GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 MỚI

110 77 0
GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: QUANG HỌC Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Ngày soạn: 21/08/2018 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi 7A 7B I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nhận biết rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta + Nhận biết nguồn sáng, vật sáng - Kỹ + Nêu ví dụ nguồn sáng, vật sáng - Thái độ + u thích mơn học, tích cực học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề * Lồng ghép: GDBVMT (Hoạt động 3) Phương pháp kỹ thuật dạy học: II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Đèn pin, bảng phụ Học sinh: + SGK, SBT + Mỗi nhóm hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc III Chuỗi hoạt động học A Khởi động: * Kiểm tra cũ: Giới thiệu sơ lược nội dung chương quang học * Tạo tình cho mới: - Gọi 01 HS lên bảng: yêu cầu HS đặt đèn pin phía cằm (ngang cổ) bật công tác để đèn sáng + Yêu cầu HS lớp quan sát có nhìn thấy ánh sáng chiếu từ đèn pin không? Đồng thời yêu cầu HS quan sát có nhìn thấy ánh sáng khơng? + Từ tình câu trả lời HS GV vào B Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Nhận biết ánh sáng I Nhận biết ánh sáng - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + HS đọc thông tin + Yêu cầu cá nhân HS trả lời + GV hướng dẫn để HS dễ trả lời Trường hợp 2, mắt ta nhận biết ánh sáng - Yêu cầu nhóm hoạt động trả lời C1 + Thảo luận nhóm trình bày + Các nhóm khác trao đổi kết quả, GV nhận xét + Giống: có ánh sáng mở mắt - Yêu cầu HS rút nhận xét * Hoạt động 2: Điều kiện nhìn thấy vật - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.2a + Từng nhóm thảo luận trả lời C2 + GV giúp HS rút câu kết luận chung (vì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta) - GV giảng giải thêm trường hợp nhìn thấy màu sắc vật + HS lắng nghe * Hoạt động 3: Nguồn sáng, vật sáng - GV yêu cầu HS nhận xét khác dây tóc đèn sáng mảnh giấy trắng Vật tự phát ánh sáng , vật phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào hắt lại ánh sáng ? + Cá nhân HS trả lời: Bóng đèn vật tự phát sáng Mảnh giấy hắt lại ánh sáng - GV thông báo nguồn sáng, vật sáng + Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - GV gọi HS cho VD số nguồn sáng, vật sáng GDBVMT: Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều kiện có hại cho mắt Vậy, để giảm tác hại theo em phải làm gì? + Học sinh có kế hoạch học tập vui chơi hợp Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng - Vật sáng: vật tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào C Luyện tập: - Yêu cầu HS trả lời C4,5 sgk + Cá nhân HS trả lời IV Vận dụng C4: Thanh đúng, đèn có bật sáng khơng có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên khơng nhìn thấy C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng, vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy DE.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Tìm tòi: - GV u cầu HS tìm nguồn sáng tự nhiên nguồn sáng nhân tạo + Cá nhân HS thực hiện: + Nguồn sáng tự nhiên: đôm đốm, tia chớp, Mặt trời + Nguồn sáng nhân tạo: bóng đèn sáng * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập 1.1-14 SBT trang 3,4,5 - Đọc trước 2: “Sự truyền ánh sáng” IV Rút kinh nghiệm: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Ngày soạn: 21/08/2018 Ngày dạy Tiết Lớp 7A 7B Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng + Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng - Kỹ + Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có dấu mũi tên - Thái độ + u thích mơn học, tích cực học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề II Chuẩn bị Giáo viên: - Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, chắn, kim ghim Học sinh: - SGK, SBT - Mỗi nhóm: Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, chắn, kim ghim III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ H: Khi ta nhìn thấy vật? Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Thực tập 1.12, 1.14 SBT TL: HSTL * Tạo tình cho GV: ngồi trời nắng có thấy ánh sáng khơng? + HS TL: có + Ta ngồi nắng có ánh sáng mặt trời chiếu vào mắt ta, ta nhận biết ánh sáng Vậy, làm để biết ánh sáng phát theo hướng nào? GV cho HS tranh luận, từ vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Nghiên cứu đường truyền I Đường truyền ánh sáng ánh sáng 1.Thí nghiệm - GV cho HS dự đoán xem ánh sáng theo đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc? + HS nêu dự đoán - GV yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm chứng + HS quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng, ống cong thảo luận câu C1 HS: + Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc đèn phát sáng => ánh sáng từ dây tóc đèn qua ống thẳng tới mắt + Ống cong: khơng nhìn thấy sáng nên ánh sáng khơng truyền theo đường cong - Khơng có ống thẳng ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng? Ta làm TN C2 + GV kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN hình 2.2/SGK + HS làm TN hình 2.2/SGK TL: Ba lỗ A,B,C thẳng hàng ánh sáng truyền theo đường thẳng H: Trong khơng khí ánh sáng truyền theo đường nào? TL: đường thẳng - GV nêu kết luận định luật truyền thẳng ánh sáng + HS lắng nghe, ghi nhận 2.Kết luận Đường truyền ánh sáng khơng khí đường thẳng * Định luật truyền thẳng ánh sáng Trong mơi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng * Hoạt động 2: Nghiên cứu II Tia sáng chùm sáng tia sáng, chùm sáng *Qui ước: Biểu diễn tia sáng: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Biểu diễn đường thẳng có mũi tên + HS đọc thông tin để biết cách hướng gọi tia sáng biểu diễn tia sáng - Giảng giải, biểu diễn cho HS quan sát + Lắng nghe hoàn thành yêu cầu GV - Trên thực tế ta khơng nhìn thấy * Có loại chùm sáng: tia sáng mà thường gặp chùm a Chùm sáng song song: gồm tia sáng sáng gồm nhiều tia sáng Khi vẽ không giao đường truyền chùm sáng cần vẽ tia sáng chúng - u cầu HS quan sát hình 2.5 hồn thành câu C3 + Cá nhân HS thực b Chùm sáng hội tụ: gồm tia sáng - Nhận xét, kết luận giao đường truyền chúng c/ Chùm sáng phân kỳ: gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Luyện tập: - Yêu cầu HS thực C4,5 + Cá nhân học sinh trả lời C4,5 - Nhận xét, cho HS tiến hành kiểm tra C5 III Vận dụng C4: Ánh sáng từ đèn phát truyền đến mắt ta theo đường thẳng (TN h2.1, 2.2/SGK) C5: Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim lại Kim vật chắn sáng kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2,3 bị chắn không tới mắt 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Một nguồn sáng cho ta tia sáng? Chùm tia sáng xuất phát từ nguồn thường chùm tia gì? Khi xe máy, người ta thường chỉnh pha gần, pha xa – chùm tia sáng pha xe nào? - HS trả lời: + Một nguồn sáng cho ta nhiều tia sáng + Chùm tia sáng xuất phát từ nguồn thường chùm tia phân kỳ + Pha gần: điều chỉnh chùm tia sáng chiếu chùm hội tụ + Pha xa: điều chỉnh chùm tia sáng chiếu chùm tia song song * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập 2.2; 2.5-11 SBT trang 6,7,8 - Đọc trước bài: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng IV Rút kinh nghiệm: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Ngày soạn: 21/08/2018 Ngày dạy Tiết Lớp 7A 7B Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích có tượng nhật thực, nguyệt thực - Kỹ + Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng - Thái độ + Yêu thích mơn học, tích cực học tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề * Lồng ghép: GDBVMT (Hoạt động 2) II Chuẩn bị Giáo viên - Một đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực Học sinh - SGK, SBT - Một đèn pin, nến, vật cản bìa dày, chắn III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ H: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng? Có loại chùm sáng nào? Nêu đặc điểm loại chùm sáng Thực tập 2.2 SBT TL: HSTL * Tạo tình cho - Có thời điểm ngày, ngồi trời ta nhìn thấy bóng mặt đất Tuy nhiên, có lúc ta thấy bóng rõ có lúc bóng lại mờ Tại vậy? HSTL, từ GV vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng - GV giới thiệu TN1 I Bóng tối, bóng nửa tối - Yêu cầu HS đọc tiến hành TN Bóng tối SGK a) TN + HS đọc tiến hành TN SGK + GV hướng dẫn HS để đèn xa  Bóng đèn rõ nét - HS thảo luận trả lời C1? + Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản chắn ánh sáng  vùng tối - HS điền vào chỗ trống nhận xét + HS điền vào chỗ trống nhận xét - Vậy bóng tối ? + HD: Bóng tối nằm trước hay sau vật cản, có nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới không? + HSTL + GV nhận xét, rút kết luận * Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng nửa - Yêu cầu HS đọc làm TN2 + HS đọc làm TN2 - TN2 có tượng khác TN1? + Đèn điện to (nguồn sáng rộng hơn) so chắn, vùng bóng quan sát xuất mờ - HS thảo luận trả lời C2 - HS thảo luận rút nhận xét điền vào chỗ trống H: Vậy bóng nửa tối? HSTL - Nhận xét, rút khái niệm bóng tối GDBVMT: Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới Trong sinh hoạt học tập cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì cần lắp nhiều bóng đèn nhỏ thay cho bóng lớn + Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo…) khiến cho mơi trường bị nhiễm Ơ nhiễm ánh sáng có thẻ gây nhiều tác hại Vậy, theo em tác hại nào? Tác hại: lãng phí lượng, tâm lí b) Kết luận Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Bóng tối a) TN b) Kết luận Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới người, hệ sinh thái bị ảnh hưởng, gây an toàn giao thông sinh hoạt + Theo em để giảm nhiễm ánh sáng thị cần làm gì? + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt * Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực H: Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất ? TL: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời - GV thông báo Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng ta có tượng Nhật thực + HS lắng nghe - GV treo tranh H3.3 hướng dẫn cho HS thảo luận trả lời câu C3 + HS lắng nghe thực theo hướng dẫn GV + Gợi ý HS - Mặt Trời : Nguồn sáng - Mặt Trăng : Vật cản - Trái Đất : Màn chắn - Nhật thực toàn phần quan sát nơi nào? - Nhật thực phần quan sát nơi nào? * Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nguyệt thực - GV treo tranh H3.4 lên bảng + HS quan sát tranh H3 - Gợi ý để HS tìm vị trí Mặt Trăng trở thành chắn II Nhật thực – nguyệt thực: Nhật thực - Khi Mặt Trăng nằm khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thẳng hàng, Trái Đất xuất nhật thực - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng tối) Mặt Trăng Trái Đất Nguyệt thực Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng - Nguyệt thực xảy nào? - HS thảo luận trả lời câu C4? + Mặt Trăng vị trí nguyệt thực, vị trí 2,3 Trăng sáng Luyện tập: - Yêu cầu HS thực C6 III Vận dụng - HS trả lời C6 C6 + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật + Đèn dây tóc: Nguồn sáng nhỏ, vật cản cản lớn so với nguồn -> khơng có ánh lớn so với nguồn -> khơng có ánh sáng sáng tới bàn tới bàn + Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so + Bóng đèn ống: Nguồn sáng rộng so với với vật cản -> bàn nằm vùng vật cản -> bàn nằm vùng tối tối sau -> nhận sau -> nhận phần ánh phần ánh sáng đèn truyền tới sáng đèn truyền tới nên nên chiếu sáng chiếu sáng 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Tìm tòi: H: Tại lớp học, người ta khơng lắp bóng đèn có cơng suất lớn mà lại gắn nhiều bóng nhỏ vị trí khác TL: Nhằm tránh tượng bóng tối bóng tối HS ngồi viết * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập 3.1-1211 SBT trang 9,10,11 - Đọc trước : “Định luật phản xạ ánh sáng” IV Rút kinh nghiệm: Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG 10 - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: - nguồn điện pin, vơn kế, khóa K, dây nối, phiếu học tập Học sinh: - SGK, SBT - Mỗi nhóm: nguồn điện pin, bóng đèn 3V, vơn kế, khóa K, dây nối III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ: Gọi 02 HS: + HS 1: Thực 24.1a,b 24.2 + HS 2: Thực 24.1 c,d 24.3, 24.4 * Tạo tình cho mới: Nguồn điện có tác dụng cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị điện hoạt động, hai cực nguồn điện có hiệu điện Vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu điện I Hiệu điện - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Nguồn điện tạo hai + Cá nhân HS đọc để biết thơng tin cực hiệu điện + GV thông báo kiến thức - Hiệu điện kí hiệu + HS lắng nghe, ghi nhận chữ U - Yêu cầu HS thực C1 - Đơn vị đo hiệu điện + Cá nhân HS thực Vơn, kí hiệu V + Ngồi ra, đơn vị hiệu điện dùng kV, mV + kV = 1000V; V = 1000mV * Hoạt động 2: Tìm hiểu vơn kế II Vơn kế - Thông báo công dụng vôn kế - Vôn kế dùng để đo hiệu điện + HS ghi nhận - u cầu nhóm quan sát vơn kế thực Tìm hiểu vơn kế : ý 1,2,3,4,5 sgk - Trên mặt vơn kế có kí hiệu + GV hướng dẫn HD thực chữ V mV + Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV - Mỗi vơn kế có GHĐ ĐCNN xác định - Vôn kế dùng số kim thị - Vơn kế có chốt nối dây dẫn * Hoạt động 3: Sử dụng vôn kế để đo hiêu III Đo hiêu điện điện cực nguồn điện mạch cực nguồn điện mạch hở hở 96 - Yêu cầu cá nhân HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.2, đó, vơn kế kí hiệu + + Cá nhân HS thực K HS đo hiệu điện hai - GV hướng dẫn cực nguồn điện mạch hở theo hd 2,3,4,5, SGK Đ1 + Các nhóm hoạt động thực hành đo + Theo dõi, giúp đỡ + Các nhóm báo cáo kết + GV nhận xét Luyện tập: - Yêu cầu HS thực IV Vận dụng C4,5,6 C4: + Cá nhân HS thực a) 2,5 V = 2500mV b) 6kV = 6000V c) 110V = 0,11kV d) 1200mV = 1,2V C5 :a) Dụng cụ vơn kế, mặt dụng cụ có ghi chữ V b) GHĐ : 45V ; ĐCNN : 1V c) Vị trí : 3V d) vị trí : 42V C6 : a – ; b – ; c – 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Mở rộng - Cho HS đọc em chưa biết để biết thêm thông tin * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập 25.1-13 SBT trang 56,57,58,59 - Chuẩn bị “Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện” IV Rút kinh nghiệm: Tuần soạn: Tiết dạy: Ngày Ngày BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: 97 + Nêu có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dòng điện chạy qua bóng đèn + Nêu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức ghi dụng cụ - Kỹ năng: + Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện vơn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín - Thái độ: + u thích mơn học, tích cực học tập Định hướng hình thành phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tìm tòi - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: - nguồn điện pin, vơn kế, ampe kế, khóa K, dây nối, phiếu học tập (bảng 1) Học sinh: - SGK, SBT - Mỗi nhóm: nguồn điện pin, bóng đèn 3V, vơn kế, ampe kế, khóa K, dây nối, bảng SGK III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ: Gọi 02 HS: + HS 1: Thực 25.1a,b 25.2 + HS 2: Thực 25.1 c,d 25.4, 5,6,7 * Tạo tình cho mới: Cho Hs đọc số vơn ghi bóng đèn Liệu số vơn có ý nghĩa giống ý nghĩa số vôn ghi nguồn điện không? Vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Hiệu điện hai đầu I Hiệu điện hai đầu bóng đèn bóng đèn - Yêu cầu Hs quan sát hình 26.1 Bóng đèn chưa mắc + GV tiến hành TN để HS quan sát vào mạch điện + Yêu cầu Hs đọc số liệu ( U = 0) a) Thí nghiệm - Yêu cầu HS thực C1 b) Nhận xét: Hiệu điện + Cá nhân HS thực hai đầu bóng đèn - Yêu cầu Hs quan sát hình 26.2 Bóng đèn mắc vào + Nêu mục đích thí nghiệm mạch điện + HS lắng nghe a) Thí nghiệm - Hướng dẫn Hs tiến hành TN, ghi số liệu vào 98 bảng + Các nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn Gv hoàn thành vào bảng + Các nhóm báo cáo kết + HD HS phân tích kết TN - Yêu cầu HS thực C3 + Cá nhân HS thực + Nhận xét, kết luận - Thông báo ý nghĩa số vơn ghi bóng đèn + HS lắng nghe, ghi nhận - Yêu cầu cá nhân HS thực C4 + C4: U = 2,5V b) Nhận xét - Khi U hai đầu bóng đèn khơng có dòng điện chạy qua bóng đèn - Khi U hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn * Chú ý: Số vôn ghi dụng cụ điện giá trị hiệu điện định mức Mỗi dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện hiệu điện định mức * Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tự II Sự tương tự hiệu hiệu điện chênh lệch mức nước điện chênh lệch - Yêu cầu HS quan sát hình 26.3 SGK, đọc mức nước thông tin C5 thực C5 a) Khi có chênh lệch mức + Cá nhân HS thực nước hai điểm A B + Nhận xét, phân tích có dòng nước chảy từ a đến B b) Khi có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dòng điện chạy qua bóng đèn c) Máy bơm nước tạo chênh lệch mức nước tương tự hiệu điện tạo dòng điện Luyện tập: - Yêu cầu HS thực IV Vận dụng C6,7,8 C6: C + Cá nhân HS thực C7: D C8: C 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Mở rộng - Cho HS đọc em chưa biết để biết thêm thông tin * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập 26.1-16 SBT trang 63 đến 67 99 - Chuẩn bị 27 “Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp” + Chuẩn bị trước báo cáo thực hành trang 78, thực trước nội dung 1, phần vẽ sơ đồ mạch điện phần IV Rút kinh nghiệm: 100 Tuần soạn: Tiết dạy: Ngày Ngày BÀI 27: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp - Kỹ năng: + Mắc hai bóng đèn mắc nối tiếp + Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp - Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực tìm tòi, sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị Giáo viên: - Nguồn điện pin, hai bóng đèn pin giống nhau, vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, ampe kế có GHĐ từ 0,5A trở lên ĐCNN 0,01A, công tác, đoạn dây dẫn đồng giống Học sinh: - Báo cáo thực hành - nguồn điện pin, hai bóng đèn pin giống nhau, vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, ampe kế có GHĐ từ 0,5A trở lên ĐCNN 0,01A, công tắc, đoạn dây dẫn đồng giống III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS theo yêu cầu tiết trước * Tạo tình cho mới: 101 Cường độ dòng điện hiệu điện có đặc điểm đoạn mạch nối tiếp Vào 2,3 Củng cố kiến thức – Luyện tập Hoạt động GV,HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Thực nội dung phần báo cáo thực hành - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành + Cá nhân hoàn thành, HS khác nhận xét + Nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch điện Mắc nối tiếp hai bóng đèn gồm bóng đèn mắc nối tiếp - Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 a V A quan sát + Cá nhân HS + YC HS trả lời C1 + GVĐphân tích, giảng giải để HS nhận biết mạch điện gồmA bóng đèn mắc + nối tiếp - Yêu cầu cá nhân HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 27.1 a + Nhận xét + Yêu cầu nhóm mắc mạch điện sơ đồ hình 27.1a + GV theo dõi giúp đỡ + Yêu cầu nhóm đóng khóa K quan sát bóng đèn sáng * Hoạt động 3: Đo cường độ dòng Đo cường độ dòng điện điện đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch nối tiếp - Yêu cầu HS đóng cơng tắc, đọc ghi kết I1 vào báo cáo thực hành + HS thực hiện, GV theo dõi, giúp đỡ - Yêu cầu HS thay đổi vị trí ampe kế sang vị trí số 2, Đóng cơng tắc, đọc ghi kết I2, I3 vào báo cáo - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện thực hành có cường độ vị trí - u cầu nhóm báo cáo kết khác mạch: + GV hướng dẫn HS phân tích kết quả, I1 = I2 = I3 rút nhận xét, ghi vào báo cáo + HS nhận xét * Hoạt động 4: Đo hiệu điện đối Đo hiệu điện thê đoạn mạch với đoạn mạch nối tiếp nối tiếp - Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 + HD HS cách tiến hành TN SGK 102 + HS tiến hành TN, đọc kết quả, ghi vào báo cáo thực hành - Yêu cầu nhóm báo cáo kết + GV hướng dẫn HS phân tích kết TN rút nhận xét - Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện + HS rút nhận xét hai đầu đoạn mạch tổng + GV kết luận hiệu điện phần đoạn mạch U13 = U12 + U23 * Hoạt động 5: Nhận xét - Trên kết thực hành, GV nhận xét trình thực hành nhóm 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Vận dụng Cho mạch điện hình vẽ, biết dòng điện qua bóng đèn có cường độ 0,2A Hiệu điện hai đầu bóng đèn 3V, hiệu điện hai đầu bóng đèn 6V Hỏi: a) Dòng điện qua bóng đèn có cường độ bao nhiêu? b) Hiệu điện hai đầu mạch điện vôn? - Cá nhân Hs thực GV nhận xét, củng cố lại Đ1 + V - Đ2 + K a) Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp nên: I1 = I2 = 0,2A b) U13 = U12 + U23 = + = 9V A * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập 27.1-14 SBT trang 68 đến 71 - Chuẩn bị 28 “Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song” + Chuẩn bị trước báo cáo thực hành trang 81, thực trước nội dung 1, phần vẽ sơ đồ mạch điện phần IV Rút kinh nghiệm: 103 Tuần soạn: Tiết dạy: Ngày Ngày BÀI 28: THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc song song - Kỹ năng: + Mắc hai bóng đèn mắc song song + Xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc song song - Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm Định hướng phát triển lực: - Năng lực hợp tác - Năng lực tìm tòi, sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tính tốn II Chuẩn bị 104 Giáo viên: - Nguồn điện pin, hai bóng đèn pin giống nhau, vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, ampe kế có GHĐ từ 0,5A trở lên ĐCNN 0,01A, công tác, đoạn dây dẫn đồng giống Học sinh: - Báo cáo thực hành - nguồn điện pin, hai bóng đèn pin giống nhau, vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V, ampe kế có GHĐ từ 0,5A trở lên ĐCNN 0,01A, công tắc, đoạn dây dẫn đồng giống III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ: Gọi 02 HS: - HS 1: Thực tập 27.3 - HS 2: Thực 27.4 * Tạo tình cho mới: Cường độ dòng điện hiệu điện có đặc điểm đoạn mạch song song Vào 2,3 Củng cố kiến thức – Luyện tập Hoạt động GV,HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Thực nội dung phần báo cáo thực hành - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành + Cá nhân hoàn thành, HS khác nhận xét + Nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch điện Mắc nối tiếp hai bóng đèn gồm bóng đèn mắc song song - Yêu cầu HS quan sát hình 28.1 a + Cá nhân HS quan sát A lời C1 + YC HS trả + GV phân tích, giảng giải để HS nhận biết mạch điện gồm bóng đèn mắc song song + - Yêu cầu cá -nhân HS vẽ sơ đồ mạch Đ1a điện hình 28.1 + Nhận xét + Yêu cầu nhóm mắc mạch điện sơ đồ hình 28.1a + GV theo dõi giúp đỡ + Yêu cầu nhóm đóng khóa K quan sát bóng đèn sáng + Sau đó, tháo bóng đèn quan sát 105 độ sáng đèn lại + HS thực * Hoạt động 3: Đo hiệu điện đối Đo hiệu điện đoạn mạch với đoạn mạch song song song song - Yêu cầu HS mắc lại mạch điện hình 28.1, mắc vào kế vào đầu đèn Đọc ghi kết U12 vào báo cáo + HS thực GV theo dõi, giúp đỡ + Yêu cầu HS chuyển vôn kế sang đèn 2, thực đo tương tự chuyển vôn - Hiệu điện hai đầu đèn kế vào điểm chung mắc song song + HS thực , báo cáo kết hiệu điện hai điểm chung U12 + GV tổ chức hướng dẫn, rút nhận = U34 = UMN xét * Hoạt động 4: Đo cường độ dòng Đo cường độ dòng điện điện đoạn mạch song song đoạn mạch song song - Yêu cầu HS quan sát hình 28.2 + HD HS cách tiến hành TN SGK + HS tiến hành TN, đọc kết quả, ghi vào báo cáo thực hành - Yêu cầu nhóm báo cáo kết + GV hướng dẫn HS phân tích kết TN rút nhận xét - Cường độ dòng điện mạch + HS rút nhận xét tổng cường độ dòng điện mạch rẽ + GV kết luận I = I1 + I2 * Hoạt động 5: Nhận xét - Trên kết thực hành, GV nhận xét trình thực hành nhóm 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Vận dụng Cho mạch điện hình vẽ, biết dòng điện qua bóng đèn có cường độ 0,2A; cường độ dòng điện qua mạch 0,3ª Hiệu điện hai đầu bóng đèn 3V Hỏi: a) Dòng điện qua bóng đèn có cường độ bao nhiêu? b) Hiệu điện hai đầu mạch điện vôn? - Cá nhân Hs thực GV nhận xét, củng cố lại + K K a) Mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song nên: I2 = I - I1 = 0,3 – 0,2 = 0,1A b) U = U1 = 3V Đ2 * Hoạt động tiếp nối: 106 - Học bài; làm tập 21.1-20 SBT trang 72 đến 77 - Chuẩn bị 29 “An toàn điện” IV Rút kinh nghiệm: Tuần soạn: Tiết dạy: Ngày Ngày BÀI 29: AN TOÀN ĐIỆN I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu giới hạn nguy hiểm hiệu điện cường độ dòng điện thể người - Kỹ năng: + Nêu thực số quy tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện 107 - Thái độ: + u thích mơn học, tích cực học tập Định hướng hình thành phát triển lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tìm tòi - Năng lực sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: - biến nguồn, bóng đèn 12V, cầu chì, ampe kế, khóa K, dây nối Học sinh: - SGK, SBT III Hoạt động lớp Khởi động: * Kiểm tra cũ: Gọi 02 Hs: - HS 1: thực 28.18 - HS 2: thực 28.20 * Tạo tình cho mới: Cuộc sống có điện thật tiện ích văn minh Nhưng sử dụng điện khơng an tồn gây nhiều nguy hiểm Vậy, sử dụng điện an tồn Vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguy hiểm I Dòng điện qua thể dòng điện qua thể người người gây nguy hiểm - Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 Dòng điện qua + GV giới thiệu tiến hành TN Yêu cầu HS thể người quan sát tượng xảy với bóng đèn a) Thí nghiệm chạm dây dẫn vào vị trí người b) Nhận xét: Cơ thể người điện vật dẫn điện Dòng điện có + HS quan sát, trả lời thể qua thể người, ta + Yêu cầu cá nhân HS thực C1, nhận xét chạm vào mạch điện vị + HS thực trí thể + GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc thông tin để biết giới hạn Giới hạn nguy hiểm nguy hiểm dòng điện thể người dòng điện thể + HS đọc thông tin, ghi nhận người Giới hạn nguy hiểm cường độ dòng điện qua thể người 70mA, tương ứng với hiệu điện từ 40V trở lên đặt lên thể người làm tim ngừng đập 108 * Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì - Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 + HS quan sát + GV giới thiệu dụng cụ TN, tiến hành TN Yêu cầu HS quan sát tượng đọc số ampe kế + HS quan sát, đọc số liệu + GV tiến hành đoản mạch điện + HS quan sát tượng, đọc số ampe kế - Hướng dẫn HS phân tích tượng tượng đoản mạch tác hại - GV giới thiệu cầu chì + HS quan sát, lắng nghe + Cho HS đọc, giải thích số liệu ghi cầu chì + HS giải thích, GV nhận xét + Tiến hành TN hình 29.3 + HS quan sát tượng + HD học sinh giải thích * Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp an tồn sử dụng điện - Cho HS đọc thông tin SGK + HS đọc thông tin biết quy tắc an toàn sử dụng điện + HD HS phân tích Luyện tập: - Yêu cầu HS thực C6 + Cá nhân HS thực II Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì Hiện tượng đoản mạch a) TN: b) Nhận xét: Khi có tượng đoản mạch, cường độ dòng điện mạch tăng lên lớn Tác dụng cầu chì Khi có tượng đoản mạch, cầu chị bị đứt làm mạch hở, giúp thiết bị điện, đồ dùng điện không bị hư hỏng III Các quy tắc an tồn sử dụng điện - Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40V - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện - Khơng tự chạm vào mạng điện dân dụng (220V) thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng - Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà cần phải tìm cách ngắt cơng tắc điện gọi người đến cấp cứu Ha: Vỏ nhựa bị bóc làm cho lõi dây dẫn bị trống Băng cách điện lại Hb: Cầu chì có Iđm 2A mà dây chì chịu dòng điện có cường độ 10A Thay dây chì 2A Hc: Có người sửa điện mà em bé lại bật cơng tắc Cần đóng cầu dao trước sửa chữa 109 4.Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (sáng tạo): * Vận dụng - Có 01 người bị điện giật, em phải làm để cứu người - HS nêu biện pháp theo cá nhân * Hoạt động tiếp nối: - Học bài; làm tập SBT - Ôn tập kiến thức để tiết sau ơn tập học kì II, làm tập đề cương ôn tập IV Rút kinh nghiệm: 110 ... hợp lý Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng: vật tự phát ánh sáng... thấy màu sắc vật + HS lắng nghe * Hoạt động 3: Nguồn sáng, vật sáng - GV yêu cầu HS nhận xét khác dây tóc đèn sáng mảnh giấy trắng Vật tự phát ánh sáng , vật phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu... lại ánh sáng ? + Cá nhân HS trả lời: Bóng đèn vật tự phát sáng Mảnh giấy hắt lại ánh sáng - GV thơng báo nguồn sáng, vật sáng + Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - GV gọi HS cho VD số nguồn sáng, vật

Ngày đăng: 16/10/2018, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan