CHỦ ĐỀ : LỰC ( 5 tiết) I.Mục tiêu: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. a. Kiến thức: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). Nêu được ví dụ về một số lực. Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. Nêu được đơn vị đo lực. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ : LỰC ( tiết) I.Mục tiêu: Lực mô tả đại lượng kéo đẩy vật, làm cho vật có khối lượng thu gia tốc Trong vật lý học, lực ảnh hưởng làm vật thể chịu thay đổi, ảnh hưởng đến chuyển động, hướng hay cấu trúc hình học Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức: - Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) - Nêu ví dụ số lực - Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực - Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng - So sánh độ mạnh, yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay - Nêu đơn vị đo lực - Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng - Viết cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P, m - Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) viết cơng thức tính đại lượng Nêu đơn vị đo khối lượng riêng đo trọng lượng riêng - Nêu cách xác định khối lượng riêng chất b Kỹ - Sử dụng cân Rôbécvan - Đo khối lượng vật cân - Xác định ĐCNN, GHĐ cân - Nêu nhận xét sau quan sát thí nghiệm - Sử dụng thuật ngữ : lực đẩy , lực kéo , phương ,chiều , lực cân - Có kỹ sử dụng đồ dùng thí nghiệm làm thực hành - Có thái độ bảo vệ mơi trường, hạn chế gây sạc lở, bão, lốc xốy, biết cách phòng chống giảm nhẹ - Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng - Nghiên cứu tượng để rút quy luật biến dạng lực đàn hồi - Rèn kĩ đo độ dài cho học sinh c Thái độ - Cẩn thận, trung thực, hợp tác với bạn làm thí nghiệm - Có ý thức tìm tòi quy luật vật lí qua tượng tự nhiên - u thích mơn học 2 Những lực phát triển học sinh - Nhóm lực thành phần liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí - Phát triển lực thực nghiệm HS - Nhóm lực thành phần trao đổi thơng tin, hoạt động nhóm - Nhóm lực thành phần liên quan đến cá nhân: thuyết trình, báo cáo, làm tập máy đơn giản - Hình thành lực tự học học sinh qua việc tìm hiểu lực Phương pháp KTDH có hể sử dụng - Phương pháp thực nghiệm, làm việc cá nhân làm việc nhóm - Quan sát, thảo luận, nhận xét tổng hợp, khái quát nên kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Thí nghiệm - Tranh ảnh - Các ĐDDH có liên quan - Phiếu học tập Học sinh - SGK, ghi bài, giấy nháp, - Có thể tìm kiếm vật dụng đơn giản để thực thí nghiệm B KẾ HOẠCH DẠY HỌC I/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút) a) Mục tiêu - Tìm hiểu khối lượng vật - Tìm hiểu lực – hai lực cân - Tìm hiểu kết tác dụng lực - Tìm hiểu trọng lực - Tìm hiểu lực kế - trọng lượng – khối lượng - Tìm hiểu lực đàn hồi b) Nội dung - Xác định khối lượng dụng cụ gì? - Định nghĩa khối lượng? - Hai lực cân gì? - Khi có lực tác dụng vào vật kết lực gây vật nào? - Trọng lực gì? Và có phương chiều nào? - Đơn vị lực gì? - Lực kế dụng cụ dụng để làm gì? - Viết CT tính trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng vận dụng CT - Định nghĩa khối lượng riêng, trọng lượng riêng? c) Gợi ý tổ chức - Câu lệnh: Đọc SGK, thảo luận nhóm hoạt động - Hoạt động HS: + Nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận nhóm trình bày d) Sản mong đợi + Nhận xét kết thảo luận - Hoạt động GV: + Theo dõi, hướng dẫn HS Nhận xét, kết luận - Chuẩn bị: SGK, tranh thí nghiệm phẩm Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm HS II/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1/ Tìm hiểu lực – hai lực cân (35phút) a) Mục tiêu HS tìm hiểu lực – hai lực cân b) Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK c) Gợi ý tổ chức - Câu lệnh: hoạt động + Dựa vào thơng tin SGK, quan sát hình ảnh TN Hoàn thành phiếu học tập (PHT) 1,2 theo nhóm - Hoạt động HS: + Tìm hiểu lực có phương chiều nào? + Khi có hai lực mạnh tác dụng vào vật có phương chiều nào? - Hoạt động GV: + Hướng dẫn HS theo dõi q trình thảo luận nhóm + Nhận xét, kết luận d) Sản phẩm Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm HS mong đợi 2/Tìm hiểu kết tác dụng lực (35phút) a) Mục tiêu HS tìm hiểu kết tác dụng lực b) Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK c) Gợi ý tổ chức - Câu lệnh: hoạt động + Dựa vào thơng tin SGK Hồn thành phiếu học tập (PHT) 3,4 theo nhóm - Hoạt động HS: + Cho ví dụ biến đổi chuyển động biến dạng + Nêu nhận xét kết lực tác dụng vào vật (H 6.1, 7.1, 7.2) + Tìm hiểu tác dụng lực liên qua đến sạt lở, bão, cách phòng chống giảm nhẹ + Từ nhận xét rút kết luận qua phiếu học tập - Hoạt động GV: + Hướng dẫn HS theo dõi trình thảo luận nhóm + Nhận xét, kết luận d) Sản phẩm Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm HS mong đợi 3/Tìm hiểu trọng lực – Đơn vị lực (35phút) a) Mục tiêu HS tìm hiểu trọng lực – Đơn vị lực b) Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Quan sát TN c) Gợi ý tổ chức - Câu lệnh: hoạt động + Hãy quan sát TN hoàn thành phiếu học tập 5,6 - Hoạt động HS: + Trái Đất có tác dụng lực lên vật hay không? + Lực gọi gì? + Độ lớn trọng lực gọi gì? + Trọng lực có phương chiều nào? + Đơn vị lực gì? Kí hiệu? + Từ nhận xét rút kết luận qua phiếu học tập - Hoạt động GV: + Hướng dẫn HS theo dõi trình thảo luận nhóm + Nhận xét, kết luận d) Sản phẩm Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm HS mong đợi 4/Tìm hiểu lực đàn hồi (35phút) a) Mục tiêu HS tìm hiểu lực đàn hồi b) Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Quan sát TN c) Gợi ý tổ chức - Câu lệnh: hoạt động + HS quan sát TN hoàn thành phiếu học tập 7,8 theo nhóm - Hoạt động HS: + Biến dạng đàn hồi vật nào? + Độ biến dạng đàn hồi lò xo xác định nào? + Thế lực đàn hồi? + Nêu đặc ddierm lực đàn hồi? + Từ nhận xét rút kết luận qua phiếu học tập - Hoạt động GV: + Hướng dẫn HS theo dõi trình thảo luận nhóm + Nhận xét, kết luận d) Sản phẩm Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm HS mong đợi 5/Tìm hiểu lực kế - phép đo lực- Trọng lượng khối lượng (35phút) a) Mục tiêu HS tìm hiểu lực kế - phép đo lực- Trọng lượng khối lượng b) Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Quan sát dụng cụ lực kế c) Gợi ý tổ chức - Câu lệnh: hoạt động + Dựa vào thông tin SGK + Cách sử dụng lực kế + Hoàn thành phiếu học tập (PHT) 9,10 theo nhóm - Hoạt động HS: + Lực kế gì? + Cách sử dụng lực kế để đo vật + Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng (THLM: Toán) + Từ nhận xét rút kết luận qua phiếu học tập - Hoạt động GV: + Hướng dẫn HS theo dõi q trình thảo luận nhóm + Nhận xét, kết luận d) Sản phẩm Bảng báo cáo kết thảo luận nhóm HS mong đợi III Hoạt động luyện tập: (35 phút) a Mục tiêu b Nội dung c Gợi ý tổ chức hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập lực Hoàn thành hệ thống câu hỏi phiếu học tập số 11 - Câu lệnh: Qua tìm hiểu kiến thức lực em hồn thành phiếu học tập theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm - GV phát phiếu học tập số 11 cho nhóm - Qui định thời gian hồn thành phiếu học tập số 11 - Gọi 01 nhóm hệ thống hóa kiến thức chủ đề, nhóm lại nhận xét, hồn thiện - GV nhận xét chốt lại nội dung kiến thức d Sản phẩm mong đợi e Gợi ý đánh giá - Hoàn thành phiếu học tập số 11 - Đánh giá trình làm việc cá nhân hoạt động nhóm - Đánh giá q trình thảo luận, trình bày nhóm - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn IV Hoạt động vận dụng mở rộng (Ở nhà) ( phút) a Mục tiêu - Chỉ giải thích ứng dụng lực thực tế b Nội dung - Cho ví dụ giải thích số ứng dụng lực đời sống c Gợi ý tổ - Cho HS nhà tìm ví dụ ứng dụng chủ đề lực giải thích chức hoạt - Thời gian thực tuần kể từ nhận nhiệm vụ, sau thực động xong nhóm trình bày nộp cho GV d.Sản phẩm - Trả lời câu hỏi nêu mong đợi e Gợi đánh giá ý - Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh theo yêu cầu đặt PHIẾU HỌC TẬP 1 Cách sử dụng cân rơbecvan Đó việc (1)…………………… Đặt (2)…………………………………lên đĩa cân bên trái Đặt lên đĩa cân bên số (3)…………………có khối lượng phù hợp điều chỉnh mã cho đòn cân nằm(5)…………………….bảng chia độ Tổng khối lượng các(6)………………………….trên đĩa cân cộng với số mã khối lượng (7)…………………………… Vậy, người ta dùng dụng cụ để đo khối lượng? ……………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu khái niệm lực a) Lò xo tròn bị ép tác dụng vào xe lăn (1) Lúc tay ta (thơng qua xe lăn) tác dụng lên lò xo tròn (2) làm cho lò xo bị méo b) Lò xo bị dãn tác dụng lên xe lăn (3) Lúc tay ta (thơng qua xe lăn) tác dụng lên lò xo (4) làm cho lò xo bị dãn dài c) Nam châm tác dụng lên nặng (5) Vậy vật tác dụng lên vật nào? …………………………………………………………… Từ thí nghiệm hình 6.1 6.2, em rút kết luận sau Vậy, lực có ………………………….xác định PHIẾU HỌC TẬP Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng n, hai lực gọi hai lực gì? ……………………………………………………………………………………… Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có cùng………………… ngược …………… tác dụng vào ………………vật PHIẾU HỌC TẬP Hãy cho tượng sau ví dụ: - Vật đứng yên, bắt đầu chuyển động Ví dụ:………………………………………………………………………… - Vật chuyển động nhanh lên Ví dụ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Vật chuyển động theo hướng này, bổng chuyển động theo hướng khác Ví dụ: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Vật bị thay đổi hình dạng so với ban đầu Ví dụ:……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu kết tác dụng lực a) Lực đẩy mà lò xo tròn dụng lên xe lăn làm (1) xe b) Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn chạy làm (2) xe c) Lực mà lò xo tròn tác dụng lên bi va chạm làm (3) bi d) Lực mà tay ta ép vào lò xo làm (4) lò xo Rút kết luận Lực tác dụng lên vật gây biến đổi gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu trọng lực Lò xo bị dãn dài tác dụng vào nặng lực kéo lên phía Thế mà nặng đứng yên Vậy phải có lực tác dụng vào nặng hướng xuống phía để (1) với lực lò xo Lực (2) tác dụng lên nặng - Khi viên phấn bng ra, bắt đầu rơi xuống Chuyển động bị (3) Vậy phải có (4) viên phấn xuống phía Lực (5) tác dụng lên viên phấn Rút kết luận - Trái Đất tác dụng lên vật lực gì? ……………………………………………………… - Cường độ trọng lực tác dụng lên vật gần mặt đất gọi gì? ……………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu phương chiều lực a) Khi nặng treo dây dọi đứng yên trọng lực tác dụng vào nặng (1) với lực kéo sợi dây Do đó, phương trọng lực phương (2) , tức phương (3) b) Căn vào hai thí nghiệm hình 8.1 8.2 ta kết luận chiều trọng lực hướng (4)…………………………… Kết luận Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu : Trọng lực có phương (1) có chiều (2) Đơn vị lực ………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu độ biến dạng lò xo Khi trọng lượng nặng kéo lò xo bị (1) chiều dài (2) …………………… bỏ nặng đi, chiều dài lò xo trở lại (3) chiều dài tự nhiên Lò xo lại có hình dạng ban đầu Độ biến dạng lò xo tính nào? ……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Lực đàn hồi lò xo xảy nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đặc điểm lò xo Độ biến dạng lò xo càng…………… , lực đàn hồi càng……………… PHIẾU HỌC TẬP 10 Tìm hiểu lực kế a Lực kế dụng cụ dùng để ………………………… b Lực kế có (1) đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu có gắn móc (2) thị chạy mặt (3) Tìm hiểu đo lực lực kế a Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa phải điều chỉnh cho chưa đo lực, kim thị nằm (1) ………………………… Cho (2) …………………… tác dụng vào lò xo lực kế Phải cầm vào vỏ lực kế hướng cho lò xo lực kế nằm dọc theo (3) lực cần đo (xem hai ảnh chụp đầu SGK) b Khi đo phải cầm lực kế tư thế nào? Tại phải cầm thế? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 11 Khối lượng vật gì? Người ta dùng dụng cụ để đo khối lượng? Đơn vị đo khối lượng gì? Hai lực cân gì? Cho ví dụ? Trọng lực gì? Trọng lực có phương chiều nào? Lực kế dùng cụ dùng để làm gì? Đơn vị lực gì? Viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng? CÂU HỎI LUYỆN TẬP Câu Các từ “ kéo, đẩy, ép, nâng ” sử dụng để theo thứ tự điền vào chỗ trống câu sau theo bốn phương án Chọn phương án hợp lí Vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo lực ……………………… Đoàn tàu hỏa tác dụng lên đường ray lực ……………………… Lực sĩ tác dụng lên tạ lực ………………………… Chiếc bong bóng bay lên cao nhờ lực …………… khơng khí A) kéo – đẩy – ép – nâng B) kéo – ép – đẩy – nâng C) kéo – ép – nâng – đẩy D) ép – kéo – nâng – đẩy Câu Hai lực cân hai lực : A) Mạnh B) Mạnh nhau, phương, chiều C) Mạnh nhau, phương, ngược chiều D) Mạnh nhau, phương, ngược chiều đặt vào vật Câu Trong trường hợp sau đây, trường hợp có xuất hai lực cân ? A) Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dòng, thuyền gần đứng n chỗ khơng nhích lên B) Cái hộp phấn nằm yên bàn C) Đồng hồ lắc treo tường D) Cả trường hợp A, B, C Câu Khi chịu tác dụng lực, số vật bị biến dạng mà mắt khó nhận Chọn trường hợp A) Sợi dây cao su chịu lực kéo vật nặng B) Nền đất mềm ẩm ướt chịu lực ép kiện hàng nặng C) Nền bê tông chịu lực ép kiện hàng nặng D) B C Câu Khi muốn thuyền xa bờ, người thuyền dùng sào tre chống vào bờ đẩy mạnh sào Kết luận sau sai ? A) Người dùng sào đẩy bờ lực ngược lại bờ đẩy sào người lực B) Chính lực đẩy bờ lên sào thông qua sào đẩy người thuyền rời bến C) Lực người đẩy bờ (thơng qua sào) có tác dụng làm bờ biến dạng D) Lực người đẩy bờ (thông qua sào) không gây tác dụng cho bờ Câu Sức nặng vật ………………………… A) Khối lượng vật B) Trọng lượng vật C) Khối lượng trọng lượng vật D) Lượng chất chứa vật Câu Lực lực sau lực đàn hồi ? A) Trọng lượng chim B) Lực đẩy gió lên cánh buồm C) Lực tác dụng đầu búa lên đinh D) Lực giảm xóc đặt vào khung xe máy Câu Để kéo xơ nước có khối lượng 15kg từ giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực số lực sau : A) F < 15N B) F = 15N C) 15N < F < 150N D) F = 150N ... đầu chuyển động Ví dụ:………………………………………………………………………… - Vật chuyển động nhanh lên Ví dụ:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Vật chuyển động theo hướng này, bổng chuyển... dụng lên nặng (5) Vậy vật tác dụng lên vật nào? …………………………………………………………… Từ thí nghiệm hình 6. 1 6. 2, em rút kết luận sau Vậy, lực có ………………………….xác định PHIẾU HỌC TẬP Nếu có hai lực tác dụng... học tập (PHT) 3,4 theo nhóm - Hoạt động HS: + Cho ví dụ biến đổi chuyển động biến dạng + Nêu nhận xét kết lực tác dụng vào vật (H 6. 1, 7.1, 7.2) + Tìm hiểu tác dụng lực liên qua đến sạt lở, bão,