I. Mục tiêu bài học 1.1. Kiến thứcTrình bày được các đặc điểm sông ngòi ở nước ta.Nêu được giá trị của sông ngòi ở nước ta.Xác định được nguyên nhân sông ngòi nước ta bị ô nhiễm và thấy được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch.1.2. Kĩ năngXác định được trên bản đồ, lược đồ các con sông lớn và hướng chảy chínhSử dụng tranh ảnh, video...để trình bày đặc điểm sông ngòi nước ta và các sông lớn.Nhận biết hiện tượng nước sông đang bị ô nhiễm qua tranh ảnh và trên thực tế.Phân tích bảng số liệu thống kê về sông ngòi.Giáo dục kỹ năng sống 1.3. Thái độCó ý thức bảo vệ MT nước của các dòng sông.Phản đối và không có những hành động làm ô nhiễm môi trường nước. Giáo dục tư tưởng cho học sinh, tình yêu quê hương đất nước.1.4. Định hướng năng lực được hình thành Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video; sử dụng số liệu thống kế; Năng lực khảo sát thực tế.
Tiết 38 33 : ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM I Mục tiêu học 1.1 Kiến thức - Trình bày đặc điểm sơng ngòi nước ta - Nêu giá trị sơng ngòi nước ta - Xác định ngun nhân sơng ngòi nước ta bị ô nhiễm thấy cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông 1.2 Kĩ - Xác định đồ, lược đồ sơng lớn hướng chảy - Sử dụng tranh ảnh, video để trình bày đặc điểm sơng ngòi nước ta sơng lớn - Nhận biết tượng nước sông bị ô nhiễm qua tranh ảnh thực tế - Phân tích bảng số liệu thống kê sơng ngòi - Giáo dục kỹ sống 1.3 Thái độ - Có ý thức bảo vệ MT nước dòng sơng - Phản đối khơng có hành động làm nhiễm môi trường nước - Giáo dục tư tưởng cho học sinh, tình yêu quê hương đất nước 1.4 Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Tư tổng hợp theo lãnh thổ; Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video; sử dụng số liệu thống kế; Năng lực khảo sát thực tế II Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ Các hệ thống sông Việt Nam, Lược đồ hệ thống sơng lớn Việt Nam (hình 33.1 SGK), Bảng mùa lũ lưu vực sông (bảng 33.1 SGK) - Tranh vẽ, hình ảnh, video sơng ngòi, tác động người tới nguồn nước, tượng nhiễm nguồn nước sơng ngòi - Máy vi tính, máy chiếu, giảng Powerpoint - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ tư 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc soạn trước 33: Đặc điểm sơng ngòi Việt Nam Bảng học tập cá nhân Trang III Tổ chức hoạt động học tập A Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động Mục tiêu - Tìm nội dung HS chưa biết, để từ bổ sung khắc sâu kiến thức học cho HS Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, phát vấn - Khai thác tranh ảnh - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Phương tiện - Lược đồ sông ngòi Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Tiến trình hoạt động Yêu cầu cần đạt học sinh Hoạt động thầy trò Câu đố: Đã xuôi Dẫu trăm ngả nơi hội Lúc giận điên khùng Khi hiền dịu, ung dung dịu dàng Phương án gợi mở - Dòng sơng ( Là gì?) - Học sinh kể theo hiểu biết mình: Gv: Em kể tên sông nước ta mà em biết ? …… - Ở Thành phố Hồ Chí Minh có sơng khơng ? Em biết - Sơng Sài Gòn - Tên sơng có từ thơng tin sơng ? người ta hay gọi tắt - Bằng hiểu biết mình, em kể số lợi ích từ dòng sơng - Học sinh kể theo hiểu biết TPHCM tên mang lại ? ? - Thông tin sơng Sài Gòn Sơng Sài Gòn phụ lưu sơng Đồng Nai Sơng Sài Gòn bắt Trang nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, chảy qua địa phận ranh giới tự nhiên tỉnh Bình Phước Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, ranh giới Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ biển Ở thượng lưu sông chảy theo hướng bắc - nam, trung lưu hạ lưu sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam Sông Sài Gòn dài 256 km, chảy dọc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng Thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới 20 m, diện tích lưu vực 5.000 km² Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_S%C3%A0i_G %C3%B2n Vào mới:Sơng ngòi, kênh rạch, ao, hồ…là hình ảnh quen thuộc người Việt Nam Vậy chúng có đặc điểm sao, có vai trò đời sống sản xuất? Chúng ta tìm hiểu qua nội dung học hơm B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG Khám phá đặc điểm chung sơng ngòi Mục tiêu - Kiến thức: + Nhận biết đặc điểm sơng ngòi nước ta + Xác định đồ, lược đồ sơng lớn hướng chảy - Kĩ năng: + Sử dụng tranh ảnh, đồ, lược đồ, số liệu thống kê để nhận biết đặc điểm sơng ngòi Việt Nam Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở, phát vấn - Thảo luận cặp đơi/nhóm - Khai thác tranh ảnh - Sử dụng phương tiện trực quan: đồ, sơ đồ Trang - kỹ thuật mảnh ghép/ khăn trải bàn Phương tiện - Lược đồ địa hình Việt Nam - Lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam - Phiếu học tập Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy trò HĐộng: Cá nhân - GV: Qua việc tìm hiểu nhà nội dung SGK 33 Bài học hơm tìm hiểu nội dung ? - Sơng ngòi nước ta có đặc điểm chung ? Bước 1: Học sinh xác định đơn vị kiến thức, nhận xét Bước 2: Giáo viên chuẩn kiến thức =>lớp ghi phần theo sơ đồ tư (phiếu học tập) HĐộng: Cá nhân/cặp đơi/nhóm Vòng 1: chia lớp thành nhóm (sĩ số lớp có 42 em), nhóm học sinh (thời gian phút) Bước 1: giao nhiệm vụ Nhóm + 4: Vì sơng ngòi nước ta có mạng lưới dày đặc, phân bố rộng khắp phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc ? Nhóm + 5: Vì sơng ngòi chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam hướng vòng cung ? Nhóm + 6: Vì sơng ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa khác rõ rệt ? Nhóm 7: Vì sơng ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn ? Bước 2: Học sinh tìm hiểu câu hỏi thảo luận, làm việc cá Yêu cầu cần đạt học sinh Phương án gợi mở nội dung chính: a Đặc điểm chung - Nhắc học sinh quan sát đề b Giá trị sơng ngòi bảo vệ mục phần trong dòng sơng đặc điểm chung: a Mạng lưới b Hướng chảy c Chế độ dòng chảy d Phù sa Nhóm + 4: - Nhóm + 4: - Do lượng mưa lớn - Lãnh thổ hẹp ngang, có dãy núi lấn sát biển Nhóm + 5: - Do cấu trúc địa hình nước ta có hướngchính Tây Bắc – Đơng Nam hướng vòng cung Nhóm + 6: - Khí hậu nước ta có mùa : mùa khơ mùa mưa Nước sơng đâu mà có => lượng mưa nước ta => mạng lưới sơng ? Hình dạng lãnh thổ nước ta => độ lớn sơng ? Nhóm + 5: Trang nhân tìm ý trả lời Trao đổi với bạn bên cạnh (đã đánh số phân chia trước: 1+2; 3+4; 5+6), cuối nhóm thảo luận đưa ý kiến cuối Ghi kết lên phiếu thảo luận Lưu ý: Gv cần quan sát kịp thời hướng dẫn nhóm thảo luận chưa với nội dung yêu cầu để đảm bảo vòng tất em nắm nội dung thảo luận nhóm Kết thúc vòng 1, học sinh nhóm đổi vị trí theo kỹ thuật mảnh ghép - Các nhóm đổi chỗ cho theo hướng dẫn Để tránh việc học sinh di chuyển lộn xộn giáo viên cần quy định cách di chuyển, có hình thức khen/nhắc nhở nhóm di chuyển trật tự/ồn Vòng đổi nhóm: chia lớp thành nhóm (sĩ số lớp có 42 em), nhóm học sinh Nhóm 7: Nhắc lại hướng địa - Do ¾ diện tích đồi núi, địa hình dốc, hình nước ta ? => mưa nhiều, lớp thảm thực vật mỏng sơng ngòi chảy theo hướng địa hình - - GV: Học sinh nhóm chia sẻ nội dung thảo luận vòng cho (4 phút) GV: Qua việc thảo luận chia sẻ Các nhóm cho biết: Sơng ngòi nước ta có mối quan hệ với nhân tố tự nhiên ? - Cá nhân HS phải nghiên cứu, xem lại phần thảo luận chia sẻ, dự kiến nội dung trả lời điền vào bảng cá nhân, trao đổi với bạn nhóm để thống nội dung Nhóm trưởng giao việc cho nhóm nhỏ đảm nhận trách nhiệm, nhóm trưởng ý quản lí thời gian làm việc nhóm - Bước 3: Nhóm đại diện báo cáo phần thảo luận, Nhóm + 6: Nhắc lại đặc điểm khí hậu có tính chất theo mùa => chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa Nhóm 7: Lượng phù sa lớp đất bị nước rửa trơi Học sinh có trách nhiệm chia sẻ nội => điều dung thảo luận cho bạn kiện lớp khác nhóm vòng đất bị rửa trơi nhiều Sơng ngòi nước ta có mối quan hệ với nhân tố tự nhiên: + Địa hình, địa chất + Hình dạng lãnh thổ + Khí hậu - GV quan sát trao đổi thêm nhóm em cần trợ giúp - - Nước ta có 2360 sông dài 10km, phân bố rộng khắp Gv gợi ý học sinh gạch chân từ chìa khóa phần thảo luận vòng chia sẻ => Hs nhận diện nhân tố tự nhiên theo Trang nhóm lắng nghe, ghi chép, nhận xét, góp ý cho nhóm báo cáo - Bước 4: GV nhận xét đánh giá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm chuẩn hóa kiến thức GV: Chứng minh mạng lưới sơng ngòi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp ? - Kể tên xác định lược đồ số sông tiêu biểu chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam vòng cung ? - Sơng chảy theo hướng u cầu câu hỏi + TB – ĐN: sông Hồng, sông Mã, Sơng Tiền… + Vòng cung: sơng Cầu, sơng Thương… - Khơng trùng mùa mưa vùng khác (khí hậu theo mùa) Đê ngăn lũ - Màu đỏ Sơng có nhiều phù sa - Các em lấy số liệu song SGK để chứng minh - Quan sát bảng 33.1 em cho biết mùa lũ hệ thống sơng có trùng khơng ? ? - Quan sát hình ảnh đê: hình ảnh gợi cho em nhớ điều ? Gv mở rộng: Đê ngăn lũ biện pháp mà nhân dân ta tiến hành khắc phục thiệt hại mùa lũ Từ thời vua Trần cho đắp đê ngăn lũ bảo vệ mùa màng người GV: Các em có nhận xét màu sắc dòng nước ? Vì nước sơng có màu sắc ? Chuyển ý: Như qua phần tập vừa em thấy rõ yếu tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, hình dạng lãnh thổ yếu tố khác tác động lớn đến đặc điểm chung sơng ngòi nước ta Từ đặc điểm chung sơng ngòi mang đến cho giá trị ? Mời em bước qua phần 2: Giá trị sơng ngòi Trang TIỂU KẾT Đặc điểm chung a) Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp b) Sơng ngòi nước ta chảy theo hướng TB - ĐN vòng cung c) Sơng ngòi nước ta có mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt d) Sơng ngòi nước ta có lượng phù sa lớn HOẠT ĐỘNG Khám phá giá trị sơng ngòi vấn đề bảo vệ dòng sơng Mục tiêu - Xác định giá trị sơng ngòi tự nhiên, đời sống, hoạt động sản xuất người - Sử dụng tranh ảnh, video để nhận biết trạng nhiễm sơng ngòi - Thể ý thức, thái độ hành động sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ nguồn nước - Giáo dục kỹ sống cho học sinh Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề, động não, hợp tác Phương tiện - Phiếu học tập - Tranh ảnh dòng sơng Tiến trình hoạt động Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt học sinh Phương án gợi mở HĐ: Trò chơi “KHÁM PHÁ GIÁ TRỊ Giá trị NHỮNG DÒNG SÔNG” - Thủy điện, Bước 1: Phổ biến luật chơi - Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất Mỗi nhóm nhận - Xem lại nội dung - Du lịch, tranh ảnh (8 tranh khác nhau) ảnh để nhóm cho phù - Giao thông vận tải, Trang hoạt động dòng sơng Hãy dán tranh vào vị trí phù hợp bảng nhóm Nhóm xong trước phất cờ báo hiệu, nhóm ưu tiên thuyết trình Bước 2: Nhóm đại diện trình bày, mời nhóm khác nhận xét Bước 3: GV chốt kiến thức - Nuôi trồng thủy sản… - HS dán tranh vào vị trí thích hợp thuyết trình theo hướng + giá trị sơng ngòi + ngun nhân nhiễm + hậu hợp với nội dung Gợi ý nhóm: chia cho thành viên làm nhanh người làm Giáo viên mở rộng: Sơng ngòi có nhiều giá trị Có giá trị gắn bó mật thiết với đời sống hàng ngày Chính nhiều giá trị to lớn nên lịch sử loài người ln gắn bó với dòng sơng, tạo nên văn minh lớn Ở Việt Nam có văn minh sông Hồng, văn minh lúa nước Đông Nam Á, với giá trị văn hóa truyền thống lưu giữ ngày hơm Chúng ta tiếp tục tìm hiểu vấn đề học khác môn học khác Bên cạnh giá trị kinh tế văn hóa Từ xa xưa ơng cha ta biết dựa vào dòng sơng để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước Các em nhớ lại kiến thức học kể số chiến thắng quân dân ta dòng sơng ? Chiến thắng Bạch Đằng (Ngô Quyền – năm 938 – quân Nam Hán) Chiến thắng Bạch Đằng (Lê Hoàn - năm 981 – qn Tống) - Sơng ngòi nhà thơ, nhà văn sáng tác thành thơ, ca ghi đậm dấu ấn quê hương Việt Nam Nước sơng người dân dùng để sinh hoạt, nước sông bị ô nhiễm ảnh hưởng tới đời sống sức khỏe người Nguồn nước nhiễm Natri (Na) => gây bệnh cao huyết áp, tim mạch Nguồn nước nhiễm Chì (Pb) => ung thư da Nguồn nước nhiễm Lưu huỳnh (S) => gây bệnh tiêu hóa TIỂU KẾT Giá trị sơng ngòi Sơng ngòi nước ta có giá trị to lớn nhiều mặt: Thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông vận tải, bồi đắp phù sa, du lịch, đánh bắt ni trồng thủy sản Sơng ngòi nước ta bị ô nhiễm - Thực trạng: Nguồn nước sông bị ô nhiễm - Nguyên nhân: rừng đầu nguồn, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, ý thức bảo vệ nguồn nước Trang - Giải pháp: + Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước dòng sơng người dân + Ni trồng khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản + Xử lí loại nước thải trước thải sông, suối… + Bảo vệ rừng đầu nguồn HĐ: Ý KIẾN CHUYÊN GIA Gv: Bản thân em học sinh, em có hành động để bảo vệ cho dòng sông ? - Tuyên truyền Cùng tham gia bảo vệ HĐ: KỸ NĂNG THỐT HIỂM Với mạng lưới sơng ngòi dày đặc, ao hồ rộng khắp nước Đi đến đâu bắt gặp ao hồ, sông suối Vậy mặt nước rộng mang đến cho rủi ro ? • Nếu gặp người chới với dòng nước em làm ? • Các em nên học bơi để nâng cao sức khỏe phòng vệ cho thân Kết bài: Sơng ngòi có mối quan hệ chặt chẽ với nhân tố tự nhiên đem lại lợi ích to lớn đời sống người Để dòng sơng bảo vệ, cần ý thức trách nhiệm tới việc phát triển bền vững qua khai thác tối đa hiệu nguồn lợi từ sơng ngòi IV V HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Cho học sinh nhắc lại nội dung hồn thành sơ đồ tư Chú ý gợi mở thêm việc học sinh vẽ chi tiết nội dung sau hoàn thành sơ đồ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Em cho biết, lượng phù sa sơng ngòi nước ta lớn có tác động tới thiên nhiên đời sống người dân đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long? Các hồ thủy lợi, thủy điện có giá trị tới đời sống sản xuất người dân ? VI HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Trang Trong hoạt động giao thông đường thủy Khi tàu thuyền chở hàng di chuyển từ cửa rông biển người ta tăng khối lượng vận chuyển, từ biển vào cửa sông phải giảm khối lượng vận chuyển ? Tại số sông vùng Tây Nguyên xây dựng nhiều nhà máy thủy điện dòng sơng ? VII HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm tập – SGK trang 120 Tìm hiểu trước 34: Các hệ thống sơng lớn Tìm hiểu câu trả lời cho phần vận dụng mở rộng Ngày 15/3/2018 Người soạn GV 181 Trang 10 Trang 11 ... - đơng nam Sơng Sài Gòn dài 256 km, chảy dọc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng Thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu có chỗ tới... chảy qua địa phận ranh giới tự nhiên tỉnh Bình Phước Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, ranh giới Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ... hiền dịu, ung dung dịu dàng Phương án gợi mở - Dòng sơng ( Là gì?) - Học sinh kể theo hiểu biết mình: Gv: Em kể tên sông nước ta mà em biết ? …… - Ở Thành phố Hồ Chí Minh có sông không ? Em biết