1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 12 giáo án lớp 1 soạn theo ĐHPTNLHS năm học 2018 2019

44 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ với "0".. Kĩ năng: - Vận dụng làm các phép tính phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ với

Trang 1

Tuần 12:

Thứ hai ngày 19/11/2018 Tiếng Việt: TIẾT 1, 2: VẦN/ ĂT/ ( Thiết kế trang 55)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: HS cần làm : 1 Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ với "0" Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ 2 Kĩ năng: - Vận dụng làm các phép tính phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ với "0" để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế - Làm bài 1; bài 2 (cột 1); bài 3 (cột 1, 2) bài 4 3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán 4 Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học - Năng lực tư duy và lập luận toán học II- CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ phóng to minh họa bài tập 4, - HS : Bảng con, vở ghi Toán 2 Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1 HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh” * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội

Trang 2

là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi HS điền

nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào chỗ chấm

- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa

bài

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

- HS chơi, chữa bài: Điền dấu >,<,= ?

5 - 0 > 2 5 + 0 < 10

3 + 2 =5 4 > 3 - 2

- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động thực hành (29 phút) : - Làm bài 1; bài 2 (cột 1); bài 3 (cột 1, 2) bài

4

* Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, cộng, trừ

với "0" Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

* Cách thực hiện:

* Bài tập1 : Hoạt động cá nhân

hoạt động cả lớp.

- HS tự nêu yêu cầu, nhẩm kết quả và

nêu miệng kết quả các phép tính

- Cho hs chữa bài

được phỉa lấy que tính để tính kết quả ,

viết kết quả sau dấu bằng HS M3, M4

nêu nhẩm được tính kết quả các phép

tính

*Bài 2( cột 1, 3): Hoạt động cá nhân,

chia sẻ cả lớp.

- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu

- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng ,

số thứ hai, được bao nhiêu lấy kết quả

đó cộng, trừ tiếp số thứ 3, viết kết quả

sau dấu bằng

* Bài 3 (cột 1, 3 ) Hoạt động cá

- Hoạt động cá nhân4+ 1 = 5 5 – 2 = 3 2 – 0 = 2 2+ 3 = 5 5 – 3 = 2 4 – 2 = 2

- Bất kì số nào cộng 0 hay trừ 0 vẫn bằng chính số đó

“Tính”

- HS chơi trò chơi, chữa bài

3 + 1 + 1 = 5 5 – 2 – 2 = 1

- Giãn tiết

Trang 3

nhân, hoạt động cả lớp.

– Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Cho HS nhắc lại cách làm: Dựa vào

bảng cộng, trừ đã học để làm

- Ghi bảng 3 + € = 5, em điền số mấy

vào ô trống? Vì sao?

- Cho HS làm vở, chữa bài

- Bài tập 4 : Hoạt động cặp đôi, chia

sẻ trước lớp.

- Gọi HS nêu cách làm bài: Quan sát

tranh và nêu bài toán và viết các phép

tính thích hợp

- HS quan sát tranh và nêu bài toán

trong nhóm đôi, chia sẻ trước lớp

vi 5và chuẩn bị bài sau

- Xem trước bài: Phép cộng phạm vi 6

- HS nêu yêu cầu của bài: Điền số thíchhợp vào ô trống ?

- HS làm bài, chữa bài Nêu các phép tính:

.* Lưu ý: HS cần quan tâm thực hiện nêu phép tính phù hợp với bài toán đã nêu HS

thực hiện giải toán tốt có thể có nhiều cách nêu bài toán và nhiều cách nêu các phéptính tương ứng với bài toán đó

-

-Tự nhiên xã hội

NHÀ Ở

I MỤC TIÊU: HS cần làm:

41

3

Trang 4

1.Kiến thức:Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của

mình

- HS nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn,

thành thị, miền núi

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin nói trước lớp.

3 Thái độ: - HS biết yêu quý và giữ gìn đồ vật trong gia đình

* GDBVMT: Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người.

+ Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở

+ Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng

4 Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự

học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người

II CHUẨN BỊ :

1 Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ SGK.

- Giấy khổ A4, màu, chì

- Bài hát

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi,

phương pháp thực hành luyện tập, hoạt động cá nhân, phương pháp động não

- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TRÒ:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS nghe hát bài hát: “Ngôi nhà thân yêu”

? Ngôi nhà của bạn nhỏ có những màu sắc nào?

? Bài hát nói về những ai trong ngôi nhà đó?

- GV: Ngôi nhà của bạn nhỏ có màu sắc như màu đỏ,

trắng, vàng, xanh, và có cả ông, bà, ba, mẹ của bạn nhỏ

Dù bạn nhỏ có đi đâu thì bạn vẫn nhớ về ngôi nhà thân

yêu của mình vì ở ngôi nhà đó đã gắn bó với biết bao

nhiêu kỉ niệm của bạn nhỏ Vậy còn nhà ở của các em

như thế nào bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu

qua bài: “ Nhà ở”

- GV ghi tên bài, HS nhắc lại đề bài - HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 14 phút): Quan sát tranh SGK.

* Mục tiêu: Nhận biết các lọai nhà khác nhau ở các loại vùng khác nhau.

Trang 5

* Cách tiến hành: Làm việc nhóm và chia sẻ trước lớp.

- Cho xem tranh trong SGK trang 27 SGK, thảoluận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi:

- Ngôi nhà này ở đâu?

- Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao?

- Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà

- Theo dõi giúp đỡ học sinh

- GV cùng HS nhận xét trước lớp

- Cho xem tranh các dạng nhà: nông thôn, tập thể ởthành phố, nhà sàn miền núi…

* Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi

người trong gia đình Mỗi gia đình đều có những

đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắmnhững đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tếcủa gia đình

- Quan sát tranh, thảo luậnnhóm 4 trong thời gian 2phút và chia sẻ trước lớp:

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên kể cho

cả lớp nghe

- Giãn tiết

3 Hoạt động thực hành ( 15 phút) Vẽ tranh về ngôi nhà của em

* Mục tiêu: HS vẽ được về ngôi nhà của mình và kể về ngôi nhà của mình cho

mọi người nghe

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân,

hoạt động cả lớp.

- Cho HS vẽ về ngôi nhà của mình và giới thiệu trước lớp ngôi nhà của mình theo gợi ý:

- Vẽ ngôi nhà em ở rộng hay chật?

- Nhà em có sân, có vườn không?

- Nhà em có mấy phòng?

- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?

* Lưu ý: HS cần quan tâm vẽ được ngôi nhà

của mình; HS vẽ tốt, vẽ được ngôi nhà củamình và nói tốt giới thiệu về ngôi nhà củamình

- Hoạt động cá nhân

- Vẽ ngôi nhà của mình và giớithiệu về ngôi nhà của mình cho cảlớp nghe

Kết luận: - Mỗi người mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ những đồ dùng sinh hoạt

cần thiết Nhà ở của các bạn trong lớp rất khác nhau

- - Các em cần ghi nhớ địa chỉ nhà ở của mình, yêu quý gìn giữ ngôi nhà vì đó là nơi

em sống hằng ngày Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người Chúng ta cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở , ngăn nắp gọn gàng để môi trường sống của chúng ta

Trang 6

được sạch sẽ và sức khỏe của chúng ta được tốt, chúng ta sẽ học tập và công tác được tốt hơn

4 Hoạt động vận dụng: ( 2’)

- Gọi 2 HS lên thi nêu nhanh địa chỉ nhà ở của mình.

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương

5 Hoạt động sáng tạo: ( 1')

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò HS về nhà nói với người thân những điều đã được học trong tiết học này và cùng người thân thường xuyên thực hiện giữ sạch môi trường nhà ở, ngăn nắp gọn gàng để môi trường sống của chúng ta được sạch sẽ và sức khỏe của chúng ta được tốt để có lợi cho sức khỏe

- Chuẩn bị giờ sau

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ ba ngày 20/11/2018 Tiếng Việt: TIẾT 3, 4: VẦN /ÂN/ ( Thiết kế trang 58)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU : HS cần làm:

1 Kiến thức: Học sinh thấy được: Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc kỳ VN là cờ

đỏ , ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh Quốc kỳ là tượng trưng cho đất nước, cần phải

trân trọng

Trang 7

2 Kĩ năng: Học sinh nhận biết được cờ Tổ quốc , phân biệt được tư thế đứng chào

cờ đúng với tư thế sai Thực hiện nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần

3 Thái độ: Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam , biết tôn kính quốc kỳ và

yêu quý tổ quốc Việt Nam

* Tích hợp toàn phần.

4 Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp và

hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực tư duy phản biện

- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân

II-

CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học: - Vở BTĐĐ 1, lá cờ Tổ quốc Việt Nam

- Bài hát “ Lá cờ Việt Nam ”

2 Phương pháp , kĩ thuật dạy học- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát,

hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1 Hoạt động khởi động: (3 phút)

- Cho HS nghe hát bài : “ Lá cờ Việt Nam ”

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút) Quan sát tranh

* Mục tiêu: Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch của các em là

quốc tịchViệt Nam Học sinh hiểu quốc kỳ tượng trưng cho đất nước Quốc kỳ Việt Nam là cờ đỏ có ngôi sao vàng

*Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ trước lớp

A.Tìm hiểu quốc kì, quốc ca:

- Giáo viên treo quốc kì

? Các em đã từng thấy lá cờ Tổ quốc ở

đâu?

? Lá cờ Việt Nam có màu gì?

? Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh?

- Giáo viên giới thiệu bài “Quốc ca”

- Hát cho Học sinh nghe

-B.Giao HS làm bài tập 1: - Cho HS

Trang 8

quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận

nhóm 4 trong thời gian 2 phút, trả lời các

câu hỏi:

- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

- Các bạn nhỏ là người nước nào? Vì sao

em biết?

? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

? Các bạn đó là ngừơi nước nào? Vì sao

em biết?

*Kết luận: Trẻ em có quyền có quốc tịch.

Quốc tịch của chúng ta là nước Việt Nam

C.Tìm hiểu tư thế chào cờ.

- Quan sát tranh 2

? Những người trong tranh đang làm gì?

? Tư thế đứng chào cờ như thế nào?

? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào

- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu

làm quen với nhau Mỗi bạn mang một

quốc tịch riêng : Việt Nam , Lào , Trung

Quốc , Nhật Trẻ em có quyền có quốc

tịch Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam

B Đàm thoại: Hoạt động cá nhân,

chia sẻ trước lớp.

- Những người trong tranh đang làm gì ?

- Tư thế đứng chào cờ của họ như thế nào

? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào

cờ ( đối với tranh 1, 2 )

- Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá

- Các bạn nhỏ trong tranh đang giớithiệu, làm quen với nhau Các bạn làngười nước Trung Quốc, Nhật , ViệtNam, Lào Em biết qua lời giới thiệucủa các bạn

- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ

- Học sinh quan sát tranh trả lời + Những người trong tranh đang chào

cờ + Tư thế đứng chào cờ nghiêm trang , mắt hướng nhìn lá cờ để tỏ lòng kính trọng Tổ quốc mình

+ Thể hiện lòng kính trọng , yêu quý quốc kỳ , linh hồn của Tổ quốc VN

- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ

Trang 9

* Kết luận :

- Quốc kỳ tượng trưng cho một nước

Quốc kỳ VN màu đỏ có ngôi sao vàng 5

cánh ( GV giới thiệu lá cờ VN )

- Quốc ca là bài hát chính thức của một

nước, dùng khi chào cờ Khi chào cờ cần

phải : bỏ mũ nón , sửa sang lại đầu tóc ,

quần áo cho chỉnh tề Đứng nghiêm , mắt

hướng nhìn quốc kỳ

- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ

lòng tôn kính lá quốc kỳ, thể hiện tình yêu

đối với Tổ quốc

3 Hoạt động thực hành: (15 phút) HS thực hành chào cờ

* Mục tiêu: Phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai Biết nghiêm

trang trong các giờ chào cờ đầu tuần

* Cách thực hiện: Hoạt động cá nhân, chia sẻ trước lớp.

- GV treo lá Quốc kì lên bảng rồi yêu cầu

cả lớp thực hiện tư thế chào cờ

- GV quan sát và cho HS nhận xét :

- Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao?

- Nếu sai thì phải sửa như thế nào?

- GV nhận xét chung: Khen ngợi việc

thực hiện của HS , nhắc nhở 1 số sai sót

thường gặp của các em

* Kết luận:

- Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang ,

không quay ngang , quay ngửa , nói

chuyện riêng

* Lưu ý: - HS cần quan tâmphân biệt

được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế

Trang 10

- Dặn Học sinh ôn lại bài và cùng nhắc

nhở các bạn cùng thực hiện đúng những

điều đã học trong giờ chào cờ đầu tuần

- Chuẩn bị bút màu đỏ, vàng để vẽ lá

quốc kỳ VN

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh

hoạt động tốt

- HS lắng nghe

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6

I

MỤC TIÊU : HS cần làm :

1 Kiến thức: Củng cố phép cộng Thành lập bảng cộng 6, thuộc bảng cộng 6, thực

hiện làm tính cộng trong phạm vi 6; thực hiện viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

2 Kĩ năng: Thực hiện làm các phép tính cộng trong phạm vi 6 thành thạo.

- HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các

phép tính thích hợp với bài toán đó

- Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế

- Làm bài 1; bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3 (cột (1, 2); bài 4

3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4 Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp

tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo

- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

II-

CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính.

- Học sinh: 6 que tính, 6 hình vuông, 6 hình tròn Bảng con, vở ghi Toán.

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,

phương pháp thực hành luyện tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 11

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi

đội là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi

HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào

chỗ chấm

- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,

chữa bài

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

- HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ?

5 - 1 > 2 5 > 2 + 2

4 - 2 < 5 5 – 1 = 2 + 2

- HS nhắc lại đầu bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút)

* Mục tiêu: HS biết thành lập bảng cộng 6, thuộc bảng cộng 6.

*Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.

+ Hướng dẫn hs thành lập công thức:

5 + 1 = 6, 1 + 5 = 6

- Lấy cho cô 5 que tính, hai bạn ngồi cạnh

nhau kiểm tra cho nhau

-Trên bảng cô cũng có 5 que tính

- Các em lấy thêm cho cô 1 que tính

-Trên bảng cô cũng có thêm một que tính

- 5 que tính thêm một que tính Hỏi tất cả

có bao nhiêu que tính?

trí của các số, kết quả của hai phép tính, rút ra

tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng

thì thì kết quả không thay đổi

Tương tự cho HS thao tác trên hình

* Kết luận: Khi đổi chỗ các số trong

phép cộng thì kết quả không thay đổi

- HS hoạt động cá nhân, nêu bài toán cặp đôi

Trang 12

3 Hoạt động thực hành: (15 phỳt)

Giao nhiệm vụ HS làm bài 1; bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3 (cột (1, 2); bài 4

* Mục tiờu : HS biết làm tớnh cộng trong phạm vi 6; biết viết phộp tớnh thớch hợp với tỡnh

huống trong hỡnh vẽ

* Cỏch thực hiện:

Bài 1: Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động cả lớp

- HS nờu cỏch làm, sau đú làm và chữa bài

- Lần lượt gọi 3 hs lờn bảng, lớp làm bảng con

- Khi làm cỏc phộp tớnh cột dọc em cần lưu ý

điều gỡ?

- GV nhận xột, cho hs nhận xột, chốt tớnh chất

cuả phộp cộng: Khi đổi chỗ cỏc số trong phộp

cộng thỡ kết quả khụng thay đổi

* Lưu ý: HS cần quan tõm cần đặt cỏc số thật

thẳng cột HS đặt tớnh thực hiện tốt nờu được

Bài 3: Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động cả lớp

- Gọi hs nờu yờu cầu, sau đú tự làm vào vở

- GV chấm một số vở, nhận xột, chữa bài

- Gọi HS chữa bài

- Khi làm bài này em cần lưu ý điều gỡ?

* Kết luận: Khi thực hiện cỏc dạng tớnh này cỏc

em cần tớnh theo thứ thự từ trỏi sang phải Lấy

số thứ nhất cộng với số thứ 2 được bao nhiờu

cộng với số thứ ba Kết quả tớnh được viết sau

- HS nhận xột cỏch đặt tớnh, chữa bài:

5 2 3 1 4 0+ + + + + +

- Tớnh từ trỏi sang phải

- 4 con chim đang đậu, 2 con bay đến,tất cả có 6 con chim

-Phép cộng

Trang 13

Bài 4: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp

- GV cho HS quan sát tranh, nêu bài tốn

a) Trên cành cây cĩ 4 con chim , hai con chim

bay đến Hỏi tất cả cĩ mấy con chim?

- Muốn biết tất cả cĩ 6 con chim con làm phép

tính gì?

- Cho HS viết phép tính tương ứng vở.1HS làm

bảng to

- GV cùng HS chữa bài

- GV gọi HS nêu các cách nêu bài tốn khác

nhau và phép tính khác : Cĩ 2 con chim đang

bay, 4 con chim trên cành cây Hỏi cĩ tất cả

mấy con chim?

b) Hàng trên cĩ 3 ơ tơ, hàng dưới cĩ 3 ơtơ Hỏi

cĩ tất cả mấy ơtơ?

- HS tìm hiểu bài và viết phép tính tương ứng

* Kết luận: Khi đổi chỗ các số trong phép

cộng thì kết quả khơng thay đổi

4 Hoạt động vận dụng: (2 phút)

* Bài 5: - GV nêu yêu cầu: Tính:

- Cho HS làm vở, chia sẻ trước lớp

- GV cùng HS chữa bài

5 Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)

- Cho HS chơi trị chơi: “Bắt cá bỏ giỏ”

- GV nêu cách chơi, luật chơi

- GV nhận xét, phân thắng thua

- Gọi HS đọc lại bảng cộng 6

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS ơn lại bài và cùng người thân học

thuộc bảng cộng 6 Xem trước bài: Phép trừ

phạm vi 6

- Học sinh có thể đặt nhiều đề to¸n

- Tính:

2 + 2 + 2 = 6 1 + 2 + 3 = 6

3 + 3 + 0 = 6 1 + 1 + 2 = 4

- HS chơi,chữa bài

- HS nhận xét

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ tư ngày 21/11/2018 Tiếng Việt: TIẾT 5, 6: VẦN /ÂT/ ( Thiết kế trang 61)

Trang 14

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Tiếng Anh: ( GV chuyên)

-Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI

I/ MỤC TIÊU: HS cần làm:

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước,

đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V

- Biết cách đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông

- Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng

- Làm quen với trò chơi (động tác chuyển bóng có thể chưa đúng cách)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước,

đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V

3 Thái độ: Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động học tập.

4 Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề và

sáng tạo Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực thể chất

II CHUẨN BỊ:

1/ Địa điểm, phương tiện: - GV: 1 còi, 02 bóng, kẻ sân chơi trò chơi trên sân

trường, đảm bảo vệ sinh sân tập

- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ

học

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực

hành luyện tập, phương pháp trò chơi

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

I/ Hoạt động khởi động:

– GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức

khỏe học sinh

6 -8’ – Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số

Trang 15

– Phổ biến nội dung yêu cầu giờ

học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm

nội dung bài

 HS hát, xoay cổ tay, chân,

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

c Đứng đưa một chân ra sau, hai tay

giơ cao thẳng hướng

– Giáo viên hướng dẫn HS thực

hiện

24’ – GV tên động tác, vừa làm mẫu

22-vừa giải thích động tác cho hs tậptheo

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

GV– GV quan sát, nhắc nhở và sửasai ở hs

– Đội hình như trên

– GV vừa làm mẫu vừa hô nhịpcho hs tập

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

* * * * * * *

Trang 16

 Nhận xét

d Trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức

Hướng dẫn và tổ chức HS chơi

 Nhận xét:

GV – GV quan sát, nhắc nhở hs nào thực hiện chưa tốt –GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại động tác, có nhận xét Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua –GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn III/Hoạt động vận dụng: – Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát – Nhận xét: Nêu ưu - khuyết điểm tiết học VI/ Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tập giậm chân theo nhịp và chơi lại các trò chơi đã học với người thân, chuẩn bị tiết học sau 5 – 7’ 1' –Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang, thả lỏng các cơ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

GV

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Thứ năm ngày 22/11/2018 Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI VỚI CẶP N/T ( Thiết kế trang 64)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Trang 17

-

Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I/ MỤC TIÊU : HS cần làm :

1 Kiến thức: Thuộc bảng trừ, thực hiện làm tính trừ trong phạm vi 6

- Thực hiện viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

2 Kĩ năng: Thực hiện làm các phép tính trừ trong phạm vi 6 thành thạo.

- HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các

phép tính thích hợp với bài toán đó

- Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học và một sốtình huống trong thực tế

- HS làm bài tập 1, 2, 3( cột 1, 2), 4

3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4 Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp

tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo

- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

II-

CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính.

- Học sinh: 6 que tính, 6 hình vuông, 6 hình tròn Bảng con, vở ghi Toán.

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,

phương pháp thực hành luyện tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi

đội là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi

HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào

chỗ chấm

- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,

chữa bài

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

- HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ?

6 + 0 > 2 6 - 3 < 4 + 2

1 + 3 < 5 3 – 3 = 5 - 5-HS nhắc lại tên bài

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (14 phút): Thành lập bảng trừ 6

* Mục tiêu: HS biết tự thành lập và học thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong

phạm vi 6 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động cả lớp

Trang 18

+ Thành lập bảng trừ trong phạm vi 6:

- Cho HS lấy 6 que tính và bớt sang trái 2

que tính và nêu đề toán trong nhóm đôi,

chia sẻ trước lớp đề toán

- Gv nhắc lại đề toán

- Có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình Hỏi

còn mấy hình tam giác?

- 6 bớt 1 còn mấy?

- 6 – 1 = ?

- GV viết bảng: 6 – 1 = 5

- Tương tự với các phép tính còn lại cho

HS lấy hình vuông, hình tròn, hình tam

- HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài

- Lần lượt gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng

- HS nêu yêu cầu: Tính

- Giáo viên chuyển nội dung bài tập này

Trang 19

lại của phép cộng : Lấy kết quả của phép

nêu được cách thực hiện các phép tính

Bài 4: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả

* Bài 5: - GV nêu yêu cầu:Tính:

- Cho HS làm vở, chia sẻ trước lớp GV

cùng HS chữa bài

5 Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “Bắt cá bỏ giỏ”

- GV nêu cách chơi, luật chơi

- GV nhận xét, phân thắng thua

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân

học thuộc bảng trừ 6 Xem trước bài:

- Tính từ trái sang phải

- HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp

a HS quan sát tranh nêu bài toán: Có 6 con vịt dưới ao, lên bờ 1 con Hỏi dưới

ao còn mấy con vịt?

Trả lời: Còn 5 con vịt

6 – 1 = 5

Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng

b.Có 6 con chim bay đi 2 con chim

Hỏi còn mấy con chim đậu trên cây?

- HS chơi trò chơi

- HS nhận xét

Trang 20

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Hát nhạc: ÔN CÁC BÀI HÁT ( GV chuyên)

-Thứ sáu ngày 23/11/2018 Tiếng Việt: TIẾT 9, 10: VẦN /AM/, /AP/ ( Thiết kế trang 66)

-ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

-Toán LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU: HS cần làm :

1 Kiến thức: Làm tính cộng, trừ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình

huống trong tranh

2 Kĩ năng: Thực hiện làm các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6 thành thạo.

- HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các

phép tính thích hợp với bài toán đó

- Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học và một

số tình huống trong thực tế

- Làm BT 1(dòng 1), 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4(dòng 1), 5

3 Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4 Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp

tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo

- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

II-

CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh vẽ phóng to minh họa bài tập 5 Bảng phụ chép bài tập 3

Trang 21

- HS : Bảng con, vở ghi Toán.

2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân,

phương pháp thực hành luyện tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”

* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài

* Cách chơi: GV chia lớp làm 2 đội, mỗi

đội là 3 dãy HS, mỗi dãy 3 bạn lên chơi

HS điền nối tiếp mỗi em điền 1 dấu vào

chỗ chấm

- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi,

chữa bài

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài

- HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, <, = ?

* Mục tiêu: Làm tính cộng, trừ thành thạo, biết viết phép tính thích hợp với tình

huống trong tranh

- Để làm được dạng bài này các con cần

thực hiện các phép tính như thế nào?

6 1

5

3 3

6

6 2

4

1 5

6

6 3

3

0 6

6

- Vài học sinh nhắc lại

- HS nêu yêu cầu : Tính:

- Thực hiện các phép tính từ trái sang phải

Trang 22

4 + 2 > 5

- Giải thích cách làm: Lấy 2 + 3 = 5, 5 < 6

nên ta điền dấu < vào chỗ chấm…

* Bài 4: Hoạt động cá nhân, hoạt động

- Cho HS quan sát tranh:

- Lúc đầu dưới ao có mấy con vịt ?

- Chạy lên bờ mấy con vịt ?

- Nêu bài toán cho cô ?

- GV nêu lại BT

- Lúc đầu dưới ao có 6 con vịt Chạy lên bờ

2 con vịt Hỏi dưới ao còn lại bao nhiêu

- Ai giỏi có cách nêu bài toán khác?

- GV nêu lại bài toán: Có tất cả 6 con vịt,

dưới ao có 4 con vịt Hỏi trên bờ có bao

- Nêu phép tính tương ứng cho cô?

-Vậy trên bờ có bao nhiêu con vịt?

-GV nhận xét, chữa bài

- HS nêu yêu cầu bài: Điền dấu > < =

- HS chơi trò chơi: “Điền nhanh, điền đúng”

- Nhận xét bài

- HS nêu yêu cầu: Điền số

- Học sinh làm miệng, chữa bài

3 + 2 = 5 3 + 3 = 6 0 + 5 = 5

- Nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp và làm bài, chữa bài

- Lúc đầu dưới ao có 6 con vịt

- Chạy lên bờ 2 con vịt

- Lúc đầu dưới ao có 6 con vịt Chạy lên bờ 2 con vịt Hỏi dưới ao còn lại bao nhiêu con vịt?

- dưới ao còn lại 4 con vịt

- Phép trừ

- Dưới ao còn lại 4 con vịt

- Có tất cả 6 con vịt, dưới ao có 4 con vịt Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt?

Ngày đăng: 15/10/2018, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w