tóm tắt phát hiện người mang đột biến gen ATP7B trong các thành viên gia đình bệnh nhân wilson

32 130 0
tóm tắt phát hiện người mang đột biến gen ATP7B trong các thành viên gia đình bệnh nhân wilson

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG PHÁT HIỆN NGƯỜI MANG ĐỘT BIẾN GEN ATP7B TRONG CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH BỆNH NHÂN WILSON Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2018 Công trình hồn thành - Khoa Di truyền Sinh học phân tử, Bệnh viện Nhi Trung Ương - Trung tâm Gen-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Công nghệ sinh học Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Tạ Thành Văn Trường Đại học Y Hà Nội GS TS Phan Văn Chi Viện Công nghệ sinh học Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Phiên thức Họp tại: Viện Cơng nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Vào hồi: phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Viện Công nghệ sinh học - Website: http://luanan.moet.gov.vn MỞ ĐẦU Bệnh Wilson bệnh di truyền lặn gặp giới với tỷ lệ mắc bệnh từ 1/5000 đến 1/30000 trẻ đẻ sống đột biến gen ATP7B Gen ATP7B mã hóa protein ATPase, có chức vận chuyển đồng từ gan để tiết ngồi thơng qua mật Rối loạn chức ATPase dẫn đến đồng tích lũy phần lớn gan số quan khác chẳng hạn não, thận gây bệnh liên quan đến gan, tâm thần thần kinh Wilson bệnh có biểu lâm sàng vô phong phú phát bệnh nhiều độ tuổi khác Trên thực tế, bệnh nhân Wilson Việt Nam thường chẩn đoán giai đoạn muộn bệnh nhân khơng có điều kiện khám, chữa bệnh khơng thăm khám chun khoa kiểu hình bệnh đa dạng Nếu bệnh nhân Wilson khơng chẩn đốn điều trị sớm, đồng dư thừa tích lũy mơ thể, làm tổn thương nghiêm trọng quan tử vong suy gan cấp suy gan tối cấp Bởi chẩn đoán xác định bệnh Wilson có ý nghĩa quan trọng thực hành lâm sàng tiên lượng bệnh Bệnh Wilson chẩn đốn theo thang điểm Leipzig bệnh nhân có nhiều triệu chứng khiến cho việc điều trị bệnh tốn gặp nhiều khó khăn Trong xét nghiệm di truyền dựa phát đột biến gen ATP7B phương pháp sử dụng chẩn đoán xác định bệnh giai đoạn bệnh mà cịn xét nghiệm dùng để chẩn đoán phân biệt bệnh Wilson với nhiều bệnh lý khác liên quan đến gan thần kinh chưa rõ nguyên nhân Đặc biệt, người mắc bệnh Wilson chưa có biểu lâm sàng phát sớm xét nghiệm di truyền Khi chẩn đoán sớm, bệnh nhân điều trị sớm tiết kiệm chi phí chữa bệnh, tránh biểu biến chứng nguy hiểm Một nghĩa quan trọng khác phân tích đột biến gen ATP7B vai trị của phát người mang gen bệnh Wilson Nếu bệnh nhân Wilson chẩn đốn theo thang điểm Leipzig người mang gen bệnh khơng thể phát họ khơng có biểu lâm sàng bất thường xét nghiệm sinh hóa Vì vậy, xét nghiệm di truyền phương pháp để xác định người mang gen bệnh, đặc biệt trường hợp sàng lọc đột biến gen ATP7B cho người hiến tạng trước ghép gan cho bệnh nhân Wilson thể suy gan tối cấp người hiến tạng phù hợp phải người không bị bệnh không mang gen bệnh Wilson Hơn phát người mang gen bệnh sở tư vấn di truyền tiền nhân chẩn đốn trước sinh giảm tỷ lệ sinh mắc bệnh nâng cao chất lượng sống người bệnh gia đình Cho đến nay, số nghiên cứu đột biến gen ATP7B Việt Nam thực qui mô nhỏ nên chưa đại diện cho đặc điểm đột biến gen ATP7B người Việt Nam, chưa xác định tần suất loại đột biến gen Việc phát đột biến cho bệnh nhân Wilson cần thực toàn gen ATP7B khiến cho chi phí xét nghiệm tốn cần nhiều thời gian, ảnh hưởng đến điều trị bệnh Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Phát người mang đột biến gen ATP7B thành viên gia đình bệnh nhân Wilson” thực nhằm phát đột biến thường gặp vùng thường xảy đột biến gen ATP7B Việt Nam để từ xây dựng quy trình phát đột biến cho bệnh nhân Wilson, đồng thời phát sớm người bệnh chưa có biểu lâm sàng người mang gen để làm sở tư vấn di truyền, điều trị, tiên lượng bệnh chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson Xét nghiệm di truyền mở bước tiếp cận chẩn đoán điều trị bệnh Wilson nói riêng bệnh di truyền nói chung Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: Phát người mang đột biến gen ATP7B cho thành viên gia đình có tiền sử mắc bệnh Wilson Bước đầu chẩn đoán trước sinh cho thai phụ có tiền sử sinh mắc bệnh Wilson Nội dung nghiên cứu: Thu thập mẫu máu ngoại vi thành viên gia đình có tiền sử sinh mắc bệnh Wilson để tách chiết DNA Xây dựng sơ đồ phả hệ bệnh nhân Phát đột biến gen ATP7B cho bệnh nhân Wilson sàng lọc đột biến đích cho thành viên viên gia đình bệnh nhân, bao gồm: bố, mẹ, anh, chị, em… Phân tích ảnh hưởng số đột biến phần mềm tin sinh Xây dựng áp dụng quy trình chẩn đốn trước sinh cho thai phụ có tiền sử sinh mắc bệnh Wilson Những đóng góp luận án Chẩn đoán xác định bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh Wilson chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng Phát đột biến gen ATP7B bệnh nhân Wilson người Việt Nam, bao gồm: H251AfsX19, P868PfsX5, (R723S;H724TfsX34), V1042CfsX79, F1026Y, IVS6+3A>G, IVS20+4A>G Chẩn đoán xác định thêm 13 trường hợp mắc Wilson gia đình tiền sử mắc bệnh Wilson, có trường hợp bị bệnh Wilson phát sớm chưa có biểu lâm sàng Phát người mang gen bệnh cho thành viên gia đình bệnh nhân Wilson, làm sở cho tư vấn di truyền chẩn đoán trước sinh Đã chẩn đốn trước sinh thành cơng cho thai phụ có tiền sử sinh mắc bệnh Wilson Cấu trúc luận án Luận án gồm 123 trang (không kể tài liệu tham khảo phần phụ lục), chia thành phần sau: - Mở đầu: 02 trang - Chương 1: Tổng quan tài liệu (32 trang) - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (17 trang) - Chương 3: Kết nghiên cứu (44 trang) - Chương 4: Bàn luận (25 trang) - Kết luận kiến nghị: 02 trang - Các cơng trình cơng bố tác giả: 02 trang - Tóm tắt luận án tiêng Anh: 06 trang - Tài liệu tham khảo: 15 trang Luận án gồm 21 bảng, 33 hình,143 tài liệu tham khảo gồm tiếng Việt tiếng Anh, số trang Web phụ lục NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Wilson 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Bệnh Wilson bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường (NST) Bệnh biểu triệu chứng liên quan đến bệnh gan, thần kinh, tâm thần (Ferenci cs, 2012) Năm 1850, Wilson lần báo cáo hội chứng mang đặc điểm lâm sàng có tính chất di truyền nhiều y văn Năm 1902-1902, Kayser Fleicher (KF) phát đồng lắng đọng giác mạc Vài thập kỉ sau, nhà khoa học hiểu rõ bệnh học bệnh Wilson bệnh di truyền lặn Năm 1912, bệnh Wilson nhà thần kinh học người Anh, Samuel Alexander Kinnier Wilson (1878-1937) mô tả bệnh “thối hóa tiến triển hình hạt đậu”, mang tính chất gia đình, tử vong bệnh thần kinh kèm theo bệnh gan mãn tính dẫn tới xơ gan (Wilson, 1912) Năm 1993-1994, gen gây bệnh Wilson tách dịng thành cơng phân loại thành viên nhóm ATPase vận chuyển cation (Yamaguchi cs, 1993; Tanzi cs, 1993; Wu cs, 1994) Nhiều nghiên cứu phát đột biến gen ATP7B nghiên cứu ảnh hưởng đột biến gen ATP7B thực giới (Firneisz cs, 2002; Ferenci cs, 2006, Zhang cs, 2011; Forbes Cox, 1998; Squitti cs, 2014) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Năm 1965, bệnh Wilson người Việt Nam Scheinberg mô tả lần Cho đến này, nghiên cứu gen ATP7B thực Năm 2005-2006, bệnh Wilson người Việt Nam mô tả đặc điểm lâm sàng, số thay đổi hình ảnh học số sinh hóa (Thái Duy Thành, 2005; Lê Đức Hinh cs, 2006) Năm 2008, Hoàng Lê Phúc người thực nghiên cứu đột biến gen ATP7B bệnh nhân Wilson miền Nam, Việt Nam(Hoàng Lê Phúc cs, 2008) Từ năm 2010, số nghiên cứu bắt đầu tiến hành bệnh nhân Wilson khu vực miền Bắc bước đầu xác định số đột biến gen ATP7B bệnh nhân Wilson người Việt Nam (Nguyễn Thị Mai Hương cs, 2010; Đỗ Thanh Hương cs, 2010; Phan Tơn Hồng, 2015; Pham Lê Anh Tuấn cs, 2017) Tuy nhiên, nghiên cứu thực nhiều đơn vị khác nhau, cỡ mẫu tập trung số khu vực dân cư định, nên chưa đưa kết luận đặc điểm đột biến gen ATP7B đại diện cho người Việt Nam Vì vậy, việc phát đột biến gen ATP7B cho bệnh nhân Wilson cần tiếp tục để tìm đột biến đặc trưng gen ATP7B để có liệu đột biến gen cho người Việt Nam làm sở cho sàng lọc đột biến cho bệnh nhân Wilson, đồng thời có ý nghĩa quan trọng thực hành lâm sàng (Kusuda cs, 2000; Leggio cs, 2007) 1.1.3 Dịch tễ học phân loại Tần suất mắc bệnh ước tính vào khoảng từ 1/5000 đến 1/30000, tần suất người mang gen bệnh (carrier) khoảng 1/90 (Forbes cs, 1998; Das cs, 2006) Bệnh gồm thể lâm sàng thể bệnh gan thể bệnh thần kinh Ngoài ra, bệnh nhân có kiểu hình kết hợp thể thần kinh thể gan (Ferenci cs, 2012) 1.2 Cơ sở di truyền phân tử bệnh Wilson 1.2.1 Vị trí, cấu trúc phân tử gen ATP7B Gen ATP7B nằm nhiễm sắc thể 13 (13q14.3) mã hóa protein ATPase có vai trị quan trọng q trình vận chuyển đào thải đồng Kích thước tồn gen vào khoảng 80 kb, gồm có 21 exon 20 intron, khung đọc mở dài 4,3 kb (Kenney cs, 2007) 1.2.2 Cấu trúc chức Protein ATP7B (P-type ATPase) Khối lượng phân tử Protein ATP7B 159 kilo Dalton, thuộc ATPase nhóm photphat, có chức vận chuyển đồng tế bào (Fatemi cs, 2002), biểu chức gan, phần nhỏ thận, não mô thai (Kenney cs, 2007; Galehdari cs, 2012) 1.2.3 Đặc điểm đột biến gen ATP7B Đột biến gen ATP7B đa dạng, xảy toàn gen (Ferenci, 2006) Cho đến nay, 800 loại đột biến phát (http://www.hgmd.cf.ac.uk/ac/all.phptrong), đột biến sai nghĩa vơ nghĩa thường phổ biến hơn, tiếp đến đột biến đoạn thêm đoạn nhỏ, đột biến splice site (Ferenci, 2006; Zhang cs, 2011; Pfeiffer, 2007) Đột biến gen ATP7B thường gặp có đặc trưng chủng tộc: đột biến H1069Q phổ biến người châu Âu, Bắc Mỹ (10-40%) người Địa Trung Hải (10-30%); nước châu Á bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, đột biến thường gặp R778L (Ferenci cs, 2006; Zhang cs, 2011; Chang cs, 2017) Kiểu hình bệnh nhân Wilson không phụ thuộc vào thể đột biến gen ATP7B mà cịn phụ thuộc vào vị trí xảy đột biến gen (Fan cs, 2000; Lei cs, 2004; Bie cs, 2007; Chang cs, 2017) Các thể đột biến làm thay đổi khung đọc đột biến thêm hay nucleotid đột biến vô nghĩa thường dẫn đến thể bệnh nặng (Das cs, 2006) vị trí xảy đột biến có ảnh hưởng khác đến đặc điểm lâm sàng bệnh nhân (Zali cs, 2011) 1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh Wilson Đồng kim loại quan trọng, cần thiết với nhiều hoạt động tế bào khác nhau, bao gồm: hô hấp, chống oxi hóa, tổng hợp dẫn truyền thần kinh, hình thành mơ liên kết, hình thành sắc tố, chế chuyển hóa sắt (Chaudhry cs, 2017; Fatemi cs, 2002; Ferenci, 2004) Bình thường, thể loại bỏ lượng đồng dư thừa người bị đột biến gen ATP7B đào thải đồng (Ala, 2007; Chaudhry cs, 2017) tích tụ lại thể ceruloplasmin tiết dạng không bền vững thiếu liên kết với đồng nhanh chóng giảm xuống máu (Lutsenko cs, 2007) Ngược lại, vượt nhu cầu tế bào, đồng lại trở thành chất độc phá hủy chức gan, có khả sản sinh gốc tự oxi hóa theo chế hóa học Fanton (Roberts cs, 2003; Vassiliki cs, 2010) Hình 1.2.Q trình chuyển hóa đồng gan (Nguồn: Ferenci, 2006) Sinh lý học bệnh Wilson thể bệnh gan hậu trực tiếp việc tích lũy đồng tế bào gan dạng đồng oxy hóa (Cu 1+) dẫn đến phá hủy tế bào gan (Ferenci, 2004), tế bào gan bị phá hủy tiến triển, cuối dẫn tới viêm gan mãn tính hoạt động, xơ hóa xơ gan (Lutsenko cs, 2004) Đồng dư thừa giải phóng vào dịng máu dạng không gắn ceruloplasmin (apoceruloplasmin), hậu đồng tự lắng đọng khắp thể nhiều thận, mắt não Tại mắt, đồng thường lắng đọng mống mắt tạo triệu chứng vòng Kayer-Fleisher (KF) (Ferenci, 2006; Lutsenko cs, 2007) não, hầu hết đồng lắng đọng nhân não, hay gặp nhân bèo nhân đậu (con mắt) (Ferenci, 2006; Lutsenko cs, 2007) Đồng dư có xu hướng lắng đọng gan trước tiếp tục tích tụ lại hệ thần kinh hệ thần kinh thường bị ảnh hưởng muộn so với ảnh hưởng gan Thông thường, số biến chứng liên quan đến gan xảy khoảng 10 năm đầu, số khác có biểu thần kinh tâm thần vào năm 30 tuổi muộn (Ala, 2007) 1.5 Phát người mang gen ATP7B bị đột biến chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson 1.5.1 Phát người mang gen ATP7B bị đột biến Mục tiêu sàng lọc phát người mang gen ATP7B bị đột biến hay gọi người mang gen bệnh (carrier), từ ước tính nguy sinh mắc bệnh cho cặp vợ chồng có mang gen bệnh, cung cấp thơng tin cần thiết để phịng tránh nguy Ngồi ra, nguy mắc bệnh anh chị em ruột bệnh nhân 25%, nguy mang gen bệnh 50%, thành viên gia đình có bệnh nhân Wilson nên sàng lọc đột biến gen ATP7B ca điểm mắc Wilson (Ferenci cs, 2012) Người mang gen bệnh người truyền gen bị đột biến dị hợp tử cho hệ (Ala cs, 2007), họ có nguy mắc bệnh 5% (Ferenci cs, 2012) Vì xác định người mang gen bệnh phương pháp di truyền phân tử có ý nghĩa quan trọng tư vấn di truyền chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson 1.5.2 Chẩn đốn trước sinh bệnh Wilson Vì Wilson bệnh di truyền khơng chữa khỏi hồn tồn, bệnh nhân phải tuân thủ phác đồ điều trị kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý (Ala cs, 2007) Cách phòng bệnh hiệu tư vấn tiền nhân chẩn đốn trước sinh nhằm giảm phát tán gen bệnh nguy sinh mắc bệnh Chẩn đoán trước sinh cho bệnh Wilson thường tiến hành cho gia đình có tiền sử sinh bị bệnh xác định đột biến gen ATP7B CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Nhóm bệnh nhân thành viên gia đình - 78 bệnh nhân Wilson thuộc 78 gia đình từ đến 18 tuổi chẩn đoán điều trị khoa Gan-Mật, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/2010 đến 31/11/2017 - 208 thành viên thuộc 55 phả hệ bệnh nhân bị đột biến gen ATP7B bao gồm: 49 người bố; 53 người mẹ; 83 anh, chị, em ruột bệnh nhân; 23 thành viên khác dòng họ bệnh nhân bao gồm anh, chị, em họ, cơ, dì, chú, bác… - Mẫu bệnh phẩm: 2ml máu ngoại vi chống đông EDTA 2.2.2 Nhóm chẩn đốn trước sinh - Các thai phụ có chẩn đốn xác định mắc Wilson phát đột biến gen ATP7B - Mẫu bệnh phẩm: 12-15 ml dịch ối đựng ống vô trùng nuôi cấy thu hoạch sau hai tuần để tách DNA tổng số xác định đột biến đích 2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân: tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân dựa Bảng đánh giá theo tiêu chuẩn Leipzig 2001 (Ferenci cs, 2012) - Các thành viên gia đình gia đình bệnh nhân: thành viên gia đình bệnh nhân, bao gồm: bố, mẹ, anh, chị, em ruột họ hàng có quan hệ huyết thống - Chẩn đốn trước sinh: thai phụ sinh mắc bệnh Wilson chẩn đoán xác định xét nghiệm di truyền, có đột biến dị hợp tử gen đột biến đồng hợp tử gen ATP7B 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1.Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện sở bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 2.3.2 Xây dựng phả hệ thu thập mẫu 2.3.2.1 Biến số nghiên cứu 2.3.2.2 Vẽ phả hệ 2.3.2.3 Công cụ thu thập số liệu 2.3.3 Các phương pháp sử dụng phát đột biến gen ATP7B - Tách DNA tổng số từ máu ngoại vi tế bào ối: DNA tổng số tách chiết kit tách DNA Qiagen (Qiagen-DNA blood mini kit, Đức) điện di kiểm tra gel agarose 1% - Nhân gen kỹ thuật PCR: 21 exon gen ATP7B, exon chia thành đoạn nhỏ khuếch đại cặp mồi đặc hiệu - Giải trình tự gen theo phương pháp Sanger: Sản phẩm PCR tinh Kit tinh QIAGEN Qiagen, Đức) giải trình tự máy đọc trình tự gen tự động ABI 3130 Applied Biosystems, Foster city, Hoa Kỳ) - Các trình tự gen được, phân tích phần mềm Chromas/Chromas Pro, Seqscape v2.5 so sánh với trình tự chuẩn Ngân hàng gen quốc tế (Gene Bank, NT_024524) chương trình Blast - Đột biến viết theo danh pháp quốc tế ”Genome Variation Nonmenclature” tra cứu liệu Human Gene Mutation database (HGMD-http://www.hgmd.cf.ac.uk/ac/all.php) sở liệu biến dị di truyền (http://www.lovd.nl/3.0/home) Đột biến (novel mutation) khơng tìm thấy liệu đột biến gen quốc tế phân tích số phần mềm tin sinh, chẳng hạn SIFT, Polyphen-2, Mutation Taster, BDGP, để dự đoán ảnh hưởng đột biến đến chức gen 2.3.4 Phân tích đột biến gen ATP7B xác định kiểu gen thai nhi DNA thai nhi sử dụng làm khn cho phản ứng PCR giải trình tự gen để phát đột biến đích gen ATP7B Nếu thai nhi bị đột biến dị hợp tử, thai nhi mang gen bệnh Nếu thai nhi khơng có đột 15 Bệnh nhân ? Chưa phân tích gen Gia đình bệnh nhân mã số WBW120501 có người trai (III.17,18) bị bệnh Wilson có đột biến dị hợp tử Hình 3.22 Trình tự gen gia đình bệnh nhân mã số WBW120501 3.2 CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH WILSON 3.2.1 Kết tách DNA tổng số từ dòng tế bào ối PCR 3.2.2 Kết chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson 16 Chẩn đoán trước sinh thực cho gia đình có tiền sử sinh bị bệnh Wilson xác định kiểu gen Gia đình bệnh nhân tư vấn di truyền sàng lọc đột biến đích xác định ca điểm Phát đột biến gen cho thai nhi tiến hành mẫu DNA tách từ dòng tế bào ối tuần thai 16-18 sau nuôi cấy Ba thai phụ có tiền sử sinh mắc bệnh Wilson chẩn đoán trước sinh lần mang thai sau (Bảng 3.16) Bảng 3.16 Kết chẩn đoán trước sinh Mã bệnh nhân Kiểu gen Exon Con đầu* Bố Mẹ Con thứ Thai Con đầu* Bố Mẹ Con thứ Thai Con đầu Bố Mẹ S105X/S105X S105X/N S105X/N S105X/S105X S105X/N S105X/S105X S105X S105X S105X/N S105X/S105X P1052L/P1273Q P1052L/N P1273Q/N 2 2 14/18 14 18 Con thứ P1052L/N 14 Thai P1273Q/N Chú thích: * bệnh nhân tử vong 18 AFW160501 AFW151105 AFW150804 Thể đột biến Kết luận Dị hợp tử Mang gen bệnh Đồng hợp tử Bị bệnh Dị hợp tử Mang gen bệnh 2 2 Qua phân tích kết giải trình tự gen ATP7B cho thấy, 2/3 thai nhi có kiểu gen dị hợp tử đột biến có thai nhi dị hợp tử đột biến S105X thai nhi dị hợp tử đột biến P1273G; 1/3 thai nhi có kiểu gen đồng hợp tử đột biến S105X  Kết chẩn đoán trước sinh thai phụ mã số AFW151105 17 - Phả hệ gia đình thai phụ mã số AFW151105 Hình 3.24 Phả hệ gia đình thai phụ mã số AFW151105 Nam mang gen bệnh Nữ mang gen bệnh Nam bị bệnh Thai nam bị bệnh Bệnh nhân Bệnh nhân tử vong Gia đình thai phụ có mã số AFW151105 có hai người trai (III1) bị bệnh Wilson bị đột biến đồng hợp tử Bố, mẹ (II6,9) em trai bệnh nhân (III2) người mang gen bệnh, thai nhi (III3) bị bệnh Wilson Tại thời điểm nghiên cứu, thai phụ tiếp tục có thai lần chờ chọc hút dịch ối để chẩn đoán trước sinh lần thứ hai Tuy nhiên, thai chưa đủ tuần thai để chọc ối chưa có kết phân tích gen ATP7B cho lần mang thai thứ - Kết xác định đột biến gen ATP7B gia đình thai phụ mã số AFW151105 18 Hình 3.25 Trình tự gen gia đình thai phụ mã số AFW151105 Kết giải trình tự gen ATP7B hình 3.26 gia đình thai phụ có mã số AFW151105 cho thấy, bệnh nhân (III1) bị đột biến đồng hợp tử S105X, bố mẹ bệnh nhân (II6, II9) bị đột biến dị hợp tử S105X, em trai bệnh nhân (III2) bị đột biến dị hợp tử S105X, thai nhi (III3) bị đột biến đồng hợp tử S105X Như thai nhi thai phụ mã số AFW151105 mang gen bệnh Wilson CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Phát đột biến gen ATP7B cho thành viên gia đình bệnh nhân Wilson 4.1.1 Đặc điểm đột biến gen ATP7B 78 bệnh nhân Wilson  Kiểu gen tỷ lệ đột biến Nghiên cứu có số lượng bệnh nhân Wilson phát đột biến gen ATP7B lớn tính đến thời điểm thực người Việt Nam (Hoàng Lê Phúc, 2013; Phạm Lê Anh Tuấn cs, 2017) Đột biến xảy rải rác gen ATP7B khiến cho kiểu gen bệnh nhân Wilson nghiên cứu phong phú, dự đốn kiểu hình bệnh 19 nhân Wilson đa dạng Kiểu gen dị hợp tử kép phổ biến nhất, đa số kiểu gen dị hợp tử kép đột biến S105X với đột biến dị hợp tử khác Đột biến gen ATP7B đa dạng, xảy nhiều vị trí khác gen ATP7B, vừa có điểm tương đồng khác biệt so với nghiên cứu khác Đột biến điểm thường gặp gen ATP7B, tiếp đến đột biến dịch khung, đột biến vô nghĩa đột biến cắt, nối đột biến vơ nghĩa Kết phân tích loại đột biến gen ATP7B nghiên cứu tương tự với công bố khác đột biến gen ATP7B thực bệnh nhân Wilson Việt Nam (Phạm Lê Anh Tuấn cs, 2017; Hoàng Lê Phúc, 2013) y văn quốc tế (Loudianos cs, 2002; Ferenci, 2006; Shah cs, 1997; Zhang cs, 2011) Tỷ lệ đột biến nghiên cứu 96,8%, cao so với kết nghiên cứu Trung Quốc (83,8-94,7%), Hàn Quốc (75%), Đài Loan (65,5%) (Kuppala cs, 2009; Gu cs, 2003; Li cs, 2011; Wan cs, 2006) Nguyên nhân bệnh nhân nghiên phát muộn, có nhiều biểu lâm sàng nên việc chẩn đốn bệnh xác hơn, tỷ lệ phát đột biến nghiên cứu cao so với nghiên cứu khác giới Nhưng tỷ lệ phát đột biến khó đạt tối đa ATP7B gen có kích thước lớn đột biến thường xảy rải rác khắp toàn gen, vùng intron gen dài chưa thể nghiên cứu hết nên việc phát đột biến khó khăn (Mak cs, 2008; Wan cs, 2006; Zhang cs, 2011) Ngồi ra, bệnh nhân Wilson có đột biến gặp đoạn toàn exon, đột biến vùng promoter gen ATP7B, biến thể gây bệnh rối loạn đơn nhân (Chang cs, 2017), đoạn lớn xác định phương pháp giải trình tự gen (Wu cs, 1994) Những bất thường gen ATP7B chưa phát nằm sâu vùng intron gen ATP7B (Wang cs, 2011; Maleki cs, 2013), có vùng cắt nối để tạo thành mRNA hồn chỉnh Sai sót đầu 3’ polyadenyl gen phân tích nguyên nhân gây bệnh Wilson Khiếm khuyết vùng hỗ trợ cắt nối exon (enhancersESE’s) khả làm đột biến chức mà không làm thay đổi chuỗi peptid, đột biến gen khác, chẳng hạn MURR1, ATOX1, COMMD1… (Zhang cs, 2011; Bost cs, 2012) Cũng có khả đột biến xảy số xóa đoạn lớn xếp lại gen nên phát (Vrabelova cs, 2005), đa hình gen ATP7B yếu tố biểu sinh ảnh hưởng đến biểu kiểu hình bệnh Wilson (Lutsenko, 2014)  Đột biến thường gặp vùng nóng gen ATP7B 20 S105X loại đột biến thường gặp nghiên cứu đột biến phổ biến người Việt Nam mắc Wilson đột biến phổ biến khu vực châu Á R778L (Ferenci, 2006) Tiếp đến, nghiên cứu xác định số đột biến có tỷ lệ phát cao, bao gồm: I1148T, IVS14-2A>G, L1371P, T850I V176SfsX28 Đột biến thường gặp gen ATP7B châu Á tùy thuộc vào quốc gia khác nhau, chẳng hạn Trung Quốc P992L, T925M hay Hàn Quốc A874V, L1083F, N1270S (Zhang cs, 2011) Đột biến S105X gen ATP7B có tỷ lệ phát cao nghiên cứu đối tượng nghiên cứu bệnh nhi, nên có biểu bệnh sớm Đột biến S105X đột biến tạo mã kết thúc sớm exon gen ATP7B ảnh hưởng đến vị trí liên kết đồng Vùng liên kết với kim loại có vai trò then chốt việc tiếp nhận đồng từ ATOX1 thông qua tương tác protein protein vị trí ảnh hưởng khơng đồng đến hoạt động ATP7B, vùng liên kết với kim loại có ảnh hưởng lớn đến việc kích hoạt xúc tác ATP7B so với vùng liên kết với kim loại 1-4 (Chang cs, 2017, Chen cs, 2015; Brewer cs, 2005) Đột biến S105X xảy exon 2, vùng liên kết đồng ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình dịch mã, tạo thành sản phẩm protein bất thường khơng có sản phẩm dịch mã, đột biến S105X ảnh hưởng đến biểu bệnh sớm liên quan đến mức độ nghiêm trọng đến kiểu hình bệnh Bởi vậy, bệnh nhân Wilson có đột biến S105X thường phát sớm Trong đó, đột biến nghiên cứu khác người Việt Nam đối tượng nghiên cứu Phan Tơn Hồng đa dạng việc phát đột biến gen ATP7B nghiên cứu Hồng Lê Phúc bỏ qua khơng sàng lọc đột biến exon 2, nghiên cứu có tỷ lệ phát đột biến thấp không phát đột biến thường gặp gen ATP7B (Phan Tơn Hồng, 2015; Hồng Lê Phúc, 2013) Vùng thường xảy đột biến nghiên cứu tương đối khác so với nghiên cứu người Châu Á Theo đó, exon 2, exon 16, exon 8, exon intron 14 vùng nóng gen ATP7B bệnh nhi mắc Wilson, vùng nóng gen ATP7B nghiên cứu không giống với nước khác châu Á Hầu hết đột biến gen ATP7B người Đài Loan xảy exon 8, 11, 12, 13, 16, 17 18 Tỷ lệ phát exon 61,8% (Wan cs, 2006); Trung Quốc exon 8, 1,2, 13, 16, chiếm 60,5 - 74% (Wu cs, 2000; Gu cs, 2003; Liu cs, 2004; Li cs, 2011; Wan cs, 2006); Hàn Quốc, đột biến exons 8, 11, 18 chiếm 59,8 - 71,4% (Park cs, 2007); Nhật Bản, đột biến exon 5, 8, 12,13, 18 chiếm 60,9-70% (Okada cs, 2000); exon 13 18 hai exon thường xảy đột biến bệnh nhân Wilson vùng Đông Bắc Ấn Độ, với tỷ lệ 27% 14%; exon 14 vùng nóng 21 gen ATP7B người Iran (Zali cs, 2011) Exon 11, 12, 13 exon có tỷ lệ phát đột biến thấp nghiên cứu vị trí có tỷ lệ phát đột biến cao nghiên cứu bệnh nhân Wilson Hàn Quốc, Đài Loan (Mak cs, 2008; Zhang cs, 2011; Wan cs, 2006; Wu cs, 2000; Gu cs, 2003; Li cs, 2011 Cỡ mẫu nghiên cứu cịn hạn chế, kiểu hình bệnh nhân chưa đa dạng, chủ yếu thể bệnh gan, kết nghiên cứu chưa thể khái quát xác đặc điểm đột biến gen ATP7B người Việt Nam Một hạn chế nghiên cứu chưa thu thập mẫu bệnh phẩm bệnh nhân Wilson có biểu muộn, bệnh nhân Wilson khu vực miền nam đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Đó lý nghiên cứu chưa phát đột biến số vùng gen khác gen ATP7B, bao gồm vùng UTR, exon 3-6, exon 7, 9, 15-17, exon 21 (Phạm Lê Anh Tuấn cs, 2017), vùng gen xảy đột biến người Việt Nam Vì vậy, việc tiếp tục thu thập mẫu qui mô lớn tiến hành nghiên cứu sâu thực nghiên cứu để đưa đặc điểm đột biến gen ATP7B cho người Việt Nam Việc xác định vùng nóng gen ATP7B bệnh nhi mắc Wilson Việt Nam có ý nghĩa quan trọng xây dựng qui trình phát đột biến chẩn đốn bệnh, giúp bệnh nhân chẩn đoán sớm điều trị sớm, hạn chế tối đa biến chứng bệnh Dựa kết phân tích đột biến, nghiên cứu xây dựng quy trình phát đột biến gen ATP7B cho bệnh nhi mắc Wilson Bệnh viện Nhi Trung Ương gồm bước Tại bước, xác định đột biến alen, xét nghiệm dừng lại đưa kết để kết luận chẩn đoán bệnh Ngược lại, bệnh nhân tiếp tục làm xét nghiệm bước 4.1.3 Ảnh hưởng đột biến đến chức protein ATP7B Các đột biến gen ATP7B nghiên cứu phát bệnh nhân Wilson có kiểu gen dị hợp tử kép, gồm đột biến đột biến dị hợp tử khác công bố giới Trong số đó,4 đột biến đột biến dịch khung, bao gồm H251AfsX19, P868PfsX9, (R723S; H724TfsX34), V1042CfsX79 không cần thực nghiên cứu chức protein đột biến làm thay đổi khung dịch mã, tạo mã kết thúc sớm nên ảnh hưởng đến trình tự chuỗi polypeptid chắn ảnh hưởng đến chức gen (Chang cs, 2017; Huster cs, 2012) Ba đột biến gen ATP7B lại nghiên cứu bao gồm: F1026Y, IVS6+3A>G IVS20+3A>G phân tích dự đốn ảnh hưởng đột biến đến chức gen chương trình tin sinh Theo đó, F1026Y đột biến thay Phenylalanin (acid amin không phân cực, kị nước, trung hịa điện) vị trí 1026 chuỗi 22 polypeptide protein ATP7B thành Tyrosin (acid amin phân cực, kỵ nước, khơng tích điện) Mặc dù Phenylalanin tiền chất Tyrosin tính chất acid amin khác nhau, trọng lượng phân tử khác nên ảnh hưởng đến cấu trúc protein đột biến liên kết hydro cấu trúc hóa học acid amin Tyrosin với acid amin bên cạnh Bởi F1026Y đột biến gây bệnh Wilson (probably damaging) ảnh hưởng đến vùng liên kết với ATP Rõ ràng, biểu lâm sàng bệnh nhân Wilson có đột biến điển hình: bệnh nhân có kiểu hình thể thần kinh, có vịng KF, đồng niệu/24 ceruloplasmin bệnh nhân đủ điểm chẩn đoán bệnh Wilson theo thang điểm Leipzig (Ferenci cs, 2012) Đột biến IVS6+3A>G , IVS20+4A>G làm thay đổi vị trí cắt nối mRNA Cả đột biến phát bệnh nhân Wilson đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh kèm với đột biến dị hợp khác chứng minh đột biến gây bệnh Tuy nhiên, đột biến cần tiếp tục nghiên cứu sâu mức độ protein (Kenney cs, 2007; Luoma cs, 2010) 4.1.2 Ý nghĩa sàng lọc đột biến cho thành viên gia đình bệnh nhân Wilson  Phát sớm người bệnh chưa có biểu lâm sàng chẩn đoán xác định bệnh Wilson Nghiên cứu phát thêm 13 bệnh nhân mắc Wilson nhờ sàng lọc đột biến đích Trong đó, bệnh nhân có biểu lâm sàng liên quan đến bệnh gan, chẳng hạn viêm gan, xơ gan, tăng men gan trường hợp cịn lại chưa có triệu chứng bệnh Bệnh nhân Wilson chẩn đoán sớm chưa có biểu lâm sàng, chiếm tỷ lệ 38,5% cao so với kết nghiên cứu tác giả Lee cs Nếu không phát sớm, bệnh nhân bị Wilson có đột ngột rơi vào bệnh cảnh nghiêm trọng, đe dọa tử vong suy gan tối cấp Nếu khơng có triệu chứng bệnh, gia đình khơng có tiền sử mắc bệnh, trường hợp dễ bị bỏ sót khơng thăm khám chuyên khoa phân tích đột biến gen ATP7B Kết xét nghiệm sinh hóa cho thấy, trường hợp bị Wilson chưa có biểu lâm sàng chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh theo bảng điểm Leipzig 2001 (Ferenci, 2012) kết phân tích đột biến gen ATP7B (Ferenci cs, 2012) Bệnh nhân thứ có kiểu gen L902P/P1273Q trường hợp bị Wilson nhỏ tuổi nay, phát tháng tuổi, Wilson thường phát độ tuổi từ 2-70 tuổi (Li cs, 2011) Bệnh nhân kết xét nghiệm đồng niệu/24h cịn q nhỏ, việc thu gom nước tiểu ngày gặp nhiều khó khăn nên chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh Wilson khơng có kết sàng lọc đột biến đích Ngồi ra, chẩn đốn bệnh Wilson bỏ xót khoảng 40% bệnh nhân khơng có triệu chứng có lượng đồng nước tiểu/24h 0,1 mg 23 Bởi vậy, chẩn đoán xác định bệnh sớm, bệnh nhân điều trị sớm hạn chế biểu bệnh Bệnh nhân thứ hai, ba tuổi, kiểu gen S105X/S105X, thuộc nhóm SMs/SMs (bệnh nhân có hai đột biên nghiêm trọng) thường gặp bệnh nhân có kiểu hình nặng phát bệnh sớm có biểu tổn thương gan lâm sàng, gặp số trường hợp bệnh cảnh kết hợp bệnh gan thần kinh (Li cs, 2011) Bệnh nhân thứ ba, kiểu gen S105X/I1148T, tuổi, tăng transaminase nhẹ Bệnh nhân có người anh bệnh Wilson chị gái Wilson, bệnh nhân có kiểu gen với chị nên có lâm sàng tương tự khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Hai trường hợp chẩn đốn sớm cịn lại khơng có biểu lâm sàng men gan tăng nhẹ Chỉ số men gan tăng dấu hiệu đặc trưng cho bệnh Wilson mà gặp nhiều bệnh gan khác tiêu chí tính điểm theo thang điểm Leipzig (Ferenci, 2012) Nếu khơng có phân tích đột biến đích gen ATP7B, hai trường hợp khơng chẩn đốn xác định điều trị sớm, họ có bệnh cảnh tương tự với anh, chị mắc bệnh Mặc dù số trường hợp đặc biệt chẳng hạn anh chị em ruột bệnh nhân có kiểu gen có người phát bệnh, người khác lại hồn tồn bình thường Sự khác biệt yếu tố môi trường điều kiện sống, thể trạng khác người ảnh hưởng đến biểu lâm sàng người khác Bởi vậy, cho dù có kiểu gen, bệnh nhân nên theo dõi cẩn thận đột biến gen biểu lâm sàng có mối tương quan (Leggio cs, 2007) nên dựa ca điểm để tiên lượng cho ca sàng lọc Các ca sàng lọc bị bệnh theo dõi điều trị sớm, tránh biến chứng phức tạp bệnh mà tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân gia đình Đó cách phịng bệnh tiên lượng bệnh Wilson hiệu (Seo cs, 2016) Năm trường hợp bị Wilson chẩn đốn sớm dựa phân tích đột biến đích chưa có triệu chứng bệnh chứng tỏ ý nghĩa quan trọng phân tích đột biến gen ATP7B Ngay ca điểm đủ tiêu chuẩn chẩn đoán dựa đặc điểm lâm sàng xét nghiệm sinh hóa, việc phân tích gen ATP7B nên thực Bởi, kết xét nghiệm gen cho bệnh nhân khơng chẩn đốn xác định mà cịn có vai trị to lớn sàng lọc cho thành viên gia đình, nhằm phát sớm người bị bệnh chưa có triệu chứng chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đốn, qua giúp họ điều trị sớm hạn chế biến chứng bệnh Đặc biệt Việt Nam, hầu hết bệnh nhân Wilson đến bệnh viện khám có nhiều biểu lâm sàng bệnh, diễn biến phức tạp khiến cho việc chẩn đốn nhầm lẫn bỏ xót (Kenney cs, 2007; Huster cs, 2012) khiến cho số bệnh nhân Wilson có biến chứng nặng, 24 chí suy gan cấp cần ghép gan cấp cứu (Ferenci cs, 2012; Patil cs, 2013) Chẩn đoán sớm chẩn đoán xác định bệnh giúp bệnh nhân Wilson điều trị sớm hạn chế biểu biến chứng nghiêm trọng đe dọa tính mạng bệnh nhân Tầm quan trọng chấn đốn phân tử bệnh di truyền nói chung bệnh Wilson nói riêng vai trị dự phòng bệnh suất tử vong (Maleki cs, 2013; Chen cs, 2015; Zong cs, 2015)  Phát người mang gen bệnh Xác định người mang gen bệnh sở tư vấn di truyền tiền hôn nhân tư vấn di truyền trước sinh, nhằm hạn chế nguy sinh mắc bệnh Wilson nói riêng bệnh di truyền nói chung Anh chị em ruột bệnh nhân người có nguy cao mang gen bệnh, tiếp đến họ hàng bệnh nhân đột biến gen ATP7B di truyền ngẫu nhiên nhiều hệ phả hệ Nguy mang gen bệnh cơ, dì, chú… bệnh nhân 1/8, thành viên bị đột biến lại di truyền đột biến cho hệ Thêm bố, mẹ bệnh nhân người mang gen bệnh, cần phát đột biến gen để khẳng định chắn đột biến bệnh nhân di truyền từ bố mẹ Các xét nghiệm sinh hóa khơng thể phát người mang gen bệnh người mang gen bệnh có lượng ceruloplasmin giảm (khoảng 10%) (Sundaresan cs, 2007) Nếu dựa xét nghiệm sinh hóa, thành viên gia đình ln tình trạng lo lắng khơng biết xác tình trạng bị đột biến gen Trong đó, xét nghiệm di truyền dựa phân tích đột biến gen cách phát người mang gen bệnh Nếu người mang gen ATP7B bị đột biến, họ di truyền đột biến cho hệ Bởi vậy, việc xác định người mang gen gia đình có người bị bệnh Wilson quan trọng tư vấn di truyền tiền hôn nhân nhằm xác định nguy sinh mắc bệnh, nguy sinh mang gen bệnh để từ có cách phịng tránh phù hợp (Maleki cs, 2013; Manoochehri cs, 2014; Zong cs, 2015) Đặc biệt, phát đột biến gen ATP7B phương pháp sàng lọc người hiến tạng cho bệnh nhân Wilson suy gan cấp tối cấp cần ghép gan cấp cứu Bệnh nhân suy gan cần ghép gan cấp cứu để trì sống việc tìm người hiến tạng quan trọng nhằm đảm bảo hồi phục sức khỏe bệnh nhân ghép tạng Người hiến tạng phải người hồn tồn khơng bị bệnh khơng mang gen bệnh Q trình ghép gan cấp cứu địi hỏi xác tình trạng mang gen bị đột biến người cho tạng người cho tạng thường thành viên gia đình bệnh nhân, họ có khả phù hợp ghép cao dễ chọn trình ghép gan cấp cứu Tuy nhiên, họ hàng bệnh nhân người có nguy bị bệnh mang gen bệnh nên người hiến tạng cần phân tích gen ATP7B trước 25 tiến hành ghép tạng Như vậy, xét nghiệm di truyền phương pháp vô quan trọng sàng lọc người cho tạng Phát đột biến gen ATP7B bước đầu áp dụng để sàng lọc người hiến gan cho bệnh nhân Wilson cần ghép gan Việc phát người mang gen bệnh cần thiết có ý nghĩa quan trọng Người mang gen không bị bệnh, dấu hiệu lâm sàng khơng cần điều trị (Li cs, 2011; Ferenci, 2006; Ferenci cs, 2003) Tuy nhiên, số trường hợp bệnh nhân bị ảnh hưởng đến kiểu hình tương tác đột biến dị hợp tử số đa hình (Huster cs, 2012; Leggio cs, 2007) hậu phụ thuộc vào số yếu tố khác chẳng hạn loại đột biến, chủng tộc số tác nhân môi trường sống (Leggio cs, 2007) Để chắn người mang gen có đột biến dị hợp tử, khơng dừng lại xác định đột biến đích, người mang gen bệnh cần phân tích tồn gen ATP7B (Manoochehri cs, 2014) Vì vậy, người mang gen bệnh nên theo dõi thận trọng, cần thăm khám làm xét nghiệm chức gan, đồng niệu 24 ceruloplasmin thường xuyên năm chắn khơng có biểu bệnh Họ hàng bệnh nhân người có nguy mang gen bệnh đột biến gen di truyền ngẫu nhiên nhiều hệ phả hệ Tỷ lệ người mang gen bệnh họ hàng bệnh nhân nghiên cứu cao chưa thực phản ảnh xác tình trạng mang gen bệnh người họ hàng bệnh nhân nghiên cứu thiếu nhiều thành viên khác, việc phát người mang gen bệnh có ý nghĩa quan trọng tư vấn tiền hôn nhân nhằm tránh nguy sinh bị bệnh Đặc biệt, phát đột biến gen ATP7B phương pháp sàng lọc người hiến tạng cho bệnh nhân Wilson suy gan cấp tối cấp cần ghép gan Việc xác định người hiến tạng phù hợp ghép phải người hồn tồn khơng bị bệnh khơng mang gen bệnh nên người hiến tạng cần phân tích gen ATP7B trước tiến hành ghép tạng Như vậy, xét nghiệm di truyền phương pháp vô quan trọng sàng lọc người cho tạng Phát đột biến gen ATP7B bước đầu áp dụng để sàng lọc người hiến gan cho bệnh nhân Wilson cần ghép gan 4.3 Ý nghĩa chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson Trong số thai nhi chẩn đốn trước sinh có thai nhi mang gen bệnh, có kiểu gen S105X/N P1273Q/N, thai nhi bị bệnh có kiểu gen S105X/S105X có nguy phát bệnh Wilson Tác giả Li cs chia đột biến ATP7B làm nhóm đột biến: đột biến nghiêm trọng bao gồm đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung đột biến 26 cắt, nối (SMs); đột biến sai nghĩa (MMs) Dựa phân chia này, bệnh nhân mắc Wilson chia thành nhóm: SM/SM, bệnh nhân có đột biến nghiêm trọng (SMs); SM/MM, bệnh nhân có đột biến nghiêm trọng (SM) đột biến sai nghĩa (MM); MM/MM, bệnh nhân có đột biến sai nghĩa (Li cs, 2011) Theo phân chia này, số thai phụ tham gia chẩn đoán trước sinh, có thai phụ có mang gen ATP7B bị đột biến đồng hợp tử đột biến S105X/S105X, kiểu gen thuộc nhóm SM/SM, tử vong biến chứng bệnh Do đó, thai nhi bị bệnh có kiểu gen S105X/S105X, thuộc nhóm SM/SM, tiên lượng có biểu lâm sàng nghiêm trọng Do đó, chẩn đốn trước sinh giúp tiên lượng bệnh có phác đồ điều trị bệnh hiệu Vì mối liên quan kiểu gen kiểu hình đa dạng Theo đó, giai đoạn biểu bệnh, mức độ nặng hay nhẹ, đặc điểm lâm sàng khơng phụ thuộc vào loại đột biến, vị trí đột biến mà phụ thuộc người điều kiện sống cụ (Leggio cs, 2007) Do đó, chẩn đốn trước sinh bệnh Wilson giúp gia đình bệnh nhân biết tình trạng mang gen ATP7B thai nhi, tiên lượng tình hình bệnh tật để từ đưa định phù hợp với họ (Maleki cs, 2013; Li cs, 2011) KẾT LUẬN Tỷ lệ đột biến gen ATP7B 156 alen nghiên cứu 96,8% Số liệu khảo sát đột biến bệnh nhi mắc Wilson nghiên cứu cho thấy, S105X đột biến thường gặp (37,1%), tiếp đến đột biến I1148T (7,3%); IVS14-2A>G (6,6%); L1371P (6,0%), T850I V176SfsX28 (5,3%) Nghiên cứu phát thêm đột biến mới, bao gồm: H251AfsX19, P868PfsX5, (R723S;H724TfsX34), V1042CfsX79, F1026Y, IVS6+3A>G, IVS20+4A>G Vùng thường xảy đột biến gen ATP7B nghiên cứu exon: exon (43,0%), exon 16 (9,9%), exon (8,6%), exon 14 intron 14 (6,6%).Từ đó, nghiên cứu xây dựng quy trình phát đột biến gen ATP7B cho bệnh nhi mắc Wilson Bệnh viện Nhi Trung Ương gồm bước: (1) phát đột biến exon 2; (2) phát đột biến exon (exon 8, 14-16, 18, 20); (3) phát đột biến exon (exon 6, 10-13); (4) phát đột biến exon lại gen ATP7B Nghiên cứu phát thêm 13 trường hợp bị bệnh Wilson, trường hợp chưa có biểu lâm sàng điều trị sớm nhằm hạn chế triệu chứng biến chứng bệnh Nghiên cứu chẩn đoán xác định 65 người mang gen bệnh cho thành viên gia đình bệnh nhân Wilson Phát người mang gen bệnh gia đình bệnh nhân sở tư vấn di truyền tiền hôn nhân nhằm làm giảm tỷ lệ sinh bị bệnh 27 chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson Nghiên cứu chẩn đốn trước sinh thành cơng cho thai nhi, có thai nhi mang gen bệnh thai nhi bị bệnh Wilson Kết chẩn đốn trước sinh giúp gia đình thai phụ tư vấn di truyền điều trị kịp thời để từ nâng cao chất lượng sống người bệnh gia đình KIẾN NGHỊ Áp dụng xét nghiệm di truyền để chẩn đoán xác định bệnh Wilson chẩn đoán biệt bệnh Wilson với nhiều bệnh lý khác liên quan đến gan thần kinh chưa rõ nguyên nhân Sàng lọc đột biến cho thành viên gia đình bệnh nhân Wilson nhằm phát sớm người bị bệnh chưa có biểu lâm sàng người mang gen bệnh để làm sở cho tư vấn tiền hôn nhân, tư vấn di truyền chẩn đốn trước sinh cho gia đình có tiền sử sinh bị bệnh Wilson Nghiên cứu ảnh hưởng đột biến mới, bao gồm: F1026Y, IVS6+3A>G, IVS20+4A>G mức độ protein để khẳng định chắn đột biến gây bệnh Wilson Nghiên cứu mối liên quan kiểu gen kiểu hình bệnh nhân Wilson, giúp tiên lượng điều trị bệnh hiệu DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyen Thi Mai Huong, Nguyen Thi Kim Lien, Ngo Diem Ngoc, Nguyen Thi Phuong Mai, Nguyen Pham Anh Hoa, Le Thanh Hai, Phan Van Chi, Ta Thanh Van, Tran Van Khanh, Nguyen Huy Hoang (2018) Three novel mutations in the ATP7B gene of unrelated Vietnamese patients with Wilson disease BMC Medical Genetics 19:104 Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Phạm Anh Hoa, Tạ Thành Văn, Phan Văn Chi, Vũ Đình Quang, Ngơ Diễm Ngọc (2018) Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán trước sinh bệnh Wilson Tạp chí Y học thực hành 1066 (1): 19-23 Huong M T Nguyen, Hoa A P Nguyen, Mai P T Nguyen, Ngoc D Ngo, Van T Ta, Hai T Le, Chi V Phan (2017) Mutation analysis of the ATP7B gene in 43 Vietnamese Wilson’s disease patients International Scholarly and Scientific Research & Innovation 11(2):174–179 Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Huy Thịnh, Phan Văn Chi, Tạ Thành Văn, Trần Vân Khánh (2016) Xác định đột biến gen ATP7B bệnh nhân phát người mang gen bệnh thành viên gia đình bệnh nhân Wilson Tạp chí nghiên cứu Y học 100 (2): 33-41 Nguyễn Thị Mai Hương, Ngô Diễm Ngọc, Nguyễn Phương Mai, Trần Vân Khánh, Nguyễn Viết Tiến, Tạ Thành Văn (2013) Xác định đột biến gen ATP7B vùng hot-spots bệnh nhân Wilson Tạp chí Y Học Việt Nam 407(2): 132-135 ... thấy, bố mẹ bệnh nhân Wilson người mang gen bệnh Bảng 3.11 Tỷ lệ người mang gen bệnh bố, mẹ bệnh nhân Wilson Bố/mẹ bệnh nhân Người bố Người mẹ Kết Có mang gen bệnh Không mang gen bệnh 49 53 Tỷ... tỷ lệ phát đột biến cao 10 Hình 3.10 Sơ đồ bước phát đột biến gen ATP7B cho bệnh nhân Wilson 3.1.2.Kết xác định đột biến gen ATP7B thành viên gia đình bệnh nhân 3.1.2.1 Kết sàng lọc đột biến. .. thành viên gia đình có tiền sử sinh mắc bệnh Wilson để tách chiết DNA Xây dựng sơ đồ phả hệ bệnh nhân Phát đột biến gen ATP7B cho bệnh nhân Wilson sàng lọc đột biến đích cho thành viên viên gia

Ngày đăng: 23/10/2018, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

      • Trong 55 phả hệ nghiên cứu, một số bố, mẹ của bệnh nhân đã mất hoặc không thể thu thập được mẫu nên nghiên cứu chỉ tiến hành phát hiện đột biến cho 49 người bố và 53 người mẹ (Bảng 3.11. Kết quả phân tích đột biến gen ATP7B cho thấy, bố mẹ bệnh nhân Wilson đều là người mang gen bệnh.

      • Bảng 3.11. Tỷ lệ người mang gen bệnh ở bố, mẹ của bệnh nhân Wilson

      • Bảng 3.12. Tỷ lệ người mang gen bệnh ở nhóm anh, chị, em ruột của

        • Phát hiện sớm người bệnh chưa có biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán xác định bệnh Wilson

        • KẾT LUẬN

        • KIẾN NGHỊ

        • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan