Chủ đề: Vật lý hạt nhân (Ôn thi TN)

5 340 1
Chủ đề: Vật lý hạt nhân (Ôn thi TN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ HẠT NHÂN oOo Câu 1: Hạt nhân nuyên tử được cấu tạo bởi A. proton B. nơtron C. proton và nơtron D. proton, nơtron và electron Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn B. Có hai loại nuclôn là prônton và nơtron C. Số proton trong trong hạt nhân bằng với số êlectron trong nguyên tử D. Số nơtron trong trong hạt nhân bằng với số êlectron trong nguyên tử Câu 3: Chọn câu đúng. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng: A. số proton B. số nơtron C. số nuclôn D. khối lượng nguyên tử Câu 4: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị. Câu 5: Đơn vị khối lượng nguyên tử là A. khối lượng của hạt nhân nguyên tử Hidrô B. khối lượng của một nguyên tử Hidrô C. khối lượng bằng 1 12 lần khối lượng của đồng vị 12 6 C của nguyên tử Cacbon D. khối lượng bằng 1 12 lần khối lượng của đồng vị 12 6 C của nguyên tử Ôxi Câu 6: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn C. lực điện từ D. lực tương tác mạnh Câu 7: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong trong hạt nhân là bao nhiêu? A. 13 10 cm − B. 8 10 cm − C. 10 10 cm − D. Vô hạn Câu 8: Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,50 g 238 92 U có số nơtron xấp xỉ là A. 2,38.10 23 . B. 2,20.10 25 . C. 1,19.10 25 . D. 9,21.10 24 . Câu 9: So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. D. 6 nơtrôn và 5 prôtôn Câu 10: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). B. của một cặp prôtôn-prôtôn. C. tính riêng cho hạt nhân ấy. D. tính cho một nuclôn. Câu 11: Hãy chọn câu đúng. Năng lượng liên kết riêng A. giống nhau với mọi hạt nhân B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình D. lớn nhất với các hạt nhân nặng Câu 12: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân A. có thể âm hoặc dương B. càng lớn, thì hạt nhân càng bền C. càng nhỏ, thì hạt nhân càng bền D. có thể triệt tiêu, đối với một số hạt nhân đặc biệt Câu 13: Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất? A. Heli B. Cacbon C. Sắt D. Urani Câu 14: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,990 u và 1u=931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 15: Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. Câu 16: Cho khối lượng của proton, notron, Ar 40 18 , Li 6 3 lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li 6 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar 40 18 A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV Câu 17: Cho: m C =12u; m p =1,00728u;m n =1,00867u;1u= 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J; c=3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 6 C thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 44,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 8,94 MeV. D. 72,7 MeV. Câu 18: Hạt α có khối lượng là 4,0015u. Biết số Avôgravô 23 1 A N 6,02.10 mol − = ,1u=931Mev/c 2 ; m p =1,0073u;m n =1,0087u, năng lượng tỏa ra khi các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành 1 mol khí hêli là A. 2,7.10 12 J B. 3,5.10 12 J C. 2,7.10 10 J D. 3,5.10 10 J Câu 19: Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. phát ra một bức xạ điện từ B. tự phát phóng ra các tia , ,α β γ nhưng không thay đổi hạt nhân C. tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bắn phá bằng những hạt chuyển động với tốc độ lớn Câu 20: Phát biểu nào sau đây khi nới về tia α là không đúng? A. Tia α thực chất là hạt nhân của nguyên tử 4 2 He B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng D. Khi đi trong không khí tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng Câu 21: Kết luận nào về bản chất của tia phóng xạ sau đây là không đúng? A. Tia , ,α β γ đều có chung bản chất là sóng điện từ nhưng có bước song khác nhau. B. Tia α là dòng hạt nhân của nguyên tử 4 2 He C. Tia β là dòng các hạt electron hoặc pôziton D. Tia γ là sóng điện từ Câu 22: Trong phóng xạ − β hạt nhân A Z X biến đổi thành hạt nhân / / A Z Y thì: A. / Z Z 1= + và / A A= B. / Z Z 1= − và / A A= C. / Z Z 2= − và / A A 4= − D. / Z Z 4= − và / A A 2= − Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt + β và − β có khối lượng bằng nhau B. Hạt + β và − β được phóng ra từ một đồng vị phóng xạ C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện hạt + β và − β bị lệch về hai phía khác nhau D. Hạt + β và − β được phóng ra có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng Câu 24: Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân? A. phóng xạ α B. phóng xạ − β C. phóng xạ + β D. phóng xạ γ Câu 25: Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lại lặp lại như lúc ban đầu B. một nữa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác C. khối lượng chất ấy giảm một phần nhất định, tùy thuộc vào cấu tạo của nó D. một nữa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β - , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau Câu 27: Công thức nào sau đây là đúng khi nói về định luật phóng xạ? A. t o m m .e −λ = B. t o m m.e −λ = C. t o m m .e λ = D. t o m m.e λ = Câu 28: Trong các tia α , − β , + β , γ , tia đâm xuyên mạnh nhất là: A. α B. − β C. + β D. γ Câu 29: Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ A. α và β - . B. β - . C. α. D. β + Câu 30: Trong dãy phân rã phóng xạ 235 207 92 82 X Y→ có bao nhiêu hạt α và β phát ra? A. 3α và 4β B. 7α và 4β C. 4α và 7β D. 7α và 2β Câu 31: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu là o m . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng còn lại của chất phóng xạ là: A. m o /5 B. m o /25 C. m o /32 D. m o /50 Câu 32: 210 84 Po là chất phóng xạ α có chu kỳ bán rã là 138ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g? A. 917ngày B. 834ngày C. 653ngày D. 549ngày Bài 33: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất, có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t= 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là: A. 1/3 B. 4 C. 3 D. 4/3 Câu 34: Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 2 0 N B. 2 0 N C. 4 0 N D. 2 0 N Câu 35: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 0,5 giờ. Câu 36: Chọn câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn A. Năng lượng B. động lượng C. động năng D. điện tích Câu 37: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt tham gia A. được bảo toàn B. tăng C. giảm D. tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng Câu 38: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. B. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn luôn được bảo toàn. C. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn luôn được bảo toàn. Câu 39: Hãy chọn câu đúng. Quá trình phóng xạ hạt nhân A. thu năng lượng B. tỏa năng lượng C. không thu, không tỏa năng lượng D. có trường hợp thu, có trường hợp tỏa năng lượng Câu 40: Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi: A. Tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra nhỏ hơn tổng khối lượng của hạt nhân ban đầu B. Tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng khối lượng của hạt nhân ban đầu C. Tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra bằng hơn tổng khối lượng của hạt nhân ban đầu D. A hoặc B tùy theo điều kiện của phản ứng Câu 41: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân năng A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, do hấp thụ một nơtron chậm D. thành hai hạt nhân nhẽ hơn, thường xảy ra một cách tự phát Câu 42: Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 43: Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền có thể xảy ra là A. k < 1 B. k = 1 C. k > 1 D. k 1≥ Câu 44: Chọn câu đúng. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là A. động năng các nơtron phát ra B. động năng trong các mảnh C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh D. năng lượng của các photon của tia γ Câu 45: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A. có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ phòng B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn D. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử được nung chảy thành các nuclôn Câu 46: Phản ứng nhiệt hạch và phản phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì A. một phản ứng tỏa và một phản ứng thu năng lượng B. một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng ứng kia ở nhiệt độ cao C. một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhẹ hơn D. một phản ứng diễn biến rất chạm, phản ứng kia rất nhanh Bài 47: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Bài 48: Cho phản ứng hạt nhân: 25 22 12 11 Mg X Na+ → + α . X là hạt nhân: A. p B. T C. D D. n Câu 49: 210 84 Po là chất phóng xạ α và biến đổi thành hạt 206 82 Pb . Biết khối lượng là: Po m 209,9828u= ; Pb m 205,9744u= ; m 4,0026u α = . Năng lương tỏa khi một hạt nhân Po bị phân rạ là: A. 4,8Mev B. 5,4Mev C. 5,9Mev D. 6,2Mev Câu 50: Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20 11 1 2 10 Na H He Ne+ → + . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 11 Na ; 20 10 Ne ; 4 2 He ; 1 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 51: Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 H H He n 17,6MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí hêli xấp xỉ bằng A. 5,03.10 11 J. B. 4,24.10 5 J. C. 4,24.10 8 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 52: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 53: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. ( ) ( ) t t dN H dt = − B. ( ) ( ) t t dN H dt = C. ( ) ( ) t t H .N= λ D. ( ) t T o t H H .2 − = Câu 54: Lấy chu kì bán rã của pôlôni 210 84 Po là 138 ngày và N A = 6,02. 10 23 mol -1 . Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là A. 7. 10 12 Bq B. 7.10 9 Bq C. 7.10 14 Bq D. 7.10 10 Bq. Câu 55: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu 56: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4 1 1 2 T D He X+ → + . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Câu 57: Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. 0 16 N . B. 0 9 N C. 0 4 N D. 0 6 N Câu 58 : Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 1 A Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1 1 A Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 1 2 A 4 A B. 2 1 A 4 A C. 2 1 A 3 A D. 1 2 A 3 A Câu 59: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. . ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi: A. Tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra nhỏ hơn tổng khối lượng của hạt nhân ban đầu B. Tổng khối lượng các hạt nhân sinh ra lớn hơn tổng khối lượng của hạt nhân. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Bài 48: Cho phản ứng hạt nhân: 25 22 12 11 Mg X Na+ → + α . X là hạt nhân: A về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β - , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C.

Ngày đăng: 21/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan