Mâu thuẫn trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững

29 83 0
Mâu thuẫn trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các loại mâu thuẫn, thực trạng và nguyên nhân của nền nông nghiệp nước ta. Mâu thuẫn trong việc phát triển nền nông nghiệp bền vững của nước ta nói chung và cây cà phê Đăk Lăk nói riêng. Các giải pháp giải quyết mâu thuẫn và phát triển nền nông nghiệp bền vững

CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC ASSIGNMENT CHÍNH TRỊ VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG MÂU THUẪN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NỀN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở ĐĂK LĂK HIỆN NAY Mã môn: VIE1024 Lớp: PTCT1 Nhóm: 02 ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Nguyễn Cơng Thắng Phạm Trọng Tuấn Võ Văn Triệu Đỗ Quốc Bảo Hồng Văn Lưu GVHD: Bùi Thanh Chung Bn Ma Thuột, tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC – PK00831 – PK00680 – PK00846 – PK00871 – PK00827 LỜI MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, ưu tiên phát triển xây dựng nông nghiệp bền vững mối quan tâm thường xuyên sách Đảng Nhà nước Trong năm qua, Đắk Lắk ln trọng đến q trình thúc đẩy phát triển nơng nghiệp, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn, bước nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu Tuy vậy, so với mạnh nhiệm vụ đặt nhiều tồn tại, yếu cần khắc phục, giải Nói chung, phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk vấn đề cấp thiết, lên hàng đầu nhằm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn Tạo chuyển biến nhanh vùng khó khăn, xây dựng nơng nghiệp tỉnh phát triển theo hướng bền vững Để tiếp tục nâng cao vai trò thúc đẩy phát triển nơng nghiệp Đắk Lắk, năm tới đòi hỏi tỉnh cần thiết phải nghiên cứu giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao Cây cà phê gắn liền với đời sống người dân Tây Nguyên giữ vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên Trong nhiều năm qua, cà phê sản phẩm làm thay đổi thu nhập mức sống đa số người dân Tây Nguyên Nhưng việc phát triển cà phê Tây Nguyên đối mặt với khó khăn, thách thức trước mắt dài hạn Để cà phê Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ hơn, vươn khỏi quy mơ tại, đòi hỏi phải có chiến lược phát triển bền vững, tồn diện lâu dài Từ lý trên, nhóm chọn đề tài "Xây dựng nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk" để làm báo cáo cuối mơn Chính trị Mục tiêu trọng tâm đề tài hướng vào việc đưa giải pháp xây dựng nông nghiệp bền vững cho cà phê Tây Nguyên CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY LUẬT MÂU THUẪN 1.1 Khái quát nội dung quy luật mâu thuẫn Một số khái niệm tính chất quy luật mâu thuẫn 1.1.1 Các khái niệm quy luật mâu thuẫn 1.1.1.1 Mâu thuẫn gì? Mâu thuẫn tượng khách quan mang tính phổ biến, nguồn gốc vận động phát triển Những nhà triết học theo quan điểm siêu hình phủ nhận mâu thuẫn bên vật tượng, thừa nhận có đối kháng, xung đột bên vật tượng với nhau, khơng cho có tính quy luật Đấu tranh gì? 1.1.1.2 Sự đấu tranh mặt đối lập trừ gạt bỏ phủ định biện chứng lẫn mặt đối lập (sự đấu tranh hiểu theo nghĩa tác động ảnh hưởng lẫn mặt đối lập theo nghĩa đen) Sự đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối vĩnh viễn Nó diễn liên tục suốt trình tồn vật kể trạng thái vật ổn định chuyển hóa nhảy vọt chất Sự đấu tranh mặt đối lập tạo nên tính chất tự thân, liên tục vận động phát triển vật Cũng vật muốn thay đổi vật phải tăng cường đấu tranh Sự đấu tranh mặt đối lập trình phức tạp diễn từ thấp đến cao, gồm nhiều giai đoạn, giai đoạn lại có đặc điểm riêng: o Giai đoạn đầu: Mâu thuẫn biểu khác hai mặt đối lập song khác mâu thuẫn mà hai mặt khác liên hệ hữu với chỉnh thể có khuynh hướng phát triển trái ngược tạo thành giai đoạn đầu mâu thuẫn, o giai đoạn đấu tranh chưa rõ gay gắt Giai đoạn sau: Trong trình phát triển mâu thuẫn, khác biến thành đối lập, hai mặt đối lập rõ ràng, sâu sắc đấu tranh chúng ngày gay gắt liệt, có điều kiện chín muồi hai mặt chuyển hóa lẫn mâu thuẫn giải 1.1.1.3 Thống gì? Khái niệm "thống nhất" quy luật mâu thuẫn có nghĩa mặt đối lập liên hệ nhau, ràng buộc quy định lẫn nhau, mặt lấy mặt làm tiền đề để tồn phát triển (ví dụ: đồng hóa dị hóa, giai cấp vơ sản giai cấp tư sản xã hội tư chủ nghĩa) Khái niện "thống nhất" quy luật mâu thuẫn đồng nghĩa với khái niệm "đồng nhất", thừa nhận khuynh hướng mâu thuẫn, trừ lẫn tất tượng, trình tự nhiên, xã hội tư Song "đồng nhất" có ý nghĩa khác, chuyễn hóa lẫn mặt đối lập; "đồng nhất" không tách rời với khác đối lập, (ví dụ liên hệ: vật vừa vừa khơng phải nó; quan điểm hồn tồn đối lập với quan điểm siêu hình, phiến diện, xem vật mang tính đồng túy khơng có đối lập, khơng có chuyển hóa Trong mâu thuẫn, thống mặt đối lập tách rời đấu tranh trừ nhau, phủ định chúng; hình thức đấu tranh thể giới vật chất đa dạng, từ thấp đến cao, từ đơn giản tới phức tạp (ví dụ: giới tự nhiên tác động ảnh hưởng lẫn nhau, xã hội xung đột gay gắt, liệt bạo lực cách mạng giải mâu thuẫn) Sự đấu tranh mặt đối lập trình phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn với đặc điểm riêng nó; xuất hiện, mâu thuẫn thường biểu khác mặt có khuynh hướng trái ngược nhau; trình phát triển mâu thuẫn, khác biến thành đối lập, mặt đối lập xung đột gay gắt, có điều kiện chín muồi chuyễn hóa lẫn nhau, mâu thuẫn giải quyết; kết thống mặt đối lập cũ bị phá hũy, thống mặt đối lập hình thành mâu thuẫn Bất thống mặt đối lập cụ thể có tính chất tạm thời tương đối, nghĩa tồn trạng thái đứng im tương đối vật tượng; đấu tranh mặt đối lập có tính chất tuyệt đối, nghĩa phá vỡ ổn định dẫn đến chuyển hóa chất vật tượng, làm cho vật chất vận động phát triển 1.1.1.4 Mặt đối lập? Đối lập, mặt đối lập phạm trù triết học dùng để mặt có đặc điểm, thuộc tính, khuynh hướng biến đổi trái ngược tồn cách khách quan tự nhiên, xã hội tư duy; mặt đối lập nằm liên hệ tác động qua lại với tạo thành mâu thuẫn biện chứng Sự thống mặt đối lập nương tựa vào nhau, đòi hỏi có mặt đối lập, tồn mặt tiền đề cho tồn mặt kia; chúng tác động qua lại đấu tranh lẫn theo xu hướng trừ phủ định lẫn gữa mặt đối lập Phép biện chứng vật khẳng định rằng, vật tượng giới tồn mâu thuẫn bên trong; vật tượng thể thống mặt, thuộc tính, khuynh hướng đối lập nhau, mặt đối lập lại ràng buộc nên tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn tượng khách quan mà tượng phổ biến; mâu thuẫn tồn khách quan giới tự nhiên, xã hội tư người; tồn phổ biến vật tượng mà phổ biến suốt q trình vận động phát triển chúng; mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại hình thành 1.1.2 Các tính chất quy luật mâu thuẫn 1.1.2.1 Tính khách quan phổ biến quy luật mâu thuẫn Bất kỳ vật, tượng tự nhiên, xã hội tư tồn tại, vận động sở mâu thuẫn nội mặt đối lập nó với vật, tượng khác 1.1.2.2 Tính đa dạng phong phú quy luật mâu thuẫn Mỗi vật, tượng, q trình bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu khác điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai trò khác tồn tại, vận động, phát triển vật Đó mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngồi, khơng bản, chủ yếu thứ yếu, đối kháng không đối kháng Trong lĩnh vực khác tồn mâu thuẫn với tính chất khác tạo nên tính phong phú biểu mâu thuẫn 1.2 Mâu thuẫn nguồn gốc động lực vận động phát triển vật tượng Sự thống đấu tranh mặt đối lập xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” mặt đối lập Sự thống đấu tranh mặt đối lập không tách rời nhau, trình vận động, phát triển vật, thống gắn liền với đứng im, với ổn định tạm thời vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển Điều có nghĩa là: thống mặt đối lập tương đối, tạm thời, đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối V.I.Lênin viết: “Sự thống mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thống qua, tương đối Sự đấu tranh mặt đối lập trừ lẫn tuyệt đối, phát triển, vận động tuyệt đối” Trong tác động qua lại mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Lúc đầu mâu thuẫn xuất mâu thuẫn khác bản, theo khuynh hướng trái ngược Sự khác ngày phát triển đến đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyễn hoá lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ thể thống cũ thay thể thống mới, vật cũ vật đời thay V.I Lênin viết: “ Sự phát triển “đấu tranh” mặt đối lập” Tuy nhiên, khơng có thống mặt đối lập khơng có đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Do mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển [1] 1.3 Các loại mâu thuẫn quy luật 1.3.1 Mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên Căn vào quan hệ vật xem xét, phân biệt thành mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên 1.3.1.1 Mâu thuẫn bên Mâu thuẫn bên tác động qua lại mặt, khuynh hướng đối lập vật 1.3.1.2 Mâu thuẫn bên Mâu thuẫn bên tác động qua lại mặt đối lập thuộc vật khác Song, phân biệt hai mâu thuẫn có tính tương đối, phụ thuộc vào phạm vi quan hệ xem xét 1.3.2 Mâu thuẫn bản, mâu thuẫn không Căn vào ý nghĩa tồn phát triển toàn vật, mâu thuẫn chia thành mâu thuẫn mâu thuẫn không 1.3.2.1 Mâu thuẫn Mâu thuẫn mâu thuẫn quy định chất vật, quy định phát triển tất giai đoạn vật, tồn suốt q trình tồn vật Mâu thuẫn giải vật thay đổi chất 1.3.2.2 Mâu thuẫn không Mâu thuẫn không mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện vật, khơng quy định chất vật Mâu thuẫn nảy sinh hay giải không làm cho vật thay đổi chất Theo Hồ Chí Minh thì: “Khi việc có mâu thuẫn, phải tìm cách giải tức có vấn đề Khi có vấn đề, ta phải nghiên cứu cho rõ gốc mâu thuẫn vấn đề Phải điều tra, phải nghiên cứu mâu thuẫn Phải phân tách rõ ràng có hệ thống, phải biết rõ mâu thuẫn chính, mâu thuẫn phụ Phải đề cách giải quyết.” 1.3.3 Mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu Căn vào vai trò mâu thuẫn tồn phát triển vật giai đoạn định, mâu thuẫn chia thành mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu 1.3.3.1 Mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn lên hàng đầu giai đoạn phát triển định vật chi phối mâu thuẫn khác giai đoạn Giải mâu thuẫn chủ yếu giai đoạn điều kiện cho vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.Mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với Mâu thuẫn chủ yếu hình thức biển bật mâu thuẫn kết vận động tổng hợp mâu thuẫn giai đoạn định Việc giải mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải bước mâu thuẫn 1.3.3.2 Mâu thuẫn thứ yếu Mâu thuẫn thứ yếu mâu thuẫn đời tồn giai đoạn phát triển vật khơng đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối Giải mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc bước giải mâu thuẫn chủ yếu 1.3.4 Mâu thuẫn đối kháng, mâu khuẫn khơng đối kháng Căn vào tính chất quan hệ lợi ích, chia mâu thuẫn xã hội thành mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng 1.3.4.1 Mâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giai cấp, lực lượng xã hội, xu hướng xã hội có lợi ích, địa vị đối lập Chẳng hạn giai cấp vô sàn với giai cấp tư sản xã hội tư Mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa, phục thuộc mâu thuẫn nông dân với địa chủ, vô sản với tư sản, dân tộc bị xâm lược với bọn xâm lược 1.3.4.2 Mâu thuẫn không đối kháng Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn giai cấp, lực lượng xã hội, xu hướng xã hội đội lập lợi ích trước mắt, tạm thời, khơng Ví dụ: mâu thuẫn giai cấp công nhân với giai cấp nông dân mặt lợi ích tạm thời, cục Ví dụ: Ngành công nghiệp cần đất nông nghiệp xây dựng xí nghiệp, ngành nơng nghiệp muốn giữ đất đai để phát triển trồng trọt, chăn nuôi Hoặc mâu thuẫn lao động trí óc lao động chân tay, thành thị nông thôn 10 o Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Đắk Lắk có 47 dân tộc người nước ngồi sinh sống Trong dân tộc kinh chiếm đơng với 1.161.533 người, thứ hai Người Ê Đê có 298.534 người, thứ ba Người Nùng có 71.461 người, thứ tư Người Tày có 51.285 người Cùng dân tộc người khác M'nơng có 40.344 người, Người Mơng có 22.760 người, Người Thái có 17.135 người, Người Mường có 15.510 người 15 - Hành chính: Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành cấp huyện bao gồm thành phố, thị xã 13 huyện, phân chia thành 184 đơn vị hành cấp xã, gồm có 20 phường, 12 thị trấn 152 xã.[2] 2.2 Các quan điểm xây dựng nông nghiệp nước ta 2.2.1 Quan điểm xây dựng nông nghiệp Đảng Nhà nước ta Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu bền vững sở phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Trong điều kiện nay, phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững theo quan điểm Đảng cần hiểu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia trước mắt lâu dài Sản xuất số sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa ứng dụng cơng nghệ cao, có suất, chất lượng giá trị gia tăng cao Đồng thời, phát triển nơng nghiệp tính tới yếu tố bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo hài hòa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Sản xuất mặt hàng nông sản nhiệt đới từ trước tới mạnh Việt Nam Nghị Đảng rõ: "Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hóa lớn với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao” Theo đó, việc tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp phải theo quy hoạch, chương trình, đề án phê duyệt Tập trung phát triển vùng sản xuất hàng hóa cho cây, vùng, nhằm mục tiêu nâng tỷ trọng sản phẩm hàng hóa, hàng hóa xuất Muốn đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện, đại sản xuất hàng hóa lớn, đất đai yếu tố định quan trọng hàng đầu, quan điểm Đảng "khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Trên sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh giới hố, áp dụng cơng nghệ đại (nhất cơng nghệ sinh học), bố trí lại cấu 16 trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã nơng nghiệp, vùng chun mơn hố, khu nơng nghiệp công nghệ cao, tổ hợp sản xuất lớn.” Trong sản xuất nơng nghiệp tồn diện, lúa gạo mặt hàng quan trọng an ninh lương thực quốc gia đem lại giá trị xuất cao, quan điểm Đảng: "giữ vững diện tích đất trồng lúa theo quy hoạch Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông nghiệp, đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác đơi với việc bảo đảm lợi ích người trồng lúa địa phương trồng lúa” Đối với loại rau, màu, ăn quả, cơng nghiệp có lợi khác cần mở rộng diện tích, áp dụng cơng nghệ cao để tăng suất, chất lượng Đối với ngành chăn nuôi cần mở rộng theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến Một yếu tố quan trọng khác sản xuất nơng nghiệp tồn diện, đại sản xuất hàng hóa lớn hỗ trợ đầu tư nông nghiệp, Đảng ta xác định: “thực gắn kết chặt chẽ nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn, phát triển hiệp hội nông dân, tiếp tục đổi mới, xây dựng mơ hình tổ chức để phát triển kinh tế hợp tác phù hợp với chế thị trường; phát triển hình thức bảo hiểm phù hợp nông nghiệp; đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học công nghệ đại tất khâu trình sản xuất” [3] 2.2.2 Quan điểm xây dựng nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk Phát huy hiệu nội lực, thu hút nguồn ngoại lực nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, chuyển dịch ngành kinh tế, vùng lãnh thổ theo hướng chất lượng, khai thác có chiều sâu ngành, lĩnh vực kinh tế có lợi so sánh đôi với nâng dần chất lượng mặt xã hội Phát triển kinh tế Đắk Lắk theo hướng liên kết mở, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, sở liên kết phát huy hiệu tổng hợp vùng Tây Nguyên, tham gia nâng dần vai trò tỉnh chuỗi giá trị toàn cầu, khẳng định vị tỉnh vùng Tây Nguyên, khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam nước 17 Phát triển theo hướng tập trung ưu tiên ngành có lợi thế, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, theo chiều sâu vào khâu, lĩnh vực, vùng tạo hiệu sức lan tỏa, phù hợp với nguồn lực từ ngân sách nhằm huy động, lôi kéo nguồn lực khác tham gia đầu tư phát triển gắn với ban hành đồng sách khuyến khích Trong tập trung ưu tiên đầu tư vào hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhân lực Phát triển theo hướng bền vững gắn phát triển kinh tế đôi với nâng dần chất lượng mặt xã hội, đảm bảo môi trường sinh thái Chú trọng hỗ trợ phát triển sinh kế hạ tầng xã hội cho khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người, giảm nghèo bền vững nhằm thu hẹp khoảng cách thụ hưởng đời sống văn hóa, xã hội khu vực tỉnh Gắn Mục tiêu kinh tế với Mục tiêu bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai Kết hợp phát triển kinh tế với giữ vững quốc phòng, an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Xây dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ bản, liên hồn, vững chắc, xây dựng hệ thống trị vững mạnh.[4] Thực trạng nông nghiệp Đăk Lăk (xây dựng phát triển 2.3 cà phê bền vững) 2.3.1 Những thuận lợi trình xây dựng nông nghiệp bền vững Đăk Lăk 2.3.1.1 (xây dựng phát triển cà phê bền vững) Chính sách phát triển cà phê bền vững Nhà nước tỉnh ta Cà phê ngành hàng nông sản xuất chủ lực nước ta Ðồng thời ngành có vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đông đảo đồng bào dân tộc Tây Nguyên, gắn với an ninh - quốc phòng đất nước Những năm qua, ngành cà phê có bước phát triển nhanh mạnh, đưa Việt Nam trở thành nước xuất cà phê hàng đầu giới Nhưng, phát triển chưa mang tính bền vững, Nhà nước nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng xây dựng đưa Nghị phát triển cà phê bền vững tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với nội dung sau: ‐ Quan điểm định hướng phát triển cà phê bền vững tỉnh Đăk Lăk đến năm 2030 18 + Phát triển cà phê phải dựa sở khai thác có hiệu lợi đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu + thị trường, hiệu bền vững Phát triển cà phê theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến phù hợp để tạo suất cao, chất lượng, hiệu tốt, tăng khả cạnh tranh sản phẩm cà phê thị trường, tiến tới phát + triển sản xuất cà phê hữu Phát triển công nghiệp chế biến cà phê, cấu sản phẩm đa dạng, chất lượng cao gắn với thị trường nước xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị gia + tăng Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế hỗ trợ nhà nước, để đảm bảo sản xuất hiệu quả, bền vững vùng sản xuất cà phê theo quy hoạch, ưu tiên vùng sản xuất cà phê có dẫn địa lý cà phê Bn Ma Thuột; Giải hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trường đảm ‐ bảo giữ vững trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Mục tiêu: + Mục tiêu chung: Xây dựng ngành cà phê tỉnh Đắk Lắk phát triển theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, mang lại giá trị gia tăng cao, tiến tới phát triển sản xuất cà phê hữu Tập trung nguồn lực, sách đầu tư cho vùng sản xuất cà phê theo quy hoạch, ưu tiên vùng có dẫn địa lý cà phê Bn Ma Thuột Đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết dọc, liên kết ngang ngành hàng Ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ cao vào khâu sản xuất, chế biến tổ chức quản lý sản xuất; Nâng cao thu nhập cho nông dân doanh nghiệp, quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái ứng phó hiệu với biến + đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể: • Sản xuất cà phê: o Giai đoạn 2016-2020: Giảm dần diện tích 180.000 sản lượng bình qn 450.000 tấn/năm; Đến 2030, diện tích ổn định 170.000 - 180.000 ha, sản lượng bình quân đạt từ 476.000 504.000 tấn/năm; Năng suất bình quân đến năm 2020 đạt 2,5 tấn/ha, năm 2030 đạt 2,8 tấn/ha 19 o Giai đoạn 2016-2020 tái canh 32.335 cà phê, bình quân năm tái canh 6.000ha/năm Giai đoạn 2020-2030 tái canh từ 1.000 o ha/năm - 1.500 ha/năm Quản lý tốt chất lượng giống để phục vụ tái canh cà phê đạt hiệu quả: Đảm bảo đến năm 2020, 70% diện tích cà phê tái canh ghép cải tạo trồng sử dụng giống cà phê (có suất, chất lượng cao) Đến năm 2030: 90% diện tích cà phê tái canh sử dụng giống o có chất lượng Quản lý sử dụng nguồn nước hợp lý: Giai đoạn 2016 - 2020 có 7580% diện tích cà phê chủ động nước tưới, có 10.000 ứng dụng cơng nghệ tưới nước tiết kiệm Định hướng đến năm 2030 có 8590% diện tích cà phê chủ động nước tưới 20.000 tưới nước o tiết kiệm Áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững theo yêu cầu thị trường nước giới: Đến năm 2020 có khoảng 80% diện tích cà phê áp dụng quy trình sản xuất cà phê bền vững có chứng nhận Định hướng đến năm 2030 có 90% diện tích cà phê áp dụng quy o • trình kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững Xây dựng đến mơ hình sản xuất cà phê hữu cơ, tiến tới nhân rộng mơ hình Thu hoạch chế biến o Đến năm 2020: 80% đến 85% sản lượng cà phê thu hái, phơi sấy o bảo quản theo quy trình kỹ thuật hành 100% sở chế biến cà phê nhân xuất tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Cơ sở chế biến cà phê đạt điều kiện đảm bảo vệ o sinh an tồn thực phẩm Ít 03 doanh nghiệp chế biến cà phê nhân xuất khẩu, chế biến sâu o áp dụng cơng nghệ quy trình quản lý tiên tiến Tỷ lệ chế biến sâu (cà phê bột, cà phê hòa tan, loại cà phê khác biệt khác theo thị hiếu thị trường ) đạt từ 8-10% sản lượng o niên vụ Định hướng đến năm 2030: Sản lượng cà phê chế biến sâu đạt từ 15% đến 20% sản lượng cà phê niên vụ Tỷ lệ sản lượng cà phê thu hái, phơi sấy bảo quản đạt tiêu chuẩn nâng lên từ 85% đến 95% 20 • Thương mại quảng bá sản phẩm o Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh sản o phẩm đặc trưng địa phương; phát triển thị trường tiêu thụ nội địa Đến năm 2020 kim ngạch xuất cà phê đạt bình quân 600 triệu USD/năm đến 650 triệu USD/năm Định hướng từ sau năm 2020, phấn đấu kim ngạch xuất hàng năm đạt từ 700 triệu USD/năm o đến 800 triệu USD/năm Phát triển thương hiệu, bảo hộ, bảo vệ tăng diện tích cà phê có dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột; Phát triển nhãn hiệu mạnh • doanh nghiệp Tổ chức quản lý sản xuất o Đến năm 2020: Hỗ trợ phát triển 30 Hợp tác xã nông nghiệp (bao gồm số Hợp tác xã có thành lập mới) vùng sản xuất cà phê Hỗ trợ thành lập 10 tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững ‐ o vùng đồng bào dân tộc thiểu số Củng cố liên minh sản xuất cà phê bền vững có xây dựng 03 o liên minh sản xuất cà phê theo chuỗi giá trị Phát huy hiệu hoạt động Hiệp hội cà phê Buôn Ma Thuột đầu mối kết nối tác nhân ngành hàng Kinh phí thực hiện: + Tổng kinh phí thực hiện: 2.939 tỷ đồng (Hai nghìn, chín trăm ba mươi chín tỷ đồng), đó: • Nguồn vốn ngân sách tỉnh: 15 tỷ đồng • Nguồn vốn từ doanh nghiệp nơng dân: 2.653 tỷ đồng • Nguồn vốn từ dự án hỗ trợ chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT): 271 tỷ đồng (IDA: 163 tỷ đồng, Chính phủ: 52 tỷ đồng, doanh nghiệp 2.3.1.2 nơng dân: 56 tỷ đồng) [5] Sự ưu đãi điều kiện tự nhiên việc phát triển cà phê Đăk Lăk - Địa hình cao nguyên badan rộng lớn (1,4 triệu diện tích đất badan), tập trung - thành vùng rộng, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng thích hợp với cà phê Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển cà phê + Có phân hóa theo độ cao: cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu nóng thuận lợi cho việc phát triển cà phê vối; cao nguyên 1000m khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển cà phê chè 21 + Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng thuận lợi cho việc bảo quản, phơi sấy sản phẩm Nguồn nước mặt nước ngầm phong phú, có giá trị lớn cho việc cung cấp - nước tưới (đặc biệt mùa khơ) 2.3.2 Những khó khăn q trình xây dựng nơng nghiệp bền vững Đăk Lăk (xây dựng phát triển cà phê bền vững) 2.3.2.1 Chưa có kết hợp Nhà nước – nhà doanh nghiệp – khoa học – nhà nông Liên kết bốn nhà nông nghiệp liên kết nông dân với doanh nghiệp nhà khoa học hỗ trợ nhà nước nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định, bền vững; tiến tới sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đại - Nhà nước: Tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ hỗ trợ nông dân doanh nghiệp liên kết sản xuất hàng hóa: + Tổ chức lại sản xuất dựa nguyên tắc gắn chặt với thị trường, quy hoạch vùng sản xuất, cấu sản phẩm, sản phẩm chủ lực theo hướng phát huy vai trò, mạnh từng địa phương; tổ chức liên kết nông dân sản - - + xuất hàng hóa, tạo dựng liên kết tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi ngành hàng Kết nối giữ nhà nước, nhà doanh nghiệp nhà nông để sản xuất tiêu thụ + nông sản Đảm bảo lợi ích hào hòa bên tham gia; đảm bảo việc thực điều khoản hợp đồng bên ký kết Nhà buôn: + Nhà Doanh nghiệp nhà nơng hai tác nhân chuỗi ngành hàng + + + + + + nơng sản Hỗ trợ đầu vào cho nhà nơng, hình thành vùng nguyên liệu sản xuất Mục đích theo đuổi lợi nhuận Trực tiếp sản xuất tiêu thụ nơng sản Có khả sản xuất sản phẩm mà xã hội cần Là người cần nguồn lao động, nguyên vật liệu Là người nắm vững kỹ thuật sản xuất, có vốn đầu tư sẵn sàng đầu tư để thu + lợi nhuận Tùy điều kiện, nhà doanh nghiệp cung cấp giống, vật tư, kỹ thuật hỗ trợ + nơng dân sản xuất hàng hóa Đồng thời, Doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đầu cho nồng dân (đây vai trò chủ yếu) Nhà khoa học: Nghiên cứu: giống vật nuôi, trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, miền; quy trình kỹ thuật 22 canh tác công nghệ cao, công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch; đưa máy móc, cơng cụ giải pháp sản xuất phù hợp với đối tượng, điều kiện sản xuất để nâng cao suất lao động, hạ giá thành, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, nước khu vực.… Huấn luyện đào tạo nhà nông tiếp thu, ứng dụng tiến kỹ thuật Nhà nông: Nông dân sản xuất hàng hóa theo yêu cầu Doanh nghiêp [6]  Về nhà nước có kết hợp bốn nhà kể với sách hỗ trợ, khuyến khích thúc đẩy việc xây dựng liên kết nông dân với nhà để sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa Nhưng nhìn nhận thực tế liên kết “4 nhà” chưa đủ mạnh, nguyên nhân doanh nghiệp nơng nghiệp ít; doanh nghiệp thực muốn liên kết có lực tài chính, kho tàng, sở chế biến liên kết thực liên kết không nhiều Các hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp phát triển chậm hình thành chưa đủ mạnh để đảm nhận vai trò trung gian gắn kết nông dân với Doanh nghiệp Nhận thức vai trò nhà liên kết “4 nhà” hạn chế Quan trọng kết hợp “4 nhà” hời hợt, chưa chặt chẽ, Chính quyền, quan, ban, ngành liên quan chưa mạnh dạn vào liệt để tổ chức liên kết, hỗ trợ liên kết; chưa xây dựng chế, sách phù hợp để xâu chuỗi gắn kết “4 nhà”, xử lý vi phạm hợp đồng chia sẻ lợi ích rủi ro “4 nhà” 2.3.2.2 Việc sản xuất cà phê phụ thuộc nhiều điều kiện tự nhiên Việc sản xuất cà phê chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thời tiết ý thức người nông dân, yếu tố quan trọng vốn Để xây dựng nơng nghiệp cà phê bền vững tỉnh ta việc cần làm tái canh cà phê, phần lớn cà phê tỉnh ta trồng từ đầu thập niên kỷ trước, đến có tuổi đời từ 25 đến 30 năm, nhiều vườn già cỗi, thái hóa, suất, chất lượng thấp Tuy nhiên diện tích cà phê cần tái canh khoảng 150 nghìn cà phê, theo tính tốn chi phí vốn bỏ lên đến 30 nghìn tỷ đồng ba năm cần lượng vốn 10 nghìn tỷ đồng để phục vụ cho “một năm trồng, hai năm chăm sóc” [7] Kéo theo vấn đề vốn ý thức người nông dân tầm quan trọng việc tái canh cà phê, đa phần diện tích đất canh tác cà phê Tây Ngun nói 23 chung Đăk Lăk nói riêng chủ yếu thuộc sở hữu người đồng bào, nên việc tuyên truyền hỗ trợ người dân quan trọng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn bộ, ngành, UBND tỉnh Tây Nguyên ký kết trương trình cho vay tái canh cà phê Trong đó, ngân hàng cam kết cung ứng gói tín dụng 12.500 tỷ đồng Tuy nhiên, đến giải ngân 758 tỷ đồng (xấp xỉ 6%) Qua tình trạng thấy người dân thờ với việc tái canh cà phê hỗ trợ vốn từ phía nhà nước, ngân hàng,…[8] Điều kiện tự nhiên yếu tố chủ yếu định sản lượng chất lượng cà phê Đăk Lăk Tuy đặc thù vùng miền nơi ưu cho việc trồng cà phê đất Bazan rộng lớn, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới nước bề mặt nước ngầm đa dạng phong phú, diễn biến thời tiết Tây Nguyên ngày khó lường năm gần đây, điển hạn hán kéo dài khiến cho việc tưới tiêu trở nên khó khăn suối khơ, giếng cạn,… nhiều diện tích cà phê trở nên héo khơ, ủ rũ thiếu nước tưới, buộc người dân khoảng kinh phí lớn để khoang, đào ghiếng tìm nước, chi phí tái canh chưa trả thì, nợ lại phát sinh  Những mâu thuẫn chủ yếu ảnh hưởng lớn đến việc phát triển cà phê bền vững Tỉnh Đăk Lăk chúng ta, cần phải có định hướng, hỗ trợ đầu tư tồn diện để phát triển bền vững cà phê 2.4 Những nguyên nhân đạt hạn chế trình xây dựng nông nghiệp bền vững (xây dựng phát triển cà phê) Đăk Lăk 2.4.1 Những nguyên nhân đạt xây dựng phát triển cà phê bền vững - Đăk Lăk Cà phê trồng chủ lực Đắk Lắk, chiếm 70% tổng diện tích cơng - nghiệp dài ngày 33% tổng diện tích gieo trồng tỉnh Trong nhiều năm tỉnh Đắk Lắk tập trung nguồn lực khai thác tốt tiềm đất đai, nguồn tài nguyên đất đỏ ba-dan để phát triển cà phê, đưa Đắk - Lắk trở thành thủ phủ cà phê nước Theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN PTNT) tỉnh Đắk Lắk, đến tồn tỉnh có 203.746 cà phê, chiếm gần 41% diện tích cà phê Tây Nguyên 30% diện tích cà phê nước, với sản lượng năm đạt từ 450.000 cà phê nhân trở lên Đây mặt hàng nông sản chiếm đến 86% 24 kim ngạch xuất sản phẩm nông sản, đóng góp 60% tổng thu ngân - sách năm tỉnh Việc sản xuất cà phê Đắk Lắk giải việc làm cho 300.000 lao động trực tiếp 100.000 lao động gián tiếp Đời sống hộ đồng bào dân tộc trồng cà phê tỉnh ngày cải thiện, tỷ lệ hộ khá, giàu ngày tăng, số hộ nghèo giảm nhanh 2.4.2 Những nguyên nhân hạn chế Trong năm giá cà phê tăng cao, người dân tỉnh ạt trồng khiến cho - diện tích cà phê tăng nhanh, vượt quy hoạch Theo quy hoạch UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt, đến năm 2015 diện tích cà phê tỉnh 180.000 với sản lượng 450.000 tấn, đến năm 2020 diện tích ổn định 170.000 ha, sản lượng 430.000 tấn, đến cuối năm 2015 diện tích - cà phê tỉnh đạt 203.746 ha, vượt 23.746 so với quy hoạch Nhiều diện tích trồng khơng thích hợp tầng đất nông, độ dốc lớn, thiếu nguồn nước tưới… Trong đó, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới cà phê toàn tỉnh khoảng 46.163 ha, chiếm 25% diện tích cà phê, 75% diện tích lại phải sử dụng - nước tưới từ giếng đào, giếng khoan bơm trực tiếp từ sơng, suối Cơ cấu diện tích cà phê Đắk Lắk manh mún Đến có khoảng 10% diện tích cà phê tỉnh doanh nghiệp quản lý, gần 90% diện tích - lại hộ cá thể quản lý, với quy mơ trung bình 0,8 đến ha/hộ Triển khai đồng tiến khoa học – kỹ thuật, đầu tư chế biến nhằm nâng cao suất, chất lượng cà phê từ khâu sản xuất, thu hoạch đến xuất - nhiều bất cập Hiện có khoảng 80% số vườn cà phê tỉnh người dân trồng thực sinh tự ươm hạt bố mẹ mà không qua chọn lọc kiểm nghiệm ngành chức Do vậy, suất cà phê khơng cao, kích thước hạt nhỏ, - khơng đồng đều, chín khơng tập trung dễ bị nhiễm bệnh Tình trạng người dân lạm dụng bón phân hóa học, phun thuốc bảo vệ thực vật, tưới nước với lượng lớn… để đạt suất tối đa, khơng làm cho cà phê nhanh chóng bị kiệt sức, sớm già cỗi mà làm cho mơi trường đất bị ô - nhiễm nghiêm trọng, phát sinh nhiều loại sâu bệnh Hiện cà phê Robusta tỉnh xuất sang 60 nước vùng lãnh thổ giới, việc xuất chủ yếu thơng qua hình thức trung gian, chưa tham gia giao dịch trực tiếp sàn giao dịch giới Các doanh nghiệp xuất cà phê áp dụng tiêu chuẩn chất lượng theo hình thức thỏa 25 thuận, hình thành qua q trình bn bán với nhà nhập nước ngồi Chính vậy, sản lượng chất lượng cà phê Đắk Lắk chưa thị trường - xuất đánh giá cao, giá số lượng thu mua bấp bênh Một thách thức lớn năm gần đây, giá cà phê ln mức thấp, khơng có lợi cho người sản xuất doanh nghiệp xuất khiến việc tái đầu tư cho vườn cà phê nhiều hạn chế nên suất, chất lượng khơng cao [9] Những giải pháp nhằm xây dựng nông nghiệp (cây cà phê) bền vững Đăk Lăk Ngày 08 tháng 10 năm 2008, Hội đồng nhân dân tỉnh Đăk Lăk ban hành nghị số 22/2008/NQ-HĐND, V/v phát triển cà phê bền vững đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, nhằm hướng đến mục tiêu trì ổn định có 150.000 cà phê vùng sinh thái phù hợp nhằm thâm canh tăng suất • • • Đưa sản lượng niên vụ đạt bình quân 400.000 cà phê nhân trở lên 50% diện tích cà phê trồng có trồng che bóng 100% diệc tích cà phê vùng quy hoạch tưới nước chủ động Để thực tiêu nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, hướng đến phát triển cà phê bền vững cần thực giải pháp cụ thể sau: 26 Chọn đất trồng phù hợp 3.1 Đất nằm vùng quy hoạch phải đảm bảo yêu cầu sinh thái cà phê là: ‐ Độ cao so mặt nước biển đối cà phê vối phải từ 500m trở xuống, với cà phê ‐ chè cho phép cao từ 500m trở lên Độ dày tầng canh tác phải lớn 70cm đất tơi xốp, thoát thấm nước tốt ‐ Nguồn nước tưới phải chủ động đảm bảo tưới tiêu Đột phá công tác giống 3.2 Sử dụng 100% giống cà phê có suất, chất lượng cao, chín Tập trung sử dụng giống phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương Viện Khoa học Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên tuyển chọn thành công, gồm giống cà phê vối: TR4, TR5, TR6, TR7, TR8, TR9, TR11, TR12, TR13 01 giống hạt lai đa dòng TRS1 giống cà phê chè TN1, TN2, TN1F5 nông nghiệp phát triển nông thôn công nhận cho phổ biến cho phép sản xuất nhân rơng tồn ngành cà phê Các giống cà phê vối tuyển chọn có xuất cao, ổn định, kháng bệnh rỉ sắt, chín tập trung từ cuối tháng 11 trở chuyển dần thời gian thu hoạch cà phê vào mùa khô, vừa giảm áp lực cơng lao động, thuận lợi q trình phơi sấy, chế biến, nưa góp phần giảm bớt áp lực nước tưới cho cà phê mùa khơ nói riêng, vụ đơng xn nói chung 3.3 Chế độ canh tác: ‐ Phân bón: Bón phân N - P - K cân đối hợp lý, hạn chế bón phân sinh lý chua, ưu ‐ tiên khuyến khích bón phân hữu nhằm tăng cường cải tạo đất Thuốc Bảo vệ thực vật: o Khuyến khích sử dụng thuốc có độ độc thấp, thuốc nằm danh mục thuốc o cho phép sử dụng, ưu tiên khuyến cáo dùng thuốc sinh học an tồn Khơng khuyến cáo phun thuốc đại trà gây ô nhiểm môi trường phun cục o nơi có sâu, bệnh với phương châm "trừ để phòng" Tăng cường bổ sung hệ thống đai rừng, che bóng tưới nước hợp lý 27 3.4 Hình thành liên kết: Hiện nay, Đăk Lăk tỉnh có diện tích phê lớn nước nhiên lại phân tán nhỏ lẻ, nông hộ có quy mơ 0,5 chiếm 35%, để tập trung đầu tư thâm canh theo hướng bền vững có trách nhiệm, áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt có chứng nhận UTZ Certify, 4C, Rainforest Aliance, VietGAP cần phải hình thành tổ, nhóm nơng dân liên kết lại với có phối hợp hỗ trợ nông dân bên liên quan ngành Để trì mối liên kết hỗ trợ nơng dân cần phát huy cao vai trò bên lĩnh vực: Nhà nước tạo chế, sách phù hợp, nhà khoa hoc hổ trợ chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp bà đở vừa cung ứng vật tư, vừa bao tiêu sản phẩm Ngồi cần xây dựng mơ hình trình diễn để chuyển giao kỹ thuật trực tiếp cho nông hộ đồng ruộng tạo điều kiện thuận lợi để nơng dân thể quan điểm q trình tham gia Đồng thời nơi thực hành kỹ hướng dẫn Các nhóm dần đủ mạnh kinh nghiệm tổ chức sản xuất cà phê tiến đến bước cao thành lập hợp tác xã liên kết lại với nhau, kêu gọi nhà đầu tư có lợi, phát triển phát triền bước đến hình thành vùng chun canh cà phê có chứng nhận như: chương trình phát triển cà phê bền vững Tây ngun, chương trình hợp tác cơng tư PPP thực Như để phát triển cà phê bền vững cần áp dụng đồng biện pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật có vai trò tích cực bên liên quan tham gia mơ hình liên kết hỗ trợ người nông dân 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://c210dh01.blogspot.com/2011/04/cau-12-tai-sao-noi-mau-thuan-la-nguon.html https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%AFk_L%E1%BA%AFk http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-ve-cong-tac-dang/doc- 093020159530246.html https://luatvietnam.vn/chinh-sach/quyet-dinh-286-qd-ttg-2018-phe-duyet-quy-hoach- tong-the-tinh-dak-lak-den-2020-160619-d1.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghi-quyet-24-2017-NQ-HDNDphat-trien-ca-phe-ben-vung-Dak-Lak-dinh-huong-2020-2030-357856.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_k%E1%BA%BFt_b%E1%BB%91n_nh %C3%A0_trong_n%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p#cite_note-:0-1 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/thoi_su/item/1223802-.html http://baodantoc.com.vn/kinh-te-xa-hoi/nhieu-vuong-mac-trong-qua-trinh-tai-canh- ca-phe-o-tay-nguyen-2.html https://tintaynguyen.com/phat-trien-cay-ca-phe-o-dak-lak/115782 29 ... Mâu thuẫn bản, mâu thuẫn không Căn vào ý nghĩa tồn phát triển toàn vật, mâu thuẫn chia thành mâu thuẫn mâu thuẫn không 1.3.2.1 Mâu thuẫn Mâu thuẫn mâu thuẫn quy định chất vật, quy định phát triển. .. rõ mâu thuẫn chính, mâu thuẫn phụ Phải đề cách giải quyết.” 1.3.3 Mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu Căn vào vai trò mâu thuẫn tồn phát triển vật giai đoạn định, mâu thuẫn chia thành mâu thuẫn. .. nông nghiệp Đăk Lăk (xây dựng phát triển 2.3 cà phê bền vững) 2.3.1 Những thuận lợi trình xây dựng nông nghiệp bền vững Đăk Lăk 2.3.1.1 (xây dựng phát triển cà phê bền vững) Chính sách phát triển

Ngày đăng: 21/10/2018, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan