1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VITAMIN tan trong nước

39 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,06 MB
File đính kèm VIT Tan trong nước.rar (1 MB)

Nội dung

- Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa các chất và đảm bảo hoạt động bình thường của cơ thể... Dễ tan trong nước, tan được trong glycerol, khó tan trong alcol, không tan tr

Trang 1

1/ 38

BÀI BÁO CÁO:

Fourth level

HÓA DƯỢC 2

Trang 2

Thành viên:

Thành viên:

2/ 38

Trang 3

I Định nghĩa

II Phân loại

III Một số Vitamin tan trong nước:

Trang 4

- Là những HCHC có hoạt tính sinh học không thể thiếu được đối với cơ thể người và động vật

- Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa các chất và đảm bảo hoạt động bình thường của cơ thể.

- Hầu hết không tự tổng hợp được mà được cung cấp từ thức ăn (trừ Vit D và K)

Vita mine = sự sống + hợp chất chứa amin(N)  

4/ 38

Trang 5

5/ 38

Phân loại (theo tính hòa tan):

- Vitamin tan trong dầu: Vit A,D,E, K (thiên nhiên)

- Vitamin tan trong nước: Vit nhóm B, Vit C…

Trang 6

- Thành phần của các Coenzym (phần lớn Vit nhóm B)

- Vitamin và các nguyên tố vi lượng giữ vai trò xúc tác các phản ứng trong cơ thể.

6/ 38

Trang 7

- Tên KH: 3-[(4-amino-2-methylpyrimidin-5-yl] methyl)- 5- (2-hydroxyethyl)-4-methylthiazolium hydroclorid

- Tên khác: Thiamin

7/ 38

Trang 8

- Nhân pyrimidin: vòng 6 cạnh có 2N ở vị trí 1, 3 (meta).

+ nhóm -hydroxy ethyl là 1 alcol bâc I ở vị trí 5

- Cầu Metylen (-CH2 -): nối 2 nhân ở vị trí C5 của pyrimidin C3 của thiazol, đây là phần không bền của phân tử.

1 1 Cấu trúc

8/ 38

Trang 9

Tinh thể không màu hay bột kết tinh màu trắng, hơi đắng Dễ tan trong nước, tan được trong glycerol, khó tan trong alcol, không tan trong ether

- Có tính chất của alcol do mang các nhóm β-hydroxyetyl ở nhân thiazol nên có thể este hóa với acid palmitic, stearic, hydrocloric, nitric

1 2 Tính chất

9/ 38

Trang 10

H 3 C

N N

N

CH 2 CH 2 OH Thiamin

Trang 11

1 2 Tính chất

- Oxy hóa trong môi trường kiềm: chuyển sang dạng pseudo-baz rồi khử nước và đóng vòng tạo thành thiocrom không còn tác dụng sinh học.

- Tác dụng của chất khử do nitơ của thiazol ở dạng amoni bậc IV

- Các chất khử có thể chuyển thiamin thành dihdrothiamin ( mất tác dụng vitamin)

Thực phẩm đóng hộp và bảo quản bằng chất khử ???

Chú ý khi chọn chất bảo quản thuốc tiêm Vitamin B1 có tác nhân khử (Natri thiosulfat)

11/ 38

Trang 13

1 4 Tương kỵ lý, hóa học

- Thiamin HCl bền trong DD acid (pH 2,5-4), không bền trong DD kiềm (tương kỵ Na Phenobarbital, bicarbonat, amoni bậc IV.)

1 5 Tác dụng

- Vit B1 có vai trò quan trong trong chuyển hóa glucid

- Dẫn truyền luồng thần kinh

- Coenzym: decarboxyl hóa các acid α-acetonic (a Pyruvic gây viêm đa dây thần kinh) => acetaldehyd

và CO2

13/ 38

Trang 14

1 6 Triệc chứng thiếu Vit B1

- Bệnh beri-beri:

+ Người nghiện rượu,

+ Ăn ngũ cốc xay xát quá kỹ nên mất vitamin

Trang 15

1 7 Chỉ định

- Điều trị thiếu Vit B1, viêm đa dây thần kinh

- Dự phòng thiếu Vit B1 do thiếu dunh dưỡng, chế độ ăn, hấp thu kém

Trang 16

- Tên KH: Dạng pyridoxol (5-hydroxy-6-metylpyridin-3,4-diyl) dimethanol

- Tên khác: Pyridoxin

16/ 38

Trang 17

2.1 Liên quan cấu trúc – tác dụng:

- Vit B6 có cấu trúc pyridoxin là dẫn xuất pyridin.

- Có 3 dạng pyridoxol, pyridoxal và pyridoxamin có tác dụng tương đương.

- Các đồng phân của pyridoxal (-CHO) và pyridoxamin (- CH2NH2) mang nhóm formyl (- CHO) và aminoethyl (- CH2CH2NH2) ở vị trí 5 thay vì 4: không có tác dụng.

Bột kết tinh màu trắng, dễ tan trong nước, tan được trong alcol, không tan trong ether

2 2 Tính chất

17/ 38

Trang 18

2 2 Tính chất

*Nhân pyridin: làm vitamin có tính baz nên ứng dụng để:

- Có thể định lượng bằng acid trong môi trường khan.

- Có thể tạo muối với các acid:

+ với HCl tạo muối hydroclorid dễ tan là dạng dược dụng.

+ với acid silico- vonframic, phosphovonframic, sulfuric tạo kết tủa có thể áp dụng để định lượng

* Có H ở vị trí 6:

Tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid cho màu xanh

18/ 38

Trang 19

* Nhóm -OH ở vị trí 3:

Tác dụng với các muối diazoni tạo phẩm màu azoic (Không bền)

Ví dụ: tác dụng với muối diazoni của sulfathiazol trong ethanol -nước, pH 6,5- 7 thêm kẽm clorid

- pyridoxol cho màu đỏ tím

- pyridoxal cho màu vàng da cam

- pyridoxamin cho màu đỏ bền.

* Phản ứng dùng để:

+ định tính, + phân biệt các pyridoxin, + định lượng bằng PP đo màu.

* Phản ứng dùng để:

+ định tính, + phân biệt các pyridoxin, + định lượng bằng PP đo màu.

19/ 38

Trang 20

* Nhóm - OH ở vị trí 3 và hydroymethyl (-CH2OH) ở vị trí 4:

Phản ứng giữa pyridoxol với acid boric tạo este bền vững

(Phản ứng phân biệt pyridoxol với pyridoxal và pyridoxamin).

* Do nhóm (-CH2OH) ở vị trí 5: este hóa với acid phosphoric tạo coenzym của các men chuyển vận nitơ:

transaminase.

Trang 22

- Pyridoxol: yếu tố chống đau thần kinh đầu chi (anti-acrodynie)

- Pyridoxal: trên da (chống tăng sừng), màng nhầy (tiết bả nhờn)

- Pyridoxamin: Coenzym phản ứng aa có lưu huỳnh và nhóm hydroxyl: decarboxyl hóa, transamin hóa, racemic hóa.

Trang 23

1 6 Thiếu Vit B6

- Thường kéo theo thiếu máu tiểu hồng cầu; Rối loạn thần kinh (co giật, viêm đa thần kinh)

- Nhu cầu hàng ngày:

+ Trẻ em: 0,6 - 1,6mg

+ Người lớn: 2mg

+ Phụ nữ có thai và cho con bú: 2,5mg

23/ 38

Trang 24

1 7 Chỉ định

- Điều trị chứng thiếu Vit nhóm B: người nghiện rượu, suy thận phải thẩm phân.

1 8 Tương tác thuốc

- Ức chế tác động thuốc levodopa nên không phối hợp chung

- Các chất làm tăng nhu cầu Vit B6: INH , dyhydralazin, thuốc ngừa thai, cycloserin.

1 9 Dạng dùng - Liều dùng: (tham khảo)

24/ 38

Trang 25

- Tên KH: (2S)-2-[(4-{[(2-amino-4-hydroxypteridin-6-yl)

methyl]amino}phenyl)formamido]pentanedioic acid

Trang 26

- Tên KH: α- (5,6-dimetylbennzimidazol-1-yl)

cobalamin cyanid

26/ 38

Trang 27

- Tên KH: (R)-3,4-dihydroxy-5-((S)- 1,2-dihydroxyethyl) furan-2(5H)-one

- Tên khác: Acid ascorbic

27/ 38

Trang 28

28/ 38

5.1 Cấu trúc:

* Nhân Furan 5 cạnh có dị tố oxy, carbon:

- Có cầu oxyd giữa carbon 1 và 4

- Mang nhóm endiol ở vị trí 2 và 3

* Phân tử có 2 carbon bất đối C4 và C5

Trang 29

29/ 38

5.1 Cấu trúc:

* Dạng đồng phân:

Vit C là dạng acid L-ascorbic ( dạng D không có hoạt tính)

Trang 30

Tinh thể không màu hoặc Bột kết tinh màu trắng, màu sẫm dần khi để ngoài không khí ẩm Dễ tan trong nước, tan trong alcol, không tan trong ether

5 2 Tính chất

* Hấp thu bức xạ UV

Do nhóm endiol liên hợp với nhóm carbonyl nên acid ascorbic có thể định tính bằng cách đo dung dịch này ở nồng độ 0,001% trong acid hydrocloric 0,01N, cực đại hấp thu ở 243nm với A (1%, 1cm) từ 545 đến 585

Trang 31

* Tính acid: acid ascorbic được xem như acid mạnh dù không chứa nhóm -COOH Kim loại Na có thể thế vào hydro ở vị trí 3 (nhóm endiol) rồi hỗ biến.

5 2 Tính chất

31/ 38

Trang 32

* Tính oxy hóa

- Oxy hóa – khử thuận nghịch

Tính chất này rất quan trọng đối với tác dụng sinh học của acid ascorbic:

acid ascorbic dehydroascorbic

Nhờ tham gia vận chuyển hydro, nên Acid ascorbic tham gia vào các hệ xúc tác quá trình oxy hóa-khử xảy ra trong cơ thể.

- Oxy hóa khử không thuận nghịch

Tạo ra acid 2,3-dicetogulonic, furfurol,CO2, nước

5 2 Tính chất

2H+

Trang 33

* Tính khử

Nếu không có chất oxy hóa thì acid ascorbic bền vững Ở dạng dungdịch,acid ascorbic dễ bị oxy hóa bởi không khí

Các tác nhân xúc tác sự oxy hóa là ánh sáng, nhiệt độ, chất kiềm, vết đồng, sắt, các enzym

A ascorbic có thể khử thuốc thử Fehling, bạc nitrat, 2,6-diclorophenol indophenol, làm mất màu iod

5 2 Tính chất

33/ 38

Trang 34

34/ 38

Trang 36

5 4 Tương kỵ lý, hóa học

- Acid Ascorbic có tính khử mạnh Bền vững: pH 4-5

- Tương kỵ dung dịch tiêm: kiềm, dextran, hydrolysat protein

- Tương kỵ thuốc: Aminophyllin, epinephrin, hydrocortison, penicillin, vit K

5 5 Tác dụng

Tham gia quá trình oxy hóa khử, tạo colagen, thường được dùng để tăng sức đề kháng của cơ thể khi bị nhiễm khuẩn, sau bệnh nặng

36/ 38

Trang 37

5 6 Tác dụng phụ:

- Dùng liều cao >1000mg/ngày: tiêu chảy, mất ngủ, đau dạ dày, nguy cơ giải huyết ở người bị suy yếu G6DP

- Gây bệnh Scorbut cho trẻ sơ sinh khi mẹ dùng quá nhiều vita khi mang thai.

- Nguy cơ sỏi thận khi dùng liều >5000mg/ngày.

5 7 Chỉ định – liều dùng

- Điều trị bệnh Scorbut : 500 – 1000mg/ ngày, trẻ em 250 -500mg Dự phòng: 10-50mg/ngày.

- Tăng sức đề kháng: 500-2000mg/ng, TE: 250-1000mg/ng

37/ 38

Trang 38

1 8 Thận trọng khi dùng:

- Phụ nữ có thai không dùng quá 1g/ngày

- Bệnh sỏi thận, người bị suy yếu G6DP không dùng quá 1g/ngày

38/ 38

Ngày đăng: 15/10/2018, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w