1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng bằng sông hồng tóm tắt TV

14 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 294,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA QUÁCH NGỌC DŨNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: - TS LÊ NHƯ THANH - TS NGUYỄN DANH NGÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng Bảo vệ luận án cấp Học viện Địa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia, số 77, Đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam Hoặc Thư viện Học viện Hành Quốc gia DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Quách Ngọc Dũng, (2015), “Quản nhà nước văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa quốc gia”, Tạp chí Quản nhà nước, Số 234 (7/2015), tr.49 - 53 Quách Ngọc Dũng, (2016), “Quản nhà nước di tích lịch sử văn hóa quốc gia vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Quản nhà nước, Số 241 (2/2016), tr.99 - 101 Quách Ngọc Dũng, (2017), “Quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng nay”, Tạp chí Quản nhà nước, Số 253 (2/2017), tr.89 - 92 Quách Ngọc Dũng, (2017), “Những yếu tố tác động đến quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt”, Tạp chí Quản nhà nước, Số 256 (5/2017), tr.55 - 60 vấn đề cụ thể việc xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách; ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; tổ chức máy quản đội ngũ cán bộ, công chức; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; tra, kiểm tra xử vi phạm Luận án phân tích đánh giá thực tiễn hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH kết đạt được, hạn chế bất cập nguyên nhân thực trạng Chương 4, từ việc nêu phân tích luận đánh giá thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH, luận án đưa quan điểm định hướng hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH; từ kết nghiên cứu, luận án đề xuất giải pháp giải pháp khác nhằm khắc phục hạn chế hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Các giải pháp thể toàn vấn đề cần xem xét giải hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH thời gian tới MỞ ĐẦU lựa chọn đề tài Di tích quốc gia đặc biệt (QGĐB) di tíchgiá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia, bao gồm: công trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc; cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc thị địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam; địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hoá khảo cổ quan trọng Việt Nam giới; cảnh quan thiên nhiên tiếng địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt quốc gia khu vực thiên nhiên có giá trị địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù tiếng Việt Nam giới Di tích QGĐB thuộc di sản văn hố vật thể, yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sắc độc đáo văn hoá dân tộc Việt Nam Vùng đồng sơng Hồng (ĐBSH) có dân cư đơng đúc nước, có lịch sử phát triển lâu đời đồng thời nơi có số lượng lớn di tích QGĐB bật Thủ Hà Nội, ln đóng vai trò trung tâm trị, kinh tế văn hố nước Di tích vùng ĐBSH đa dạng loại hình bao gồm: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khỏa cổ, danh lam thắng cảnh Công tác quản nhà nước (QLNN) di tích QGĐB vùng ĐBSH thời gian qua nhà nước quan tâm, bên cạnh mặt thuận lợi đạt hiệu quản hạn chế bất cập Trong trình hội nhập quốc tế nay, thách thức chủ yếu troong hoạt động QLNN di sản văn hóa nói chung di tích QGĐB nói riêng như: nguy thay đổi quan niệm sống, cách sống thâm nhập tác động nhiều đến giá trị văn hoá truyền thống; đời sống văn hoá - xã hội cộng đồng dân cư vùng ĐBSH có khoảng cách khác xa khu vực nông thôn thành thị; hoạt động QLNN di sản văn hố, di tích QGĐB chưa 24 thể đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Trong q trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để phát huy sắc văn hoá dân tộc thiết phải bảo đảm giữ gìn phát huy nhân tố tích cực văn hoá truyền thống mà tảng di sản văn hóa vật thể phi vật thể QLNN di tích QGĐB cần phải có sách giải pháp đắn với nỗ lực chung toàn xã hội cộng đồng Từ nêu trên, tác giả xin chọn đề tài: “Quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu hệ thống hóa luận QLNN di tích QGĐB; phân tích, đánh giá thực tiễn xây dựng luận khoa học để đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định vấn đề nghiên cứu đặt đề tài Nghiên cứu luận QLNN di tích QGĐB, nghiên cứu kinh nghiệm quản di sản văn hóa, di tích đặc biệt số quốc gia, từ rút học kinh nghiệm cho cấp QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Xác định quan điểm đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung QLNN di tích QGĐB, cụ thể: xây dựng, ban hành thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật di tích QGĐB; tổ chức máy QLNN đội ngũ cán bộ, công chức quản di tích Di tích QGĐB báu vật hệ trước truyền lại cho hệ sau, tài sản quý giá quốc gia nhân loại Bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB trình phát triển kinh tế xã hội sứ mệnh đặc biệt quan trọng trước hết thuộc nhà nước, vai trò cộng đồng nơi có di tích, vai trò xã hội nhân dân Thực tế cho thấy, có nhiều nguyên nhân làm cho di tích bị xuống cấp nghiêm trọng khắc nghiệt thiên nhiên, khai thác di tích mức chí phá hoại di tích người Nhưng có nguyên nhân quan trọng cần phải xem xét, nghiên cứu tính hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN di tích QGĐB nói chung vùng ĐBSH nói riêng có hạn chế, bất cập Vì vậy, việc nghiên cứu hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH yêu cầu cấp thiết mặt luận thực tiễn Trong phạm vi luận án, kết nghiên cứu thể nội dung sau: Chương 1, luận án tổng quan tình hình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học quản di sản văn hóa QLNN di tích QGĐB Từ đó, luận án xác định kết nghiên cứu mà luận án kế thừa, phân tích, đánh giá hoạt động QLNN di tích QGĐB, cơng trình khoa học chưa giải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Chương 2, luận án tập trung giải vấn đề luận cốt lõi liên quan đến đề tài như: Làm rõ khái niệm thuật ngữ “di sản văn hóa”, “di tích”, “di tích quốc gia đặc biệt”, “quản nhà nước di sản văn hóa” để tìm hiểu khái niệm QLNN di tích QGĐB Từ phân tích khái niệm để rút định nghĩa khái niệm: "Quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt” Vai trò QLNN di tích QGĐB nội dung QLNN di tích QGĐB Luận án nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới Chương 3, góc độ thực tiễn, luận án phân tích, luận giải làm rõ thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH với 23 KẾT LUẬN Kết luận chương Chương luận án đưa quan điểm Đảng nhà nước quản di sản, di tích QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH phải tuân theo quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển - xã hội vùng ĐBSH Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB định hướng tương lai phải dựa vào nguyên tắc phát triển bền vững, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đồng thời giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế du lịch, sử dụng hợp tiết kiệm tài nguyên, giảm lãng phí, hiệu lâu dài Bảo tồn di tích QGĐB động lực cho phát triển, giữ lại hấp dẫn vùng, nét văn hóa riêng biệt di tích, danh lam thắng cảnh; tất di vật, vật khu vực di tích QGĐB phải bảo vệ nghiêm ngặt QLNN di tích QGĐB phải đảm bảo tính trung thực lịch sử hình thành di tích, khơng làm sai lệch giá trị đặc điểm vốn có di tích, phải giữ gìn nguyên vẹn, không làm biến đổi yếu tố cấu thành di tích, đảm bảo tính nguyên gốc di tích Di tích QGĐB phải bảo tồn phát huy giá trị di tích nguyên tắc dựa vào cộng đồng, phát huy tính tự quản, tự giác chủ động cộng đồng, thông qua tổ chức quần chúng tự nguyện Định hướng hoàn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH giai đoạn tới cần phải tập trung vào định hướng sau: cần thiết phải xây dựng ban hành văn pháp luật cụ thể di tích QGĐB; xây dựng chế phối hợp hoạt động quan QLNN cấp thống nhất, hiệu lực tổ chức mơ hình quản phù hợp vùng ĐBSH; xây dựng sách hỗ trợ mặt tài cụ thể tạo điều kiện để khuyến khích xã hội đầu tư, hỗ trợ cho việc bảo tồn huy giá trị di tích QGĐB Trên sở quan điểm khoa học định hướng, chương luận án tập trung làm rõ giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nêu giải pháp khác nhằm hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH QGĐB; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích QGĐB; tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật QLNN di tích QGĐB - Về không gian: Địa bàn khảo sát tỉnh, thành phố vùng ĐBSH - Về thời gian: Tài liệu khảo sát QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH giai đoạn từ năm 2010 - 2017, từ có Luật số 32/2009/QH12 ngày 18/6/2009, sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, bổ sung di tích QGĐB Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực nghiên cứu sở phương pháp luận học thuyết Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm vật biện chứng, quan điểm lịch sử, thuyết hệ thống 4.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể tổng hợp, thống kê, phân tích, vấn, khảo sát phiếu hỏi Bên cạnh đó, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phương pháp quy nạp, diễn dịch Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết khoa học QLNN di tích QGĐB có vai trò định việc bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB Tuy nhiên, di tích QGĐB vùng ĐBSH bị xuống cấp bị xâm hại hạn chế bất cập hoạt động QLNN di tích QGĐB Nếu có giải pháp tốt theo hướng thống quản phân cấp quản cho quyền địa phương, kết hợp Bộ quản ngành với QLNN địa bàn phối hợp liên kết theo vùng, đồng thời xã hội hóa nguồn lực cho bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB với việc tăng cường tra, kiểm tra hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH thời gian tới 5.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án giải số câu hỏi nghiên cứu như: Di tích QGĐB gì? Vai trò, giá trị di tích QGĐB? Nội dung QLNN di tích QGĐB? Vai trò cần thiết QLNN di tích QGĐB? Hiện 22 trạng di tích QGĐB vùng ĐBSH nào? Thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH nào? Ưu điểm? Hạn chế nguyên nhân? Giải pháp để hoàn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH? Đóng góp luận án 6.1 Về khoa học Hệ thống hóa, làm rõ khái niệm vấn đề luận QLNN di tích QGĐB Xác định quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH thời gian tới 6.2 Về thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức hoạt động thực tiễn nhà quản lý, cán bộ, công chức, viên chức đối tượng khác có liên quan tham gia vào hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu khoa học quản cơng, sách cơng Nội dung nghiên cứu đề xuất luận án nguồn tư liệu để xây dựng ban hành sách, hồn thiện QLNN di tích QGĐB Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm có 04 chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở khoa học quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt - Chương 3: Thực trạng quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng Chương 4: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng huấn QLNN di tích QGĐB cử cán bộ, chuyên gia giỏi để hỗ trợ, hướng dẫn phòng quản di sản văn hóa Sở VHTT&DL tỉnh, thành phố vùng ĐBSH 4.2.5 Huy động, quản sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Trong thời gian tới, đề xuất thành lập quỹ bảo tồn di tích QGĐB vùng ĐBSH địa phương Đặc biệt, nhà nước cần có sách khuyến khích ưu đãi thuế tổ chức doanh nghiệp cá nhân có đóng góp vào việc tu bổ di tích, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB vùng ĐBSH Tăng cường thực sách xã hội hóa, khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Tăng cường quản giám sát nguồn vốn huy động, đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích, đặc biệt giám sát quy trình bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích QGĐB nghiêm ngặt theo quy định pháp luật 4.2.6 Thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Tăng cường tra, kiểm tra giám sát tất khâu lập dự án, thiết kế, tổ chức thi công, giám sát thi cơng di tích QGĐB Bộ VHTT&DL, Sở VHTT&DL tăng cường công tác tra, kiểm tra thường xuyên hoạt động bảo quản, tu bổ, tôn tạo di tích QGĐB UBND cấp tỉnh, thành phố hồn thiện pháp tra, kiểm tra như: tăng mức xử phạt vi phạm, phối hợp hành động có trách nhiệm, kịp thời giải kiên xử vi phạm; có kế hoạch biện pháp giải hiệu để xử dứt điểm tồn cũ vi phạm đất đai kéo dài; tiếp tục tổ chức, đạo thực truy tìm thu hồi di vật, cổ vật bị Tăng cường vai trò quan QLNN, vai trò giám sát Quốc hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam di tích QGĐB; tăng cường vai trò quan truyền thông việc phát hiện, phản ánh vi phạm để kịp thời tổ chức thực tra, kiểm tra di tích QGĐB 4.2.7 Các giải pháp khác Ngoài giải pháp trên, luận án đề xuất số giải pháp khác gồm: Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ cơng nghệ thơng tin QLNN di tích QGĐB; Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức pháp luật di sản văn hóa; Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 21 4.2.2 Rà sốt, hồn thiện văn quy phạm pháp luật di tích quốc gia đặc biệt Hoàn thiện quy định di tích QGĐB, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hành để hủy bỏ quy định chồng chéo, không khả thi, không phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế di sản văn hóa Cần thiết phải ban hành quy chế phối hợp cụ thể quan, đơn vị có tiêu chí quản phù hợp; phải có quy định cụ thể trách nhiệm rõ ràng quyền cấp, ngành khác nhau, trách nhiệm xã hội công dân, tổ chức tham gia bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB Bộ VHTT&DL cần ban hành văn hướng dẫn, yêu cầu quan QLNN di tích QGĐB tổng hợp thành báo cáo chung công khai vấn đề liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB, danh sách cơng trình vật di tích QGĐB địa bàn thuộc UBND cấp tỉnh, thành phố quản 4.2.3 Kiên toàn tổ chức máy quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Kiện toàn tổ chức máy quản nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến hoạt động QLNN di tích QGĐB Cơ cấu tổ chức máy quản di tích QGĐB yêu cầu cần thiết phải làm rõ trách nhiệm quyền cấp, ngành khác phối hợp hành động Kiện tồn phòng quản di sản văn hóa Sở VHTT&DL tỉnh, thành phố vùng ĐBSH Quy định rõ trách nhiệm phân công cán bộ, công chức theo dõi, phối hợp với đơn vị quản di tích QGĐB địa bàn Thống tổ chức ban quản di tích QGĐB phải quản trực tiếp UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đủ khả đảm bảo hiệu lực quản 4.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Cần thiết phải có sách chế độ đãi ngộ vật chất, khuyến khích tinh thần đội ngũ cán bộ, cơng chức quản di tích QGĐB Các địa phương phải sẵn sàng cho việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, cơng chức QLNN di tích QGĐB hình thích đào tạo chuyên môn quản lý, bảo tồn Cục Di sản văn hóa mở lớp tập Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa, di tích QGĐB Gồm có 04 luận án tiến sĩ, 10 viết nghiên cứu chuyên sâu 08 báo đề cập đến nội dung: Khẳng định di sản văn hóa nói chung di tích QGĐB nói riêng tài sản vơ giá quốc gia nhân loại; Di sản văn hóa có di tích QGĐB phải bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị phục vụ cho phát triển bền vững quốc gia; Cần thiết phải tổ chức mơ hình quản tốt hơn, phù hợp theo hướng chun mơn hóa tăng cường trách nhiệm; Kinh nghiệm số quốc gia quản huy động nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa; Trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB thuộc quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, cộng đồng dân cư 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu quản nhà nước di sản văn hóa di tích quốc gia đặc biệt Gồm có 01 Luận án tiến sĩ, 05 sách viết nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến vấn đề cụ thể như: Nền tảng luận QLNN nói chung QLNN di sản văn hóa có di tích QGĐB; Tổ chức máy quản di tích chưa có thống từ trung ương đến địa phương; phân cấp quản Bộ quản ngành QLNN địa bàn địa phương chưa chặt chẽ; Chức năng, nhiệm vụ quan quản chưa thực rõ ràng, chồng chéo; Hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, nguồn lực hạn chế, nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; Bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB xu hội nhập quốc tế, kinh nghiệm quản di tích số quốc gia (đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức); Những hạn chế, bất cập giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN di sản văn hóa nói chung di tích QGĐB nói riêng 1.2 Nhận xét kết tổng quan tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác di sản văn hóa, di tích QGĐB Tuy nhiên, khía cạnh nhà nước chủ thể quản lý, chủ thể với ý nghĩa định hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH chưa đề cập nhiều Đối 20 tượng nghiên cứu phần lớn cơng trình, tài liệu nói chủ yếu theo hướng sau: nghiên cứu hoạt động QLNN di sản văn hóa, chưa nghiên cứu vấn đề phân cấp quản di tích QGĐB địa bàn, quản vùng chưa đề cập, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, chuyên sâu tập trung vào việc đưa giải pháp hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH 1.2.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa Những phân tích, đánh giá trạng di sản văn hóa di tích QGĐB thực tiễn quản di sản văn hóa nói chung di tích QGĐB nói riêng; Một số đề xuất nâng cao hiệu quản di tích QGDDB; Kinh nghiệm số quốc gia quản di sản, di tích 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu đặt cho đề tài luận án Cơ sở luận thực tiễn để nghiên cứu QLNN di tích QGĐB, đặc điểm di tích QGĐB, vai trò QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH; yếu tố tác động đến hiệu hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Các vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải như: làm rõ nội hàm khái niệm di tích QGĐB, QLNN di tích QGĐB; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH; kinh nghiệm số quốc gia; xác định qua điểm, định hướng hồn thiện QLNN di tích QGĐB đề xuất giải pháp hồn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế giai đoạn Kết luận chương Trong chương 1, luận án đưa tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Những cơng trình nghiên cứu nước nước di sản văn hóa, di tích QGĐB QLNN di sản văn hóa, di tích QGĐB Trên sở đó, luận án xác định kết nghiên cứu mà luận án kế thừa, phân tích, đánh giá hoạt động QLNN di sản, di tích Kết nghiên cứu gợi mở định hướng để luận án tiếp tục sâu nghiên cứu làm rõ khái niệm liên quan, vai trò QLNN di tích QGĐB, yếu tố tác động hoạt đến QLNN di tích QGĐB, kinh nghiệm quốc tế quản di sản văn hóa xây dựng ban hành chế phối hợp thống quan quản cấp Ba là, tổ chức máy quản phù hợp vùng ĐBSH, hoạt động thống có hiệu lực, hiệu Bốn là, Nhà nước tiếp tục tạo điều kiện để xã hội đầu tư, khuyến khích đầu tư, có sách hỗ trợ mặt tài cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB; khuyến khích tham gia tổ chức xã hội từ trung ương, địa phương nhà cộng đồng q trình hoạch định thực thi sách đảm bảo cho sách đáp ứng nhu cầu tầng lớp xã hội, người dân Mục tiêu tổng quát đến năm 2020: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc dân tộc; phát triển cơng trình văn hóa đại, có ý nghĩa biểu tượng quốc gia, ý nghĩa trị, lịch sử, truyền thống đặc sắc hướng tới mục tiêu chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Hỗ trợ tu bổ, tôn tạo tổng thể 20 di sản văn hóa giới, di tích QGĐB số di tích quốc giagiá trị tiêu biểu 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng 4.2.1 Xây dựng ban hành chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách di tích quốc gia đặc biệt theo hướng liên kết phát triển theo vùng Thực kết nối hệ thống di tích QGĐB vùng ĐBSH, xây dựng quy hoạch tổng thể di tích QGĐB lồng ghép với Quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 để phát huy giá trị chuỗi di tích QGĐB vùng ĐBSH phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng Bảo đảm thực nhóm dự án thành phần sở quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực dự án hạ tầng kỹ thuật định hướng phát triển bền vững bảo vệ môi trường, thực thẩm tra, thẩm định dự án xây dựng nằm khu vực bảo vệ di tích có nguy khả ảnh hưởng xấu đến di tích QGĐB 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng 4.1.1 Quan điểm hoàn thiện quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng: QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH phải tuân theo quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển để xây dựng các sách di tích QGĐB cách có trọng tâm, trọng điểm nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB hiệu phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH QLNN di tích QGĐB phải bảo đảm tính trung thực lịch sử hình thành di tích, khơng làm sai lệch giá trị đặc điểm vốn có di tích, phải giữ gìn ngun vẹn, khơng làm biến đổi yếu tố cấu thành di tích, đảm bảo tính nguyên gốc di tích QLNN di tích QGĐB phải bảo tồn gắn với việc phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích, gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hài hòa phát triển kinh tế, q trình thị hóa với bảo vệ di tích; Ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai xây dựng cơng trình khơng phù hợp khu vực bảo vệ di tích Tồn di tích QGĐB phải bảo vệ phát huy giá trị nguyên tắc dựa vào cộng đồng, phát huy tính tự quản, tự giác chủ động cộng đồng, thông qua tổ chức quần chúng tự nguyện để giữ gìn, phát huy giá trị di tích Cơng tác QLNN di tích QGĐB phải hướng đến yêu cầu trình hội nhập Để khắc phục khó khăn, thách thức q trình hội nhập, việc hồn thiện, đổi cơng tác QLNN di tích QGĐB u cầu cấp thiết 4.1.2 Định hướng mục tiêu: QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH giai đoạn tới cần phải tập trung vào hướng sau: Một là, cần thiết phải xây dựng văn pháp luật cụ thể di tích QGĐB Hai là, Thực phân cấp, phân quyền đôi với điều kiện đảm bảo thực thi, Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT 2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận án 2.1.1 Di tích quốc gia đặc biệt Luận án làm rõ khái niệm liên quan di sản văn hóa, di tích, di tích QGĐB Trong đó, di tích QGĐB xác định di tíchgiá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia, đặc biệt quan trọng, có giá trị đặc biệt Việt Nam giới Di tích QGĐB phân thành loại hình di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh Di tích QGĐB mang dấu ấn đặc biệt tiêu biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, dấu ấn cội nguồn, sắc dân tộc Việt Nam 2.1.2 Quản nhà nước quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Luận án làm rõ phân tích khái niệm liên quan QLNN, QLNN di tích QGĐB Di tích QGĐB thuộc di sản văn hóa vật thể, vậy, QLNN di tích QGĐB phải dựa tảng quản di sản văn hóa, QLNN di sản văn hóa tác động liên tục, có chủ đích Nhà nước tới quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cơng cụ quản (chính sách, pháp luật, kế hoạch, quy hoạch) thiết lập máy quản nhằm bảo tồn phát triển di sản văn hóa Từ phân tích khái niệm, tác giả rút khái niệm QLNN di tích QGĐB sau: "Quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt lĩnh vực cụ thể quản lý, hiểu tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích Nhà nước nhiều cách thức, công cụ quản khác đến đối tượng quản nhằm bảo tồn, giữ gìn khai thác giá trị di tích quốc gia đặc biệt phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho cộng động" 2.1.3 Vai trò quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Di tích QGĐB có vai trò đặc biệt, xuất phát từ vai trò di tích QGĐB dẫn đến QLNN di tích QGĐB giữ vị trí quan trọng hoạt động QLNN văn hóa nói riêng QLNN nói chung 18 Thứ nhất, QLNN di tích QGĐB góp phần định hướng, điều chỉnh phát triển văn hóa quốc gia, giúp thực hóa chủ trương, đường lối, sách văn hóa Thứ hai, QLNN di tích QGĐB góp phần bảo tồn, giữ gìn phát huy di tích QGĐB Thứ ba, QLNN di tích QGĐB góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân 2.1.4 Các yếu tố tác động đến quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Những yếu tố định phương thức QLNN văn hóa, di sản văn hóa nói chung di tích QGĐB nói riêng bảo tồn phát huy giá trị cụ thể như: Yếu tố trị; yếu tố kinh tế; yếu tố truyền thống, văn hóa; yếu tố pháp lý; yếu tố tác động trình hội nhập quốc tế Các yếu tố tác động đến hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH như: việc xây dựng, ban hành thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật tích QGĐB; tổ chức máy quản đội ngũ cán bộ, công chức; tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật QLNN di tích QGĐB 2.2 Nội dung quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt 2.2.1 Xây dựng, ban hành thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật di tích quốc gia đặc biệt Cơng cụ quan trọng để thực QLNN di tích QGĐB, cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước, xác lập mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu để thực 2.2.2 Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Tổ chức máy theo quy định cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ngành địa phương đảm bảo hoạt động chuyên môn Đội ngũ cán bộ, công chức gắn liền với tổ chức máy QLNN di tích QGĐB 2.2.3 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt Yêu cầu xác định nguồn lực huy động, cân đối nguồn lực, quản sử dụng hiệu nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích QGĐB Thứ sáu, nhận thức chưa đầy đủ di tích QGĐB số nơi thiếu chủ động tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật di sản văn hóa; quyền cấp chưa thật chủ động thực tra, kiểm tra, giám sát di tích QGĐB; thiếu quy định trách nhiệm rõ ràng cấp, ngành quản khác để phối hợp hành động có trách nhiệm hoạt động bảo tồn khai thác giá trị di tích QGĐB; đội ngũ tra chuyên ngành thiếu, khơng đủ nhân lực, chậm giải xử vi phạm, chế tài xử phạt không đủ sức răn đe Kết luận chương Chương 3, luận án phân tích thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH với vấn đề cụ thể: Khái quát vùng ĐBSH vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - văn hóa - xã hội, di sản văn hóa, hệ thống di tích QGĐB Phân tích làm rõ thực trạng QLNN xây dựng ban hành thực chiến lược, kế hoạch, sách, pháp luật di tích QGĐB; tổ chức máy đội ngũ cán công chức quản di tích QGĐB; huy động, quản sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích QGĐB; tra, kiểm tra xử vi phạm hoạt động QLNN di tích QGĐB Nhận xét, đánh giá thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH, luận án kết hạn chế bất cập hoạt động QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH chưa có văn pháp luật cụ thể di tích QGĐB, thiếu liên kết phối hợp tỉnh, thành phố vùng ĐBSH, tổ chức máy phân tán, khơng thống nhất, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng đồng đều, thiếu nhân lực có chất lượng cao, sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả… Trên sở hạn chế bất cập đó, luận án đồng thời nguyên nhân hạn chế bất cập Kết phân tích, đánh giá thực trạng QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH thực tiễn quan trọng để tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH thời gian tới 17 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, việc bảo tồn di tích QGĐB chưa thực theo quy hoạch, khơng có phối hợp đồng quy hoạch bảo tồn di tích với quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành khác địa bàn Thứ hai, q trình thực thi Luật Di sản văn hóa thiếu văn hướng dẫn quan quản nên pháp luật bảo vệ di sản văn hóa chậm vào sống, văn quy phạm pháp luật di tích QGĐB chưa cụ thể, chi tiết, giải vấn đề liên quan di tích QGĐB, có tình nằm ngồi phạm vi chưa quy định luật; tác động tiêu cực phát triển kinh tế dẫn đến xuống cấp, hư hại khai thác giá trị di tích QGĐB không bền vững số địa phương chưa ban hành quy chế quản di tích địa bàn Thứ ba, thiếu chế phối hợp quan quản cấp, chế phối hợp không tốt ảnh hưởng đến hiệu quản lý, giải dứt điểm vấn đề khó khăn, phức tạp; mơ hình tổ chức máy quản thiếu chuyên trách, không thống hoạt động QLNN di tích QGĐB; thay đổi tổ chức máy quản trình chia tách, sáp nhập hành địa phương, cơng tác quản hồ sơ di tích thiếu tính khoa học, thiếu ứng dụng công nghệ thông tin Thứ tư, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quản chuyên ngành chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ cán bộ, cơng chức , viên chức quản văn hóa địa phương biến động, thiếu số lượng, lực, chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý, thiếu tính chuyên nghiệp Một số địa phương chưa thực quan tâm, thu hút sử dụng chuyên gia giỏi Thứ năm, chưa có quỹ bảo tồn di tích QGĐB tỉnh, thành phố vùng ĐBSH nên việc huy động nguồn lực tập trung đầu tư để bảo tồn di tích QGĐB chưa thường xuyên; vấn đề xã hội hóa thu hút nguồn lực để bảo tồn di tích có tình trạng làm biến dạng di tích khơng giữ gìn yếu tố nguyên gốc di tích 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật hoạt động quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt Thanh tra, kiểm tra nhiệm vụ đặc biệt quan trọng QLNN di tích QGĐB Thông qua tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự cho hoạt động QLNN di tích QGĐB 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia hoạt động quản di sản giới, di tích quốc gia đặc biệt giá trị tham khảo Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức Kinh nghiệm từ Hàn Quốc: phát triển sách văn hóa phù hợp, thúc đẩy hài hòa gắn kết phát triển kinh tế di sản văn hóa Thay đổi chế quản nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, sách khơng phải áp đặt từ xuống mà phải phản ánh nhu cầu tầng lớp xã hội, người dân Kinh nghiệm Nhật Bản: quy định chặt chẽ bảo tồn di sản văn hóa, việc tu sửa cơng trình di tíchgiá trị phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt quyền, giữ đặc trưng truyền thống không phá vỡ môi trường cảnh quan lịch sử, văn hóa Ở Đức: vai trò quan trọng cần thiết tất cấp hành việc bảo tồn bảo vệ di sản thơng qua chương trình nhà nước, quy định trách nhiệm rõ ràng cấp quyền 2.3.2 Những giá trị tham khảo Việt Nam Từ kinh nghiệm quốc gia đó, rút giá trị tham khảo Việt Nam sau: Thứ là, cần thiết phải xây dựng, ban hành văn pháp luật, sách văn hóa chung, di sản, di tích QGĐB nói riêng đặc biệt lưu ý đến vùng địa phương có đặc thù; sách nhà nước khơng áp đặt từ xuống mà phản ảnh nhu cầu tầng lớp xã hội, đến người dân Thứ hai là, quy định bảo tồn, tơn tạo di tích phải tuân thủ thực nghiêm ngặt, đặc biệt trọng đến yếu tố gốc cấu thành di tích, truyền thống văn hóa, sắc dân tộc Thứ ba là, quan tâm coi trọng thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức quản chun mơn di sản văn hóa, di tích QGĐB, Thứ tư là, thành lập quỹ tài để bảo tồn di tích 16 QGĐB địa phương Thứ năm là, kết hợp khai thác giá trị di tích gắn với việc phát triển du lịch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương đồng thời thực xã hội hóa nguồn lực tài để bảo tồn di tích Thứ sáu là, việc quản di sản, di tích khơng thuộc trách nhiệm quan QLNN mà có trách nhiệm tổ chức xã hội cộng đồng dân cư vùng di sản, di tích Thứ bảy là, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học tích cực ứng dụng khoa học công nghệ quản di sản, di tích Kết luận chương Trong chương 2, luận án tập trung giải vấn đề luận cốt lõi liên quan đến đề tài, làm rõ khái niệm lien quan di tích QGĐB, QLNN di sản văn hóa Từ tác giả rút khái niệm “Quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt” Đánh giá vai trò di tích QGĐB, phân tích vài trò QLNN di tích QGĐB; yếu tố tác động đến QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức quản di sản, di tích để rút học kinh nghiệm, giá trị tham khảo cho QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Khái qt vùng đồng sơng Hồng di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng 3.1.1 Khái quát vùng đồng sông Hồng Vùng ĐBSH bao gồm 11 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương; tồn vùng có diện tích 23,336 km2, chiếm 7,1% diện tích nước ĐBSH có dân cư đơng đúc nước, mật độ trung bình 1.179 người/km2 Vùng ĐBSH có lịch sử phát triển lâu đời, có Thủ đô Hà Nội tỉnh, thành phố phát triển Quảng Ninh, Hải Phòng, trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học nước Với đặc điểm tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội chung vùng có tác động lớn đến QLNN di tích QGĐB 10 Bốn là, công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ, tu bổ di tích tăng cường, góp phần khắc phục hạn chế kịp thời xử vi phạm 3.3.2 Những hạn chế hoạt động quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng Thứ là, việc xây dựng, ban hành triển khai thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật di tích QGĐB vùng ĐBSH: thực Chiến lược phát triển Văn hóa đến năm 2020, Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có vùng ĐBSH Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH đến năm 2020 chậm; chưa thực hài hòa bảo tồn phát triển; thiếu gắn kết quy hoạch, chưa có chế liên kết phối hợp bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố vùng Thứ hai là, Hiện thiếu quy định, quy chế quản riêng di tích QGĐB, thiếu chế phối hợp quan QLNN cấp Thứ ba là, tổ chức máy quản di tích QGĐB: chưa có máy quản chuyên trách, thống hoạt động QLNN di tích QGĐB, mơ hình quản việc phân cấp quản di tích QGĐB chưa hợp lý, nhiều nơi ban quản di tích QGĐB UBND cấp xã, phường trực tiếp quản lý, hợp đồng nhân dân trông coi, chất lượng bảo vệ, bảo quản di vật, cổ vật thấp Thứ tư là, đội ngũ cán bộ, cơng chức thiếu, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao, cấu lao động tỷ lệ phân bố không đồng đều, số lượng cán bộ, công chức quản qua đào tạo chuyên ngành thấp Thứ năm là, huy động, quản sử dụng các nguồn lực: thiếu phối hợp chặt chẽ, hưỡng dẫn quan chuyên môn, số nơi sử dụng kinh phí chưa đạt hiệu quả, huy động nguồn lực chưa thường xuyên Thứ sáu là, tra, kiểm tra xử vi phạm: quyền địa phương chưa thật chủ động thực tra, kiểm tra, lúng túng giải xử vi phạm, nhiều vụ việc cắp di vật, cổ vật đồ thờ tự xảy di tích QGĐB khơng bị phát hiện, khơng truy tìm thu hồi vật 15 nhức nhối ngành văn hóa Kết điều tra thực tế cho thấy, chủ yếu tra, kiểm tra di tích QGĐB vùng ĐBSH đơn thư tố giác phương tiện thông tin đại chúng phản ánh Vai trò giám sát Quốc hội, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội chưa phát huy Việc xử vi phạm chậm, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe 3.3 Đánh giá thực trạng quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng 3.3.1 Những kết đạt Một là, hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa tiếp tục bổ sung, hồn thiện qua góp phần tăng cường hiệu lực QLNN nâng cao nhận thức cán ngành di sản văn hóa tồn xã hội nói chung việc bảo vệ phát huy giá trị di tích QGĐB nói riêng Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ, Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 Bộ VHTT&DL ban hành kịp thời, góp phần tích cực nâng cao chất lượng hạn chế sai phạm việc tu bổ, tơn tạo di tích Các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH ban hành văn quản di tích QGĐB địa bàn Di tích QGĐB quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị Hai là, tổ chức máy quan chức tham gia QLNN di tích QGĐB cải cách theo hướng tinh giản, phân cấp quản phù hợp với thực tiễn Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lĩnh vực di sản văn hóa ngày chuẩn hóa, chất lượng nhân lực ngành di sản văn hóa dần nâng lên Ba là, việc huy động nguồn lực, số địa phương thực tốt QLNN di tích QGĐB từ cấp quyền đặc biệt với tham gia cộng đồng Các hình thức xã hội hóa đóng góp, cơng đức cho di tích quyền địa phương quan chun mơn quan tâm, giám sát Nhiều di tích QGĐB vùng ĐBSH sau tu bổ, tôn tạo trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút đơng đảo khách tham quan, qua góp phần phát triển kinh tế địa phương nơi có di tích 3.1.2 Di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng Tính đến thời điểm 31/12/2017, nước có tổng số 3.447 di tích quốc gia có 95 di tích xếp hạng di tích QGĐB, vùng ĐBSH có 40 di tích loại (chiếm 42,1%), đa dạng loại hình bao gồm di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ, di tích danh lam thắng cảnh Bảng 3.2 Di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng Tỉnh, Năm TT Di tích quốc gia đặc biệt thành phố xếp hạng Di tích lịch sử khảo cổ Khu trung tâm Hoàng Hà Nội 2009 thành Thăng Long - Hà Nội Di tích lịch sử Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Hà Nội 2009 Minh Phủ Chủ tịch Di tích danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long Quảng Ninh 2009 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Văn Miếu Hà Nội 2012 Quốc Tử Giám Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa Hà Nội 2012 14 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Yên Tử Quảng Ninh Di tích lịch sử Bạch Đằng Quảng Ninh Di tích danh lam thắng cảnh Tràng An - Tam Cốc Ninh Bình - Bích Động Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư Ninh Bình Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Cơn Sơn Hải Dương Kiếp Bạc Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Keo Thái Bình Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Trần Nam Định chùa Phổ Minh Di tích lịch sử Đền Hai Bà Trưng Hà Nội Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Hà Nội Kiếm Đền Ngọc Sơn Di tích lịch sử Đền Hát Mơn Hà Nội Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Phù Đổng Hà Nội Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Tây Đằng Hà Nội Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Bút Tháp Bắc Ninh Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Dâu Bắc Ninh 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2012 2013 2013 2013 2013 2013 2013 2013 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Di tích lịch sử Khu di tích Nhà Trần Quảng Ninh 2013 Di tích danh lam thắng cảnh Quần đảo Cát Bà Hải Phòng 2013 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Sóc Hà Nội 2014 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Chùa Thầy Hà Nội 2014 khu vực núi đá Sài Sơn Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Tây Phương Hà Nội 2014 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Chùa Phật Bắc Ninh 2014 Tích Di tích lịch sử Khu lăng mộ đền thờ vị vua Bắc Ninh 2014 triều Di tích lịch sử Khu lăng mộ đền thờ vị vua Thái Bình 2014 triều Trần Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Khu di tích Hưng Yên 2014 Phố Hiến Di tích lịch sử Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phòng 2015 Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Tây Thiên Vĩnh Phúc 2015 Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bình Sơn Vĩnh Phúc 2015 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Trần Hà Nam 2015 Thương Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Quần thể Hải Dương 2016 An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Keo Hành Thiện Nam Định 2016 Di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Quần thể Hà Nội 2017 Hương Sơn (Chùa Hương) Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Chèm Hà Nội 2017 Di tích lịch sử Đền Cửa Ơng Quảng Ninh 2017 Di tích lịch sử Văn miếu Mao Điền Hải Dương 2017 Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Xưa - Hải Dương 2017 Chùa Giám - Đền Bia Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Chùa Đọi Hà Nam 2017 Sơn (Chùa Long Đọi Sơn) (Nguồn:tổng hợp tác giả) 12 3.2 Phân tích thực trạng quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng 3.2.1 Xây dựng, ban hành thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng Đối với di tích QGĐB nói chung di tích QGĐB vùng ĐBSH nói riêng chịu điều chỉnh chung hệ thống văn pháp luật trung ương ban hành bao gồm (luật, nghị định, thông tư định) Bên cạnh hệ thống văn pháp luật địa phương ban hành Di tích QGĐB vùng ĐBSH có quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị cấp có thẩm quyền phê duyệt Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch cơng cụ để điều hành QLNN di tích QGĐB 3.2.2 Tổ chức máy đội ngũ cán bộ, công chức quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng Tổ chức quản di tích QGĐB vùng ĐBSH chưa có thống nhất, tổ chức đơn vị quản khác nhau, trực thuộc nhiều cấp quản Đội ngũ cán bộ, công chức số lượng chất lượng không đồng đều, tập trung chủ yếu thành phố lớn, thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao Kết khảo sát cho thấy có 40% cơng chức phòng quản di sản thuộc Sở VHTT&DL có trình độ đại học liên quan đến di sản văn hóa 3.2.3 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng Giai đoạn 2010-2017 huy động nguồn lực lớn từ ngân sách trung ương địa phương để thực chương trình, dự án Đầu tư bảo tồn di tích QGĐB ngân sách nhà nước cấp 100% Bên cạnh nguồn lực xã hội hóa đóng góp lớn, kết nghiên cứu cho thấy cộng đồng xã hội đóng góp 70% kinh phí bảo tồn, tu bổ tơn tạo di tích 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra xử vi phạm pháp luật quản nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng Qua tra, kiểm tra phát xử sai phạm nhiều địa phương Hiện tượng di tích QGĐB bị xâm hại vấn đề gây 13 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG 3.1 Khái quát vùng đồng sông Hồng di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng 3.1.1 Khái quát vùng đồng sông Hồng Vùng. .. hoàn thiện quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng 4.1.1 Quan điểm hồn thiện quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sơng Hồng: QLNN di tích QGĐB vùng ĐBSH... đặc biệt - Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng Chương 4: Quan điểm giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt vùng đồng sông Hồng

Ngày đăng: 23/10/2018, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w