1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh Bình (LV thạc sĩ)

169 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Hát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh BìnhHát xẩm và nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu ở Ninh Bình

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HÀ HÁT XẨM VÀ NGHỆ NHÂN HÁT XẨM HÀ THỊ CẦU Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ HÀ HÁT XẨM VÀ NGHỆ NHÂN HÁT XẨM HÀ THỊ CẦU Ở NINH BÌNH Chuyênngành: VănhọcViệt Nam Mãsố: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngườihướngdẫnkhoahọc: PGS.TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phương Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức Nếu phát gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hà LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn - Xã hội hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Hằng Phương, em thực đề tài "Hát Xẩm nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu Ninh Bình" Để hồn thành Luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TSNguyễn Hằng Phương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn đến đồng chí Lãnh đạo địa phương, bà nhân dân Yên Phong xã Yên Nhân, huyện n Mơ tận tình cung cấp thơng tin tư liệu, trả lời vấn giúp tơi hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để triển khai đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết mà thân em chưa nhận thấy Em kính mong nhận tham gia ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo để Luận văn hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung hát Xẩm .2 2.2 Những nghiên cứu hát Xẩm Ninh Bình .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NINH BÌNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HÁT XẨM 11 1.1 Khái quát tự nhiên, lịch sử xã hội, văn hóa Ninh Bình 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .11 1.1.2 Đặc điểm lịch sử- xã hội 12 1.1.3 Đời sống văn hóa 15 1.2 Một số vấn đề lí luận hát Xẩm 18 1.2.1 Khái niệm, nguồn gốc hát Xẩm 18 1.2.1.1 Khái niệm hát Xẩm .18 1.2.1.2 Nguồn gốc hát Xẩm 19 1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật hát Xẩm 21 1.2.2.1 Môi trường diễn xướng 21 1.2.2.2 Các nhạc cụ 23 1.2.2.3 Hệ thống điệu 27 1.2.2.4 Đặc điểm lời ca 30 1.3 Vài nét Hát Xẩm Ninh Bình 33 1.3.1 Các “điểm sáng” hát Xẩm 33 1.3.2 Hiện trạng sưu tầm lời ca hát Xẩm 35 Chương 2: NHỮNG KHÚC HÁT XẨM Ở NINH BÌNH .40 2.1 Hát Xẩm Ninh Bình nhìn từ phương diện nội dung 40 2.1.1 Xẩm lời tâm tình mẫu tử, tình vợ chồng 40 2.1.2 Xẩm tiếng kêu than thân trách phận .42 2.1.3 Xẩm tiếng nói đả kích,châm biếm thói hư tật xấu xã hội 45 2.2 Hát Xẩm Ninh Bình nhìn từ phương diện nghệ thuật 48 2.2.1 Nhan đề thể thơ .48 2.2.2.Nhân vật trữ tình 51 2.2.3 Một số biện pháp tu từ .53 2.2.3.1 Biệnpháp so sánhtu từ 54 2.2.3.2 Biện pháp ẩn dụ tu từ .54 2.2.3.3 Biện pháp điệp từ ngữ 57 2.2.3.4 Biện pháp khoa trương 58 2.2.4 Ngôn ngữ 60 Chương 3: NGHỆ NHÂN HÁT XẨM HÀ THỊ CẦU 62 3.1 Cuộc đời nghiệp diễn .62 3.1.1 Cuộc đời 62 3.1.2 Nghiệp diễn .68 3.2 Phương thức diễn xướng nghệ nhân Hà Thị Cầu 70 3.3 Vị trí đóng góp nghệ nhân Hà Thị Cầu với nghệ thuậ thát Xẩm .77 3.4 Hà Thị Cầu với vấn đề bảo lưu phát triển nghệ thuật hát Xẩm 80 Chương 4: HÁT XẨM TRONG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA DÂN GIAN 85 4.1 Tổ chức câu lạc hát Xẩm Ninh Bình 85 4.2 Biểu diễn hát Xẩm Ninh Bình 89 4.3 Những lời Xẩm 93 4.4 Xẩm Ninh Bình nhìn đối sánh .99 4.4.1 Xẩm Ninh Bình xưa 99 4.4.2 Xẩm Ninh Bình Xẩm Hà thành 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kinh Hoa Lư – Ninh Bình xưa quê hương hát Chèo, coi đất tổ nghệ thuật sân khấu Chèo tiêu biểu Việt Nam Làm phong phú sắc văn hóa dân gian nơi phải kể đến hai loại hình dân ca hát Xẩm Ca trù Ninh Bình nơi loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền nơi có vùng đất nghệ nhân tiêu biểu dân tộc lưu giữ loại hình nghệ thuật hát Xẩm Tìm hiểu hát Xẩm Ninh Bình nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu công việc hữu ích góp phần vào việc bảo tồn, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Từ việc tìm hiểu hát Xẩm nghệ nhân hát Xẩm, tác giả luận văn thấy rằngđã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu hát Xẩm nhiều phương diện: nguồn gốc, ca từ, điệu, Song chưa có cơng trìnhnào nghiên cứu cách chuyên biệt, hệ thống nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu nội dung nghệ thuật loại hình hát Xẩm Ninh Bình Bên cạnh tác giả giáo viên dạy Văn, sinh lớn lên từ q hương Ninh Bình Vì việc nghiên cứuhát Xẩm Ninh Bình nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu từ góc độ văn học Ninh Bình có ý nghĩa thiết thực phục vụ trực tiếp cho phần giảng dạy văn học địa phương sau Hơn mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé cho tỉnh nhà vào việc khẳng định, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian độc đáo Ninh Bình Từ lí trên, chọn Hát Xẩm nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu Ninh Bìnhlàm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung hát Xẩm Xưa có nhiều nhà nghiên cứu có viết nghiên cứu hát Xẩm nói chung, nguồn gốc, điệu, ca từ Xẩm nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc hát Xẩm nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu mà đề cập sơ qua, chủ yếu nghiên cứu điệu Xẩm Thời kỳ trước năm 1945 khơng có cơng trình sưu tầm, nghiên cứu trực tiếp Xẩm Sau năm 1945, cơng trình nghiên cứu Xẩm bắt đầu xuất có xu tăng số lượng Cuốn “Hát Xẩm”của tác giả Bùi Đình Thảo (1995, Sở văn hóa thơng tin Ninh Bình xuất bản) cung cấp thông tin bảnvề nghệ thuật hát xẩm – nghệ thuật bình dân: nguồn gốc hình thành hát xẩm; nội dung ca từ; cách thức hát; nhạc cụ biểu diễn điệu nghệ thuật xẩm; phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo đời sống văn hóa Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu vùng đất Ninh Bình – nơi nghệ thuật hát Xẩm nghệ nhân Hà Thị Cầu với tiết mụcTheo Đảng trọn đời Có thể nói cơng trình tiêu biểu, có tính tồn diện Xẩm Cơng trình khái qt, nhìn nhận, đánh giá Xẩm loại hình ca hát dân tộc độc đáo, cần học tập, giữ gìn Tiếp tác giả Khương Văn Cường(2009),“Âm nhạc nghệ thuật hát xẩm”– khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy – chuyên ngành Lý Luận Âm Nhạc, Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội, tác giả cung cấp thông tin nguồn gốc Xẩm, số đặc điểm hát xẩm lời ca, hệ thống nhạc đệm tác giả khẳng định hát Xẩm nghệ thuật tổng hợp có hát, có đàn Cuốn Tìm hiểu nghệ thuật hát Xẩm(nghệ thuật âm nhạc Việt Nam) tác giả nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trần Việt Ngữ biên soạn, Nhà xuất quân đội nhân dân, 2017) cung cấp thông tin nghệ thuật hát xẩm: Tổ chức phường hội người hát xẩm; tích nguồn gốc hình thành hát xẩm; nội dung ca từ, nhạc cụ biểu diễn điệu nghệ thuật xẩm; phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo đời sống văn hóa nay.Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu số hát xẩm, truyện xẩm tiêu biểu cho điệu lưu giữ Trong đáng ý hai cơng trình “Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội” (Nhà xuất Âm nhạc, 2002) tác giả Bùi Trọng Hiền tác phẩm “Hát Xẩm” (Nhà xuất Âm nhạc, 2002) tác giả Trần Việt Ngữ.Đâylà nghệ sĩ, tác giả dành nhiều tâm huyết với loại hình nghệ thuật Với “Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội” tác giả Bùi Trọng Hiền khái quát lịch sử hát Xẩm nói chung (từ lịch sử nội dung nghệ thuật ca từ hát Xẩm) Ơng có tìm tòi nghiên cứu loại nhạc khí độc đáo sử dụng loại hình nghệ thuật Hay tác phẩm “Hát Xẩm” Trần Việt Ngữ, tác giả giới thiệu khái quát hát Xẩm, sâu vào nghiên cứu điệu Xẩm cổ, có sưu tầm, trích dẫn nhiều lời hát Xẩm thuộc điệu cổ theo điệu Xẩm Ba bậc, Huê tình, Phồn huê, Thập ân như: “Dạt nước cánh bèo” (trích Xẩm theo điệu Hà Liễu - lời cổ), “Công cha nghĩa mẹ sinh thành” (bài hát Xẩm theo điệu Thập ân - lời cổ), “Nước chảy đơi dòng” (bài hát Xẩm theo điệu Huê tình Ca trù - lời cổ)… 148 Hiếu trung ven nghĩa, coi thường gian lao Chứ Chí làm trai phải nêu cao, Hậu phương có mẹ, dạt niềm tin, Ngày mai ánh quang vinh, Con với mẹ, thắm tình nước non Vững tâm theo Đảng nghe (Ngâm) (Mẹ+con) Giờ theo Đảng đi, giết giặc giữ nước yên biên cương Mẹ khuyên bước lên đường, Hiếu trung vẹn nghĩa, coi thường gian lao Chữ Chí làm trai phải nêu cao, Hậu phương có mẹ, dạt niềm tin, Ngày mai ánh quang vinh, Con với mẹ, thắm tình nước non Vững tâm theo Đảng nghe (Người mẹ)(Sa mạc) Vững tâm theo Đảng nghe Đạp sóng gió, sắt son lời nguyền Bài 16: Thăm huyện Yên Mô Làn điệu: Xẩm Sênh Lời thơ: Nghệ nhân Hà Thị Cầu Thăm huyện Yên Mơ Mấy thăm huyện n Mơ Ngắm nhìn phong cảnh bốn mùa đẹp tươi Đồng quê bát ngát chân trời Quanh năm gieo cấy bốn mùa bội thu 149 Rộn ràng tiếng hát xa đưa Tám cô gái đảm sớm trưa đường Bom rơi đạn nổ coi thường Giữ liền mạch máu chiến trường giao thông Cung Bình Sơn đỏ chiến cơng Sánh Khánh Thịnh cờ hồng trao Ngày đêm canh giữ trời cao Súng trường đánh nhào máy bay Yên Từ đẹp bóng hàng Chắn mùa gió lạnh cho sai lúa đồng Gió lành từ đất Yên Phong Tỏa khắp nẻo khắp vùng quê em Tiếng loa vang vọng trèo êm Q ta văn hóa thơng tin cờ hồng Hãy thăm tiếc công Hãy cho khắp trông cho tường Bạc vàng Tam Điệp đồi nương Chè xanh xanh thắm nông trường quê Tỏa hương thơm ngát cho đời Càng duyên ánh mắt, tươi má hồng Đứng đồi núi điệp trùng Vẳng nghe trống trận Quang Trung thuở Quân thác đổ sóng trào Nghỉ chân Tam Điệp gọi đào nở hoa Khao quân nghĩa trẻ tình già Thăng Long đại thắng ta góp phần Ngoảnh nhìn núi Thúy sơng Vân 150 Khác tiên nữ xuống thành Hoa Lư Xưa đất Cố Đơ Vua Đinh Tiên Hồng phất cờ đôi tay Dẹp từ Thập Nhị xứ quân cõi bờ Thống nghĩa tình có Anh hùng từ thuở chăn trâu Quê ta lớp trước lớp sau anh hùng Bài 17: Đi lễ chùa Làn điệu: Xẩm Huê tình Tiếng hát: NSUT Hà Thị Cầu Ra thành tâm lễ phật cầu giời Có tâm có đạo phật giời độ cho Ai có lòng thiềng kính lo Về sau già tuổi yếu phật độ cho sau Lòng người giêng canh giời cảnh phật lại đêm ngày Độ giêng canh giời cảnh phật đêm ngày Từ bi mến đạo xưa tiếng đồn Đi lễ đền cầu phúc Tu nhân tích đức cho yên làm Ra lễ phật lại muôn vàn 151 Ra lễ phật muôn vàn Từ bi mến đạo xưa tiếng đồn Đi lễ đền cầu phúc Cha tu nhân mẹ thời tích đức cho sau Ở có tiên thời hậu hay Bài 18: Thăm cảnh Yên Phong Sáng tác: Trịnh Quảng Ai qua đất huyện n Mơ Tìm thăm cảnh đẹp q tơi n Phong, Phong cảnh tuyệt vời Cao cao ngói đỏ, bời bời đồng xanh Rủ xóm Nam Thành Ngắm nhà Văn hóa lung linh mặt hồ Sóng xanh, ngói đỏ lơ xơ Trời cao xanh biếc, thắm cờ đỏ bay Thướt tha, vẫy gió hàng 152 Cầu cong trời mây chập chùng Nhanh chân với phố Lồng Chợ quê nhộn nhịp người đông sớm chiều Áo quần, thịt cá, rau tươi Mùa thức người người hân hoan Về thăm cảnh đẹp Uỷ ban Nhớ thăm nghệ sỹ dân gian, cụ Cầu Người đi, để lại mai sau Những hát Xẩm thắm sâu lòng người “Vững tâm theo đảng ơi” Là tình nghệ sỹ hay lời nước non? Ngang qua Trung Hậu quên Viếng đài liệt sĩ uy nghiêm hồ Hàng cau nghiêm dứng chào cờ Dáng người chiến sĩ năm xưa oai hùng Nhớ ơn đất mẹ ghi công Tên anh bia đá, muôn năm phụng thờ 153 Kìa, trường học đẹp mơ Tầng cao gió hát, chim đùa lượn quanh Sân trường thơm mát mầu xanh Líu lo tiếng trẻ học hành sớm hơm Hỡi người, khoai bở lạc thơm Nhớ Thượng Trại quê em tìm Về gặp lại hồn quê Mái chùa rêu phủ, đa da mồi Thụ Bình, Khương Dụ Vạc giang dải, bồi hồi uốn quanh Bến quê tre mướt xanh Xa xôi vạn dặm thuyền anh Gạch hồng chín đỏ bờ đê Gió thơm hương lúa, đồng quê mượt mà Vượt qua bão táp mưa sa Quê hương hoa rạng ngời Khúc vui xin hát 154 Yên Phong quê mẹ suốt đời yêu thương Bài 19: Tuổi già khổ Sáng tác: Trịnh Quảng Thương thay lúc tuổi già Lời xưa “lão khổ” thực khơng sai Nhìn xem làng xóm ngồi Mỗi nhà cảnh bao người đáng thương Kìa người dãi gió dầm sương Tháng ngày lam lũ thịt xương héo mòn Tuổi cao tật bệnh đến Khổ thân khiến cháu khổ Người tiền chất chồng Cháu tranh cạnh sinh lòng lìa Những ngày giỗ tết đau Cái điều xum họp đến đâu nhà Hỡi người đẹp cháu xinh Cháu biết sinh làm giầu Mẹ già cha yêu Sớm trưa thui thủi tủi sầu thân Kìa người, cháu đầy sân 155 Vì điều thiệt chia lần em, anh Ni cha, tháng tháng vòng quanh Nay nhà em mai nhà anh, nhọc nhằn Vì nghèo khổ khó khăn Già đành xoay xỏa ni thân ngày Đói no, ấm rét hay Trời mưa nhà dột, đêm ngày xót xa Già trơng nhà Cháu bệnh tật nghĩ mà héo hon Thân già bế cháu cõng Nhỡ nằm xuống, cháu nào? Con khơng hợp tính sa Sống riêng chỗ lẽ nào, thương ôi! Chẳng may đột ngột trời Không người vuốt mắt chẳng người nắn chân! Già lẫn, cha cha Dâu đối cãi ngang vai Nếp nhà hư nát Mà cho làng xóm mỉa mai, coi thường Nhà nghĩ cảnh mà thương Phá nhà, đất cát chia nhường 156 Đến cơm chẳng ngon Nhà cửa khơng còn, đậu người ta Cây gốc mà Lìa tý đất nhà ơng cha Suối vàng tiên tổ xót xa Dương gian cháu biết theo ai? Bao năm vất vả chung vai Nuôi dậy cháu dựng xây cửa nhà Vì đâu nên nỗi tuổi già Ơng bếp, bà bếp rõ khổ nhau! Tuổi già muôn kiểu khổ đau Kể già trẻ soi Mẹ cha ơn nặng dưỡng sinh Anh em thủ túc, vợ chồng tao khang Sống cho tình nghĩa vẹn tồn Bên ấm áp mn vàn tình thương 157 Phụ lục Những nhạc cụ cụ Cầu lưu giữ nhà cụ Yên Phong – Yên Mơ – Ninh Bình (Tác giả đề tài chụp ngày 08/04/2018) 158 Tác giả đề tài chụp nhà cụ Cầu (ngày 08/04/2018) 159 Cô Nguyễn Thị Mận - gái cụ Cầu (Tác giả đề tài chụp ngày 08/04/2018) 160 Ông Vũ Xuân Năng – người trước đệm đàn cho cụ Cầu hát (Tác giả đề tài chụp ngày 30/04/2018) 161 Câu lạc Xẩm xã Yên Phong – huyện n Mơ – tỉnh Ninh Bình (Tác giả đề tài chụp ngày 30/04/2018) 162 Nghệ nhân Hà Thị Cầu truyền nhân Vũ Thị Thu Sợi (http://dantri.com.vn/xa-hoi/gap-hau-due-cua-nghe-nhan-hat-xam-ha-thicau-1305044083.htm) ... tầmHát Xẩm “xưa & nay” với văn Xẩm, thông tin nghệ nhân Hà Thị Cầu Sở văn hóa thơng tin Ninh Bình Phòng Văn hóa huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình cung cấp - Văn Xẩmvà tư liệu nghệ nhân hát Xẩm Hà Thị Cầu. .. hát Xẩm Ca trù Ninh Bình nơi loại hình nghệ thuật hát Xẩm cổ truyền nơi có vùng đất nghệ nhân tiêu biểu dân tộc lưu giữ loại hình nghệ thuật hát Xẩm Tìm hiểu hát Xẩm Ninh Bình nghệ nhân hát Xẩm. .. nghệ nhân Xẩm không Người vợ út ơng trùm đất Ninh Bình cố nghệ nhân Hà Thị Cầu - người coi nghệ nhân Hát Xẩm cuối kỉ XX năm 2013 Hơn hát Xẩm loại hình nghệ thuật khó hát, khơng phải có chất Xẩm

Ngày đăng: 18/10/2018, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Đất nước Việt Nam qua các thời kỳ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các thời kỳ
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2000
2. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin
Năm: 2005
4. Hoàng Sơn Cường (2003), Văn hóa một góc nhìn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa một góc nhìn
Tác giả: Hoàng Sơn Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2003
5. Chí Dũng (2009), “Hát Xẩm - một nét văn hoá dân gian đặc sắc”, Báo Nhân dân. Số 19572 (ngày 27/3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Xẩm - một nét văn hoá dân gian đặc sắc
Tác giả: Chí Dũng
Năm: 2009
6. Tản Đà (1996), Tuyển tập Tản Đà, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Tản Đà
Tác giả: Tản Đà
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1996
7. Thao Giang, Khương Văn Cường (2009),Âm nhạc trong nghệ thuật hát xẩm– khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy – chuyên ngành Lý Luận Âm Nhạc, Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc trong nghệ thuật hát xẩm
Tác giả: Thao Giang, Khương Văn Cường
Năm: 2009
8. Vương Hà (2009), “Sức sống mới của nghệ thuật hát Xẩm”, Báo Quân đội nhân dân. Số 17215 (ngày 23/3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sống mới của nghệ thuật hát Xẩm"”
Tác giả: Vương Hà
Năm: 2009
9. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
10. Nhật Huy (2009), “Rộn rã chiếu Xẩm Hà Thành”, Tạp chí Hà Nội mới cuối tuần. Số 6 (ngày 14/2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rộn rã chiếu Xẩm Hà Thành"”
Tác giả: Nhật Huy
Năm: 2009
11. Bùi Trọng Hiền (2002), Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất bản Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Bùi Trọng Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
Năm: 2002
12. Bùi Trọng Hiền (2010), Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội (quyển II , Nhạc cổ truyền), Nhà xuất bản Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Bùi Trọng Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
Năm: 2010
13. Bùi Trọng Hiền (2010), Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội (quyển V, Bình luận), Nhà xuất bản Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát Xẩm, 1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Bùi Trọng Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
Năm: 2010
14. Nguyễn Chí Hiếu (2013), Nghệ thuật hát Xẩm ở Hà Nội – thực trạng và giải pháp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật hát Xẩm ở Hà Nội – thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Chí Hiếu
Năm: 2013
15. Quang Hùng (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Quang Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
16. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xướng văn hóa dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng diễn xướng văn hóa dân gian Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
17. Trần Văn Khê (2004), Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du ngoạn trong âm nhạc truyền thống Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Khê
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2004
18. Lê Ngọc Lanh (1999), Văn hóa dân gian Việt Nam những thành tố, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Việt Nam những thành tố
Tác giả: Lê Ngọc Lanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 1999
19. Nguyễn Quang Long (2009), “Lễ trọng của người hát Xẩm”, Báo Tiền phong. Số 77 (ngày 18/3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ trọng của người hát Xẩm
Tác giả: Nguyễn Quang Long
Năm: 2009
20. Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nhà xuất bản Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dân ca Việt Nam
Tác giả: Phạm Phúc Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
Năm: 1994
21. Vũ Ngọc Phan (1956), Tục ngữ ca dao dân ca, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1956

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN