1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học theo dự án chương động lực học chất điểm vật lý 10 THPT

102 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 34,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ LÂM DUY THANH NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học môn Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THẠNH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lê Lâm Duy Thanh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tồn thể q thầy Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Vật trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế trường Đại học An Giang Tôi gửi lời cám ơn đến quý thầy, quý cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu thời gian qua Xin cảm ơn quý thầy, quý cô Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến cho tơi Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu, tổ môn Vật trường THPT cấp II-III Phú Quới, tỉnh Vĩnh Long tồn thể học sinh đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Thạnh – Người tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn học lớp Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật khóa XXIV (2015 – 2017) hợp tác, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thừa Thiên Huế, tháng 07 năm 2017 Tác giả Lê Lâm Duy Thanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cám ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .12 10 Kế hoạch nghiên cứu .12 NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC QUA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT .13 1.1 Năng lực hợp tác học sinh 13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Phân loại lực [7] 13 1.1.3 Năng lực hợp tác học sinh [6] .15 1.1.4 Các biểu lực hợp tác [7] 16 1.1.5 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác theo Rubrics .19 1.1.5.1 Rubrics ?[5] .19 1.1.5.2 Bảng Rubrics đánh giá lực hợp tác 19 1.1.6 Quy trình phát triển lực hợp tác [6] .23 1.1.7 Biện pháp cụ thể phát triển lực hợp tác .25 1.2 Tổ chức dạy học theo dự án 26 1.2.1 Khái niệm dạy học theo dự án .26 1.2.2 Đặc trưng dạy học theo dự án [1], [9] 26 1.2.3 Các bước thực tổ chức dạy học theo dự án 28 1.2.4 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo dự án 30 1.2.5 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo dự án [19] 37 1.2.6 Tổ chức dạy học Vật với hình thức dạy học theo dự án 38 1.3 Thực trạng việc nâng cao NLHT cho HS với phương pháp DH theo dự án trường THPT 40 1.3.1 Thực trạng vấn đề sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trường phổ thông 41 1.3.2 Thực trạng việc nâng cao NLHT cho học sinh DH Vật trường phổ thông 41 1.4 Qui trình tổ chức dạy học theo dự án để nâng cao lực hợp tác cho học sinh 42 1.4.1 Tổ chức nhóm để dạy học theo dự án nhằm nâng cao lực hợp tác học tập 42 1.4.2 Qui trình tổ chức dạy học dự án để nâng cao lực hợp tác cho học sinh.43 Kết luận chương 46 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT 10 THEO HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THEO DẠY HỌC DỰ ÁN .48 2.1 Tiến trình dạy học chung 48 2.2 Những kiến thức chương 48 2.2.1 Đặc điểm kiến thức chương .48 2.2.2 Cấu trúc chương 48 2.3 Sự cần thiết tổ chức dạy học theo dự án chương “Động lực học chất điểm” Vật 10 nhằm nâng cao lực hợp tác cho học sinh .49 2.4 Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm” theo hướng nâng cao lực hợp tác cho học sinh 50 2.4.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ chương [4] 50 2.4.2 Xây dựng câu hỏi định hướng 52 2.4.2.1 Dự án 1: “Khảo sát chuyển động vật” .52 2.4.2.2 Dự án 2: “Phương pháp trì chuyển động” 53 2.4.3 Lập kế hoạch Thiết kế nhóm Kế hoạch triển khai 53 2.4.3.1 Lập kế hoạch dạy học dự án .53 2.4.3.2 Thiết kế nhóm lập kế hoạch cho HS hoạt động 56 2.4.3.3 Lập kế hoạch triển khai dự án 58 2.4.4 Kế hoạch kiểm tra, hướng dẫn hỗ trợ thực dự án 58 2.4.5 Các tiêu chí đánh giá q trình thực dự án 59 2.4.6 Hồ sơ đánh giá 61 2.4.6.1 Phiếu đánh giá cá nhân 61 2.4.6.2 Phiếu đánh giá nhóm trưởng 61 2.4.6.3 Phiếu đánh giá GV 62 2.4.7 Nghiệm thu dự án Đánh giá tự đánh giá Hợp thức hóa kiến thức kỹ 64 2.4.7.1 Nghiệm thu dự án .64 2.4.7.2 Đánh giá tự đánh giá 66 2.4.7.3 Hợp thức hóa kiến thức 67 Kết luận chương 69 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm (TNSP) .70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 71 3.3.2 Quan sát học 72 3.3.3 Bài kiểm tra 72 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 72 3.4.2 Đánh giá định tính .73 3.4.3 Đánh giá định lượng 74 3.4.3.1 Thống kê kết kiểm tra 75 3.4.3.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 79 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DA Dự án DH Dạy học DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp KN Kỹ NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác THPT Trung học phổ thông TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 3.1 Số lượng học sinh dự án thuộc nhóm ĐC TNg 71 Bảng 3.2 Bảng đánh giá NLHT HS dự án 74 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra dự án 75 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất nhóm dự án 76 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số nhóm dự án 77 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra dự án 77 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất nhóm dự án 78 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích nhóm dự án 78 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số nhóm dự án 79 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm nhóm dự án .76 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm nhóm dự án .78 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất nhóm dự án 76 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích nhóm dự án 77 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất nhóm dự án 78 Đồ thị 3.4 Phân phối tần suất tích lũy nhóm dự án 79 HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lực chung, cốt lõi 14 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình phát triển NLHT 23 Hình 1.3 Sơ đồ đặc trưng DHDA 26 Hình 1.4 Sơ đồ quy trình tổ chức DHDA để nâng cao NLHT cho HS 43 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ mà tri thức kĩ người yếu tố định phát triển xã hội Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống vai trò giáo dục ngày quốc gia trọng quan tâm đầu tư hết Trong xã hội tri thức, giáo dục không trang bị cho học sinh kiến thức mà nhân loại tích lũy qua lịch sử mà phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân, tư sáng tạo lực thực hành giỏi Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà trường phổ thơng ngồi việc trang bị cho học sinh kiến thức kĩ tối thiểu cần thiết, môn học cần phải tạo cho học sinh tiềm lực định để tham gia vào lao động sản xuất nghiên cứu khoa học họ mau chóng thích ứng với u cầu xã hội Như luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[5] Chính mà u cầu đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết ngành giáo dục nước ta nhằm hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều, ý tới việc rèn luyện lực cho học sinh, có lực hợp tác Khả làm việc hợp tác khơng tự nhiên có mà phải qua rèn luyện, thực hành thường xuyên để hợp tác trở thành thói quen, nhu cầu thiết yếu người học tập, công tác Thế nhưng, xuyên suốt chương trình từ cấp đến đại học trọng đào tạo cá nhân đơn lẻ, trình giáo dục thường đề cao thành tích cá nhân Trước đây, phương pháp dạy học truyền thống với lối truyền thụ chiều khiến học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, không rèn luyện cho học sinh lực học tập hợp tác 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Huế (2002), Phương pháp dạy học vật trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 19 Phan Đồng Châu Thủy (2011), “Nhiệm vụ thách thức giáo viên HS Việt Nam dạy học theo dự án”, Tạp chí khoa học số 31 năm 2011, Trường ĐHSP TP.HCM 20 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật trường phổ thông, NXB ĐHSP 21 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHSP Huế, Huế 22 http://www.dayhoctuonglai.edu.vn/ 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ THĂM DÒ Ý KIÊN GIÁO VIÊN PHIÊU THĂM DÒ Ý KIÊN GIÁO VIÊN Kính thưa Thầy (Cơ)! Hiện tiến hành thực nghiệm đề tài “Nâng cao lực hợp tác cho học sinh qua dạy học theo dự án chương “Động lực học chất điểm” Vật 10 THPT ”, để biết rõ tình hình thực tế dạy học vật trường phổ thông làm sở cho việc nghiên cứu đề tài, xin q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Rất mong hợp tác, giúp đỡ q Thầy (Cơ) Họ tên giáo viên: ………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Q Thầy (Cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp, hình thức dạy học để phát huy tính tích cực, tự lực học sinh? (Có thể chọn nhiều phương pháp) A Dạy học nêu vấn đề B Dạy học kiến tạo C Dạy học dự án D Thuyết trình Câu 2.Mức độ hiểu biết Thầy (cơ) hình thức dạy học theo dự án? A Biết rõ B Biết C Chỉ nghe nói D Chưa nghe Câu 3.Thầy (cơ) sử dụng hình thức dạy học theo dự án vào việc giảng dạy lần? A Một lần B Một vài lần C Chưa lần D Chuẩn bị sử dụng Câu 4: Theo thầy (cô), ưu điểm dạy học theo dự án là? A Phát huy tính tích cực học tập học sinh B Rèn luyện cho học sinh lực phát giải vấn đề C Giúp học sinh hiểu khắc sâu kiến thức D Rèn luyện khả làm việc nhóm Câu 5: Thầy (cơ) nhận định mơ hình dạy học dự án? A Là hình thức dạy hay, cần phát triển rộng mang lại nhiều lợi ích cho học sinh B Là hình thức dạy hay khó triển khai điều kiện C Chỉ phù hợp học sinh khá, giỏi, có tinh thần tự giác, tinh thần trách nhiệm P1 D Khơng khả thi khơng giúp học sinh đạt kết cao kiểm tra, thi cử Câu Theo Thầy (Cô) nên tổ chức dạy học dự án tiết học nào, thời gian nào? A Tiết học khóa B Tiết học tự chọn C Ngồi tiết học khóa D Hoạt động ngoại khóa Câu Theo Thầy (Cơ), dạy học dự án góp phần đổi phương pháp dạy học thể điểm sau nào? A Học sinh trung tâm q trình dạy học B Góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn C Rèn luyện kỹ làm việc nhóm D Áp dụng thuyết vào thực tiễn Câu Thầy (cô) có thường xuyên cho học sinh làm việc theo nhóm để tự giải vấn đề trình dạy học không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Hồn tồn khơng Câu Trong q trình dạy học thầy có thường bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh hay không? A Chưa B Có C Thường xun D Tất buổi lên lớp *Bảng kết khảo sát ý kiến giáo viên Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án A 68,7% ( 22 ) 0% 0% 37,5%(12) 25%(4) 12,5%(4 ) 34,4%(11) 12,5%(4) 0% Đáp án B 0% 0% 0% 12,5%(4) 28,1%(9) 43,7%(14) 18,7%(6) 81,2%(26) 21,9%(7) PHỤ LỤC Đáp án C 0% 9,4%(3) 100% (32) 21,9% (7) 37,5% (12) 21,9%(7) 37,5%(12) 6,3%(2) 68,7%(22) Đáp án D 31,3%(10) 90,6%(29) 0% 28,1%(9) 9,4% (3) 21,9%(7) 9,4%(3) 0% 9,4%(3) NỘI DUNG VÀ KÊT QUẢ THĂM DÒ Ý KIÊN HỌC SINH P2 PHIÊU THĂM DÒ Ý KIÊN HỌC SINH Họ tên HS:………………………………………….Lớp:………………… Trường:……………………………………………………………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu Phương pháp học môn Vật em? A Khai thác kiến thức từ sách giáo khoa B Đọc sách tham khảo C Tìm kiếm tài liệu từ sách, báo, Internet… D Học thuộc lòng từ ghi Câu Khi đọc sách giáo khoa, gặp nội dung mà em không hiểu em thường A Gặp Thầy (Cô) giáo để nhờ Thầy (Cô) giải đáp thắc mắc B Trao đổi với bạn bè C Tự tìm tài liệu để trả lời D Bỏ qua nội dung Câu Theo em, học tập sống ngày lực hợp tác có cần thiết người hay không? A Rất cần thiết B.Cần thiết C.Không cần thiết Câu Theo em lực hợp tác lực A Sinh có người B Được hình thành thơng qua học tập đời sống Câu Khi Thầy (cô) giáo tổ chức cho em thảo luận nhóm học, em thường: A Rất tích cực B Tích cực C Khơng tích cực D Rất khơng tích cực Câu GV có thường xuyên chia nhóm để em tự thảo luận học vật hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Rất khơng thường xun Câu Các em có thường làm việc theo nhóm để giải vẩn đề P3 môn học vật hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Hầu không Câu Em tiếp thu học tốt nhớ lâu tự hoạt động nhiều (vd: thảo luận nhóm, tự thuyêt trình, tự học,…) A Rất đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Khơng có ý kiến Câu Em học theo hình thức dạy học dự án chưa? A Chưa học B Đã học môn vật C Đã học môn học khác D Được học tất môn *Bảng kết khảo sát ý kiến HS Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Câu 24,5% (49) 1,5% (3) 2,5% (5) 71,5% (143) Câu 0% 72,5%(155) 1,5%(3) 26%(52) Câu 16% (32) 78% (156) 6% (12) 0% Câu 65,5% (131) 34,5%(69) 0% 0% Câu 13,5%(27 ) 86,5%(173) 0% 0% Câu 5,5% (11) 33,5% (67) 58,5%(117) 25%(5) Câu 1,5% (22) 59% (118) 23,5%(47) 16%(32) Câu 11% (22) 89% (178) 0% 0% Câu 100%(200) 0% 0% 0% PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA HỌC SINH TRƯỜNG CẤP II-III PHÚ QUỚI KIỂM TRA Tiết P4 MÔN: VẬT 10 Họ, tên học sinh: Lớp: Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 A                B                C                D                Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A           B           C           D           Câu 1: Một thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang tác dụng lực 150 N Gia tốc thùng bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt thùng mặt sàn 0,2 Lấy g = 10 m/s2 A m/s2 C 1,02m/s2 D 1,01 m/s B 1,04 m/s2 Câu 2: Một viên bi chuyển động mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể) Nhận xét sau sai? A Gia tốc vật khác khơng B Vận tốc trung bình có giá trị vận tốc tức thời thời điểm C Gia tốc vật không D Hợp lực tác dụng lên vật không Câu 3: Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A Vật liệu vật B Trọng lượng vật P5 C Diện tích tiếp xúc D Tình trạng mặt tiếp xúc Câu 4: Nhận định sau sai? A Khối lượng đại lượng đặc trưng cho xu hướng bảo toàn vận tốc hướng độ lớn vật B Khối lượng đại lượng vô hướng, dương không đổi với vật C Khối lượng đại lượng đặc trưng cho phân biệt vật với vật khác D Khối lượng có tính chất cộng Câu 5: Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên A Tăng lên B Khơng biết C Giảm D Không thay đổi Câu 6: Khi vật chịu tác dụng vật khác sẽ: A Chuyển động thẳng nhanh dần B Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc C Bị biến dạng thay đổi vận tốc hướng lẫn độ lớn D Chuyển động thẳng mãi Câu 7: Một vận động viên môn hốc (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho tốc độ đầu 10 m/s Hệ số ma sát trượt bóng với mặt băng 0,10 Lấy g = 9,8 m/s2 Quãng đường bóng là: A 39m B 45m C 51m D 57m Câu 8: Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có: A Phản lực B Lực ma sát C Lực tác dụng ban đầu D Quán tính Câu 9: Chọn câu đúng? A Khi khơng lực tác dụng lên vật nữa, vật chuyển động dừng lại B Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng yên P6 C Vật chuyển động nhờ có lực tác dụng lên D Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật Câu 10: Một bóng có khối lượng 500g, bị đá lực 250N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với tốc độ bằng: A 1,01 m/s B 0,1 m/s C 2,5 m/s D 10 m/s Câu 11: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A Khi hợp lực tác dụng lên vât khơng vật khơng thể chuyển động B Với lực tác dụng có phản lực trực đối C Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng khơng chịu tác dụng vật khác D Do quán tính nên vật chuyển động có xu hướng dừng lại Câu 12: Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn là: A Phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g B Bé 500N C Bằng 500N D Lớn 500N Câu 13: Chọn đáp án Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A Ngả người sang bên cạnh B Chúi người phía trước C Ngả người phía sau D Dừng lại Câu 14: Một vật có khối lượng 5,0kg, chịu tác dụng lực khơng đổi làm vận tốc tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s thời gian 3,0 giây Lực tác dụng vào vật : A 1,0N B 5N C 10N D 15N Câu 15: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, chịu tác dụng lực 1,0N khoảng thời gian 2,0 giây Quãng đường mà vật khoảng thời gian là: A 0,5m B 1m C 2m D 4,0m Câu 16: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên giảm gia tốc vật P7 A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Bằng Câu 17: Hình minh hoạ cho định luật III Niutơn?  F2 A  F1  F2  F1 B A Hình D  F2  F2  F1 C B Hình A D C Hình B  F1 D Hình C Câu 18: Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn: A Tác dụng vào hai vật khác B Phải độ lớn không cần phải giá C Tác dụng vào vật D Không cần phải độ lớn Câu 19: Một vật có qn tính lớn A Càng dễ thu gia tốc bị ngoại lực tác dụng B Có vận tốc lớn C Có khối lượng lớn D Có gia tốc lớn Câu 20: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 Lực gây gia tốc bao nhiêu? A 1,6N B 16N C 160N D 1600N Câu 21: Một vật chuyển động với vận tốc m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên A Vật dừng lại B Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc m/s C Vật đổi hướng chuyển động D Vật chuyển động chậm dần dừng lại Câu 22: Người ta dùng vòng bi bánh xe đạp với dụng ý: A Chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ B Chuyển ma sát lăn ma sát trượt C Chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn P8 D Chuyển ma sát trượt ma sát lăn Câu 23: Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A Đẩy xuống B Đẩy lên C Đẩy sang bên D Không đẩy Câu 24: Gia tốc vật thay đổi độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần khối lượng vật giảm lần? A Gia tốc vật giảm hai lần B Gia tốc vật tăng lên bốn lần C Gia tốc vật không đổi D Gia tốc vật tăng lên hai lần Câu 25: Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước lực nào? A Lực mà ngựa tác dụng vào xe B Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất C Lực mà xe tác dụng vào ngựa D Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa ĐÁP ÁN: A A C C C C B B D 10 D 11 C 12 A 13 C 14 C 15 B 16 B 17 B 18 A 19 C 20 A 21 B 22 D 23 B 24 C 25 D PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P9 P10 P11 P12 P13 ... chức dạy học Vật lý theo hướng nâng cao lực hợp tác cho học sinh - Nghiên cứu nội dung, đặc điểm chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 - DHDA chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 - Soạn... dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc nâng cao lực hợp tác qua dạy học theo dự án cho học sinh dạy học Vật lý Chương Thiết kế tiến trình dạy học chương Động lực học chất điểm ,Vật lý 10 theo. .. chức dạy học theo dự án chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 nhằm nâng cao lực hợp tác cho học sinh .49 2.4 Vận dụng phương pháp dạy học dự án để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
2. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2010), Dạy học dự án-Từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học giáo dục số tháng 10- 2010, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạyhọc dự án-Từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2010
3. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Vật lý lớp 10(chương trình chuẩn và nâng cao),NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năngmôn Vật lý lớp 10(chương trình chuẩn và nâng cao),NXB Giáo dục ViệtNam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục ViệtNam
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT môn Vật lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT môn Vật lý
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
7. Lê Văn Giáo (2015), Nâng Cao Năng Lực Vận Dụng kiến thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn trong DHVL ở trường THPT, Trường Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng Cao Năng Lực Vận Dụng kiến thức và giải quyết cácvấn đề thực tiễn trong DHVL ở trường THPT
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2015
8. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy học vậtlý ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Thị Việt Hà (2011), Dạy học theo dự án – phương pháp dạy học hiệu quả trong đào tạo tín chỉ ở bậc đại học, Tạp chí Giáo dục số 254 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo dự án – phương pháp dạy học hiệuquả trong đào tạo tín chỉ ở bậc đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Hà
Năm: 2011
10. Cao Thị Sông Hương (2014), Tổ chức DHDA một số kiến thức thuộc chương điện học (Vật lý lớp 9 THCS) nhằm phát huy tính năng động, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hợp tác của HS, Luận án tiến sĩ giáo dục học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức DHDA một số kiến thức thuộc chươngđiện học (Vật lý lớp 9 THCS) nhằm phát huy tính năng động, bồi dưỡngnăng lực sáng tạo và hợp tác của HS
Tác giả: Cao Thị Sông Hương
Năm: 2014
11. Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy và học hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy và họchóa học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w