1.1. Tính cấp thiết của đề tài Lúa gạo (Oryza sativa L.) là một trong những nguồn lương thực, thực phẩm quan trọng bậc nhất của con người, đảm bảo nhu cầu cho khoảng 40% dân số thế giới (Khush and Brar, 2002; Mahmood-ur-Rahman et al., 2012). Tại Việt Nam, lúa gạo còn là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng mang lại nguồn thu nhập cho quốc gia nói chung và người sản xuất nói riêng. Theo số liệu thống kê năm 2013, tổng diện tích lúa của nước đạt 7,89 triệu ha, tổng sản lượng 44,1 triệu tấn, năng suất lúa bình quân đạt 5,58 t/ha, kim ngạch xuất khẩu lúa gạo đạt 2,93 tỷ USD. Trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 56,8% tổng sản lượng và 80,1% sản lượng xuất khẩu (Tổng cục Thống kê, 2014). Thời gian gần đây, do những cấp bách của vấn đề an ninh lương thực, các giống lúa mới với năng suất cao hơn đã và đang được lai chọn ra ngày càng nhiều. Năng suất cao cũng đồng thời với việc cây lúa phải gánh chịu một sức nặng lớn hơn, kết hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang ngày càng phức tạp đã làm tăng thêm nguy cơ đổ ngã cho cây lúa nhất là vào giai đoạn từ trổ đến cuối vụ. Nếu như trước cuộc Cách mạng xanh, năng suất lúa gạo là một thách thức lớn đối với những nhà chọn giống lúa thì hiện nay nó đã nhường chỗ cho vấn đề đổ ngã (Khush, 1999; Okuno et al., 2014). Đối với nghề trồng lúa, đổ ngã đã làm giảm đáng kể cả năng suất và chất lượng lúa gạo do nó ảnh hưởng đến bộ máy quang hợp vì khi ngã nằm chồng lên nhau và hủy hoại con đường dẫn truyền trong thân cây lúa khi thân cây bị tét, gãy (Weber and Fehr, 1966; Kono, 1995; Setter et al., 1997; Zhu et al., 2016). Đổ ngã còn gây khó khăn trong quản lý bệnh hại, cũng như dễ phát sinh thêm các bệnh hại mới làm khó khăn trong kiểm soát, phòng trị bệnh làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo. Lúa bị ngã thường bị dìm trong nước dễ bị hư thối, bị nấm bệnh tấn công và nảy mầm khi chưa thu hoạch làm thất thoát năng suất rất lớn, làm giảm giá trị dinh dưỡng và thương mại (Nakajima et al., 2008). Khi bị đổ ngã, ẩm độ hạt cao sẽ dễ hình thành vết rạn nứt, gia tăng hạt gãy trong quá trình xay xát (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008), hạt non nhiều; làm ảnh hưởng đến phẩm chất gạo, gây mùi, hạt bị biến dạng,… làm giảm chất lượng lúa gạo. Bên cạnh đó, đổ ngã còn là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây thất thoát nhiều khi thu hoạch cũng như gây khó khăn cho khâu thu hoạch, không thể thu hoạch cơ giới hóa, chi phí thu hoạch tăng làm giảm hiệu quả sản xuất (Nguyễn Thành Hối và ctv., 2014). Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do thu hoạch bằng thủ công và lúa bị đổ ngã trong mưa bão, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 14%, chỉ riêng khâu thu hoạch tổn thất từ 3-5%. Chỉ riêng năm 2017, do ảnh hưởng mưa, giông khá mạnh từ cơn bão số 16 đã khiến cho nhiều diện tích lúa sắp thu hoạch ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ngã đổ hàng chục ngàn ha, gây thiệt hại cho nông dân từ 30-40% năng suất (http://www.sggp.org.vn/mualam-lua-do-nga-hang-loat-tai-dbscl-456049.html). Lúa nếp là một trong những đặc sản lúa gạo của Việt Nam, chỉ riêng Đồng bằng sông Cửu Long đã có khoảng 100.000 ha với các giống chủ lực như nếp Bè, nếp 84, nếp CK92, nếp NK2, nếp CK2003. Trước tình hình đó, nhiều nghiên cứu theo các hướng khác nhau đã được thực hiện từ việc đáp ứng bằng biện pháp canh tác, sử dụng phân bón có chứa Ca và/hoặc Si (Idris et al., 1975; Heldt, 1999; White and Martin, 2003; Fallah, 2012; Nguyễn Thành Hối và ctv., 2014), sử dụng prohexadione-calcium (Kim et al., 2007; Nguyễn Minh Chơn và ctv., 2010; Chae et al., 2011),… Nhìn chung, việc sử dụng phân bón, hóa chất có thể có tác dụng như mong muốn, tuy nhiên nó lại gây ra những ảnh hưởng không tốt đến tính bền vững của môi trường. Do đó, chọn giống lúa theo hướng chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường là một trong ba hướng chính của công tác lai tạo giống lúa của cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng trong giai đoạn hiện nay (Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2006). Trong đó, chọn tạo giống mới cứng cây, kháng đổ ngã là một trong những hướng nghiên cứu đang được quan tâm và đây cũng là hướng nghiên cứu mang tính bền vững, ít phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nên có thể chủ động được trong sản xuất. Từ đó, nhiều nghiên cứu đã xác định tìm hiểu những kiểu hình cây lúa ít bị đổ ngã với kiểu hình cây lúa thấp cây, lóng thân ngắn, đường kính lóng thân lớn, độ cứng lóng thân cao đang được quan tâm. Ở nước ta, các nghiên cứu để tăng khả năng kháng đổ ngã cho cây lúa và nghiên cứu về đánh giá khả năng kháng đổ ngã của nhiều giống lúa địa phương đã được thực hiện ở một số nơi. Tuy nhiên công tác lai chọn giống lúa kháng đổ ngã vẫn chưa được thực hiện nhiều. Do đó, đề tài “Nghiên cứu đặc tính cứng cây kháng đổ ngã của một số dòng lúa nếp thuộc hai tổ hợp lai CK92 x Nhật và NK2 x Nhật” được thực hiện.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THUỞ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỨNG CÂY KHÁNG ĐỔ NGÃ CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA NẾP THUỘC HAI TỔ HỢP LAI CK92 x NHẬT VÀ NK2 x NHẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 62 62 01 10 2018 MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ i Lời cam đoan ii Tóm lược iii Summary iv Mục lục vi Danh sách bảng ix Danh sách hình xi Danh mục từ viết tắt xii Chương Giới thiệu chung 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Tính mới của luận án 1.7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Chương Tổng quan tài liệu 2.1 Khái quát về sự đổ ngã ở lúa 2.1.1 Đổ ngã sự cong phần thân lúa ở phía ngọn 2.1.2 Đổ ngã sự tét gãy các lóng thân ở phía gốc 2.1.3 Đổ ngã rễ 10 2.2 Đặc điểm hình thái lúa cứng kháng đổ ngã 10 2.2.1 Chiều cao 10 2.2.2 Chiều dài lóng thân 15 2.2.3 Đường kính lóng thân và đợ dày thành lóng 18 2.2.4 Đặc điểm giải phẫu lóng 25 2.2.5 Thành phần vách tế bào 26 2.2.6 Độ cứng lóng thân 29 2.3 Yếu tố ngăn cản quá trình giảm độ cứng lóng thân từ sau trổ 31 2.3.1 Đối với những lóng ngọn 31 2.3.2 Đối với những lóng gốc 35 Chương Phương tiện và phương pháp 38 3.1 Thời gian và địa điểm 38 3.2 Phương tiện nghiên cứu 38 3.2.1 Vật liệu thí nghiệm 38 3.2.2 Thiết bị, hóa chất thí nghiệm 41 3.3 Phương pháp 41 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm nhà lưới 41 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm ngoài đồng 43 vi 3.3.3 Phương pháp đánh giá các đặc tính nông học và thành phần suất 44 3.3.4 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đánh giá kháng đổ ngã 45 3.3.4.1 Cấp đổ ngã 45 3.3.4.2 Chiều dài, đường kính và độ cứng lóng 45 3.3.5 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng hạt 46 3.3.5.1 Chiều dài và hình dạng hạt gạo 46 3.3.5.2 Phân tích hàm lượng amylose 47 3.3.5.3 Phân tích hàm lượng protein 48 3.3.5.4 Phân tích độ bền thể gel 49 3.3.5.5 Phân tích nhiệt trở hồ 49 3.3.6 Phương pháp giải phẫu lóng thân và xác định độ dày thành lóng 50 3.3.7 Phương pháp điện di protein SDS-PAGE 51 3.3.8 Đánh giá các chỉ tiêu khảo nghiệm giống 52 3.3.9 Phương pháp phân tích số liệu 56 Chương Kết quả và thảo luận 58 4.1 Kết quả chọn lọc điều kiện nhà lưới 58 4.1.1 Cấp đổ ngã 58 4.1.2 Chiều dài lóng 58 4.1.2.1 Thế hệ F7 58 4.1.2.2 Thế hệ F8 60 4.1.3 Đường kính lóng 63 4.1.3.1 Thế hệ F7 63 4.1.3.2 Thế hệ F8 65 4.1.4 Độ cứng lóng 67 4.1.4.1 Thế hệ F7 67 4.1.4.2 Thế hệ F8 70 4.1.5 Nhận xét chung về chiều dài, đường kính và độ cứng lóng 73 4.1.5.1 Chiều dài lóng 73 4.1.5.2 Đường kính lóng 76 4.1.5.3 Độ cứng lóng 78 4.1.6 Mối tương quan giữa chiều dài, đường kính và độ cứng lóng 80 4.1.7 Đặc điểm giải phẫu 84 4.1.7.1 Độ dày thành lóng 85 4.1.7.2 Số lớp tế bào nhu mô và biểu bì thành lóng 87 4.1.8 Các chỉ tiêu nông học, thành phần suất và chất lượng hạt 89 4.1.8.1 Các đặc tính nông học chủ yếu 89 4.1.8.2 Thành phần suất và chất lượng hạt 91 4.1.8.3 Kết quả điện di đánh giá chất lượng hạt của F8 96 vii 4.2 Kết quả đánh giá ngoài đồng của các dòng nếp lai 98 4.2.1 Một số đặc tính nông học chủ yếu 98 4.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kháng đổ ngã 99 4.2.2.1 Cấp đổ ngã 99 4.2.2.2 Chiều dài lóng 101 4.2.2.3 Đường kính lóng 102 4.2.2.4 Độ cứng lóng 103 4.2.3 Sự tương quan giữa các tính trạng chiều dài, đường kính và độ cứng lóng thân ở điều kiện ngoài đồng 106 4.2.4 Năng suất và các thành phần suất 107 4.2.4.1 Năng suất 107 4.2.4.2 Các thành phần suất 107 4.2.5 Dạng hạt và chất lượng gạo nếp 110 4.2.5.1 Chiều dài và hình dạng hạt 110 4.2.5.2 Chất lượng gạo nếp 110 Chương Kết luận và đề nghị 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Đề nghị 112 Danh mục liệt kê các bài báo đã công bố 113 Tài liệu tham khảo 114 Phụ lục 122 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Chiều cao và số lóng thân chính của một số giống lúa ngắn ngày kháng đổ ngã 12 Bảng 2.2 Chiều dài lóng thân (cm) lúa ở các nghiệm thức xử lý với prohexadione – calcium 16 Bảng 2.3 So sánh chiều dài thân và chiều dài lóng thân giữa lúa đổ ngã và không đổ ngã 17 Bảng 2.4 Khối lượng vật chất khô các bộ phận của lúa với các mức độ của Si 27 Bảng 2.5 Độ cứng lóng (N) của giống lúa Kasalath và Koshihikari 30 Bảng 2.6 Độ cứng lóng thân (N) của một số giống lúa ngoài đồng lúc thu hoạch 31 Bảng 2.7 Thành phần ngọn thân và chlorophyll lá dòng S1 34 Bảng 2.8 Những tính trạng nông học, đặc điểm và thành phần của phần gốc các dòng NIL 37 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nông học và chất lượng của các giống lúa bố mẹ 38 Bảng 3.2 Đường kính và độ cứng lóng thân của các dòng nếp ưu tú ở thế hệ F4 39 Bảng 3.3 Đặc điểm nông học, thành phần suất và chất lượng của các dòng nếp ưu tú ở thế hệ F4 40 Bảng 3.4 Một số đặc điểm của các dòng lúa nếp sử dụng thí nghiệm ngoài đồng 40 Bảng 3.5 Mô tả các vụ mùa của toàn thí nghiệm 42 Bảng 3.6 Liều lượng và thời điểm bón phân cho thí nghiệm ngoài đồng 44 Bảng 3.7 Phân loại lúa dựa vào thời gian sinh trưởng 44 Bảng 3.8 Đánh giá cấp đổ ngã lúa theo IRRI 45 Bảng 3.9 Tiêu chuẩn đánh giá chiều dài và hình dạng hạt gạo theo IRRI 47 Bảng 3.10 Thang đánh giá hàm lượng amylose 48 Bảng 3.11 Thang đánh giá độ bền thể gel 50 Bảng 3.12 Bảng phân cấp độ trở hồ 50 Bảng 3.13 Công thức pha dung dịch tạo gel 52 Bảng 3.14 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá 53 Bảng 4.1 Chiều dài lóng thân (cm) của các dòng nếp lai ở THL1 thế hệ F7 58 Bảng 4.2 Chiều dài lóng thân (cm) của các dòng nếp lai ở THL2 thế hệ F7 60 Bảng 4.3 Chiều dài lóng thân (cm) của các dòng nếp lai ở THL1 thế hệ F8 61 Bảng 4.4 Chiều dài lóng thân (cm) của các dòng nếp lai ở THL2 thế hệ F8 62 Bảng 4.5 Đường kính lóng thân (mm) của các dòng nếp lai ở THL1 thế hệ F7 63 Bảng 4.6 Đường kính lóng thân (mm) của các dòng nếp lai ở THL2 thế hệ F7 65 ix Bảng 4.7 Đường kính lóng thân (mm) của các dòng nếp lai ở THL1 thế hệ F8 66 Bảng 4.8 Đường kính lóng thân (mm) của các dòng nếp lai ở THL2 thế hệ F8 67 Bảng 4.9 Độ cứng lóng thân (N/cm2) của các dòng nếp lai ở THL1 thế hệ F7 68 Bảng 4.10 Độ cứng lóng thân (N/cm2) của các dòng nếp lai ở THL2 thế hệ F7 69 Bảng 4.11 Độ cứng lóng thân (N/cm2) của các dòng nếp lai ở THL1 thế hệ F8 71 Bảng 4.12 Độ cứng lóng thân (N/cm2) của các dòng nếp lai ở THL2 hế hệ F8 72 Bảng 4.13 Chiều dài lóng thân (cm) các dòng lai ở thế hệ F8 so với bố mẹ 75 Bảng 4.14 Đường kính lóng thân (cm) các dòng lai ở thế hệ F8 so với bố mẹ 77 Bảng 4.15 Độ cứng lóng thân (N/cm2) các dòng ưu tú ở thế hệ F8 so với bố mẹ 79 Bảng 4.16 Tương quan giữa chiều dài, đường kính và độ cứng lóng thân ở thế hệ F7 và F8 82 Bảng 4.17 Độ dày thành lóng (mm) của các dòng ưu tú tế hệ F8 85 Bảng 4.18 Tương quan giữa chiều dài, đường kính, độ cứng lóng thân với độ dày thành lóng 87 Bảng 4.19 Số lớp tế bào nhu mô và độ dày lớp vỏ ngoài của thành lóng 88 Bảng 4.20 Thời gian sinh trưởng và chiều cao của các dòng lai thế hệ F7 89 Bảng 4.21 Thời gian sinh trưởng và chiều cao của các dòng lai thế hệ F8 90 Bảng 4.22 Thành phần suất của các dòng lúa nếp lai thế hệ F8 92 Bảng 4.23 Chiều dài và dạng hạt của gạo nếp các dòng lai 93 Bảng 4.24 Một số đặc điểm chất lượng chủ yếu của gạo nếp các dòng lai 94 Bảng 4.25 Một số đặc tính nông học của các dòng lúa nếp ngoài đồng 99 Bảng 4.26 Đánh giá cấp đổ ngã ngoài đồng 100 Bảng 4.27 Chiều dài, đường kính và độ cứng lóng thân của các dòng lúa nếp vụ Đông xuân 2014-2015 101 Bảng 4.28 Chiều dài, đường kính và độ cứng lóng thân của các dòng lúa nếp vụ Hè thu 2015 và Đông xuân 2015-2016 103 Bảng 4.29 Kết quả phân tích tương quan giữa chiều dài, đường kính và độ cứng lóng thân 106 Bảng 4.30 Thành phần suất của các dòng lúa nếp ngoài đồng 109 Bảng 4.31 Chiều dài hạt và dạng hạt của các dòng lúa nếp ngoài đồng 110 Bảng 4.32 Một số đặc điểm chất lượng của các dòng lúa nếp ngoài đồng 111 x DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Vị trí oằn của thân ở lúa bị cong phần ngọn Hình 2.2 Tiến trình gây sự đổ ngã ở lúa bị cong phần thân phía ngọn Hình 2.3 Trạng thái của lúa lúc mới bị ngã và một tuần sau Hình 2.4 Mặt cắt ngang lóng thân lúa 19 Hình 2.5 Mặt cắt ngang lóng thân lúa mang QTL smos1 19 Hình 2.6 Hình thái và giải phẫu của lúa mang smos1 so với lúa thường 21 Hình 2.7 Kích thước vùng mô phân sinh ngọn lúa 22 Hình 2.8 Giải phẫu ngang của lóng thứ tư 23 Hình 2.9 Biểu đồ mô tả số tế bào nhu mô diện tích cắt ngang 27 Hình 2.10 Giải phẫu ngang lóng thân thứ hai với mức độ ăn màu lignin 28 Hình 2.11 Các giá trị đánh giá kháng đổ ngã của dòng lúa mang bsuc11 33 Hình 2.12 Biểu đồ giá trị kháng lại lực đẩy và kháng đở ngã của phần gớc dòng NIL 36 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm vụ đông xuân 2014-2015 44 Hình 3.2 Độ dày thành lóng của lúa nếp với trắc vi thị kính 52 Hình 4.1 Biểu đồ trung bình chiều dài lóng thân các dòng lai F7-F8 74 Hình 4.2 Biểu đồ trung bình đường kính lóng thân các dòng lai F7-F8 76 Hình 4.3 Biểu đồ trung bình độ cứng lóng thân các dòng lai F7-F8 78 Hình 4.4 Biểu đồ mô tả chiều hướng biến thiên chung của đường kính lóng và độ cứng lóng từ lóng thứ nhất đến lóng thứ tư 81 Hình 4.5 Biểu đồ mô tả chiều hướng biến thiên chung của chiều dài lóng và độ cứng lóng từ lóng thứ nhất đến lóng thứ tư 81 Hình 4.6 Giải phẫu ngang lóng thân thứ ba lúa nếp 84 Hình 4.7 Thiết diện ngang thành lóng của lóng thân thứ nhất đến lóng thân thứ ba 86 Hình 4.8 Chiều dài hạt và dạng hạt của một số dòng nếp lai 95 Hình 4.9 Độ trở hồ của một số dòng nếp thí nghiệm 95 Hình 4.10 Độ bền thể gel của một số dòng nếp thí nghiệm 96 Hình 4.11 Phổ điện di protein tổng số 97 Hình 4.12 Hình ảnh đồng ruộng của các dòng lúa nếp vụ Đông xuân 2014-2015 100 Hình 4.13 Biểu đồ đường kính (A) và độ cứng lóng (B) của các dòng nếp vụ Đông xuân 2014-2015 104 Hình 4.14 Biểu đồ độ cứng lóng thân thứ ba của các dòng nếp qua vụ ở điều kiện ngoài đồng 105 Hình 4.15 Biểu đồ độ cứng lóng thân thứ tư của các dòng nếp qua vụ ở điều kiện ngoài đồng 105 Hình 4.16 Biểu đồ suất của các dòng lúa nếp vụ Đông xuân 2014-2015 108 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A APO1 cm Daylong DC DL ĐC ĐK KDa g GA Lóng I Lóng II Lóng III Lóng IV mm N NSLT NSTT P r Rep SCM2 sd1 SDS-PAGE smos1 TGST THL t/ha VK Amylose aberrant panicle organization centimet Độ dày thành lóng Độ cứng lóng Chiều dài lóng Đối chứng Đường kính lóng Kilo Dalton gam Gibberellic acid Lóng thứ nhất Lóng thứ hai Lóng thứ ba Lóng tứ tư milimet Newton Năng suất lý thuyết Năng suất thực tế Protein Hệ số tương quan Lặp lại STRONG CULM2 Semi dwarf sodium dodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis small organ size Thời gian sinh trưởng Tổ hợp lai tấn/hecta Vật kính xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa gạo (Oryza sativa L.) là một những nguồn lương thực, thực phẩm quan trọng bậc nhất của người, đảm bảo nhu cầu cho khoảng 40% dân số thế giới (Khush and Brar, 2002; Mahmood-ur-Rahman et al., 2012) Tại Việt Nam, lúa gạo còn là một những mặt hàng xuất khẩu quan trọng mang lại nguồn thu nhập cho quốc gia nói chung và người sản xuất nói riêng Theo số liệu thống kê năm 2013, tổng diện tích lúa của nước đạt 7,89 triệu ha, tổng sản lượng 44,1 triệu tấn, suất lúa bình quân đạt 5,58 t/ha, kim ngạch xuất khẩu lúa gạo đạt 2,93 tỷ USD Trong đó, vùng Đồng sông Cửu Long chiếm 56,8% tổng sản lượng và 80,1% sản lượng xuất khẩu (Tổng cục Thống kê, 2014) Thời gian gần đây, những cấp bách của vấn đề an ninh lương thực, các giống lúa mới với suất cao đã và được lai chọn ngày càng nhiều Năng suất cao đồng thời với việc lúa phải gánh chịu một sức nặng lớn hơn, kết hợp với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp đã làm tăng thêm nguy đổ ngã cho lúa nhất là vào giai đoạn từ trổ đến cuối vụ Nếu trước cuộc Cách mạng xanh, suất lúa gạo là một thách thức lớn đối với những nhà chọn giống lúa thì hiện nó đã nhường chỗ cho vấn đề đổ ngã (Khush, 1999; Okuno et al., 2014) Đối với nghề trồng lúa, đổ ngã đã làm giảm đáng kể cả suất và chất lượng lúa gạo nó ảnh hưởng đến bộ máy quang hợp vì ngã nằm chồng lên và hủy hoại đường dẫn truyền thân lúa thân bị tét, gãy (Weber and Fehr, 1966; Kono, 1995; Setter et al., 1997; Zhu et al., 2016) Đổ ngã còn gây khó khăn quản lý bệnh hại, dễ phát sinh thêm các bệnh hại mới làm khó khăn kiểm soát, phòng trị bệnh làm giảm suất và chất lượng lúa gạo Lúa bị ngã thường bị dìm nước dễ bị hư thối, bị nấm bệnh tấn công và nảy mầm chưa thu hoạch làm thất thoát suất rất lớn, làm giảm giá trị dinh dưỡng và thương mại (Nakajima et al., 2008) Khi bị đổ ngã, ẩm độ hạt cao sẽ dễ hình thành vết rạn nứt, gia tăng hạt gãy quá trình xay xát (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008), hạt non nhiều; làm ảnh hưởng đến phẩm chất gạo, gây mùi, hạt bị biến dạng,… làm giảm chất lượng lúa gạo Bên cạnh đó, đổ ngã còn là một những nguyên nhân chủ yếu gây thất thoát nhiều thu hoạch gây khó khăn cho khâu thu hoạch, không thể thu hoạch giới hóa, chi phí thu hoạch tăng làm giảm hiệu quả sản xuất (Nguyễn Thành Hối ctv., 2014) Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thu hoạch thủ công lúa bị đổ ngã mưa bão, tỷ lệ thất sau thu hoạch ở Đờng sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 14%, chỉ riêng khâu thu hoạch tổn thất từ 3-5% Chỉ riêng năm 2017, ảnh hưởng mưa, giông khá mạnh từ bão số 16 đã khiến cho nhiều diện tích lúa sắp thu hoạch ở các tỉnh Đồng sông Cửu Long bị ngã đổ hàng chục ngàn ha, gây thiệt hại cho nông dân từ 30-40% suất (http://www.sggp.org.vn/mualam-lua-do-nga-hang-loat-tai-dbscl-456049.html) Lúa nếp là một những đặc sản lúa gạo của Việt Nam, chỉ riêng Đồng sông Cửu Long đã có khoảng 100.000 với các giống chủ lực nếp Bè, nếp 84, nếp CK92, nếp NK2, nếp CK2003 Trước tình hình đó, nhiều nghiên cứu theo các hướng khác đã được thực hiện từ việc đáp ứng biện pháp canh tác, sử dụng phân bón có chứa Ca và/hoặc Si (Idris et al., 1975; Heldt, 1999; White and Martin, 2003; Fallah, 2012; Nguyễn Thành Hối ctv., 2014), sử dụng prohexadione-calcium (Kim et al., 2007; Nguyễn Minh Chơn ctv., 2010; Chae et al., 2011),… Nhìn chung, việc sử dụng phân bón, hóa chất có thể có tác dụng mong muốn, nhiên nó lại gây những ảnh hưởng không tốt đến tính bền vững của môi trường Do đó, chọn giống lúa theo hướng chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường là một ba hướng chính của công tác lai tạo giống lúa của cả nước nói chung và Đồng sông Cửu Long nói riêng giai đoạn hiện (Nguyễn Văn Hòa ctv., 2006) Trong đó, chọn tạo giống mới cứng cây, kháng đổ ngã là một những hướng nghiên cứu được quan tâm và là hướng nghiên cứu mang tính bền vững, ít phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nên có thể chủ động được sản xuất Từ đó, nhiều nghiên cứu đã xác định tìm hiểu những kiểu hình lúa ít bị đổ ngã với kiểu hình lúa thấp cây, lóng thân ngắn, đường kính lóng thân lớn, độ cứng lóng thân cao được quan tâm Ở nước ta, các nghiên cứu để tăng khả kháng đổ ngã cho lúa và nghiên cứu về đánh giá khả kháng đổ ngã của nhiều giống lúa địa phương đã được thực hiện ở một số nơi Tuy nhiên công tác lai chọn giống lúa kháng đổ ngã vẫn chưa được thực hiện nhiều Do đó, đề tài “Nghiên cứu đặc tính cứng kháng đổ ngã của một số dòng lúa nếp thuộc hai tổ hợp lai CK92 x Nhật và NK2 x Nhật” được thực hiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: xác định nguyên nhân có liên quan đến tính kháng đổ ngã để có hướng chọn tạo giống mới cứng cây, kháng đổ ngã và hiệu quả của tính cứng đối với lúa nếp Tỷ lệ lép Tính tỷ lệ (%) hạt lép Số mẫu: 10 Khối lượng 1000 hạt Cân mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính g, lấy một số lẻ 11 Năng suất hạt Cân khối lượng hạt mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số lẻ 12 Rầy nâu (Ninaparvata lugens) Quan sát lá, bị hại gây héo và chết 13,8 16,3 22,5 22,7 15,70 16,46 0 3-9 Không bị hại Hơi biến vàng một số Lá biến vàng bộ phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn và héo, ít một nửa số bị cháy rầy, còn lại lùn nặng Hơn một nửa số bị héo cháy rầy, số còn lại lùn nặng Tất cả bị chết 146 Phụ lục C4 Các chỉ tiêu theo dõi khảo nghiệm đồng giống lúa nếp CK92 vụ đông xuân 2014-2015 tại huyện Phú Tân tỉnh An Giang (XPH: xã Phú Hưng XPT: xã Phú Thọ) Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi Giai đoạn Sức sống của mạ Quan sát quần thể mạ trước nhổ cấy Thang điểm Độ dài giai đoạn trổ Số ngày từ bắt đầu trổ (10% số có thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng cm) đến kết thúc trổ (80% số trổ) Độ cứng Quan sát tư thế của trước thu hoạch 8-9 Thời gian sinh trưởng Tính số ngày từ gieo đến 85% sớ hạt bơng chín Chiều cao (cm) Đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất (không kể râu hạt) Số mẫu: 10 Độ rụng hạt Một tay giữ chặt cổ và tay vuốt dọc bông, tính tỷ lệ (%) hạt rụng Số mẫu: Số hữu hiệu Đếm số có ít nhất 10 hạt chắc của một Số mẫu: Số hạt Đếm tổng số hạt có Số mẫu: Đánh giá XPH XPT Mạnh: Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều có dảnh Trung bình: Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có dảnh Yếu: Cây mảnh yếu còi cọc, lá vàng Tập trung: Khơng quá ngày Trung bình: 4-7 ngày Dài: Hơn ngày Cứng: Cây không bị đổ Cứng vừa: Hầu hết nghiêng nhẹ Trung bình: Hầu hết bị nghiêng Yếu: Hầu hết bị đổ rạp Rất yếu: Tất cả bị đổ rạp 100 96 9 Khó rụng: 50% số hạt rụng 9 9 134 147 Tỷ lệ lép Tính tỷ lệ (%) hạt lép Số mẫu: 10 Khối lượng 1000 hạt Cân mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính g, lấy một số lẻ 11 Năng suất hạt Cân khối lượng hạt mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số lẻ 12 Rầy nâu (Ninaparvata lugens) Quan sát lá, bị hại gây héo và chết 9,6 22,6 16,20 3-9 Không bị hại Hơi biến vàng một số Lá biến vàng bộ phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn héo, ít một nửa số bị cháy rầy, còn lại lùn nặng Hơn một nửa số bị héo cháy rầy, số còn lại lùn nặng Tất cả bị chết 148 Phụ lục C5 Các chỉ tiêu theo dõi khảo nghiệm ngồi đờng dòng THL1 (NK2xNhat) tại xã Phú Hưng hụn Phú Tân tỉnh An Giang (HT: vụ hè thu 2015; ĐX: vụ đông xuân 2015-2016) Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi Giai đoạn Sức sống của mạ Quan sát quần thể mạ trước nhổ cấy Thang điểm Mạnh: Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều có dảnh Trung bình: Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có dảnh Yếu: Cây mảnh yếu còi cọc, lá vàng Tập trung: Không quá ngày Trung bình: 4-7 ngày Dài: Hơn ngày 5 5 Cứng: Cây không bị đổ Cứng vừa: Hầu hết nghiêng nhẹ Trung bình: Hầu hết bị nghiêng Yếu: Hầu hết bị đổ rạp Rất yếu: Tất cả bị đổ rạp 1 95 90 94 100 9 9 73 120 Độ dài giai đoạn trổ Số ngày từ bắt đầu trổ (10% số có thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng cm) đến kết thúc trổ (80% số trổ) Độ cứng Quan sát tư thế của trước thu hoạch 8-9 Thời gian sinh trưởng Tính số ngày từ gieo đến 85% số hạt chín Chiều cao (cm) Đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất (không kể râu hạt) Số mẫu: 10 Độ rụng hạt Một tay giữ chặt cổ và tay vuốt dọc bông, tính tỷ lệ (%) hạt rụng Số mẫu: Số hữu hiệu Đếm số có ít nhất 10 hạt chắc của một Số mẫu: Số hạt Đếm tổng số hạt có Số mẫu: Đánh giá HT ĐX 9 Khó rụng: 50% sớ hạt rụng 149 Tỷ lệ lép Tính tỷ lệ (%) hạt lép Số mẫu: 10 Khối lượng 1000 hạt Cân mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính g, lấy một số lẻ 11 Năng suất hạt Cân khối lượng hạt mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số lẻ 12 Rầy nâu (Ninaparvata lugens) Quan sát lá, bị hại gây héo và chết 21,3 11,3 31,4 28,9 11,56 19,82 3-9 Không bị hại Hơi biến vàng một số Lá biến vàng bộ phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn và héo, ít một nửa số bị cháy rầy, còn lại lùn nặng Hơn một nửa số bị héo cháy rầy, số còn lại lùn nặng Tất cả bị chết 150 Phụ lục C6 Các chỉ tiêu theo dõi khảo nghiệm ngồi đờng dòng THL2 (CK92xNhat) tại xã Phú Hưng hụn Phú Tân tỉnh An Giang (HT: vụ hè thu 2015; ĐX: vụ đông xuân 2015-2016) Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi Giai đoạn Sức sống của mạ Quan sát quần thể mạ trước nhổ cấy Thang điểm Mạnh: Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều có dảnh Trung bình: Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có dảnh Yếu: Cây mảnh yếu còi cọc, lá vàng Tập trung: Không quá ngày Trung bình: 4-7 ngày Dài: Hơn ngày 5 5 Cứng: Cây không bị đổ Cứng vừa: Hầu hết nghiêng nhẹ Trung bình: Hầu hết bị nghiêng Yếu: Hầu hết bị đổ rạp Rất yếu: Tất cả bị đổ rạp 3 90 90 87 96 9 8 113 128 Độ dài giai đoạn trổ Số ngày từ bắt đầu trổ (10% số có thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng cm) đến kết thúc trổ (80% số trổ) Độ cứng Quan sát tư thế của trước thu hoạch 8-9 Thời gian sinh trưởng Tính số ngày từ gieo đến 85% số hạt chín Chiều cao (cm) Đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất (không kể râu hạt) Số mẫu: 10 Độ rụng hạt Một tay giữ chặt cở bơng và tay v́t dọc bơng, tính tỷ lệ (%) hạt rụng Số mẫu: Số hữu hiệu Đếm số có ít nhất 10 hạt chắc của một Số mẫu: Số hạt Đếm tổng số hạt có Số mẫu: Đánh giá HT ĐX 9 Khó rụng: 50% sớ hạt rụng 151 Tỷ lệ lép Tính tỷ lệ (%) hạt lép Số mẫu: 10 Khối lượng 1000 hạt Cân mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính g, lấy một số lẻ 11 Năng suất hạt Cân khối lượng hạt mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số lẻ 12 Rầy nâu (Ninaparvata lugens) Quan sát lá, bị hại gây héo và chết 24,3 18,3 28,0 25,5 10,50 15,43 3-9 Không bị hại Hơi biến vàng một số Lá biến vàng bộ phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn và héo, ít một nửa số bị cháy rầy, còn lại lùn nặng Hơn một nửa số bị héo cháy rầy, số còn lại lùn nặng Tất cả bị chết 152 Phụ lục C7 Các chỉ tiêu theo dõi khảo nghiệm ngồi đờng dòng MBĐĐB (mợt bụi đỏ đợt biến) tại xã Phú Hưng huyện Phú Tân tỉnh An Giang (HT: vụ hè thu 2015; ĐX: vụ đông xuân 2015-2016) Chỉ tiêu, phương pháp theo dõi Giai đoạn Sức sống của mạ Quan sát quần thể mạ trước nhổ cấy Thang điểm Mạnh: Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều có dảnh Trung bình: Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có dảnh Yếu: Cây mảnh yếu còi cọc, lá vàng Tập trung: Khơng quá ngày Trung bình: 4-7 ngày Dài: Hơn ngày 5 5 Cứng: Cây không bị đổ Cứng vừa: Hầu hết nghiêng nhẹ Trung bình: Hầu hết bị nghiêng Yếu: Hầu hết bị đổ rạp Rất yếu: Tất cả bị đổ rạp 3 95 100 91 94 9 8 119 110 Độ dài giai đoạn trổ Số ngày từ bắt đầu trổ (10% số có thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng cm) đến kết thúc trổ (80% số trổ) Độ cứng Quan sát tư thế của trước thu hoạch 8-9 Thời gian sinh trưởng Tính số ngày từ gieo đến 85% sớ hạt bơng chín Chiều cao (cm) Đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất (không kể râu hạt) Số mẫu: 10 Độ rụng hạt Một tay giữ chặt cổ và tay vuốt dọc bông, tính tỷ lệ (%) hạt rụng Số mẫu: Số hữu hiệu Đếm số có ít nhất 10 hạt chắc của một Số mẫu: Số hạt Đếm tổng số hạt có Số mẫu: Đánh giá HT ĐX 9 Khó rụng: 50% số hạt rụng 153 Tỷ lệ lép Tính tỷ lệ (%) hạt lép Số mẫu: 10 Khối lượng 1000 hạt Cân mẫu 100 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính g, lấy một số lẻ 11 Năng suất hạt Cân khối lượng hạt mỗi ô ở độ ẩm hạt 14%, đơn vị tính kg/ô, lấy hai chữ số lẻ 12 Rầy nâu (Ninaparvata lugens) Quan sát lá, bị hại gây héo và chết 13,0 18,2 23,1 22,0 13,92 16,50 3-9 Không bị hại Hơi biến vàng một số Lá biến vàng bộ phận chưa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn và héo, ít một nửa số bị cháy rầy, còn lại lùn nặng Hơn một nửa số bị héo cháy rầy, số còn lại lùn nặng Tất cả bị chết 154 Phụ lục D Kiểm định t-test Phụ lục D1 Kiểm định t-test so sánh cặp đợ dày lớp biểu bì thành lóng lóng thân thứ Pair Pair Pair Pair Pair Nhat Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 0273333 00251661 CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK 0203333 0273333 0233333 0273333 0170000 0203333 0233333 0203333 3 3 3 3 00057735 00251661 00288675 00251661 00264575 00057735 00288675 00057735 00033333 00145297 00166667 00145297 00152753 00033333 00166667 00033333 C2.1 0170000 00264575 00152753 Std Error Mean 00145297 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval Mean Std Std Error Deviation Mean of the Difference Lower Upper Sig (2t df tailed) Pair Nhat - CK 00700000 00300000 00173205 -.00045241 01445241 4.041 056 Pair Nhat - C1.6 00400000 00360555 00208167 -.00495669 01295669 1.922 195 Pair Nhat - C2.1 01033333 00472582 00272845 -.00140624 02207291 3.787 063 Pair CK - C1.6 -.00300000 00264575 00152753 -.00957241 00357241 -1.964 188 Pair CK - C2.1 00333333 00208167 00120185 -.00183781 00850448 109 2.774 Phụ lục D2 Kiểm định t-test so sánh cặp số lớp tế bào nhu mơ thành lóng lóng thân thứ Pair Pair Pair Pair Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 10.67 577 8.33 1.528 10.67 577 9.33 577 10.67 577 8.00 000 8.33 1.528 9.33 577 8.33 1.528 8.00 000 Std Error Mean 333 882 333 333 333 000 882 333 882 000 155 Pair Pair Pair Pair Pair Mean 2.333 1.333 2.667 -1.000 333 Nhat - CK Nhat - C1.6 Nhat - C2.1 CK - C1.6 CK - C2.1 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval of the Difference Std Std Error Deviation Mean Lower Upper 1.528 882 -1.461 6.128 577 333 -.101 2.768 577 333 1.232 4.101 1.000 577 -3.484 1.484 1.528 882 -3.461 4.128 t df 2.646 4.000 8.000 -1.732 378 Sig (2tailed) 118 057 015 225 742 Phụ lục D3 Kiểm định t-test so sánh cặp đợ dày lớp biểu bì thành lóng lóng thân thứ hai Pair Pair Pair Pair Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 0263 00551 01733 001155 0263 00551 02933 005132 0263 00551 02700 003464 01733 001155 02933 005132 01733 001155 02700 003464 Std Error Mean 00318 000667 00318 002963 00318 002000 000667 002963 000667 002000 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Mean Std Std Error Deviation Mean Interval of the Sig Difference (2- Lower Upper t df tailed) Pair Nhat - CK 009000 004359 002517 -.001828 019828 3.576 070 Pair Nhat - C1.6 -.003000 003464 002000 -.011605 005605 -1.500 272 Pair Nhat - C2.1 -.000667 005132 002963 -.013414 012081 -.225 843 Pair CK - C1.6 -.012000 004359 002517 -.022828 -.001172 -4.768 041 Pair CK - C2.1 -.009667 003055 001764 -.017256 -.002078 -5.480 032 156 Phụ lục D4 Kiểm định t-test so sánh cặp số lớp tế bào nhu mơ thành lóng lóng thân thứ hai Pair Pair Pair Pair Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 12.67 577 8.00 1.000 12.67 577 9.00 1.000 a 12.67 577 a 9.67 577 a 8.00 1.000 a 9.00 1.000 8.00 1.000 9.67 577 Std Error Mean 333 577 333 577 333 333 577 577 577 333 a The correlation and t cannot be computed because the standard error of the difference is Pair Pair Pair Nhat - CK Nhat - C1.6 CK - C2.1 Mean 4.667 3.667 -1.667 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval of the Difference Std Std Error Sig (2Deviation Mean Lower Upper t df tailed) 1.528 882 872 8.461 5.292 034 1.528 882 -.128 7.461 4.158 053 1.528 882 -5.461 2.128 -1.890 199 Phụ lục D5 Kiểm định t-test so sánh cặp đợ dày lớp biểu bì thành lóng lóng thân thứ ba Pair Pair Pair Pair Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 0293333 00115470 0223333 00251661 0293333 00115470 0290000 00529150 0293333 00115470 0266667 00288675 0223333 00251661 0290000 00529150 0223333 00251661 0266667 00288675 Std Error Mean 00066667 00145297 00066667 00305505 00066667 00166667 00145297 00305505 00145297 00166667 157 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval Mean Std Std Error Deviation Mean of the Difference Lower Upper Sig (2t df tailed) Pair Nhat - CK 00700000 00264575 00152753 00042759 01357241 4.583 044 Pair Nhat - C1.6 00033333 00461880 00266667 -.01114041 01180707 125 912 Pair Nhat - C2.1 00266667 00404145 00233333 -.00737286 01270619 1.143 371 Pair CK - C1.6 -.00666667 00351188 00202759 -.01539067 00205734 -3.288 081 Pair CK - C2.1 -.00433333 00404145 00233333 -.01437286 00570619 -1.857 204 Phụ lục D6 Kiểm định t-test so sánh cặp số lớp tế bào nhu mô thành lóng lóng thân thứ ba Pair Pair Pair Pair Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 14.67 577 10.00 000 14.67 577 11.33 577 a 14.67 577 a 12.67 577 10.00 000 11.33 577 10.00 000 12.67 577 Std Error Mean 333 000 333 333 333 333 000 333 000 333 a The correlation and t cannot be computed because the standard error of the difference is Pair Pair Pair Pair Nhat - CK Nhat - C1.6 CK - C1.6 CK - C2.1 Mean 4.667 3.333 -1.333 -2.667 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval of the Std Difference Std Error Deviation Mean Lower Upper 577 333 3.232 6.101 1.155 667 465 6.202 577 333 -2.768 101 577 333 -4.101 -1.232 t df 14.000 5.000 -4.000 -8.000 Sig (2tailed) 005 038 057 015 158 Phụ lục D7 Kiểm định t-test so sánh cặp đợ dày lớp biểu bì thành lóng lóng thân thứ tư Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Pair Pair Pair Pair Mean 0336667 0246667 0336667 0316667 0336667 0343333 0246667 0316667 0246667 0343333 Paired Samples Statistics N Std Deviation 00152753 00152753 00152753 00763763 00152753 00513160 00152753 00763763 00152753 00513160 Std Error Mean 00088192 00088192 00088192 00440959 00088192 00296273 00088192 00440959 00088192 00296273 Paired Samples Test Paired Differences 95% Confidence Interval Mean Std Std Error Deviation Mean of the Difference Lower Upper Sig (2t df tailed) Pair Nhat - CK 00900000 00264575 00152753 00242759 01557241 5.892 028 Pair Nhat - C1.6 00200000 00624500 00360555 -.01351344 01751344 555 635 Pair Nhat - C2.1 -.00066667 00461880 00266667 -.01214041 01080707 -.250 826 Pair CK - C1.6 -.00700000 00888819 00513160 -.02907950 01507950 -1.364 306 Pair CK - C2.1 -.00966667 00450925 00260342 -.02086826 00153493 -3.713 065 Phụ lục D8 Kiểm định t-test so sánh cặp số lớp tế bào nhu mô thành lóng lóng thân thứ tư Pair Pair Pair Pair Pair Nhat CK Nhat C1.6 Nhat C2.1 CK C1.6 CK C2.1 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation 17.67 1.528 12.33 1.155 a 17.67 1.528 a 13.67 1.528 17.67 1.528 13.00 1.000 12.33 1.155 13.67 1.528 12.33 1.155 13.00 1.000 Std Error Mean 882 667 882 882 882 577 667 882 667 577 a The correlation and t cannot be computed because the standard error of the difference is 159 Paired Samples Test Paired Differences Mean Std 95% Confidence Interval Std Error of the Difference Deviation Mean Lower Upper Sig (2t df tailed) Pair Nhat - CK 5.333 2.082 1.202 162 10.504 4.438 047 Pair Nhat - C2.1 4.667 1.155 667 1.798 7.535 7.000 020 Pair CK - C1.6 -1.333 2.082 1.202 -6.504 3.838 -1.109 383 Pair CK - C2.1 -.667 2.082 1.202 -5.838 4.504 -.555 635 160 ... nếp ưu tú cứng cây, kháng đổ ngã và có chất lượng tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào một số dòng lúa nếp lai cứng cây, có khả kháng đổ ngã là lai của... tác lai chọn giống lúa kháng đổ ngã vẫn chưa được thực hiện nhiều Do đó, đề tài Nghiên cứu đặc tính cứng kháng đổ ngã của một số dòng lúa nếp thuộc hai tổ hợp lai CK92. .. lóng thứ tư của lúa nếp cứng cây, kháng đổ ngã - Xác định được các thành phần suất, suất và chất lượng của các dòng lúa nếp cứng cây, kháng đổ ngã được chọn - Điện