1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài tiểu luận khủng hoảng nợ công châu âu

25 8K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi của nhà nước, khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN

Nhóm thực hiện: Nhóm1_Lớp DHKT2:

Bùi Thị HàHoàng Thị Hồng ThảoTrần Thị Thuỷ

Trương Quỳnh NgânNguyễn Thị TrangMai Thị Thanh VânThái Thị Khánh Hoà

Trang 2

B- NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Cấu trúc đề tài:

I Lý thuyết chung về thu-chi ngan sách nà nước

1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước

1.3 Thu và chi của ngân sách nhà nước

II Khủng hoảng nợ công Châu Âu

II.1 Diễn biến của cuộc khủng hoảng

II.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng

II.3 Hậu quả của cuộc khủng hoảng

III Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam

III.1 Tình trạng thu-chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010

III.2 Những bài học kinh nghiệm

III.3 Một số gải pháp, kiến ngị

C- KẾT LUẬN

Trang 3

Lý do chọn đề tài

Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi của nhà nước, khitổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tínhhoàn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngânsách

Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nước đã trởthành một hiện tượng khá phổ biến trong các nước phát triển và các nước kinh

tế chậm phát triển Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ công

ở các nề kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể Nổi bật nhất trong khoảng thờigian vừa qqua là cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu Nguy cơ HyLạp vỡ nợ là rất cao Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp có thể lây lan đến một loạtcác nước khác trong EU có mức nợ quốc gia cao tương đương với Hy Lạp như

Ý, bồ Đào Nha, Areland, và Tây Ban Nha Cuộc khủng hoảng này không chỉ

có những ảnh hưởng to lớn đến khu vực Châu Âu mà còn ảnh hưởng đến nềnkinh tế thế giới và đe dọa đến tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu

Sau khi gia nhập WTO(2007), kinh tế Việt Nam đã hội nhập khá sâu vàokinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập khẩu và dòng vốn đầu tư nướcngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao Nếu cuộc khủng hoảng nợ của HyLạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề Khủnghoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn

đề nợ công và mô hình tăng trưởng của nền kinh tế

I Những vấn đề chung về thu - chi ngân sách Nhà nước:

1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước.

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã đượccác cơ quan có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm, để đảmbảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước

Trang 4

1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước.

1.2.1 Kích thích sự tăng trưởng kinh tế (vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế)

Trong lĩnh vực kinh tế Nhà nước định hướng việc hình thành cơ cấu kinh

tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền

Các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ vừa kích thích

và vừa tạo sức ép với doanh nghiệp nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế

1.2.3 Giải quyết các vấn đề xã hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội)

Điều tiết thu nhập và góp phần đảm bảo công bằng xã hội Như đánh thuếthu nhập, thuế lợi tức vào những người có thu nhập cao và trợ cấp cho nhữngngười có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội,các khoản chi phí để thực hiên chính sách dân số, chính sách việc làm,cácchương trình quốc gia lớn về chống mù chữ,chống dịch bệnh…

1.2.3 Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường)

Như điều tiết giả cả, giữ ổn định thị trường, chống lạm phát

Chính phủ sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm khống chế và đẩy lùi nạnlạm phát một cách có hiệu quả thông qua việc thực hiện chính sách cắt giảmchi tiêu ngân sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời

có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu, mặt khác có thể giảm thuế đầu tư,kích thích đầu tư phát triển để tăng cung Ngoài ra chính phủ còn phát hànhcác công cụ nợ để vay nhân dân nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nướccũng góp phần to lớn về việc giảm tốc độ lạm phát trong nền kính tế quốc dân

1.3 Thu và chi của ngân sách Nhà nước.

1.3.1 Thu ngân sách Nhà nước

Thu ngân sách Nhà nươc là những khoản tiền Nhà nước huy động vàongân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Trang 5

Nổi bật của thu ngân sách Nhà nước là cơ cấu các khoản thu của ngânsách Nhà nước gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị củaNhà nước.Thu ngân sách Nhà nước là tiền đề vật chất không thể thiếu để thựchiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

Đặc trưng của thu ngân sách Nhà nước chính là luôn gắn chặt với quátrình kinh tế và các phạm trù chính trị

1.3.2 Chi của ngân sách Nhà nước.

Chi của ngân sách Nhà nước là việc phân phối và việc sử dụng quỹ tậptrung tiền tệ lớn nhất của Nhà nước để thực hiên các chức năng Nhà nước vềmọi mặt và theo những qui tắc nhất định

Những đặc thù riêng của chi ngân sách Nhà nước:

- Chi ngân sách Nhà nước luôn gắn chặt với các nhiệm vụ kinh tế chínhtrị về xã hội, mà chính phủ đảm nhận trước mỗi quốc gia

- Tính hiệu quả của các khoản chi ngân sach Nhà nước được thể hiện ởtầm vĩ mô và mang tính toàn diện về hiệu quả kinh tế trực tiếp và các mặt xãhội chính trị, ngoại giao

- Các khoản chi ngân sách nhà nước đều là các khoản cấp phát khônghoàn trả trực tiếp và mang tính bao cấp

1.3.3 Bội chi ngân sách nhà nước.

Bội chi ngân sách Nhà nước là tình trạng tổng chi tiêu ngân sách Nhànước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách Nhànước

Mức bội chi NSNN = Tổng chi NSNN – Thu thường xuyên

Các nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách Nhà nước: tham nhũng, quản

lý kém, cơ cấu chi bất hợp lý hiệu quả thấp, hệ thống không hiệu quả và cácnguyên nhán khách quan như thiên tai lũ lụt, hạn hán,khủng hoảng kinh tế…

Trang 6

Một số cách bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước như: phát hành tiềngiấy,sử dụng dự trữ ngoai tệ, giảm chi, tăng thuế, thực hiện tốt công tác quản

lý, chống tham nhũng…

II Khủng hoảng nợ công ở Châu Âu

2.1 Diễn biến khủng hoảng nợ công ở Châu Âu.

Trong những tuần lễ đầu tháng 7, thị trường tài chính quốc tế gặp nhiều

cú sốc liên quan đến vấn đề nợ nần của các nước châu Âu và Mỹ Đâu đó,người ta đang nhắc lại quan điểm rằng kinh tế thế giới đang bắt đầu đi vàokhủng hoảng nợ công toàn cầu.Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-

2009, nợ công ở các nền kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể

2.1.1 Hy Lạp, nơi hình thành khủng hoảng nợ công.

Năm 2010, cuộc khủng hoảng nợ công chủ yếu xảy ra ở Hy Lạp khi chiphí cho các khoản nợ Chính phủ liên tục tăng lên; cụ thể lợi suất trái phiếuChính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3.47% vào tháng01/2010, lên 9.73% tháng 07/2010, và nhảy vọt lên 26.65%/năm ở tháng07/2011

Ngày 2/5/2010, các nước thành viên khu vực eurozone và IMF đã thôngqua khoản vay 110 tỷ euro cho Hy Lạp, với điều kiện nước này phải thực thicác biện pháp thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt

Hơn một năm sau khi nhận được khoản hỗ trợ 110 tỉ euro, Hy Lạp vẫntiếp tục ở trong nguy cơ vỡ nợ Gần đây Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF ước tính nợquốc gia của Hy Lạp có thể lên đến 172% GDP (so với mức khoảng 120% lúcbắt đầu rơi vào khủng hoảng nợ) trong khi thâm hụt ngân sách của nước nàycao hơn dự kiến và nước này đang cần một khoản hỗ trợ mới (Nguồn:Toàncảnh khủng hoảng nợ công châu Âu )

Các nhà lãnh đạo châu Âu đang kéo dài cuộc tranh luận về chuyện chọnlựa phương án bởi vì các bên đều đang cố gắng lựa chọn một phương án có lợicho mình Chẳng hạn, một trong những đề xuất của Pháp (và được Đức ủng

Trang 7

hộ) là các chủ nợ tư nhân có thể đảo nợ, biến khoảng 90% các khoản nợ sắpđáo hạn thành các khoản nợ mới kỳ hạn năm năm.

Một đề xuất khác phức tạp hơn là Hy Lạp trả một phần các khoản nợbằng tiền mặt (khoảng 30%), phần còn lại thì được xem như là đầu tư lại vàotrái phiếu kỳ hạn 30 năm của Hy Lạp Những đề xuất kéo dài thời hạn nợ hayđảo nợ kiểu này có thể khiến các tổ chức xếp hạng tín nhiệm như S&P hạ bậctín nhiệm của Hy Lạp xuống hạng vỡ nợ vì những giải pháp như vậy khiếnchủ nợ nhận được ít tiền hơn đáng kể so với các khoản cho vay ban đầu

Một số quan chức các chính phủ châu Âu đang xem xét tới khả năng lựachọn các đề xuất cho phép Hy Lạp “vỡ nợ tạm thời” Những giải pháp này cóthể được gói ghém sao cho dù có thể khiến Hy Lạp rơi vào vỡ nợ tạm thờinhưng sẽ không đủ để tạo ra một “sự kiện tín dụng”, nghĩa là không đủ để cấuthành lý do khiến các nhà phát hành các hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS-creditdefault swaps) phải tiến hành chi trả, như vậy giảm bớt tổn thất đối với cácđịnh chế tài chính

Nhưng phía Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lại không muốn HyLạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống khu vực vỡ nợ ECB lập luận rằng điều

đó có thể phát ra tín hiệu xấu về độ tin cậy của các trái phiếu do chính phủchâu Âu khác phát hành, đồng thời nếu trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị xếpvào hạng vỡ nợ thì sẽ hạn chế khả năng ECB chấp nhận các trái phiếu của HyLạp làm tài sản cầm cố trong trường hợp hỗ trợ thanh khoản cho các ngânhàng nước này Điều đó đồng nghĩa hệ thống ngân hàng Hy Lạp gặp nguy cơthiếu thanh khoản và có thể sụp đổ vì Hy Lạp không thể tự in tiền ra

Và cho dù Hy Lạp có nhận được tiền tài trợ mới, được giãn nợ sau cuộcthảo luận lần này của các quan chức EU (21-7) thì cũng không có nghĩa là HyLạp có thể tránh được chuyện bị các tổ chức xếp hạng tín nhiệm dán nhãn “vỡnợ” Điều đó đồng nghĩa với việc mối lo khủng hoảng nợ sẽ tiếp tục có thể tácđộng xấu đến thị trường cổ phiếu, nhất là các cổ phiếu ngân hàng, và tráiphiếu

Thật khó dự đoán được điều gì sẽ xảy ra nếu Hy Lạp bị xếp hạng vỡ nợ

và do đó, nhiều nhà đầu tư lại quay sang mua vàng và bán đi các trái phiếu

Trang 8

chính phủ có vấn đề khác như Ý Điều này không những chỉ đẩy giá vàng tăng

mà còn đang tạo ra một hiệu ứng lây lan có thể khiến Ý trở thành nạn nhânmới của cuộc khủng hoảng nợ

2.1.2 Ý: điểm lây lan mới của khủng hoảng.

Sau Hy Lạp, Ý cũng trở thành mối quan tâm của thị trường tài chínhcũng như báo chí Trước hết, lãi suất trái phiếu chính phủ của Ý đột nhiênđược thị trường đẩy lên quá nhanh Cụ thể là đợt đấu giá 1,25 tỉ euro trái phiếuthời hạn năm năm gần đây của Ý đã có lợi suất trung bình là 4,93%, cao hơnnhiều so với mức 3,9% của tháng trước Điều này cho thấy thị trường đangđánh giá rủi ro vỡ nợ của Ý đã tăng lên đáng kể

Việc lãi suất trái phiếu chính phủ Ý tăng cao do nhà đầu tư lo ngại diễnbiến phức tạp về nợ công có thể tạo ra một hiệu ứng biến Ý trở thành nạn nhântiếp theo Trong cấu trúc nợ khoảng 1.600 tỉ euro của Ý (gấp nhiều lần so vớikhoản nợ 350 tỉ của Hy Lạp), có đến hơn 800 tỉ euro là các khoản nợ sẽ đáohạn trong vòng năm năm và hơn 250 tỉ trong số đó là nợ sẽ đáo hạn trongvòng một năm Nghĩa là nếu lãi suất tiếp tục giữ ở mức hiện tại thì chi phíphát hành mới trái phiếu để tài trợ cho các khoản nợ cũ sẽ tăng rất nhiều Ví

dụ, với hơn 250 tỉ euro trái phiếu kỳ hạn một năm của Ý thì trước đây lãi suấttrung bình là 1,8%, hiện tại là gần 2,3%, đồng nghĩa với việc lãi phải trả hàngnăm của Ý sẽ tăng lên khoảng hơn 1 tỉ euro so với hiện tại

Một số liệu ước tính của Evolution Securities cho thấy nếu mặt bằng lãisuất vẫn như hiện tại thì tổng chi phí trả lãi vay của Ý sẽ tăng thêm gần 17 tỉeuro (khoảng 1% GDP) vào năm 2015 Với mức thâm hụt ngân sách khoảng4-5% GDP hiện tại của Ý, thêm 1% GDP chi phí lãi vay này sẽ đẩy nước nàytới gần hơn bờ vực khủng hoảng nợ

Thực tế không thể phủ nhận là Ý có mức nợ công cao, tăng trưởng chậm

và có một chính phủ bị xem là thiếu hiệu quả và không minh bạch Trườnghợp nếu Ý thực sự thiếu tiền trả các khoản nợ ngắn hạn sẽ gây nhiều lo ngạihơn trường hợp Hy Lạp, Ireland hay Bồ Đào Nha vì Ý là nền kinh tế lớn thứ

ba trong khu vực sử dụng đồng euro và quy mô khoản nợ của nước này cũng

Trang 9

lớn tương ứng trong khi tăng trưởng của nước này vốn dĩ là chậm chạp còndân số Ý thì thuộc nhóm dân số già.

2.1.3 Nguy cơ vỡ nợ từ Hy Lạp lan sang Ireland rồi đến Bồ Đào Nha

 Ireland

Ireland đã đưa ra các kết quả mới nhất về các ngân hàng nước này Ngânhàng Trung Ương đã lên tiếng yêu cầu trợ giúp từ liên minh Châu Âu trongviệc kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng do chi phí trang trải các khoản nợlên tới 70 tỷ Euro, tương đương 99 tỷ USD, một con số nợ khổng lồ đối vớimột đất nước tạo ra 171 tỷ USD một năm

Cuộc khủng hoảng nợ công của Ireland không phải là điều bất ngờ nhưtrường hợp Hy Lạp Nhưng những dấu hiệu báo trước đã xuất hiện khásớm.Trước tiên, đó là một thị trường bất động sản bong bong.Trong một thậpniên tính đến năm 2007, giá nhà tại Ireland tăng gần gấp 4 lần, thậm chí cònđắt hơn cả những thành phố vẫn được mệnh danh là đắt đỏ trên thế giới nhưLos Angeles

Khi bong bóng bất động sản vỡ tung đã kéo theo sự sụp đổ của hệ thốngngân hàng Và khi chính phủ ra tay cứu trợ ngân hàng – nợ công trở thànhghánh nặng cho ngân khố quốc gia

Ireland đã trở thành quốc gia thứ hai sau Hy Lạp buộc phải thực hiện cácbiện pháp kinh tế khắc khổ để đổi lấy khoản cứu trợ khẩn cấp từ IMF và EU,nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công tồi tệ như giảm ítnhất 10% mưc lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng, cắt giảm 25.000 biênchế trong các cơ quan nhà nước…

 Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha thừa nhận thâm hụt ngân sách 2010 của quốc gia này ở mức8,6 % GDP, cao hơn nhiều so với mục tiêu 7,3% đặt ra trước đó Khoản nợcông của Bồ Đào Nha năm 2010 lên tới 84% GDP.Nghiêm trọng hơn, 70%các khoản nợ của Bồ Đào Nha là nợ nước ngoài.Điều này đòng nghĩa với việcquốc gia này khó cos thể xoay xở hay trì hoãn khi bợ đáo hạn

Trang 10

Dự báo, tỷ lệ nợ công Bồ Đào Nha sẽ tăng từ 82,4% trong tổng GDPtrong năm ngoái lên 87,9% GDP trong năm nay và tăng đến 88,1% GDP vàonăm tới Cuộc khủng hoảng nợ công cũng khiến cho tình hình chính trị củanước này cũng bị chia rẽ sâu săc.Quốc hội Bồ Đào Nha đã bác bỏ chưpưngtrình thắt lưng buộc bục của chính phủ nhằm hạn chế tác đọng của cuộc khủnghoảng tài chính của thủ tướng Bồ Đào Nha Ajose Socrates, khiến ông tuyên

bố từ chức

Moody đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của chính phủ Bồ Đào Nha xuốngthêm một bặc, từ A3 xuống Baa1.Đây là lần thứ 2 trong vòng chưa đến 1tháng Moody đã hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của quốc gia này.Hãng này chorằng chính phủ Bồ Đào Nha khó có thể đạt được những mục tiêu về giảmthâm hụt ngân sách giai đoạn 2011-2014.Trước đó ngày 29/3, Standard &Poor’s (S&P) cũng đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của Bồ Đào Nha từ BBBxuống BBB-

Theo tuyên bố được đưa ra vào cuối ngày 6/4 của thủ tướng JoséSócrates mới từ chức của nước Bồ Đào Nha, nước này chính thức đề nghị sựgiúp đỡ tài chính từ bên ngoài để vực dậy hệ thống tài chính và nền kinhté.Các thành viên EU và giới phân tích nhận định quốc gia này cần ít nhất 100

tỷ USD để trang trải các khó khăn tài chính cho đén khi đáo hạn va tổng tuyển

cử Bồ Đào Nha phải trả 4,2 tỷ euro tiền trái phiếu đến hạn vào ngày 15/4 vàthem 4,9 tỷ USD vào thang 6

 Tây Ban Nha

Giới phân tích nhận định, Tây Ban nha có thể là nạn nhân tiếp theo củacuộc khủng hoảng nọe công với bong bong nhà đất khổng lồ và các vấn đềlien quan đến các khoản nợ tăng lên với mức đọ chóng mặt Hợp đồng bảohiểm khả năng vỡ nợ (CDS) kỳ hạn 10 năm của trái phiếu chính phủ Tây BanNha đã lên tới mức 312 điểm phần trăm, cao chưa từng ccó từ trước đến nay.Như vậy cứ 10 triệu euro nợ dài hạn của Tây Ban Nha sẽ mất 312.000 europhí bảo lãnh

Mạng tin “Dự báo thị truờng” (Anh) nhận định mặc dù Châu Âu vẫnchống chọi được với cơn bão khủng hoảng nợ công, nhưng những diễn biến

Trang 11

mới nhất ở Bồ Đào Nha đang đe dọa đẩy cuộc khủng hoảng nợ công của khuvực khỏi tầm kiểm soát

2.2 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu

Nguyên nhân chính là do những khoản nợ nước ngoài khổng lồ ngày càng gia tăng.

Tầm quan trọng của nợ nước ngoài có thể được minh họa bằng trườnghợp của Bồ Đào Nha.Ở quốc gia này, mặc dù nợ công và tỷ lệ thâm hụt khácao nhưng cũng chỉ tương tự như của Pháp Vấn đề quan trọng nhất mà BồĐào Nha đang phải đối mặt, không phải là chính sách tài chính, mà là cáckhoản nợ nước ngoài cao của khu vực tư nhân: các ngân hàng và các doanhnghiệp Bồ Đào Nha

Tầm quan trọng của các khoản nợ công cũng chỉ ở mức nhất định đốivới một quốc gia, ví dụ như ở Ý và Bỉ Cả 2 nước này có tỷ lệ nợ trên GDPcao hơn nhiều so với Bồ Đào Nha, nhưng mức phí bảo hiểm rủi ro mà họ phảitrả lại thấp hơn nhiều so với nước này Lý do chính là họ nợ nước ngoài rất ít,

Bỉ thậm chí còn thặng dư tài khoản vãng lai

Đặc biệt, là do trong khủng hoảng, các khoản nợ tư có xu hướng chuyển thành nợ công

Điều quan trọng trên thị trường tài chính khi nhìn vào nợ công 1 quốc gia

là ai là chủ nợ của chúng

Tại các quốc gia khu vực đồng Euro, điều quan trọng là đảm bảo đượchoạt động thu thuế Với những quốc gia có nợ công cao nhưng nợ nước ngoàithấp, nợ công chủ yếu do người dân nắm giữ, và Chính phủ luôn luôn có thểgiải quyết vấn đề nợ công bằng một số hình thức thu thuế

Vì thế, nợ nước ngoài là thành phần chủ yếu gây ra những vấn đề trongkhả năng thanh toán nợ của một quốc gia Trường hợp ngoại lệ trong vấn đềnày chính là Mỹ, giống như những gì được gọi là “đặc quyền cắt cổ” của nềnkinh tế lớn nhất thế giới: nợ nước ngoài của Mỹ lại chính bằng đồng USD,giúp Chính phủ Mỹ có thể linh hoạt giải quyết các vấn đề nợ công

Trang 12

Một điều phức tạp hơn nữa là, một quốc gia có nợ nước ngoài cao, trong khi cư dân của họ cũng nắm giữ một lượng tài sản lớn của nước ngoài.

Trong trường hợp này, Chính phủ phải đối mặt với trường hợp, quốc gia

có thể vỡ nợ trong khi người dân của mình vẫn có thể hưởng lợi nhuận từ tàisản nước ngoài.Ngay cả khi điều này xảy ra, Chính phủ có thể giải quyết bằngcách, kêu gọi người dân bán tài sản nước ngoài và mua trái phiếu Chính phủtrong nước thay thế

Một ví dụ đặc trưng là trường hợp của của Argentina năm 2001.Nợ nướcngoài ròng mà Argentina nắm giữ là không lớn, chỉ tương đương với số tài sảnnước ngoài mà khu vực tư nhân trong nước nắm giữ Mặc dù vậy, Chính phủArgentina đã phá sản, bởi vì tầng lớp người giàu thì nhanh chóng bán tài sản

ra nước ngoài, trong khi những người dân nghèo từ chối trả các khoản thuếcần thiết để giúp Chính phủ thanh toán nợ nước ngoài

Nguyên nhân khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp

Tiết kiệm trong nước thấp, vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công.

Kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bình quân ở mức 4.2%/năm tronggiai đoạn 2002-2007 Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhậpliên minh châu Âu (EU), tạo điều kiện cho chính phủ Hy Lạp tăng cường vay

nợ tài trợ cho chi tiêu công Thêm vào đó, tiết kiệm nội địa của nước này cũngsụt giảm nhanh chóng.Những năm cuối của của thập niên 90 tỷ lệ tiết kiệmtrong nước bình quân chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của cácnước như Bồ Đào Nha, Ý và Tây Ban Nha Do vậy, đầu tư trong nước phụthuộc khá nhiều vào các dòng vốn đến từ bên ngoài

Chi tiêu kích thích kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 làm trầm trọng thêm vấn đề.

Năm 2008, khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra đã ảnh hưởng khá mạnhđến các ngành công nghiệp chủ chốt của nước này Ngành du lịch và vận tảibiển, doanh thu đều sụt giảm trên 15% trong năm 2009 Kinh tế Hy Lạp cũnglâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị

Ngày đăng: 14/08/2013, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w