4. Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà:4.1. Cách vẽ mặt bằng ngôi nhà:Mặt bằng công trình là hình cắt bằng của công trình. Tưởng tượng dùng một mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng, cắt ngang công trình ở độ cao từ 1,5 đến 2 mét so với mặt nền (hoặc sàn), là độ cao có các cửa sổ, bỏ đi phần trên, chiếu phần còn lại của công trình lên mặt phẳng hình chiếu bằng (thường quy định là mặt đất tự nhiên), khi đó hình chiếu thu được gọi là mặt bằngVới nhà nhiều tầng, nếu giữa các tầng có sự khác nhau về bố cục, kết cấu thì mỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu giống nhau thì chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điển hình. Các tầng được quy định được đánh số như sau:+ Tầng hầm: 00.+ Tầng trệt (tầng mặt đất): 0.+ Các tầng khác: 1, 2, 3… Mặt bằng các tầng được vẽ với tỉ lệ 1200 – 1100. Bản vẽ mặt bằng công trình giai đoạn thiết kế sơ bộ cần thể hiện:+ Bố cục mặt bằng với các kích thước chính của các phòng.
Trang 14 Đọc bản vẽ mặt bằng ngôi nhà:
4.1 Cách vẽ mặt bằng ngôi nhà:
Mặt bằng công trình là hình cắt bằng của công trình Tưởng tượng dùng mộtmặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng, cắt ngang công trình ở độcao từ 1,5 đến 2 mét so với mặt nền (hoặc sàn), là độ cao có các cửa sổ, bỏ đi phầntrên, chiếu phần còn lại của công trình lên mặt phẳng hình chiếu bằng (thường quyđịnh là mặt đất tự nhiên), khi đó hình chiếu thu được gọi là mặt bằng
-Với nhà nhiều tầng, nếu giữa các tầng có sự khác nhau về bố cục, kết cấu thìmỗi tầng phải có mặt bằng riêng, nếu giống nhau thì chỉ cần vẽ mặt bằng tầng điểnhình Các tầng được quy định được đánh số như sau:
+ Tầng hầm: 00
+ Tầng trệt (tầng mặt đất): 0
+ Các tầng khác: 1, 2, 3…
- Mặt bằng các tầng được vẽ với tỉ lệ 1/200 – 1/100
- Bản vẽ mặt bằng công trình giai đoạn thiết kế sơ bộ cần thể hiện:
+ Bố cục mặt bằng với các kích thước chính của các phòng
+ Các tường, vách, cột
+ Cửa đi (có vẽ hướng mở cửa), cửa sổ, lỗ tường, cầu thang
+ Vẽ nét cắt để biểu thị vết của mặt phẳng cắt, mặt phẳng cắt phải ở vị trí thểhiện những nét đặt trưng nhất của công trình như: cửa sổ, cầu thang,…
- Nếu công trình có bồn hoa xây cố định, sân nội cảnh thì có thể ký hiệu cây
cỏ, hoa lá,… một cách có chọn lọc
- Ở mặt bằng với tường chịu lực cho phép tô mực đem toàn bộ hoặc gạchchéo Với tường không chịu lực thì cho phép gạch chéo Nếu không dung hai cáchtrên, phần tường bị cắt qua được vẽ bằng nét liền đậm (0.5mm đến 0.7mm), phần ở
xa mặt bằng vẽ bằng nét liền mãnh Sàn nhà chỉ được phép thể hiện trong trườnghợp lát bằng vật liệu đặc biệt, nhưng nó không làm rối bản vẽ
- Cách ghi các kích thước:
+ Độ cao của tầng so với độ cao ± 0.000 của công trình
+ Xung quanh mặt bằng có ghi 2÷3 đường kích thước: Dãy kích thước trongcùng ghi kích thước giữa các mảng tương, các lỗ cửa sổ, cửa đi,…; Dãy kích thướcthứ hai ghi khoảng cách các trục tường, trục cột (trục định vị); Dãy kích thướcngoài cùng ghi tổng chiều dài (chiều rộng) của công trình
- Quy ước cách ghi trục định vị:
+ Các trục định vị được kéo dài ra ngoài và tận cùng bằng các vòng tròn.Đường kích của vòng tròn phụ thuộc vào tỉ lệ hình vẽ và được quy định:
6 mm cho hình vẽ với tỉ lệ nhỏ hơn 1/200;
8 mm cho hình vẽ với tỉ lệ từ 1/200 đến1/100;
10 mm cho hình vẽ với tỉ lệ lớn hơn 1/100;
Độ đậm nét vòng tròn bằng từ b/4
Trang 2+ Bên tron đường tròn ghi số thứ tự từ 1, 2, 3,…cho các trục ngang tính từtrái qua và ghi các chữ cái A, B, C, … cho các trục dọc tính từ dưới lên đối với hệtrực giao, kiểu chữ in viết hoa, trừ hai chữ I và O vì dễ lẫn với chữ số, độ đậm củanét chữ và số bằng b/2 Trường hợp dùng ký hiệu bằng chữ cái mà số chữ không đủthì tiếp tục ký hiệu bằng 2 chữ cái ghép và đặt lại bắt đầu từ AA, BB,….
+ Với hệ trục tròn, ghi số thứ tự từ 1, 2, 3, … Cho các trục hướng tâm theochiều kim đồng hồ, bắt đầu từ bán kính nằm ngang phía trái; ghi các chữ cái A, B,
C, … Cho các trục đồng tâm theo thứ tự từ trong ra ngoài
+ Trường hợp mặt bằng công trình có dạng bất kỳ, nguyên tắc ký hiệu đườngtrục vẫn trên cơ sở theo trục nằm ngang và trục thẳng đứng của bản vẽ, dịchchuyển theo chiều kim đồng hồ đối với các phần công trình không nằm trong hệtrực giao hay hệ trực tròn
+ Đối với các bộ phận nằm giữa các trục chính, khi cần đặt trục trung gianthì dùng ký hiệu A1, B1, … hoặc 1a, 2a,…
4.2 Nội dung và trình tự đọc:
4.2.1 Nội dung bản vẽ mặt bằng nhà:
- Vị trí, kích thước giữa các trục tường, cột, kích thước tổng thể ngôi nhà
Trang 3- Vò trí cầu thang, tam cấp, hành lang, phòng vệ sinh.
- Thiết bị, đồ đạc dùng cho các phòng
- Cao độ nền sàn của tầng do mặt bằng thể hiện
- Vị trí các mặt cắt ngang, dọc
4.2.2 Trình tự đọc bản vẽ mặt bằng nhà:
+ Đọc sơ bộ: đọc mặt bằng tầng trệt kết hợp với mặt bằng các tầng để xem
có sự khác nhau về cách tổ chức các phòng, hành lang,… có thể kết hợp xem cảmặt đứng và mặt cắt
+ Đọc kỹ mặt bằng tầng trệt :
- Xác định kích thước giữa các trục tường, cột theo phương chiều dài nhà(khoảng cách giữa các trục định vị)
- Xác định kích thước giữa các trục tường, cột theo phương chiều rộng nhà
- Đọc kích thước chiều dài, rộng ngôi nhà
- Xác định vị trí lối đi, tam cấp, hành lang, phòng vệ sinh, cầu thang,…
- Xác định kích thước cửa, hướng mở cửa
- Xem bên ngoài nhà: cách tổ chức hè rảnh, bồn hoa,…
Đọc kỹ mặt bằng các tầng khác: trình tự xác định các nội dung của mặt bằngchủ yếu giống mặt bằng tầng trệt song có tính chất so sánh với mặt bằng tầng trệt
Trang 440 SÂN PHÒNG KHÀCH PHÒNG NGỦ BẾP+PHÒNG ĂN
MẶ T BẰ NG TRỆ T TL:1/100
S3
S2
S1
1900 3000 100
A A
18000
18000
15500 2500
DS DN
D4
200 700
Tỷ lệ giữa các kích thước chiều cao, chiều dài và chiều rộng ngơi nhà
Hình thức mặt ngồi ngơi nhà (hình khối, cách tổ chức các bộ phận nhà, cáctầng nhà, mái,….)
Trang 5TƯỜ NG SƠN NƯỚ C
2 LỚ P LÓ T, 2 LỚ P HOÀ N THIỆ N MÀ U VÀ NG NHẠT
TƯỜ NG SƠN NƯỚ C
2 LỚ P LÓ T, 2 LỚ P HOÀ N THIỆ N MÀ U NÂ U
B
4000
600 2800
A
600
KÍNH DÀ Y 8MM MÀ U NƯỚ C TRÀ BỒ N HOA
MÁ I NGOÁ I ĐỘ DỐ C 1:1
KÍNH DÀ Y 8MM MÀ U NƯỚ C TRÀ
Cấu tạo hè rãnh, tam cấp, nền nhà
Chiều dày tường, chiều cao cửa đi
Cấu tạo sàn các tầng
Cấu tạo cầu thang
Trang 6Cấu tại mái.
- LÁ T GẠCH 300X300
- LỚ P VỮ A XM MÁ C 75-DÀ Y 25
- LỚ P BT ĐÁ DĂM-DÀ Y 100
- ĐẤ T NỆ N ĐẦ M CHẶT
7 Đọc bản vẽ kỹ thuật chi tiết:
7.1 Quy ước các ký hiệu dùng trong bản vẽ kết cấu:
Trên bản vẽ chế tạo phải chọn hình chiếu nào thể hiện nhiều đặc trưng vềhình dạng nhất
Nét vẽ dùng trên bản vẽ bê tơng cốt thép
- Cốt chịu lực vẽ bằng nét đậm (b – 2b)
- Cốt phân bố, cốt đai vẽ bằng nét thấy (b/2)
- Đường bao quanh cấu kiện vẽ bằng nét mảnh (b/3)
Để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngồi hình chiếu chính, người ta dùng cácmặt cắt ở những vị trí khác nhau, sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên
đĩ ít nhất một lần Trên mặt cắt khơng ghi ký hiệu
Trang 7Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt các thanh thép đều được ghi số
kí hiệu và chú thích
Số kí hiệu được ghi trong vòng tròn từ 01đến 10 Số kí hiệu trên hình chiếuchính, hình cắt, hình khai triển cốt thép và trong bảng thống kê vật liệu phải nhưnhau
Việc ghi chú kèm với số kí hiệu cốt thép được quy định như sau:
- Con số ghi trước kí hiệu Ø chỉ số lượng thanh thép (nếu dùng một thanh thì
không cần ghi)
- Ở dưới đường dóng nằm ngang, con số đứng sau chữ L chỉ chiếu dài
thanh thép kể cả đoạn uốn móc ở đầu Con số đứng sau chữ a chỉ khoàng cáchgiữa hai trục thanh thép kế tiếp cùng loại
Trên hình biểu diễn chính, cũng như trên hình khai triển cốt thép nếu sốlượng một loại cốt thép nào đó khá lớn, thì cho phép chỉ vẽ tượng trưng một sốthanh
Trên bản vẽ mặt bằng của sàn hay một kết cấu nào đó, có những thanh cốtthép nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, để dễ hình dung quy ước quay chúng đi mộtgóc vuông sang trái hoặc về trên
Trang 8a Mặt bằng sàn: Còn gọi là mặt bằng kết cấu sàn, mặt bằng kết cấu mái, trên
đó thường thể hiện cốt thép phần bản sàn nếu là sàn beetoong cốt thép đổ tại chổtoàn khối với dầm
- Thường vẽ với tỷ lệ 1/100; 1/200 tùy theo kích thước mặt công trình
- Mặt bằng sàn cho biết: kích thước các ô sàn, tên (ký hiệu), vị trí, số lượngcác dầm trong sàn, khái quát cốt thép phần bản sàn, vị trí các mặt cắt qua sàn
b Các mặt cắt qua sàn :
- Thường cắt ngang qua sàn theo phương cạnh ngắn của ô sàn, đôi khi cắt dọcqua sàn nhưng thường cắt riêng phần Ký hiệu các mặt cắt dùng chữ in hoa A-A,B-B,… hoặc La mã I-I, II-II…
- Vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50
- Các mặt cắt qua sàn cho biết: Chiều dày bản sàn, kích thước tiết diện cácdầm, quy cách cốt thép bản sàn (vị trí thép trên, thép dưới, đường kính, khoảngcách các thanh cốt thép ký hiệu là a, lớp bê tông bảo vệ cốt thép)
c Phương pháp đọc:
- Đọc bản vẽ sàn bê tong cốt thép toàn khối phải kết hợp xem mặt bằng kếtcấu sàn, các mặt cắt qua sàn và các chi tiết về dầm cùng các hình khai triển Đôikhi phải kết hợp xem cả bảng thống kê cốt thép để biết them về chi tiết cốt thép
17 Ø8a100
2 Ø6a150 Ø8a
Trang 91 Ø6a150 Ø6a120
2900
10 Ø8a150
Mặt căt dọc dầm thường vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50, không ghi ký hiệu mặt cắt màchỉ ghi phía trên tên dầm
Mặt cắt dọc cho biết: số lượng và chiều dài nhịp dầm, chiều cao dầm, vị trí,
số lượng, đường kính cốt thép dọc, khoảng cách cốt đai theo chiều dài dầm, vị trícác mặt cắt ngang cần thể hiện (thường là những mặt cắt sát mép gối tựa và nhịpgiữa dầm (gọi là mặt cắt gối và mặt cắt nhịp)
Các mặt cắt ngang dầm thường vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50, ghi ký hiệu mặt cắttương ướng với các ký hiệu mặt cắt trên mặt cắt dọc
Các mặt cắt ngang thường được đặt cạnh nhau theo thứ tự vị trí mặt cắt và đặtgần mặt cắt dọc để khi đọc tiện theo dõi vì chúng có sự liên hệ với nhau về cốtthép
Mặt cắt ngang dầm cho biết: kích thước tiết diện dầm, chiều dày lớp bê tongbảo vệ, vị trí chính xác của cốt thép dọc, hình dạng cốt đai, ghi ký hiệu các thanhcốt thép để tiện theo dõi khi đọc
Trang 102
2Ø16 +6500 2Ø16
2002Ø16Ø6a200
-Kích thước nhịp khung và chiều cao tầng nhà
- Trục định vị cột khung, cao độ sàn các tầng
-Cốt thép dọc của cột khung, dầm khung, quy cách cốt đai dầm, cốt đai cột.-Các mặt cắt ngang qua dầm, cột khung thể hiện kích thước cột, dầm, vị trícốt thép dọc, hình dạng cốt đai, lớp bê tong bảo vệ cốt thép
Trang 11Kích thước tiết diện dầm các tầng, cốt dọc trên, dưới, cốt dọc đi vào nútkhung, neo cốt thép dọc của dầm vào cột khung, quy cách cốt đai, cốt xiên, lớp bêtông bảo vệ cốt thép,…
Khi đọc kỹ các chi tiết dầm, cột của khung có thể kết hợp xem cả bảng tống
kê cốt thép nếu cần thiết
2 16 200
3 18 6a150
Trang 12Mặt bằng móng: vẽ ở bản vẽ đầu tiên trong các bản vẽ móng Thường vẽ với
tỷ lệ 1/100, 1/200 tùy theo kích thước móng hay công trình Mặt bằng móng chobiết tên (ký hiệu), vị trí các móng, kích thước giữa các tim trục móng, chiều rộngđáy móng
Các chi tiêt móng: Các chi tiết móng có thể vẽ cùng hoặc khác bản vẽ với mặtbằng móng Thường vẽ với tỷ lệ 1/20, 1/50
Đối với móng đơn (móng dưới cột) thường vẽ một mặt cắt ngang qua móng
và một hình cắt bằng móng
Mặt cắt ngang móng đơn giản thể hiện: kích thước các bộ phận móng (chiềurộng đáy móng, chiều cao đế móng, chiều cao móng); Cấu tạo cốt thép (vị trí, sốlượng, đường kính, khoảng cách giữa các thanh, lớp bê tong bảo vệ cốt thép); Lớplót móng, cấu tạo nền, cao độ các bộ phận (đáy móng, nền thiên nhiên, nền hè, nềnnhà, …)
Hình cắt bằng móng thể hiện: kích thước cột, kích thước đáy móng, một phầncác lớp cốt thép đáy móng theo cách thể hiện hình cắt riêng phần
Đối với móng băng (móng dưới tường hoặc dưới hành cột): Thường vẽ mặtcắt ngang và một đoạn hình cắt bằng móng Mặt cắt ngang móng băng thể hiệngiống mặt cắt ngang móng đơn Hình cắt bằng móng băng thể hiện một đoạn củalưới thép đáy móng, kích thước chiều rộng đáy móng
Trang 13DK1 DK1
5000 1700
A B C D E
1500 50
B
þ12a200
50 þ12a200
4þ16 þ6a150
+3.700 200
13
Trang 14þ12a200
50 þ12a200
4þ16 þ6a150
+3.700 200
Móng băng dưới cột:
Trang 153100 1200
Trang 16200 Ø8a150
800
-0.100
Ø8a150 Ø8a200
200 50
1 2Ø16 2
300 2Ø16
±0.000
200 Cốt hoàn thiện
Ø10a150
2Ø18 250
200 Cốt hoàn thiện
Mĩng cọc:
Trang 176a50 6a100 6a150 6a100 6a50
Trang 19j Bản vẽ kết cấu cầu thang:
Trang 203a 4
400 400
þ6a150 þ6a150
þ12a90
þ12a110
þ6a250
400 400
Trang 214 4
2þ16
3
675
2þ16 þ6a100
2þ16
C
þ6a100 2þ16
2050
2þ16 1þ16
1.þ16 1.þ16
þ6a200
4 4
2þ16
3
675
2þ16 þ6a100
2þ16
C
þ6a100 2þ16
2050
2þ16 1þ16
1.þ16 1.þ16
Cầu thang bản 3 vế:
Trang 225 7 9
Trang 25MB BOÁ TRÍ THEÙ P THANG
Trang 26200 500
5300
1800 2700
a Khái niệm chung:
Kết cấu thép là kết cấu do các thanh thép hình và các bản thép hoặc vỏ mỏngkim loại ghép lại với nhau bằng nhiều hình thức lắp nối
Thường có hai loại kết cấu: hệ thanh và hệ vỏ
- Hệ thanh gồm: dầm, cột, dàn…
Trang 27- Hệ vỏ gồm các vỏ mỏng bằng kim loại ghép lại với nhau để làm bể chứa,nồi hơi, ống dẫn…
b Cách biểu diễn các loại thép hình
c Các hình thức lắp nối của kết cấu thép
Trong kết cấu thép thường dùng hai hình thức lắp nối :
- Lắp nối tháo được (bằng bulông)
- Lắp nối không tháo được (bằng đinh tán, hàn…)
Trên bản vẽ kết cấu thép, những mối ghép bằng đinh tán hay bulông đềuđược quy định cách thể hiện ở TCVN 2234 - 77-"Thiết lập bản vẽ kết cấu thép"