm nén 1m Sau đầm nén kỹ bề dầy đất phủ khoảng 20cm Sau ngày cơng việc chơn lấp kết thúc chưa đủ độ cao quy định để phủ đất, ta nên phủ tạm lên phần rác chôn lấp lớp vải địa chất Mỗi ngày ta vận hành bãi chôn lấp, lớp phủ lên để tiến hành chôn lấp Vật liệu phủ phải đạt yêu cầu sau: k ≤ 1×10-4 ( cm/s ) ≤ 0, 08 mm + Có hệ số thấm có 20% khối lượng có kích thước + Có khả ngăn mùi + Khơng gây cháy + Có khả ngăn loại trùng, động vật đào bới + Có khả ngăn chặn rác thải nhẹ bay + Có khả ngăn chặn nước mưa rơi vào bãi chơn lấp + Có khả ngăn chặn khí khỏi bãi chơn lấp Phương án lựa chọn sử dụng lớp đất đào lên từ ô chôn lấp để làm lớp phủ trung gian dày 20cm Thiết kế hệ thống thu gom nước rác rò rỉ - Tính tốn lượng nước rác Nước rỉ rác (nước rác) nước bẩn thấm qua lớp rác ô chôn lấp kéo theo chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất bãi chơn lấp - Q trình hình thành nước rác Nước rác hình thành nước thấm vào ô chôn lấp Nước thấm vào rác theo số cách sau đây: - Nước sẵn có tự hình thành phân hủy rác hữu bãi chơn lấp - Mực nước ngầm dâng lên vào chơn lấp - Nước rỉ qua thành (vách) ô chôn lấp - Nước từ khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn lấp - Nước mưa rơi xuống khu vực chôn rác trước phủ đất trước chơn lấp đóng lại - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau ô chơn lấp đầy rác (ơ chơn lấp đóng lại) *Lò đốt thường chia làm buồng: Buồng đốt sơ cấp: gồm giai đoạn + Giai đoạn 1: chất thải sấy khô + Giai đoạn 2: cháy khí hóa Buồng đốt thứ cấp: gồm giai đoạn + Giai đoạn 3: phối trộn + Giai đoạn 4: cháy dạng khí + Giai đoạn 5: ơxi hố hồn tồn Các yếu tố định hiệu lò đốt: cân lượng, hệ thống kiểm soát chế độ đốt, nhiệt độ nóng chảy buồng đốt, độ ẩm chất thải Các cơng trình trạm xử tính tốn bảng sau Bảng6.1: Kích thước diện tích cơng trình khu xử STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên cơng trình Nhà hành Nhà nghỉ cho nhân viên Nhà ăn Nhà thí nghiệm Nhà giởi thiệu sản phẩm Nhà bảo vệ ( nhà) Trạm cân Phòng kỹ thuật trạm cân Nhà rửa xe Nhà để xe cho nhân viên Nhà để xe chuyên dụng Nhà tiếp nhận phân loại Nhà tái chế Nhà ủ lên men Nhà ủ chín Nhà sàng đóng bao kho chứa sản phẩm Kho chứa vật liệu Trạm điện Trạm bơm cấp nước Bãi chứa phế liệu Khu chôn lấp chất thải thơng thường (6 ơ) Khu lo đốt, hóa rắn Khu xử nước rỉ rác Hồ điều hòa Kích thước (m) Diện tích (m2) 30x15 25x10 25x10 20x10 20x10 2x5x10 5x15 6x10 10x20 10x30 15x40 70x50 30x70 43x37.5 47x 101 25x100 50x30 5x 15 15 x 10 40x20 6x120x140 70 x 40 30x50 40x70 450 250 250 200 200 50 75 60 200 150 600 3500 2100 1612.5 4747 2500 1500 75 150 800 100800 2800 1500 2800 ... tấn /năm Thành phần chất thải rắn thương mại, dịch vụ công cộng gần chất thải rắn sinh hoạt 2.1.2 Đặc điểm thành phần chất thải rắn thành phố Vĩnh Yên a Chất thải rắn sinh hoạt Thành phần chất thải. .. Chất thải rắn trơ 25.8 Chất thải rắn nguy hại 16.8 22 d Chất thải rắn y tế STT Tính chất Tỷ lệ theo trọng lượng Chất thải rắn hữu 17.6 Chất thải rắn tái chế 23.5 Chất thải rắn trơ 40.2 Chất thải. .. 1050 d Chất thải rắn thương mại, du lịch công cộng Chất thải rắn thương mại dịch vụ thành phố Vĩnh Yên có tỷ trọng 5% khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn công cộng thành phố Vĩnh Yên

Ngày đăng: 23/10/2018, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w