Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
P oo0oo LÊ PHAN THANH HỊA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ – NĂM 2018 P oo0oo LÊ PHAN THANH HỊA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Ng ỄN THANH TUYỀN – NĂM 2018 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Stt Nội dung Lê Phan Thanh Hòa (2018), Vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp – nông thôn vùng đồng sông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững, Tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 05/2018, trang 33-37 Lê Phan Thanh Hòa (2018), Vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác phát triển kinh tế nông nghiệp tiếp cận Vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học Các Mác thời đại ngày Đại học Quốc gia TP HCM, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Kinh tế Luật, TP HCM, trang 236 Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Văn Phận, Nguyễn Khắc Minh (2017), “Bàn vai trò tín dụng ngân hàng phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 5, tháng 03/2017, trang 44-48 Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hiệp (2016), “Vai trò doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực ngân hàng động lực phát triển hệ thống tài chính”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia: Văn kiện đại hội XII Đảng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Phần thứ hai: Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội XII vào thực tiễn Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, trang 217-225 Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng (2013), “Cần tiếp tục có giải pháp đồng cho mở rộng tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội thảo: Hoạt động tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Ban đạo Tây Nam Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức, Vĩnh Long, trang 200-213 Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Vốn tín dụng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 18, tháng 09/2013, trang 19-21 Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng (2013), “Giải pháp mở rộng vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí cộng sản, tháng 12/2013, truy cập http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2013/24831/Giai-phap-morong-von-tin-dung-ngan-hang-cho-phat-trien.aspx Stt Nội dung Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 22, tháng 11/2013, trang 2325 Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Hoạt động M&A trình cấu lại ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, trang 12-14 10 Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Nghiên cứu hành vi nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh dựa vào lý thuyết tài hành vi” (2012), Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Chủ nhiệm đề tài Lê Đình Hạc 11 Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường“Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vốn ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” (2011), Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thế Bính 12 Lê Phan Thanh Hòa (2011), “Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Đồng sông Cửu Long hội nhập”, Kỷ yếu hội thảo: Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Cần Thơ Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM phối hợp với UBND Thành phố Cần Thơ tổ chức, Cần Thơ, trang 122-127 13 Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Hồn thiện chế điều hành lãi suất ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 67, tháng 10/2011, trang 39-43 14 Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Quản lý vốn khả dụng ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 68, tháng 11/2011, trang 15-19 15 Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Hồn thiện chế điều hành lãi suất tín dụng ngân hàng nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 253, tháng 11/2011, trang 49-56 16 Lê Phan Thanh Hòa (2011), “Rủi ro tín dụng kinh nghiệm quốc tế quản lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 05/2011, trang 37-41 TÓM TẮT Đề tài luận án nghiên cứu thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn đặt Mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng (TDNH) phát triển KTNo; đề xuất giải pháp hữu hiệu tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu kết hợp phương pháp thống kê mô tả sở khảo sát thực tế Kết nghiên cứu phát thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, chưa đủ chặt chẽ mà rời rạc, thiếu tập trung nên chưa tạo nên đột phá vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ Hiện có khơng giải pháp, cách thức cung ứng TDNH phát triển KTNo khơng phù hợp hồn tồn điều kiện như, tác động cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày sâu rộng Do TDNH cần có cách tiếp cận phát triển nông nghiệp tự nhiên, hữu cơ, sinh thái, công nghệ cao Đóng góp đề tài luận án lý luận là: cách tiếp cận phát triển KTNo, tăng cường TDNH điều kiện Đưa khái niệm KTNo, KTNo Vùng KTTĐ, TDNH phát triển KTNo, tăng cường TDNH phát triển KTNo, tiêu phản ánh tăng cường TDNH, Đóng góp thực tiễn đưa giải pháp giải pháp hợp thức hóa tín dụng phi thức; chấm dứt cho vay dàn trải, tập trung cho vay KTNo công nghệ công nghệ cao; tập trung cho vay KTNo nằm chuỗi đầu tư cơng trình trọng điểm; Nhà nước tập trung vốn đầu tư chuỗi cơng trình trọng điểm; thành lập khu cơng nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao; hình thành doanh nghiệp KTNo đại chúng Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, làm tham khảo nhà hoạch định sách nhà quản trị ngân hàng thực tế Từ khóa: KTNo, TDNH, Vùng KTTĐ, ĐBSCL, tăng cường, mạnh hơn, nhiều hơn, chặt chẽ hơn, giải pháp tín dụng, phát triển KTNo MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học lý chọn đề tài nghiên cứu ĐBSCL với lợi vùng nông nghiệp lớn Việt Nam Hàng năm vùng ĐBSCL sản xuất 55% sản lượng lúa hàng hóa, 69% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trái cây, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 60% sản lượng thủy sản xuất nước Ngày 16/04/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 492/QĐ-TTg thành lập Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL; ngày 12/02/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 245/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (sau gọi Vùng hay Vùng KTTĐ) Vùng phát triển động, có cấu kinh tế đại, hạ tầng đồng bộ, góp phần xây dựng ĐBSCL giàu mạnh Tuy nhiên vấn đề cấp thiết đặt ĐBSCL Vùng KTTĐ gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn, thiếu vốn cho phát triển, với thực tiễn tơi chọn đề tài “Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long” làm luận án tiến sỹ kinh tế, nghiên cứu đáp ứng nhu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn đặt Tổng quan nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi 2.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Khoảng trống lại vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những thống cơng trình nghiên cứu trước 2.2.2 Những khoảng trống lại vấn đề nghiên cứu Một Những khoảng trống lại nghiên cứu: - Chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng cách hệ thống lý luận phát triển KTNo, TDNH điều kiện hoàn cảnh tác động biến đổi khí hậu, khan nguồn nước, xâm mặn, sạt lở, tác động công nghệ mới, yêu cầu thị trường nơng sản hàng hóa; - Chưa có nghiên cứu làm sao, làm để tạo nên đột phá từ TDNH góp phần phát triển KTNo Vùng KTTĐ; - Chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Những khoảng trống lại đề tài tiếp tục nghiên cứu với nội dung TDNH góp phần phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Tên đề tài, mục đích, mục tiêu, nội dung đề tài không trùng lắp với đề tài khác công bố Hai Vấn đề nghiên cứu: Vì KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL thiếu vốn để phát triển, Vùng KTTĐ chưa trở thành vùng động lực cho phát triển kinh tế Do nghiên cứu tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vấn đề có ý nghĩa khoa học lý luận thực tiễn đặt Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Hướng đến việc làm cho TDNH thực nguồn cung vốn hữu hiệu phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL nhằm góp phần làm cho Vùng KTTĐ thực vùng động lực thúc đẩy phát triển ĐBSCL kinh tế 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL trog thời gian qua nhằm đưa giải pháp tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 3.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổng hợp, bổ sung góp phần làm rõ lý luận KTNo Vùng KTTĐ phát triển KTNo Vùng KTTĐ; tín dụng KTNo tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ làm lý luận sở cho công nghiên cứu đề tài; - Xác định hạn chế tồn tại, yếu tố tác động nguyên nhân cụ thể hạn chế TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL; - Đề xuất giải pháp hữu hiệu góp phần tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến 2025 tầm nhìn đến 2030 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Có hay khơng việc cần thiết bổ sung lý luận sở KTNo Vùng KTTĐ, lý luận tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ? - Có hay khơng thực tế tồn hạn chế định TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL? - Những yếu tố tác động nguyên nhân hạn chế tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL? - Những giải pháp làm gì, làm để tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Thực tế có thay đổi lớn cách thức sản xuất, tác động biến đổi khí hậu, nhu cầu tiêu dùng thị trường tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi cần có bổ sung góp phần hoàn thiện lý luận sở KTNo, Vùng KTTĐ, tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ - Thực tế cho thấy hạn chế định TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ cần nghiên cứu để có giải pháp khắc phục Những hạn chế thân NHTM, khách hàng, sách quản lý vĩ mơ tác động không mong muốn khác - Các yếu tố sản xuất nhỏ manh mún, kỹ thuật lạc hậu, sản xuất bấp bênh, yếu TSĐB, lực tài chính, quản trị sản xuất, hiểu biết kiến thức tài bản,… yếu tố hạn chế khả tiếp cận vốn TDNH nông dân Vùng KTTĐ - Nếu đưa giải pháp khả thi tăng cường nội lực ngân hàng đồng thời tăng cường lực khách hàng hỗ trợ hữu hiệu quản lý vĩ mô thực việc tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tăng cường TDNH cho phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 5.2.1 Phạm vi không gian: Nghiên cứu Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL bao gồm bốn tỉnh thành tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau, tỉnh An Giang thành phố Cần Thơ 5.2.2 Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2017 5.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu TDNH chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL để phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL, chủ yếu huy động nguồn vốn nhàn rỗi cho vay phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Các vấn đề khác đề cập luận án nhằm phục vụ cho việc làm rõ mục đích, mục tiêu nghiên cứu Tổng quan đóng góp luận án 6.1 Về lý luận: Tổng hợp chọn lọc bổ sung góp phần hồn thiện khung lý thuyết tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ Lần xây dựng khái niệm KTNo, KTNo Vùng KTTĐ; tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ; tiêu phản ánh tăng cường TDNH phát triển KTNo 6.2 Về thực tế: - Phân tích, đánh giá thực trạng KTNo thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ đặt điều kiện biến đổi khí hậu thất thường, công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ, yêu cầu thay đổi thị trường mà giải pháp cũ khơng thích hợp hồn tồn phát triển KTNo Vùng KTTĐ; đồng thời đóng góp việc việc cho vay trước thiếu tập trung đồng cần thiết, cho vay dàn trải thiếu đột phá cần thiết, thiếu bước vững TDNH với nguồn vốn khác thúc đẩy mạnh mẽ phát triển KTNo Vùng KTTĐ - Những giải pháp như, cho vay tập trung đồng bộ, đồng thời làm cho TDNH mạnh thêm, tập trung nhiều thêm tương ứng với nhu cầu vay vốn hợp lý Cùng với việc tập trung tổng hợp nguồn vốn đầu tư “chuỗi cơng trình hạ tầng kinh tế trọng điểm” tăng cường TDNH phải tạo đột phá cho vay đồng thời phải gắn chặt với hạn chế rủi ro nhằm đảm bảo an toàn cho người vay, cho ngân hàng cho xã hội; đưa tiêu đánh giá tăng cường TDNH; giải pháp TDNH gắn với trách nhiệm xã hội… - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho ngành học liên quan làm sở tham khảo cho tổ chức quan quản lý, nhà hoạt động thực tế việc hoạch định hoạt động ngân hàng phát triển KTNo Hạn chế đề tài - TDNH nông nghiệp nội dung có tính chất phổ biến dẫn liệu khó tránh khỏi trùng lắp định - Do nguồn số liệu nhiều đứt đoạn, đơn vị tính khơng có thống cần thiết, không thật khớp với kể số liệu thống kê nên việc chọn lọc số liệu khó khăn, phải đối chiếu nguồn số liệu để có số liệu đáng tin cậy - Số liệu khảo sát thực tế chọn từ nhiều đối tượng, ngẫu nhiên, nên có hạn chế việc tìm xác tuyệt đối liệu sơ cấp Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật dẫn dắt nghiên cứu giúp cho trình nghiên cứu xem xét, đánh giá cách toàn diện, lịch sử cụ thể phát triển 8.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài mang tính hỗn hợp chủ yếu nghiên cứu định tính, phương pháp thống kê mô tả phương pháp chuyên gia 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: Đề tài sử dụng nghiên cứu định tính chủ yếu để tiếp cận chất vấn đề nghiên cứu 8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả Một Chi tiết liệu khảo sát nghiên cứu thống kê mô tả: (i) Đề tài thực khảo sát thực tế Phiếu khảo sát cá nhân lĩnh vực nông nghiệp, ngân hàng … địa bàn Vùng KTTĐ (Bảng 0.1 Tình hình thu thập phiếu khảo sát cá nhân địa phương địa bàn Vùng KTTĐ) Nội dung phiếu khảo sát gồm hai phần: phần đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố khả tiếp cận vốn TDNH phần hai đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố (trong yếu tố nêu trên) khả tiếp cận vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ (ii) Tác giả thực lấy ý kiến khảo sát 28 chuyên gia, nhà khoa học thông qua Phiếu thực phương pháp chuyên gia Bảng câu hỏi khảo sát cá nhân Phiếu thực phương pháp chuyên gia xây dựng theo thang đo Likert với năm cấp độ đánh giá mức độ ảnh hưởng Dữ liệu sau thu thập làm sạch, tổng hợp xử lý phần mềm Excel SPSS Kết thu từ khảo sát sử dụng nghiên cứu Hai Mô tả liệu nghiên cứu: - Mẫu điều tra cá nhân: Khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả tiếp cận vốn TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (Phụ lục 0.4 luận án) - Mẫu phương pháp chuyên gia: Khảo sát mức độ ảnh hưởng nguyên nhân hạn chế giải pháp tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (Phụ lục 0.2 luận án) 8.2.3 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia 8.2.4 Các phương pháp nghiên cứu khác Dữ liệu, quy trình, khung nghiên cứu 9.1 Dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp sưu tập từ tài liệu, liệu sơ cấp từ bảng khảo sát thực tế 9.2 Quy trình nghiên cứu Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bước Bảng 0.2 Quy trình nghiên cứu Xác định tên đề tài, sở xác định vấn đề cần nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, đặt giả thuyết xác định câu trả lời sơ Tìm hiểu, lược khảo nghiên cứu liên quan để xác định khoảng trống lại nghiên cứu, thiết lập sở chứng minh khẳng định tên đề tài nội dung nghiên cứu không trùng lắp với cơng trình trước Thu thập thơng tin liệu thứ cấp, thiết kế, xây dựng bảng câu hỏi thực điều tra thực tế thu thập số liệu sơ cấp Thu thập xử lý thông tin liệu Lựa chọn xây dựng bổ sung lý thuyết, xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu đồng thời bổ sung, xây dựng, diễn đạt số khái niệm trước thực tiễn có thay đổi Phân tích, đánh giá, bàn luận để đưa trình bày khẳng định kết nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu đạt để thảo luận đưa giải pháp khuyến nghị gợi ý sách đạo thực tiễn (Hoàn chỉnh báo cáo luận án trình Cơ sở đào tạo để bảo vệ) 9.3 Khung phân tích nghiên cứu Chương 1: Lý luận tăng cường TDNH phát triển KTNo vùng kinh tế trọng điểm 1.1 Lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1.1 Lý thuyết chủ yếu liên quan 1.1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững Quan niệm phát triển bền vững đặt yêu cầu phát triển KTXH nói chung phát triển KTNo TDNH phát triển KTNo cần có thay đổi tích cực để thực phát triển bền vững 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối A Smith lợi so sánh D Ricardo Lý thuyết ông gợi mở cho vấn đề vận dụng vào thực tế chọn vùng có lợi so sánh quốc gia để xây dựng phát triển Vùng KTTĐ nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho vùng kinh tế đất nước 1.1.1.3 Lý luận chủ nghĩa Marx tái sản xuất sản xuất xã hội Lý luận Marx tái sản xuất xã hội rõ cần thiết đầu tư để thực tái sản xuất KTNo hay phát triển KTNo theo chiều sâu chủ yếu 1.1.1.4 Lý thuyết phát triển cân đối hay “cực tăng trưởng” A Hirschman, F Perrons G Pestane de Bernis Vận dụng Lý thuyết phát triển cân đối đầu tư phát triển nông nghiệp nhỏ lên sản xuất lớn cách tập trung đầu tư vùng KTTĐ để tạo nên động lực cho kinh tế 1.1.2 Lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1.2.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.2 Khái niệm kinh tế nông nghiệp KTNo ngành kinh tế kinh tế quốc dân hoạt động lao động sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, dịch vụ nông nghiệp chuyên sản xuất nơng sản hàng hóa chất lượng cao, thân thiện, an toàn gắn chặt với thị trường dựa sở công nghệ kỹ thuật tạo nên suất lao động, hiệu sản xuất cao đáp ứng nhu cầu cao hiệu KTXH bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.2.3 Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm - Khái niệm vùng KTTĐ: Vùng KTTĐ phận lãnh thổ quốc gia, bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, TP ranh giới thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào chiến lược phát triển KTXH đất nước Vùng KTTĐ hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực thúc đẩy phát triển chung vùng, miền nước - Khái niệm KTNo Vùng KTTĐ: KTNo Vùng KTTĐ KTNo mà có lợi so sánh nơi khác sản xuất hàng hóa nơng sản với công nghệ cao, trung tâm quan trọng chuyển giao công nghệ sinh học, cung cấp giống, dịch vụ kỹ thuật sản xuất, chế biến nông sản công nghệ cao cho vùng khác, cho nước xuất khẩu, đồng thời KTNo Vùng KTTĐ làm cho Vùng KTTĐ nhanh chóng trở thành vùng động lực thúc đẩy vùng khác kinh tế phát triển - Khái niệm phát triển KTNo Vùng KTTĐ: Phát triển KTNo Vùng KTTĐ phát triển KTNo dựa lợi so sánh, công nghệ kỹ thuật cao, thông minh, nhân lực trình độ cao tạo nên tăng trưởng số lượng chất lượng nông sản hàng hóa sạch, an tồn, suất chất lượng cao, giá trị chuỗi giá trị cao gắn với thị trường thực tế, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững môi trường KTXH, môi trường sinh thái, công bằng, hình thành vùng động lực thúc đẩy vùng khác kinh tế đất nước phát triển 1.1.3 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp tác động đến tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Mang tính thời vụ cao 1.1.3.2 Năng suất giới hạn thuộc tính sinh học, giới hạn số lượng sản phẩm, khó bảo quản, dự trữ chịu tác động mạnh thị trường 1.1.3.3 Phụ thuộc nguồn nước, môi trường tự nhiên mang tính khu vực rõ rệt 1.1.3.4 Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu 1.1.3.5 Từ sản xuất nông nghiệp lên kinh tế nông nghiệp thường thiếu vốn 1.1.4 Vai trò vùng kinh tế trọng điểm kinh tế 1.1.4.1 Cung cấp sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao cho kinh tế xuất 1.1.4.2 Giải việc làm cho người lao động 1.1.4.3 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế 1.1.4.4 Đầu tàu ứng dụng, phổ biến khoa học kỹ thuật cho vùng khác 1.1.4.5 Tăng thu cho ngân sách Nhà nước Đối với vùng KTTĐ mà mạnh KTNo KTNo vùng KTTĐ đảm đương vai trò vai trò sở nông nghiệp mức độ cao hơn, tập trung 1.2 Tổng quan lý luận tăng cường TDNH phát triển KTNo vùng KTTĐ 1.2.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng NHTM tín dụng phạm trù kinh tế quan hệ vay mượn hay giao dịch tài sản kinh tế bên ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng lượng tài sản cho bên vay theo cam kết bên vay phải hoàn trả vốn lãi cách vô điều kiện cho ngân hàng sở thỏa thuận bên thông qua nghiệp vụ NHTM 1.2.1.2 Bản chất đặc trưng tín dụng ngân hàng thương mại Bản chất TDNH thể q trình vận động tín dụng kinh tế qua ba giai đoạn chủ yếu: [i] giai đoạn cho vay [ii] sử dụng vốn vay [iii] giai đoạn hoàn trả nợ vay lãi Như chất TDNH thể qua đặc trưng lòng tin, thời hạn hồn trả Tính hồn trả đặc trưng thuộc chất vận động tín dụng, dấu ấn để phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác 1.2.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế - Thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn, cung ứng vốn để trì trình sản xuất kinh doanh liên tục góp phần đầu tư phát triển kinh tế - Là công cụ tài trợ cho ngành kinh tế phát triển thúc đẩy ngành mũi nhọn đất nước - Góp phần tác động doanh nghiệp tăng cường chế độ hạch toán kinh tế để sử dụng vốn hiệu nâng cao hiệu hoạt động - Là công cụ quan trọng việc tổ chức cải thiện đời sống nhân dân - Góp phần tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi 1.2.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng Phân loại TDNH để có cách thức quản trị phù hợp loại hình tín dụng 1.2.2 Lý luận tăng cường tín dụng phát triển kinh tế nơng nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm tín dụng kinh tế nơng nghiệp Tín dụng KTNo tín dụng NHTM dùng để mối quan hệ tín dụng chủ yếu quan hệ vay trả bên NHTM bên chủ thể sản xuất kinh doanh lĩnh vực KTNo nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh khoảng thời gian định theo thỏa thuận NHTM bên vay với cam kết bên vay phải hoàn trả vốn gốc lãi cho NHTM (bên cho vay) cách vô điều kiện thông qua nghiệp vụ NHTM 1.2.2.2 Khái niệm tăng cường tín dụng phát triển kinh tế nơng nghiệp Khái niệm tăng cường tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nghiên cứu hiểu là: Tăng cường tín dụng KTNo NHTM có khả thực thực có chủ đích việc đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng, rộng rãi, tập trung, mạnh mẽ, chặt chẽ nhu cầu tín dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh KTNo chủ thể kinh tế hội đủ điều kiện theo quy định nhằm mục đích thúc đẩy phát triển KTNo 15 KTNo gồm sản xuất nông nghiệp, xây dựng vùng nguyên liệu công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản để nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến, tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp Bảng 2.24 Dư nợ phân theo nội KTNo chi nhánh NHTM Vùng KTTĐ (2011 - 2017) (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2015 2011 2012 119.001 49.873 129.231 54.084 142.584 61.888 157.313 67.279 171.513 82.997 193.066 97.228 41,91 41,85 43,40 42,77 48,39 50,36 50,46 - Dư nợ sản xuất nông nghiệp 22.296 23.455 26.257 29.049 33.673 40.641 45.102 Tỷ trọng/Tổng dư nợ (%) - Dư nợ công nghiệp, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tỷ trọng/Tổng dư nợ (%) - Dư nợ phát triển sở hạ tầng nông nghiệp Tỷ trọng/Tổng dư nợ (%) 44,71 43,37 42,43 43,18 40,57 41,80 41,17 16.908 17.596 20.542 22.168 27.316 30.627 40.364 33,90 32,53 33,19 32,95 32,91 31,50 36,85 227 249 337 341 572 710 1.514 0,46 0,46 0,54 0,51 0,69 0,73 1,38 10.442 12.784 14.752 15.721 21.436 25.250 22.558 20,94 23,64 23,84 23,37 25,83 25,97 20,59 Tổng dư nợ kinh tế Tổng dư nợ KTNo Tỷ trọng dư nợ KTNo/Tổng dư nợ (%) 2013 Năm 2014 2016 2017 217.078 109.538 Trong - Dư nợ khác Tỷ trọng/Tổng dư nợ (%) Nguồn: Tổng hợp Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh [50,51,52,53] - Hai Cơ cấu tín dụng kinh tế nơng nghiệp phân theo thời gian: Dư nợ tín dụng KTNo phân theo thời gian chi nhánh NHTM địa bàn Vùng năm từ 2011 đến 2017 chủ yếu ngắn hạn (Xem bảng 2.25) Bảng 2.25 Dư nợ tín dụng KTNo phân theo thời gian NHTM Vùng KTTĐ (2011 - 2017) (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng dư nợ tín dụng KTNo Trong đó: Dư nợ tín dụng ngắn hạn Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn/Tổng dư nợ tín dụng KTNo (%) Dư nợ tín dụng trung dài hạn Tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn/Tổng dư nợ tín dụng KTNo (%) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 49.873 54.084 61.888 67.279 82.997 97.228 109.538 39.166 39.675 44.545 49.158 62.946 75.303 82.137 78,53 73,36 71,98 73,07 75,84 77,45 74,98 10.707 14.409 17.343 18.121 20.051 21.925 27.401 21,47 26,64 28,02 26,93 24,16 22,55 25,02 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Vận dụng công thức [1.6] [1.7] sở số liệu bảng 2.25 tính tỷ trọng dư nợ tín dụng KTNo ngắn hạn tỷ trọng dư nợ tín dụng KTNo trung dài hạn tổng dư nợ tín dụng KTNo Cụ thể: Tỷ trọng dư nợ tín dụng KTNo ngắn hạn tổng dư nợ tín dụng KTNo năm 2011 78,53% tỷ trọng trung dài hạn hạn 21,47% đến năm 2017 tỷ trọng 2017 74,98%, tỷ trọng bình quân giai đoạn 2011-2017 75% Như dư nợ KTNo Vùng KTTĐ ngắn hạn chủ yếu, nhu cầu vốn trung dài hạn để đầu tư, ứng dụng công nghệ kỹ thuật hạn chế, lý KTNo Vùng KTTĐ chưa có đột phá phát triển nhằm đảm đương vai trò đầu tàu Vùng - Ba Cơ cấu tín dụng kinh tế nơng nghiệp phân theo đối tượng khách hàng: Dư nợ tín dụng KTNo phân theo đối tượng khách hàng chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ (2011-2017) sau: (Hình 2.1 Dư nợ tín dụng KTNo phân theo đối tượng khách hàng chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (2011-2017)) Vận dụng công thức [1.9] so sánh số liệu hình 2.1, tính tốn tỷ trọng dư nợ tín dụng đối tượng khách hàng tổng dư nợ tín dụng KTNo Theo tính dư nợ tín dụng doanh nghiệp có tỷ trọng 43%, cá nhân với tỷ trọng 39%, hộ gia đình chiếm 17%, lại phần nhỏ hợp tác xã 16 2.2.5 Thực trạng chất lượng tín dụng phát triển kinh tế nơng nghiệp 2.2.5.1 Nợ xấu tín dụng kinh tế nơng nghiệp - Nợ xấu chung tín dụng KTNo: Các chi nhánh NHTM Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL có nỗ lực hạn chế rủi ro TDNH (Xem bảng 2.26) Bảng 2.26 Nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (2011 - 2017) (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng dư nợ tín dụng kinh tế Nợ xấu kinh tế Tỷ trọng nợ xấu kinh tế/Tổng dư nợ tín dụng kinh tế (%) Nợ xấu KTNo Tỷ trọng nợ xấu KTNo/Tổng dư nợ tín dụng kinh tế (%) 2011 2012 2013 Năm 2014 2015 2016 119.001 3.527 129.231 4.558 142.584 3.702 157.313 6.458 171.513 7.124 193.066 6.479 2017 217.078 6.298 2,96 3,53 2,60 4,11 4,15 3,36 2,90 884 1.331 1.315 1.553 1.462 1.444 1.643 0,74 1,03 0,92 0,99 0,85 0,75 0,76 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Vận dụng công thức [1.10] dựa vào số liệu bảng 2.26 ta tính tỷ lệ nợ xấu kinh tế tỷ lệ nợ xấu KTNo tổng dư nợ tín dụng kinh tế năm từ 2012 đến năm 2017 là: năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 3,53%; 2,60%; 4,11%; 4,15%; 4,15% 3,36% Tổng nợ xấu chi nhánh NHTM địa bàn Vùng tăng mạnh vượt mức cho phép theo quy định NHNN (dưới 3%) năm 2012, 2014, 2015, 2016 phần ảnh hưởng tín dụng doanh nghiệp chế biến thủy sản từ tỉnh Cà Mau Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh NHTM Cà Mau cao, bình quân giai đoạn 2011-2017 6,46%, rủi ro từ doanh nghiệp thủy sản thời gian qua Bình An, Sơng Hậu, Phương Nam, doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực bất động sản Tuy nhiên xem xét, đánh giá riêng tỷ lệ nợ xấu KTNo tổng dư nợ tín dụng kinh tế cho thấy thực tế khác, nợ xấu thấp, bình quân giai đoạn 2011-2017 vào khoảng 0,86%, chiếm khoảng 25% tổng nợ xấu kinh tế Nợ xấu KTNo chiếm tỷ trọng thấp so với ngành khác, năm 2011 có nợ xấu cao năm qua mức 1,03%, cần ghi nhận nỗ lực kiểm sốt chất lượng tín dụng KTNo chi nhánh NHTM địa bàn Vùng - Nợ xấu phân theo nội KTNo phân theo đối tượng khách hàng: Để đánh giá sâu sắc chất lượng tín dụng KTNo, xem xét nợ xấu KTNo phân theo nội ngành nông nghiệp đối tượng khách hàng chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ từ năm 2011 đến 2017 (Xem bảng 2.27) Từ bảng 2.27 cho thấy, nợ xấu KTNo tập trung chủ yếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với tỷ trọng bình quân tổng nợ xấu KTNo giai đoạn 2011-2017 39%, nợ xấu công nghiệp, dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp với tỷ trọng bình qn 33%, lại lĩnh vực khác KTNo Xét theo khách hàng nợ xấu KTNo tập trung phần lớn đối tượng khách hàng doanh nghiệp với tỷ trọng bình quân tổng nợ xấu KTNo giai đoạn 2011-2017 47%, đối tượng khách hàng cá nhân với tỷ trọng 34%, nợ xấu hộ gia đình chiếm 19% Có thể nhận biết phần lý gây nợ xấu sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp thời tiết, khí hậu rủi ro từ thiên tai, tác động thị trường, phần quan trọng công nghệ lạc hậu trình độ quản lý hạn chế, suất lao động thấp Do cần có kế hoạch thiết thực để tăng cường hạn chế rủi ro TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ Bảng 2.27 Nợ xấu phân theo nội KTNo phân theo đối tượng khách hàng chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ (2011 - 2017) 17 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 884 Nợ xấu KTNo Trong Nợ xấu KTNo phân theo nội ngành nông nghiệp 2.1 Sản xuất nông nghiệp 354 Tỷ trọng/Tổng dư nợ KTNo (%) 40,05 2.2 Công nghiệp, dịch vụ chế biến, tiêu thụ sản 272 phẩm nông nghiệp Tỷ trọng/Tổng dư nợKTNo (%) 30,77 2.3 Phát triển sở hạ tầng nông nghiệp 13 Tỷ trọng/Tổng dư nợ KTNo (%) 1,47 2.4 Khác 245 Tỷ trọng/Tổng dư nợ KTNo (%) 27,71 Nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng 3.1 Cá nhân 294 Tỷ trọng/ Tổng dư nợ KTNo (%) 33,26 3.2 Hộ gia đình 186 Tỷ trọng/ Tổng dư nợ KTNo (%) 21,04 3.3 Chủ trang trại Tỷ trọng/ Tổng dư nợ KTNo (%) 3.4 Hợp tác xã Tỷ trọng/ Tổng dư nợ KTNo (%) 3.5 Doanh nghiệp 404 Tỷ trọng/ Tổng dư nợ KTNo (%) 45,70 2012 1.331 2013 1.315 Năm 2014 1.553 2015 1.462 2016 1.444 2017 1.643 519 38,99 527 40,08 635 40,89 518 35,43 555 38,43 521 31,71 429 355 482 537 547 791 32,23 14 1,05 369 27,72 27,00 21 1,60 412 31,33 31,04 23 1,48 413 26,59 36,73 33 2,26 374 25,58 37,85 28 1,97 314 21,75 48,14 0,55 322 19,60 401 30,13 324 24,34 0 606 45,53 353 26,84 400 30,42 0 562 42,74 428 27,56 427 27,50 0 698 44,95 611 41,79 84 5,75 0 767 52,46 615 42,57 97 6,75 0 732 50,68 661 40,23 87 5,30 0 895 54,47 Nguồn: Tổng hợp Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh 2.2.5.2 Hệ số thu nợ tín dụng nơng nghiệp Hệ số thu nợ tín dụng KTNo chi nhánh NHTM địa bàn Vùng từ 2011 đến 2017 (Bảng 2.28 Hệ số thu nợ tín dụng KTNo chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (2011 - 2017)) Vận dụng công thức [1.11] số liệu từ bảng 2.28, ta có hệ số thu nợ năm 2011 chi nhánh NHTM Vùng KTTĐ 95,80%; năm 2014 93,57%; năm 2017 89,42%; hệ số thu nợ bình quân từ 20112017 90%, có nghĩa tổng doanh số thu nợ nhỏ tổng doanh số cho vay, điều cho thấy ngân hàng tập trung cho phát triển dư nợ tín dụng KTNo đạt kết doanh số cho vay tăng qua năm Vấn đề đặt ngân hàng cần trọng kiểm sốt sau cho vay, đơn đốc nhằm đảm bảo thu hồi nợ hạn, hạn chế phát sinh nợ chậm trả, nợ hạn, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng KTNo 2.2.5.3 Vòng quay vốn tín dụng kinh tế nơng nghiệp Trong thời gian qua (từ 2011 đến 2017) chi nhánh ngân hàng NHTM địa bàn Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL có nhiều cố gắng đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng (Bảng 2.29 Vòng quay vốn tín dụng KTNo NHTM Vùng KTTĐ (2011 - 2017)) Vận dụng công thức [1.12] số liệu từ bảng 2.29 ta có vòng quay vốn tín dụng KTNo năm 2012 1,41 vòng; năm 2014 1,21 vòng; năm 2017 1,01 vòng; vòng quay vốn tín dụng bình qn giai đoạn 20112017 1,21 vòng (khoảng 296 ngày/vòng) Điều đáng quan tâm vòng quay vốn tín dụng KTNo Vùng không xu hướng chậm lại, năm 2017 1,01 vòng/năm, thời hạn cho vay bình qn tín dụng KTNo từ 9-10 tháng tương đối phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp 2.3 Đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng thương mại phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm (2011 - 2017) 2.3.1 Những thành tựu chủ yếu đạt TDNH thương mại phát triển KTNo Vùng KTTĐ 2.3.1.1 Góp phần làm tăng suất, giá trị, sản lượng hàng hóa nơng sản cho thị trường nước xuất TDNH chi nhánh NHTM có tác động tích cực định đến KTNo Vùng KTTĐ thời gian qua (2011 - 2017) (Xem bảng 2.30) 18 Bảng 2.30 Mối quan hệ dư nợ tín dụng KTNo giá trị sản xuất nông nghiệp Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL (2011 - 2017) (Đơn vị tính: tỷ đồng) Nội dung Dư nợ tín dụng KTNo Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng KTNo (%) Giá trị sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp (%) 2011 49.873 5,90 120.563 1,83 2012 54.084 8,44 123.155 2,15 2013 61.888 14,43 126.665 2,85 Năm 2014 67.279 8,71 129.743 2,43 2015 82.997 23,36 134.180 3,42 2016 97.228 17,15 138.125 2,94 2017 109.538 12,66 142.117 2,89 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Tổng cục thống kê địa phương Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Từ bảng 2.30 cho thấy, dư nợ tín dụng KTNo chi nhánh NHTM Vùng giá trị sản xuất nông nghiệp Vùng giai đoạn 2011-2017 nhìn chung tăng; tỷ lệ tăng trưởng bình qn tín dụng KTNo giai đoạn 2011-2017 1% làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp kỳ tăng 0,2%; tín dụng KTNo tăng trưởng bình qn đạt 13%/năm tác động góp phần làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp 2,6% Thực tế cho thấy KTNo Vùng ĐBSCL chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng đến giới hạn Do tăng cường TDNH cần quan tâm đầu tư cho KTNo phát triển theo chiều sâu 2.3.1.2 Những thành tựu khác Từ 2011 đến 2017 TDNH không góp phần phát triển KTNo Vùng mà góp phần lĩnh vực sau: góp phần cung cấp dồi nguyên liệu đầu vào cho lĩnh vực phi nơng nghiệp; góp phần thúc đẩy thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa khu vực phi nơng nghiệp; góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lao động cấu sản phẩm; góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động; góp phần xóa đói giảm nghèo (tỷ lệ hộ nghèo bình quân Vùng năm 2011 8,06%, cuối năm 2017 khoảng 6,2%) 2.3.2 Những tồn hạn chế vấn đề đặt tín dụng KTNo Vùng KTTĐ 2.3.2.1 Những hạn chế từ phía ngân hàng - Một, nguồn vốn cho vay hạn chế.- Hai, hạn chế nguồn nhân lực - Ba, hạn chế cho vay hạn chế sử dụng công cụ lãi suất - Bốn, hạn chế việc thực hạn chế rủi ro cho vay - Năm, hạn chế kế hoạch chiến lược khách hàng - Sáu, hạn chế quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng hạn chế hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng - Bảy, hạn chế xử lý nợ xấu, xử lý TSĐB 2.3.2.2 Hạn chế từ phía khách hàng - Một Hạn chế nguồn nhân lực, lực tài mơ hình sản xuất - Hai Hạn chế ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật - Ba Hạn chế gắn kết sản xuất với công nghiệp chế biến thị trường 2.3.2.3 Hạn chế từ quản lý vĩ mô [i] Đối với lãnh đạo tỉnh Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL - Một Việc nhận thức cách đầy đủ toàn diện tác động biến đổi khí hậu ĐBSCL nói chung Vùng KTTĐ nói riêng chưa thật kịp thời - Hai Việc liên kết tỉnh Vùng với nhau, với tỉnh thành vùng ĐBSCL mang tính hình thức, thiếu gắn bó chặt chẽ cần thiết - Ba Chưa có kế hoạch chung tập trung nguồn lực triển khai thực thực cơng trình trọng điểm Vùng KTTĐ [ii] Đối với quản lý vĩ mơ nói chung - Một Hạn chế chiến lược phát triển nguồn nhân lực KTNo - Hai Hạn chế tái cấu kinh tế liên kết với vùng ĐBSCL - Ba Hạn chế đầu tư sở hạ tầng kinh tế mang tính dàn trải - Bốn Hạn chế nghiên cứu ứng dụng công nghệ phát triển KTNo công nghệ cao - Năm Hạn chế huy động tổng lực nguồn vốn phát triển KTNo - Sáu Chưa có ngân hàng chủ lực thật cho vay phát triển KTNo - Bảy Chưa thiết lập khu công nghiệp nông nghiệp - Tám Vùng KTTĐ ĐBSCL thiếu tổ chức trực tiếp điều phối chung - Chín Hạn chế sách, chế quản lý vĩ mơ KTNo chưa thật vào sống 19 [iii] Một số hạn chế chủ yếu từ Ngân hàng Nhà nước: Tính hệ thống hoạt động ngân hàng hạn chế, chưa kết nối với nhau; yếu thiếu đồng hóa hệ thống khai thác cơng nghệ thơng tin; thiếu tính đồng bộ, tính bảo mật an tồn thấp, công nghệ lạc hậu 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nơng nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long 2.3.3.1 Nguyên nhân hạn chế từ thân ngân hàng thương mại - Một là, nguyên nhân hạn chế thiếu kế hoạch thực chiến lược hoàn thiện huy động vốn liên kết huy động vốn: kế hoạch huy động vốn ngân hàng chưa thật gắn với thực tế, chưa liên kết với nhau,… Huy động vốn chưa gắn với cho vay nuôi dưỡng nguồn vốn - Hai là, nguyên nhân hạn chế thiếu kế hoạch thực chiến lược xây dựng, phát triển nguồn nhân lực: Thực tế cho thấy chi nhánh NHTM địa bàn Vùng KTTĐ thiếu kế hoạch thực tế thực chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực có tính chun nghiệp cao - Ba là, ngun nhân hạn chế cho vay sử dụng công cụ lãi suất: Việc cho vay dàn trải, gần “chia vốn” cho hộ sản xuất nông nghiệp nhỏ, thiếu tập trung cho vay để tạo nên phát triển đột phá - Bốn là, nguyên nhân từ việc thực hạn chế rủi ro cho vay: Việc thực quy trình tín dụng, kiểm tra kiểm sốt chưa thật triệt để, kịp thời nên chậm phát dấu hiệu rủi ro - Năm là, nguyên nhân từ thực chiến lược khách hàng: Nhìn chung ngân hàng thiếu kế hoạch thực tối ưu chiến lược khách hàng - Sáu là, nguyên nhân từ quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng hạn chế hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng: Quy trình thủ tục cho vay ngân hàng địa bàn Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL dù cải tiến nhiều lần, nhiên nặng tính “bảo vệ” người cho vay nên khơng điểm thiếu phù hợp cần thiết Quy trình, hồ sơ, thủ tục rườm rà, nặng nề yếu tố luật pháp - Bảy là, nguyên nhân hạn chế xử lý nợ hạn, xử lý TSĐB: TSĐB nông dân thường đất, định giá theo quy định thấp giá thị trường hai đến ba lần, nên có rủi ro việc thu hồi vốn khó khăn 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng - Một Nguyên nhân từ chất lượng nguồn nhân lực, lực tài bất cập mơ hình sản xuất Hai Nguyên nhân yếu ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật - Ba Nguyên nhân thiếu gắn kết sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến thị trường 2.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế từ quản lý vĩ mô [i] Đối với lãnh đạo tỉnh Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL - Một Nhận thức biến đổi khí hậu: Có thể nói lãnh đạo tỉnh Vùng KTTĐ năm đầu phần bị động việc nhận thức tiếp nhận tác động biến đổi khí hậu diễn cách nhanh bất thường ĐBSCL nói chung Vùng KTTĐ nói riêng Do chưa thật kịp thời có kế hoạch ứng phó với biến động - Hai Thiếu gắn kết thật liên kết vùng, tiểu vùng - Ba Thiếu kế hoạch chung thực thống mang tính nguyên tắc: tỉnh chưa thật triệt để tập trung nguồn lực thực thống nhằm đảm bảo tính đồng hiệu [ii] Đối với quản lý vĩ mô nói chung - Một là, nguyên nhân thiếu chiến lược kế hoạch thực tế, hữu hiệu phát triển nguồn nhân lực cho KTNo Hai là, nguyên nhân từ tái cấu KTNo Vùng KTTĐ bất cập - Ba là, nguyên nhân hạn chế đầu tư sở hạ tầng kinh tế dàn trải, thiếu đột phá cần thiết - Bốn là, chưa trọng đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phát triển KTNo công nghệ cao Năm là, nguyên nhân từ thiếu phương thức huy động tổng lực nguồn tài phát triển KTNo Vùng KTTĐ - Sáu là, nguyên nhân thiếu ngân hàng chủ lực thật chuyên sâu cho vay phát triển KTNo: Nước ta có Ngân hàng Agribank 20 coi ngân hàng thực cho vay nông nghiệp nông thôn, nhiên chưa có chế phù hợp nên Aribank hoạt động với tư cách NHTM kinh doanh tổng hợp nên chưa thể tập trung đóng vai trò thực ngân hàng chuyên sâu cho vay nông nghiệp nông thôn - Bảy là, chưa thiết lập khu công nghiệp nông nghiệp: Ở ĐBSCL tỉnh có khu cơng nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp chưa có khu nghĩa khu nơng nghiệp có tầm vóc khu cơng nghiệp - Tám là, nguyên nhân thiếu trực tiếp điều phối chung có hiệu lực Vùng KTTĐ ĐBSCL - Chín là, nguyên nhân hạn chế sách phát triển KTNo thiếu đồng chưa thật vào sống [iii] Đối với Ngân hàng Nhà nước NHNN có hai vấn đề trở ngại trội là, tính hệ thống hoạt động ngân hàng hạn chế, thiếu thống cần thiết liên kết hoạt động bền vững thứ hai là, thiếu đồng khai thác công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng, nguyên nhân cần sớm khắc phục Kết luận chương Trong chương đề tài luận án giới thiệu tổng quát thực trạng Vùng KTTĐ đặc điểm kinh tế, cấu kinh tế, cấu dân số, nguồn nhân lực, thu nhập bình quân đầu người, sở hạ tầng kinh tế, q trình thị hóa, thực trạng khảo sát yếu tố KTXH tác động đến TDNH, thành tựu, tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KTNo Vùng KTTĐ thời gian qua Luận án phân tích nội dung huy động vốn sử dụng vốn phát triển KTNo khía cạnh tương ứng thời gian, thành phần kinh tế, tín dụng tác động nội KTNo vấn đề cần quan tâm TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ thời gian qua Trên sở đó, luận án thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ gồm: [i] Nhóm hạn chế nguyên nhân hạn chế thân NHTM: Những hạn chế nguyên nhân hạn chế nguồn vốn, phát triển nguồn nhân lực, quan niệm, phương thức cho vay việc sử dụng công cụ lãi suất, hoạt động hạn chế rủi ro cho vay, kế hoạch thực chiến lược khách hàng, quy trình, hồ sơ thủ tục cho vay hoạt động kiểm tra kiểm soát, xử lý nợ xấu TSĐB NHTM Vùng KTTĐ [ii] Nhóm hạn chế nguyên nhân hạn chế khách hàng: Sự yếu trình độ nguồn nhân lực, lực tài mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển KTNo cơng nghệ cao Vùng KTTĐ [iii] Nhóm hạn chế nguyên nhân hạn chế từ phía quản lý vĩ mô gồm hạn chế từ địa phương, trung ướng ngân hàng: thiếu kế hoạch thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tái cấu KTNo, thiếu điều hành chung, đầu tư sở hạ tầng kinh tế, nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ mới, huy động tổng lực nguồn tài chính, sách, chế chưa vào sống thực tế, việc chưa đảm bảo tính hệ thống hoạt động ngân hàng, thiếu đồng khai thác công nghệ thông tin hoạt động ngân hàng Cùng với kết nghiên cứu chương 1, kết nghiên cứu chương sở chủ yếu để luận án đưa giải pháp tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL trình bày chương Chương 3: Giải pháp khuyến nghị tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1 Những vần đề chiến lược phát triển Đồng sông Cửu Long Nhận rõ ưu thế, tiềm năng, vai trò, vị trí vấn đề thực tế đặt ĐBSCL, Chính phủ có nhiều sách phát triển KTXH vùng ĐBSCL Ngày 15/01/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 68/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu ngày 26-27/09/2017 21 Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ đề cập: thay đổi tư phát triển, chuyển từ tư sản xuất nông nghiệp túy sang tư KTNo, từ số lượng sang chất lượng gắn với chuỗi giá trị; từ sản xuất nơng nghiệp hóa học sang nơng nghiệp hữu công nghệ cao Chú trọng công nghiệp chế biến cơng nghiệp hỗ trợ gắn với phát triển KTNo Chính phủ ban hành Nghị 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu 3.1.2 Quan điểm tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long 3.1.2.1 Quan điểm lãnh đạo định hướng Đảng Đại hội XII Đảng phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” 3.1.2.2 Quan điểm ngành ngân hàng Ngành ngân hàng thể rõ việc tập trung tăng cường vốn TDNH cho phát triển nông nghiệp với tư tưởng không để nông dân thiếu vốn Ngày 24 tháng 04 năm 2017 NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 813/QĐ-NHNN Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp kế hoạch tăng thêm vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn 3.1.2.3 Xây dựng quan điểm tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp kinh tế nông nghiệp Đồng sông Cửu Long Thay đổi cách nhìn nhận đánh giá KTNo với nơng nghiệp, thay đổi cách cho vay từ cho vay dàn trải, phân tán nông nghiệp sản xuất nhỏ sang cho vay tập trung đáp ứng nhu cầu vốn cho KTNo đại, nơng nghiệp cơng nghệ cao Theo đó, cần tăng cường nguồn vốn ngân hàng để đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng nhu cầu vay vốn chủ thể KTNo quy mô số lượng, số lượt vay vốn; đảm bảo an toàn, hiệu tín dụng 3.1.3 Định hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 3.1.3.1 Định hướng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Xây dựng Vùng KTTĐ trở thành vùng phát triển động, có cấu kinh tế đại, đóng góp cho nước góp phần quan trọng vào việc xây dựng vùng ĐBSCL giàu mạnh 3.1.3.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Xem bảng 3.1) Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến 2020 - tầm nhìn đến năm 2030 Stt Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) (%/năm) Cơ cấu kinh tế (%): - Nông lâm, thủy sản - Công nghiệp-xây dựng - Dịch vụ GDP bình quân đầu người (USD) Giá trị xuất (tỷ USD) Tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP (%) Sản lương thóc (triệu tấn) Sản lượng thủy sản ni trồng, khai thác (nghìn tấn) Tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp cấu kinh tế (%) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 2015 11 23,1 33,3 43,6 2.470 5,6 9,5 - 10 2.030 Thời gian tính đến 2020 2030 (Ước tính) 10,5 17,3 37,4 45,3 4.400 10,3 10 - 11 10,2 2.420 14 39 47 9.300 90 22 Từ bảng 3.1 cho thấy, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân (2015-2020) đạt 10,5%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD vào năm 2020; đến năm 2020 khu vực nông lâm thủy sản giảm xuống khoảng 17,3%; cơng nghiệp - xây dựng chiếm 37,4%; khu vực dịch vụ chiếm 45,3%; giá trị xuất khoảng 10,3 tỷ USD; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65% 3.1.4 Định hướng tăng cường vốn tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn ngành ngân hàng 3.1.4.1 Nhu cầu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng KTTĐ vùng Đồng sông Cửu Long Ước tính bình qn nhu cầu vốn sản xuất KTNo Vùng KTTĐ (Xem bảng 3.2) Bảng 3.2: Ước tính nhu cầu vốn trồng trọt, chăn ni cho vụ Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Chỉ tiêu Lúa Mặt nước nuôi trồng thủy sản Rau màu Ăn trái Chỉ tiêu Số lượng (nghìn ha) 1.795 456 70 144,94 Số lượng (nghìn con) 13.406 9,60 110,60 715,80 Chăn ni gia cầm Chăn ni trâu Chăn ni bò Chăn ni heo Tổng cộng nhu cầu vốn sản xuất Dư nợ tín dụng KTNo Tỷ trọng dư nợ tín dụng KTNo / nhu cầu vốn (%) Chi phí sản xuất (triệu đồng/1000ha) 3.000 200.000 20 150.000 Chi phí sản xuất (triệu đồng/1000con) 85 10.000 10.000 3.800 Nhu cầu vốn (triệu đồng) 5.385.000 91.200.000 1.400 21.741.000 Nhu cầu vốn (triệu đồng) 1.139.510 96.000 1.106.000 2.720.040 123.388.950 97.228.000 78,80 Nguồn: Ước tính dựa số liệu chi phí sản xuất thực tế tỉnh Vùng KTTĐ theo năm 2017 Từ bảng 3.2 cho thấy chi phí vốn sản xuất cho vụ lứa chăn nuôi tỉnh Vùng KTTĐ vào khoảng 123 ngàn tỷ đồng (123.388.950 triệu đồng) Trong dư nợ tín dụng KTNo Vùng 97 ngàn tỷ đồng (97.228.000 triệu đồng), tỷ trọng dư nợ tín dụng với nhu cầu vốn 78,80%, số vốn thiếu hụt vào khoảng 26 ngàn tỷ đồng (26.160.950 triệu đồng) tương ứng 21,20% Ước tính phù hợp với công bố báo cáo tỉnh Ban đạo Tây Nam Bộ TDNH đáp ứng 70% đến gần 80% nhu cầu vay vốn Vấn đề đặt cần có kết nối tập trung cao nguồn vốn tạo nên đồng đầu tư phát triển KTNo Vùng KTTĐ theo chiều sâu 3.1.4.2 Định hướng,chỉ tiêu chủ yếu ngành ngân hàng tăng cường cung ứng vốn phát triển kinh tế nông nghiệp [i] Định hướng: Thực chủ trương phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn Chính phủ từ năm 2017 NHNN Việt Nam có Quyết định 813/QĐ-NHNN ngày 24/04/2017 Chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp kế hoạch tăng thêm vốn đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn Theo triển khai đồng giải pháp đẩy mạnh nguồn vốn huy động chỗ kết hợp với nguồn vốn điều hòa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho phát triển KTNo, tiếp tục tăng trưởng tín dụng nơng nghiệp, nâng cao tỷ trọng vốn cho vay trung dài hạn theo mức tăng trưởng bình qn; đơn giản hóa thủ tục vay vốn để người nông dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng NHTM [ii] Chỉ tiêu: Có thể đưa định hướng nhiệm vụ trọng tâm ngành ngân hàng địa bàn Vùng KTTĐ từ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 sau: [i] Phấn đấu đưa mức tăng trưởng vốn huy động giai đoạn 2018 - 2025 mức 15% bình quân năm, năm 2017 đạt 176.949 tỷ đồng, ước tính đến năm 2025 tổng nguồn vốn huy động đạt 541 tỷ đồng; [ii] Phấn đấu đưa mức tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2018 - 2025 mức 10% bình quân năm, năm 2017 217.078 tỷ đồng, ước tính đến năm 2025 dư nợ kinh tế đạt mức 465 tỷ đồng; [iii] Phấn đấu huy động trung dài hạn chiếm 30% tổng vốn huy động dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 30% tổng dư nợ cho vay địa bàn 23 3.2 Giải pháp tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 3.2.1 Nhóm giải pháp ngân hàng thương mại 3.2.1.1 Giải pháp tăng cường hoàn thiện huy động vốn liên kết huy động vốn Để tăng cường huy động vốn chi nhánh NHTM Vùng KTTĐ cần trọng số vấn đề sau: Xây dựng kế hoạch mở rộng huy động vốn thơng qua đa dạng hình thức huy động đa dạng đối tượng khách hàng, triển khai dịch vụ ngân hàng toán, thu chi hộ, thẻ, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ,… Các chi nhánh ngân hàng Vùng KTTĐ cần liên kết huy động vốn để tránh cạnh tranh đua lãi suất huy động dẫn đến việc người gửi rút tiền từ ngân hàng sang gửi ngân hàng khác làm phát sinh thêm chi phí gây biến động bất ổn nguồn vốn huy động 3.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch thực chiến lược nâng cao lực nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động ngân hàng thời kỳ Các chi nhánh cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, cụ thể: Một Tăng cường tự đào tạo; Hai Liên kết đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu; Ba.Tăng cường sinh hoạt chuyên môn; Bốn.Tăng cường đào tạo kỹ năng, đáp ứng hội nhập; Năm.Sử dụng cộng tác viên; Sáu.Tăng cường thêm tính chủ động chi nhánh NHTM đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân lực mình; Bảy Chăm lo đời sống cho cán nhân viên 3.2.1.3 Tăng cường cho vay theo chương trình, dự án, chuỗi sở hạ tầng trọng điểm phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao gắn với linh hoạt lãi suất Để thực giải pháp cần trọng vấn đề chủ yếu sau: Một Tập trung vốn đầu tư theo “chuỗi sở hạ tầng trọng điểm”; Hai TDNH tập trung cho vay KTNo công nghệ sản phẩm chủ lực; Ba Mở rộng hình thức cho vay qua hợp tác xã kiểu mới; Bốn Cho vay tập trung, hạn chế tối đa cho vay dàn trải; Năm Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất 3.2.1.4 Giải pháp hạn chế rủi ro tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ Một Tăng cường quản trị rủi ro cho vay; Hai Tăng cường quản trị rủi ro TDNH điều kiện mới, tác động biến đổi khí hậu, thay đổi nhu cầu tiêu dùng nông sản người, KTNo chuyển từ nhỏ lẻ lạc hậu sang KTNo cơng nghệ cao 3.2.1.5 Giải pháp hồn thiện kế hoạch thực chiến lược khách hàng phù hợp với diễn biến thực tế Một Chính sách khách hàng theo phân loại khách hàng: - Chính sách khách hàng với khách hàng nằm chuỗi đầu tư trọng điểm; - Chính sách khách hàng với khách hàng hợp tác xã kiểu mới; - Chính sách khách hàng với khách hàng kinh tế hộ (hộ có khả tài hạn chế, hộ yếu lực tài chính) Hai Xây dựng sở liệu khách hàng Ba Hồn thiện kế hoạch chăm sóc khách hàng 3.2.1.6 Giải pháp đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng gắn liền với tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng Một Đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục: - Đơn giản hóa sổ vay vốn; - Linh hoạt thủ tục cam kết hồ sơ vay vốn; - Linh hoạt thực quy trình cho vay Hai Tăng cường kiểm tra, kiểm soát; trọng xây dựng đội ngũ kiểm tốn viên nội chun nghiệp, trách nhiệm có đạo đức nghề nghiệp 3.2.1.7 Giải pháp nâng cao lực xử lý nợ hạn, xử lý tài sản đảm bảo Một Xây dựng kế hoạch xử lý nợ hạn; Hai Xây dựng phương án cụ thể xử lý nợ hạn; Ba Xây dựng quy trình xử lý nợ rõ ràng; Bốn Ngăn ngừa nợ xấu xấu thêm; Năm Thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm TSĐB 3.2.2 Nhóm giải pháp khách hàng nhằm tạo sở vững để tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực, lực tài mơ hình tổ chức sản xuất 24 kinh doanh phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao - Một Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực quản trị cho KTNo: Coi nguồn nhân lực quản trị lực lượng nòng cốt thực q trình từ nơng nghiệp sản xuất nhỏ sang phát triển KTNo công nghệ cao Nên giao cho Trường Đại học Cần Thơ đầu mối tổ chức đào tạo, huấn luyện cán quản trị KTNo cho Vùng KTTĐ ĐBSCL - Hai Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực cho KTNo công nghệ cao: Người lao động KTNo cơng nghệ cao đòi hỏi tinh nghề khơng đòi hỏi nhiều số lượng Do cần có chương trình đào tạo tín nội dung liên quan đến hoạt động lao động KTNo công nghệ cao, tăng cường đào tạo nghề chuyên nghiệp cho lao động KTNo - Ba Thành lập hợp tác xã kiểu mới: KTNo Vùng KTTĐ cần tổ chức lại sản xuất theo hướng hình thành hợp tác xã kiểu để tập trung nguồn lực nâng cao lực quản trị tài chính, hộ sản xuất nhỏ lẻ phát triển nông nghiệp lớn đại Sản xuất có tổ chức có khả phát triển bền vững tăng cường khả vay vốn ngân hàng nâng cao lực tài - Bốn Thành lập công ty cổ phần KTNo: Về xu hướng KTNo Vùng KTTĐ cần đầu tư để thành lập công ty cổ phần KTNo cách chuyển hợp tác xã kiểu thành công ty cổ phần thành lập công ty cổ phần KTNo Công ty cổ phần KTNo Vùng KTTĐ bước để trở thành công ty niêm yết hội để nâng cao thêm lực quản trị lực tài Cơng ty cổ phần KTNo hình thức xã hội hóa thực tế cao lĩnh vực KTNo - Năm Thành lập khu công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao: Để tăng cường lực quản trị tài cho khách hàng lĩnh vực KTNo cần thành lập khu công nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Đây sở xây dựng sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao có tham gia doanh nghiệp 3.2.2.2 Giải pháp tăng cường đầu tư đồng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa Cần tăng cường đầu tư theo hướng đồng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh, chuỗi giá trị sản phẩm cao, hiệu kinh tế cao Để đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao lực quản lý cần nghiên cứu ứng dụng GPS KTNo công nghệ cao 3.2.2.3 Giải pháp gắn chặt sản xuất kinh tế nông nghiệp công nghệ cao với công nghiệp chế biến nông sản thị trường - Một Gắn kết thực sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến nông sản - Hai Sản xuất gắn với thị trường: Cần thực nguyên tắc thị trường thực Để sản xuất KTNo gắn với thị trường cần phân khúc thị trường, đâu thị trường yêu cầu cao, khó tính, loại thị trường bậc trung, loại thị trường yêu cầu không cao, sở ký kết hợp đồng thương mại để sản xuất Cần trọng khai thác thị trường có phụ thuộc vào cao để đàm phán xuất chéo sản phẩm cho Ngồi tính đến thị trường hội kỳ vọng sở sản xuất mạo hiểm loại nơng sản hàng hóa 3.3 Những khuyến nghị quản lý vĩ mô để đảm bảo cho tăng cường tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm 3.3.1 Đối với lãnh đạo tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức sâu sắc biến đổi khí hậu Cần chủ động nâng cao nhận thức sâu sắc biến đổi khí hậu, tích cực thích nghi để chung sống với biến đổi khí hậu Lãnh đạo tỉnh Vùng KTTĐ “thành tố sở” nhân dân “sáng tạo” phương thức chung sống với biến đổi khí hậu 3.3.1.2 Tăng cường liên kết thật nội Vùng liên vùng Cần có chế hữu hiệu việc liên kết, coi trọng lợi ích tỉnh Vùng KTTĐ với tổng thể lợi ích chung Vùng, liên vùng nước, chí lợi ích khu vực vùng MêKơng 25 3.3.1.3 Thống kế hoạch chung thực mang tính nguyên tắc đảm bảo liên kết phát triển bền vững Cần có thống cao tỉnh với cách triệt để nhằm tập trung nguồn lực thực kế hoạch đồng hiệu 3.3.2 Đối với quản lý vĩ mô nói chung 3.3.2.1 Tăng cường phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm sở để tăng cường tín dụng ngân hàng Cần có chương trình đào tạo chun mơn, chuyển giao kiến thức nghề nghiệp, kỹ làm việc cho người lao động nông thôn theo nhu cầu phát triển ngành kinh tế, đồng thời trọng đào tạo nghề cơng nghiệp - dịch vụ để giúp họ chuyển sang lao động phi nông nghiệp theo chuyển dịch cấu kinh tế ứng dụng công nghệ cao 3.3.2.2 Chú trọng tái cấu kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm gắn với Đồng sơng Cửu Long làm sở tăng cường tín dụng ngân hàng Để thực thành công tái cấu KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL cần trọng nội dung sau: - Một Tái cấu kinh tế nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên: Tái cấu KTNo Vùng KTTĐ thiết phải dựa lợi so sánh điều kiện tự nhiên quy định đặt tổng thể ĐBSCL - Hai Tái cấu kinh tế nông nghiệp sở lợi so sánh: Chuyển đổi cấu KTNo cần trọng tính thực tế cần gắn tính thực tế với lợi nguyên tắc cần tuân thủ - Ba Tái cấu kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm cần coi trọng tính liên kết bền vững hệ thống Đồng sông Cửu Long: Tái cấu KTNo Vùng KTTĐ cần gắn chặt tổng thể ĐBSCL, đẩy mạnh chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng KTNo cơng nghệ cao - Bốn Nhà nước cần đảm bảo tính bền vững chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cấu sản phẩm: Nhà nước hoạch định tổ chức triển khai chiến lược, quy hoạch, sách, kế hoạch phát triển, xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp nông thôn; đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo tính bền vững cấu sản phẩm, giải vấn đề an sinh xã hội để đảm bảo phát triển KTNo bền vững 3.3.2.3 Chú trọng đầu tư sở hạ tầng kinh tế theo chuỗi cơng trình trọng điểm tạo đột phá động lực vững - Một Coi trọng đầu tư nội vùng đầu tư liên vùng: Cần tổ chức tiến hành rà sốt, hồn thiện quy hoạch đầu tư phát triển kinh tế Vùng KTTĐ sở đầu tư liên vùng để khắc phục chia cắt, chồng chéo diễn thời gian qua Cần tạo lập chế, sách để thu hút mạnh mẽ nguồn lực nước đầu tư phát triển KTNo Vùng KTTĐ - Hai Đầu tư chuỗi công trình sở hạ tầng trọng điểm nhằm tạo đột phá phát triển: Trong tổng thể đầu tư sở hạ tầng cần chọn đầu tư có trọng tâm, trọng điểm phát huy nhanh lợi tạo đà cho bước phát triển lâu dài Chính cần có đầu tư đột phá, gọi đầu tư “chuỗi cơng trình sở hạ tầng trọng điểm” để tạo liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản 3.3.2.4 Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển kinh tế nông nghiệp công nghệ cao - Một Tăng cường nghiên cứu khoa học hướng vào hình thành tư phát triển kinh tế nông nghiệp cơng nghệ thích ứng biến đổi khí hậu: Tăng cường nghiên cứu khoa học hướng vào hình thành tư phát triển KTNo cơng nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu Cần coi lũ lụt, hạn, mặn, lợ nguồn tài nguyên để có ý thức chủ động khai thác mang lại lợi ích kinh tế vốn có - Hai Tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ, kỹ thuật thủy lợi, tưới tiêu, bảo vệ tài nguyên nước: Xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, kiểm sốt mặn, điều tiết nước, hóa cấp nước sinh hoạt, để khắc phục tình trạng khan nước, đáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, - Ba 26 Tăng cường công nghệ kết hợp với truyền thống phát triển rừng kinh tế mang tính tự nhiên góp phần chống sạt lở bờ biển, bờ sông: Cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ việc khắc phục xâm hại tiêu cực Cần có quan tâm Chính phủ, bộ, ngành hỗ trợ vốn, công nghệ, kỹ thuật để thực dự án xây dựng kè ngầm tạo bãi, trồng rừng phòng hộ ven biển, ven sơng 3.3.2.5 Huy động tổng lực nguồn tài phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL - Một Nâng cao vai trò vốn ngân sách Nhà nước: Đầu tư phát triển KTNo công nghệ cao đòi hỏi nguồn vốn lớn Do cần có giải pháp huy động tổng lực nguồn vốn nước để phát triển KTNo Vùng KTTĐ Vốn ngân sách Nhà nước đóng vai trò làm “vốn mồi”, vốn đối trọng để thu hút nguồn vốn khác Hai Hợp thực hóa nguồn cung vốn phi thức: Nhà nước cần hợp thức hóa, cơng nhận loại tín dụng phi thức để quản lý theo pháp luật Cơng nhận loại tín dụng giúp nơng dân có thêm nguồn cung vốn Dòng vốn hòa nhập hỗ trợ nông nghiệp sản xuất nhỏ, nguồn vốn TDNH tập trung ưu tiên cho vay phát triển KTNo cơng nghệ cao - Ba Phát triển tài vi mơ: Hồn khung pháp lý để phát triển TCTC vi mô, giúp TCTC vi mô hoạt động an toàn bền vững - Bốn Phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Phát hành trái phiếu hội để doanh nghiệp nơng nghiệp có vốn đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao; lãi suất mức trung bình cao lãi suất huy động NHTM từ 1% đến 1,5% năm kỳ 3.3.2.6 Thiết lập chế để Agribank làm chủ lực cho vay kinh tế nơng nghiệp Có thể chọn nâng cao vị thế, trọng trách Agribank làm ngân hàng chủ lực chuyên sâu cho vay nông nghiệp, nông thôn Để thực giải pháp cần sớm hồn thiện chế, sách tập trung nguồn vốn từ NHTM để tăng nguồn vốn cho Agribank nước làm 3.3.2.7 Thành lập khu công nghiệp nông nghiệp Để phát triển KTNo trước hết Vùng KTTĐ cần thiết thành lập khu cơng nghiệp nơng nghiệp, bao gồm doanh nghiệp cổ phần nơng thơn có tầm vóc thị trường ngồi nước, góp phần giải vấn đề đảm bảo nơng dân có việc làm, có thu nhập, có nhà ở, học hành, đào tạo nghề, chăm lo y tế, sức khỏe, hưởng nước sạch, nâng dần giá trị sống 3.3.2.8 Thành lập Ban phát triển Đồng sông Cửu Long Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL cần có nhạc trưởng huy thống nhất, đủ sức để có tiếng nói định phát triển, nên thành lập Ban phát triển ĐBSCL đạo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ Ban có đủ quyền lực đạo, điều hành, phân bổ nguồn lực cho phát triển vùng ĐBSCL theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ định 3.3.2.9 Chú trọng để sách, chế quản lý vĩ mô KTNo thật vào sống Hiện tình trạng sách chưa vào sống thực tế như, sách ruộng đất, mức hạn điền, sách tài chính, tiền tệ, tín dụng, sách chuyển dịch cấu kinh tế, sách phát triển nguồn nhân lực, sách khoa học cơng nghệ,… Cho nên có lúc ngân hàng nói thừa vốn nơng dân nói khơng vay vốn; vấn đề giới hóa nơng nghiệp chậm chạp chí phiến diện … 3.3.3 Một số khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3.1 Chú trọng nâng cao tính hệ thống hoạt động ngân hàng Để nâng cao tính hệ thống hoạt động ngân hàng địa bàn Vùng KTTĐ ngân hàng cần thực liên kết với thông tin tín dụng, thơng tin khách hàng, thơng tin rủi ro, liên kết đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, liên kết huy động cho vay phù hợp với đặc điểm KTNo chuyển sang công nghệ cao 3.3.3.2 Chú trọng đồng hóa nâng cao khả khai thác tối ưu hệ thống công nghệ thơng tin Khơng cả, có NHNN đứng đạo đồng hóa hệ thống công nghệ thông tin 27 hoạt động ngân hàng 3.3.4 Những khuyến nghị khác 3.3.4.1 Tích cực chủ động sống chung với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao khả gia tăng lợi ích KTXH Ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày phức tạp khó lường với khơng hệ lụy nghiêm trọng KTNo, cần phải có giải pháp nhanh chóng thích nghi với quan điểm “thuận thiên” chủ động chung sống “hòa bình” với biến đổi khí hậu nhằm nâng cao khả gia tăng lợi ích KTXH Cần thống cao với quan điểm không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế Chính phủ Việt Nam 3.3.4.2 Tăng cường ứng dụng biện pháp đảm bảo môi trường sinh thái Ngành KTNo cần ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu với sử dụng tài nguyên, đồng thời góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường 3.3.4.3 Tăng cường tính chủ động nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực kinh tế nông nghiệp Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tự nhiên, nông nghiêp sinh thái, nơng nghiệp cơng nghệ cao có giá trị thị trường cao Kết luận chương Chương tập trung đưa giải pháp khuyến nghị nhằm đảm bảo tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Trước hết nhóm giải pháp NHTM, bao gồm giải pháp: tăng cường hoàn thiện huy động liên kết huy động vốn; hoàn thiện kế hoạch thực chiến lược nâng cao lực nguồn nhân lực thích ứng với hoạt động ngân hàng thời kỳ mới; tăng cường cho vay theo chương trình, dự án, chuỗi sở hạ tầng trọng điểm gắn với linh hoạt lãi suất; hạn chế rủi ro tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ; hoàn thiện kế hoạch thực chiến lược khách hàng phù hợp với diễn biến thực tế; đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng gắn liền với tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng; nâng cao lực xử lý nợ hạn, xử lý TSĐB Luận án đưa giải pháp khách hàng nhằm tạo sở vững để tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ: giải pháp nâng cao trình độ nguồn nhân lực, lực tài mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển KTNo công nghệ cao; tăng cường đầu tư đồng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa; gắn chặt sản xuất KTNo công nghệ cao với công nghiệp chế biến nông sản thị trường Những khuyến nghị luận án đưa quản lý vĩ mô để đảm bảo cho tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ bao gồm: giải pháp quyền địa phương Vùng KTTĐ; nhóm giải pháp quản lý vĩ mơ nói chung như: tăng cường phát triển nguồn nhân lực cho KTNo Vùng KTTĐ; trọng tái cấu KTNo Vùng KTTĐ gắn với ĐBSCL; tái cấu KTNo sở thực tế điều kiện tự nhiên; tái cấu KTNo sở lợi so sánh; tái cấu KTNo Vùng KTTĐ cần coi trọng tính liên kết bền vững hệ thống ĐBSCL; đảm bảo tính bền vững chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động cấu sản phẩm; trọng đầu tư sở hạ tầng kinh tế theo chuỗi cơng trình trọng điểm tạo đột phá động lực vững chắc; tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển KTNo công nghệ cao; tăng cường ứng dụng công nghệ kết hợp với truyền thống phát triển rừng kinh tế mang tính tự nhiên chống sạt lở bờ biển, bờ sơng; huy động tổng lực nguồn tài phát triển KTNo Vùng KTTĐ; chọn nâng cao vị Agribank làm ngân hàng chủ lực cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn; thành lập ban đạo phát triển ĐBSCL; thành lập khu công nghiệp nông nghiệp, thành lập doanh nghiệp cổ phần nông nghiệp; số khuyến nghị với NHNN Việt Nam trọng nâng cao tính hệ thống hoạt động ngân hàng trọng đồng hóa nâng cao khả khai thác tối ưu hệ thống công nghệ thông tin khuyến nghị khác chung sống với biến đổi khí hậu; đảm bảo môi trường sinh thái; nâng cao lực cạnh tranh nông sản 28 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp bị thiếu vốn nhiều lý do, nút thắt nhiều năm qua Vấn đề đặt nguồn vốn khác hạn chế việc đáp ứng thiết thực nhu cầu vốn phát triển KTNo phải dựa vào kênh TDNH tất yếu Việc nghiên cứu đề tài “TDNH góp phần phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL” với mục tiêu đưa giải pháp tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Ngoài việc luận giải sở khoa học, lý chọn đề tài, xác định tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục đích, mục tiêu, câu hỏi giả thuyết, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, đề tài có đóng góp chủ yếu sau: - Một Tổng hợp chọn lọc bổ sung góp phần hồn thiện khung lý thuyết tăng cường TDNH phát triển KTNo vùng KTTĐ Tổng hợp, bổ sung lý luận phát triển KTNo vùng KTTĐ, đề cập khái niệm KTNo, vùng KTTĐ, KTNo vùng KTTĐ; đặc điểm KTNo - tác động đến TDNH, nội dung, vai trò vùng KTTĐ kinh tế Tổng hợp bổ sung lý luận tăng cường TDNH phát triển KTNo vùng KTTĐ, làm rõ vấn đề tín dụng NHTM; lý luận tăng cường tín dụng phát triển KTNo, khái niệm tín dụng KTNo, tăng cường tín dụng phát triển KTNo, đặc điểm tín dụng KTNo, vai trò TDNH phát triển KTNo vùng KTTĐ; tiêu phản ánh tăng cường tín dụng KTNo nội dung tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tăng cường tín dụng phát triển KTNo Luận án đề cập học có giá trị tham khảo từ số nước khu vực việc tăng cường TDNH phát triển KTNo Thái Lan, Malaysia, Indonesia - Hai Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ phương diện từ huy động vốn đến sử dụng vốn; TDNH tác động nội KTNo vấn đề cần quan tâm Trên sở đó, luận án rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ gồm: [i] Nhóm hạn chế nguyên nhân hạn chế NHTM; [ii] Nhóm hạn chế nguyên nhân hạn chế khách hàng, [iii] Nhóm hạn chế nguyên nhân hạn chế từ phía quản lý vĩ mơ - Ba Luận án đưa nhóm giải pháp khuyến nghị nhằm đảm bảo tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ đến năm 2025-tầm nhìn đến năm 2030: Nhóm giải pháp NHTM, gồm: tăng cường hoàn thiện huy động liên kết huy động vốn; hoàn thiện kế hoạch thực chiến lược nâng cao lực nguồn nhân lực; tăng cường cho vay theo chương trình, dự án, chuỗi sở hạ tầng trọng điểm gắn với linh hoạt lãi suất; hạn chế rủi ro tăng cường TDNH; hoàn thiện kế hoạch thực chiến lược khách hàng phù hợp với diễn biến thực tế; đơn giản hóa quy trình, hồ sơ, thủ tục tín dụng gắn liền với tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động ngân hàng; nâng cao lực xử lý nợ hạn, xử lý TSĐB Nhóm giải pháp khách hàng nhằm tạo sở vững để tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng trọng điểm, gồm: nâng cao trình độ nguồn nhân lực, nâng cao lực tài mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển KTNo công nghệ cao; tăng cường đầu tư đồng công nghệ, kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa; gắn chặt sản xuất KTNo công nghệ cao với công nghiệp chế biến nông sản thị trường Những khuyến nghị quản lý vĩ mơ, gồm: giải pháp quyền địa phương Vùng KTTĐ; nhóm giải pháp quản lý vĩ mơ nói chung như: tăng cường phát triển nguồn nhân lực cho KTNo Vùng KTTĐ; trọng tái cấu KTNo Vùng KTTĐ gắn với ĐBSCL; tái cấu KTNo sở thực tế điều kiện tự nhiên; tái cấu KTNo sở lợi so sánh; tái cấu KTNo Vùng KTTĐ cần coi trọng tính liên kết bền vững hệ thống ĐBSCL; đảm bảo tính bền vững chuyển dịch cấu kinh tế, cấu 29 lao động cấu sản phẩm; trọng đầu tư sở hạ tầng kinh tế theo chuỗi cơng trình trọng điểm tạo đột phá động lực vững chắc; tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ phát triển KTNo công nghệ cao; ứng dụng công nghệ kết hợp với truyền thống phát triển rừng kinh tế mang tính tự nhiên chống sạt lở bờ biển, bờ sông; huy động tổng lực nguồn tài phát triển KTNo Vùng KTTĐ; chọn nâng cao vị Agribank làm ngân hàng chủ lực cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn; thành lập ban đạo phát triển ĐBSCL; thành lập khu công nghiệp nông nghiệp, thành lập doanh nghiệp cổ phần nông nghiệp Một số khuyến nghị với NHNN Việt Nam trọng nâng cao tính hệ thống hoạt động ngân hàng trọng đồng hóa, nâng cao khả khai thác tối ưu hệ thống công nghệ thông tin, số khuyến nghị khác chung sống với biến đổi khí hậu; đảm bảo mơi trường sinh thái; nâng cao lực cạnh tranh nông sản Mỗi giải pháp vừa có tính riêng vừa có tính chất hệ thống cần áp dụng cách đồng cần có lộ trình thực phù hợp để đảm bảo việc tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ - Bốn Những đóng góp luận án Về lý luận: Tổng hợp, bổ sung góp phần hệ thống hóa lý luận KTNo tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Trong khái niệm luận án lần xây dựng gồm: KTNo; KTNo Vùng KTTĐ; tín dụng KTNo; tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ tiêu phản ánh tăng cường TDNH phát triển KTNo Về thực tế: Đưa giải pháp bao gồm: (i) Chấm dứt cho vay dàn trải, tập trung cho vay KTNo công nghệ mới, công nghệ cao để tạo đột phá cho vay đầu tư phát triển KTNo (ii) Giải pháp tập trung tổng lực nguồn vốn đầu tư “chuỗi cơng trình hạ tầng kinh tế trọng điểm”; tập trung cho vay KTNo nằm chuỗi đầu tư cơng trình trọng điểm (iii) Hợp thức hóa tín dụng phi thức để quản lý hiệu tăng thêm kênh cung ứng vốn cho nông dân (iv) Thành lập khu công nghiệp nông nghiệp, thành lập công ty cổ phần KTNo, phát triển thành công ty đại chúng (v) Đưa Agribank trở thành ngân hàng chủ lực cho vay nông nghiệp nông thôn (vi) Khuyến nghị mang tính giải pháp là: kết hợp công nghệ với truyền thống chung sống với tự nhiên bảo vệ môi trường sinh thái - Năm Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho ngành học liên quan làm sở tham khảo cho tổ chức quan quản lý, nhà hoạt động thực tế việc hoạch định hoạt động ngân hàng phát triển KTNo - Sáu Một số gợi mở hướng nghiên cứu mới: Trong nghiên cứu có vấn đề liên quan đề cập đề tài như: Hiệu TDNH phát triển KTNo; chiến lược cho nguồn nhân lực nông nghiệp; CNH, HĐH nông nghiệp vùng ĐBSCL; vai trò khoa học cơng nghệ phát triển KTNo… không vào nghiên cứu chuyên sâu khơng thuộc mục đích, chất vấn đề nghiên cứu, vấn đề vấn đề nghiên cứu đề tài chuyên biệt khác Luận án thực với nỗ lực với hy vọng hồn chỉnh song khó tránh khỏi hạn chế định, em mong nhận góp ý Thầy, Cơ người quan tâm ... lực cho kinh tế 1.1.2 Lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.1.2.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.2 Khái niệm kinh tế nông nghiệp KTNo ngành kinh tế kinh tế... ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long (2011 - 2017) 2.1 Thực trạng kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long – tác động ảnh... vực kinh tế nơng nghiệp 1.2.4 Vai trò tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 1.2.4.1 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế nông nghiệp vùng kinh