1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn lịch sử 6 năm 2017 2018 có đáp án

39 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN LỊCH SỬ NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Trần Phú Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Phương Trung Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Ngọc Mỹ Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nam Sơn Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Mỹ Hịa Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Mẫn Đức Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Lỗ Sơn Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Lâm Sơn Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Kim Đồng 10 Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Hùng Sơn 11 Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Hợp Hịa 12 Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2016-2017 có đáp án 13 Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Ngô Văn Nhạc 14 Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Đại Tự Trường THCS Trần Phú Họ tên: Lớp: Ma Trận đề: Chủ đề kiến thức: BÀI KIỂM TRA TIẾT Môn:Lịch sử Thời gian:45phút Nhận biết KQ TL Thông hiểu KQ T L ĐIỂM Vận dụng KQ TL Tổng Câu Đ Câu Đ Bài1,B3, Câu Đ Bài Câu Đ Câu Đ Bài Câu Đ Bài 8,Bài Câu Đ Bài C1 0,5 C2 0,5 B1 C5 0,5 C3,C4 C6 0,5 B2 B3 1, 0, 2, 2, C7 0,5 C8 0,5 I.Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Để biết dựng lại lịch sử người ta dựa vào loại tư liệu? a Truyền miệng,chữ viết,thời gian b.Hiện vật,chữ viết,thời gian c Truyền miệng,chữ viết,hiện vật d Truyền miệng,hiện vật ,thời gian Câu 2: Công cụ chủ yếu người nguyên thuỷ là: a Đá b Gỗ c Đồng d Sắt Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành từ bao giờ? a.Cuối TNKIII-đầu TNKII TCN b.Khoảng cuối TNKIII TCN c.Khoảng đầu TNK I TCN d.Cuối TNKIV đầu TNKIII TCN Câu 4: Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành sở phát triển kinh tế: a.Thủ công nghiệp b.Nông nghiệp c.Thương nghiệp d.TCN thương nghiệp Câu 5: Ở Trung Quốc cổ đại vua gọi là: a.Pharn b Ensi c.Thiên tử d.Hồng đế Câu 6.Chủ nơ nơ lệ giai cấp xã hội: a.Chiếm hữu nô lệ b.Nguyên thuỷ c.phong kiến d.Tư chủ nghĩa Câu 7: Vườn treo Babilon thành tựu văn hoá của: a.Ai Cập b.Trung Quốc c Ấn Độ d.Lưỡng Hà Câu 8: Những Răng người tối cổ tìm thấy đâu đất nước ta? a.Sơn Vi(Phú Thọ) b.Xuân Lộc(Đồng Nai) c.Thẩm Khuyên,Thẩm Hai(Lạng Sơn) d.Núi Đọ,Quan Yên(Thanh Hoá) II.Tự luận (6đ) Bài 1: Nêu điểm khác người tối cổ người tinh khôn công cụ sản xuất tổ chức xã hội? (2đ) Bài 2: Nêu thành tựu văn hoá quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây(2đ) Bài 3: Nêu điểm khác giai đoạn đầu giai đoạn phát triển người tinh khôn đất nước ta? (2đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LỊCH SỬ I.Trắc nghiệm: (4đ) c Truyền miệng,chữ viết,hiện vật a Đá d.Cuối TNKIV đầu TNKIII TCN b.Nông nghiệp c.Thiên tử a.Chiếm hữu nô lệ d.Lưỡng Hà c.Thẩm Khuyên,Thẩm Hai(Lạng Sơn) II.Tự luận(6đ) Điểm khác:người tối cổ công cụ hịn cụi, ghè đẽo thơ sơ hình thù chưa rõ ràng,sống theo bầy Người tinh khôn sống thị tộc,cơng cụ ghè đẻo có hình thù rõ ràng 2.Thành tựu văn hố Phương Đơng: Âm lịch,chữ tượng hình,Chữ số,tốn học Ktrúc:KimTự Tháp,thành ba bi lon… Phương Tây:Chữ a,b,c,dương lịch,Các nghành khoa học phát triển mạnh Kiến trúc: đấu trường li dê,Khải hồn mơn… 3.Điểm khác: –Giai đoạn đầu: cách đây3-2 vạn năm, sốngở Lai Châu,Phú Thọ…cơng cụ đá ghè đẻo thơ sơ cố hình thù rõ ràng _Giai đoạn phát triển: Mở rộng địa bàn sinh sống xuống đồng bằng,Cách 100004000 năm.Công cụ đá mài lưỡi nhiều loại hình,sắc bén,biết làm đồ gốm,chổ lâu dài TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG Họ tên :…………………………… Lớp : Điểm KIỂM TRA MỘT TIẾT (Học kỳ I Năm học 2017 - 2018 ) Môn : Lịch Sử Lời phê cô giáo A/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I/ Khoanh tròn vào đáp án (2điểm) Những di tích cịn lại lòng đất mặt đất gọi A tư liệu truyền miệng B tư liệu vật C tư liệu chữ viết D tư liệu phim ảnh Một thiên niên kỉ A 100 năm B 10 năm C 1000 năm D 10.000 năm Người tối cổ sống theo A bầy gồm khoảng vài chục người B nhóm nhỏ C gia đình vài gia đình họp thành xóm D Những thị tộc Cư dân quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu A nghề đánh cá B nghề thủ công C nghề chăn nuôi D nghề nông trồng lúa nước II Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1điểm) - Xã hội Hi Lạp Rô -Ma gọi xã hội.(1) - Người phương Đơng thời cổ đại dùng hình vẽ mơ vật thật để nói lên ý nghĩ gọi chữ (2) B TỰ LUẬN (7 điểm) Vì phải học lịch sử (2điểm) Nêu khác đặc điểm người tối cổ người tinh khơn.(2điểm) Cho biết nét đời sống vật chất người nguyên thủy nước ta? Việc phát minh trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa gì.(3điểm) Bài làm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: 1C 2B 3D 4D 5D Câu 1: - Bộ máy nhà nước củng cố hoàn thiện, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài - Nhà nước thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công, ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi chế độ quân điền - Mở rộng bờ cõi chiến tranh xâm lược nước láng giềng - Mầm mống kinh tế TBCN xuất cuối triều Minh- Thanh Câu 2: - Xã hội có giai cấp: + Thống trị : Vua, quan lại, nhà sư + Bị trị : nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, địa chủ, nơ tì - Giao1 dục: chưa phát triển nho học vào nước ta chưa có điều kiện phát triển, số nhà sư mở lớp dạy học, họ giúp vua trị đất nước tiếp đãi sứ thần - Đạo phật truyền bá rộng rãi, chùa chiền xây dựng nhiều nơi - Nhà sư trọng dụng giai đoạn họ người có học, nên hiểu biết rộng Câu 3: Nhân tố châu âu kỉ XI dẫn tới khủng hoảng chế độ phong kiến Do hàng thủ công sản xuất nhiều thợ phải mang chỗ đông người bán dẫn tới đời thành thị Nội dung Nhận biết Bài Bài BÀI BÀI BÀI BÀI BÀI Cấu 1TN 1Đ CÂU 3TN CẬU TN CÂU TN CÂU TN Tổng điểm Các mức độ tư Thông hiểu Vận dụng Cẩu TL 1điểm CÂU 1TL 2Đ CẦU TL 2Đ TRƯỜNG THCS NGỌC MỸ Họ tên học sinh: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – HK1 Lớp: MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ BÀI Câu Nghề nông trồng lúa nước đời điều kiện đâu? Câu Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng, hay làm bình đất nung so với việc làm công cụ đá? Câu Lập bảng so sánh đời sống kinh tế người thời Hồ Bình – Bắc Sơn với người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc theo mẫu sau để thấy thay đổi đời sống kinh tế người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc người thời kì Hồ Bình - Bắc Sơn Nội dung so sánh Công cụ sản xuất Ngành nghề sinh sống Nghề thủ cơng Người thời Hồ Bình - Bắc Sơn Người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc HƯỚNG DẪN GIẢI Câu Nghề nông trồng lúa nước đời điều kiện đâu? - Với nghề nơng vốn có với hàng loạt cơng cụ sản xuất cải tiến, người nguyên thủy sống định cư lâu dài vùng đồng ven sơng, ven biển q trình mở rộng việc trồng trọt chăn nuôi, người ta phát nhiều loại lương thực, đặc biệt lúa - Nghề trồng lúa đời ngày mở rộng vùng đất màu mỡ châu thổ sông, sông Mã, sông Cả, Sông Thu Bồn, sông Cửu Long Con người tìm lương thực Câu Em có nhận xét việc đúc đồ dùng đồng, hay làm bình đất nung so với việc làm cơng cụ đá? - Để có cơng cụ đá, người ta cần lấy đá, ghè đẽo đá, mài đá theo hình dáng ý muốn - Đồng khơng thể đẽo hay mài đá, muốn có cơng cụ đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc (khuôn đất sét), nung chảy đồng, rót vào khn để tạo cơng cụ hay đồ dùng cần thiết - Để có bình đất nung, người ta phải tìm đất sét, tiếp phải nhào nặn, đưa vào nung cho khơ cứng Việc tạo đồ dùng đồng gốm đòi hỏi thời gian lâu hơn, kĩ thuật cao việc tạo công cụ đá Câu Lập bảng so sánh đời sống kinh tế người thời Hồ Bình - Bắc Sơn với người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc theo mẫu sau để thấy đươc thay đổi đời sống kinh tế người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc với người thời kì Hồ Bình - Bắc Sơn Bảng so sánh đời sống kinh tế nguời thời Hồ Bình - Bắc Sơn với người thời Phùng Nguyên - Hoa Lộc: Nội dung so sánh Người thời Hồ Bình - Bắc Sơn Công cụ sản xuất - Công cụ đá: làm rìu, chày (mài đá) - Ngồi cịn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ đồ dùng cần thiết Ngành nghề sinh sống - Nghề thủ công Trồng trọt Chăn nuôi - Làm đồ gốm - Làm đồ trang sức (vòng đá, chuỗi hạt đất nung, vỏ ốc) Người thời Phùng Nguyên Hoa Lộc - Công cụ đá: rìu, bơn mài nhẵn tồn bộ, có hình dáng cân xứng - Thuật luyện kim đời (cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng) công cụ đồng - Trồng trọt đặc biệt nghề nông trồng lúa nước đời - Chăn nuôi - Đánh cá - Làm đồ gốm có nhiều hoa văn - Làm đồ trang sức Câu Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có điểm là: A Xuất công cụ mới, đồ sắt B Chỗ lâu dài, xuất loại hình cơng cụ mới, đặc biệt đồ gốm C Công cụ ghè đẽo tỉ mỉ, hình thù rõ ràng D Cơng cụ mài sắc, hình thù rõ ràng Câu Những cố gắng sáng tạo chế tác công cụ Người tinh khôn tạo điều kiện cho việc: A Mở rộng diện tích canh tác B Mở rộng sản xuất, nâng cao dần sống C Mở rộng địa bàn sinh sống D Mở rộng diện tích trồng trọt địa bàn sinh sống Câu Việc chôn theo người chết lưỡi cuốc có ý nghĩa: A Người ta nghĩ người chết cần có tài sản mang theo B Người ta nghĩ chết chuyển sang giới khác người phải lao động C Người sống không dùng công cụ người chết D B C Câu 10 Nhận xét nghệ thuật khắc hình thời nguyên thủy: A Nghệ thuật điêu luyện, tinh tế B Nghệ thuật đơn sơ, giản dị, tranh có nhiều vẽ sinh động, thú vị C Trình độ nghệ thuật hồn mĩ D Nghệ thuật sơ khai, nét vẻ tinh tế Câu 11 Người ngun thủy thời Hịa Bình - Bắc Sơn biểu tình cảm quan hệ thị tộc: A Tình mẹ con, anh em ngày gắn bó B Quan hệ xóm làng ngày thắm thiết C Quan hệ huyết thống ngày đề cao D Tình cảm cộng đồng tơn trọng Câu 12 Trong nhiều hang động Hịa Bình - Bắc Sơn, người ta phát nhiều lớp vỏ ốc dày - m, chứa nhiều công cụ, xương thú Điều cho thấy: A Người nguyên thủy sống thành bầy B Người nguyên thủy biết cách cải tiến công cụ lao động C Người nguyên thủy biết trồng trọt, chăn nuôi D Người nguyên thủy thường định cư lâu dài nơi Câu 13 Người tinh khơn có đặc điểm: A Đã loại bỏ hết dấu tích vượn người B Là người tối cổ tiến hóa C Vẫn cịn dấu tích vượn người D Đã biết chế tạo lửa để nấu chín thức ăn Câu 14 Người tinh khơn sống: A Theo bầy gồm khoảng vài chục người B Theo nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi C Theo gia đình riêng lẻ, làm riêng, ăn riêng D Theo nhóm, làm chung ăn chung Câu 15 Tổ chức xã hội Người tinh khôn là: A Thị tộc B Làng xã C Bầy người D Chiềng chạ Câu 16 Người tinh khôn có cấu tạo thể: A Giống Người tối cổ, thể tích não phát triển hồn chỉnh B Xương cốt nhỏ Người tối cổ, tay ngắn, chân dài, thể tích não phát triễn C Xương cốt lớn Người tối cổ, trán nhô, mặt phẳng D Xương cốt nhỏ Người tối cổ, bàn tay nhỏ, hộp sọ thể tích não phát triển, trán cao mặt phẳng Câu 17 Điền vào chỗ trống từ thích hợp: Họ cải tiến dần việc chế tạo công cụ (A) , làm tăng thêm nguồn thức ăn Vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây, họ chuyển thành Người …….(B)… Dấu tích Người tinh khơn tìm thấy mái đá (C) (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An Công cụ chủ yếu họ rìu (D) ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng II PHẦN TỰ LUẬN Câu 18 Nhận xét địa điểm sinh sống Người tối cổ đất nước ta? Câu 19 Hãy cho biết điểm quan hệ xã hội người nguyên thủy? HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU ĐÁP ÁN B CÂU 11 ĐÁP ÁN A A 12 D C 13 A A 14 B D 15 A D 16 D 10 B B B 17A 17B 17C 17D đá Tinh khơn Ngườm hịn cuội B II PHẦN TỰ LUẬN Câu 18 Nhận xét địa điểm sinh sống người tối cổ đất nước ta? Trên đấ t nước ta, Người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam : - Ở miền Bắc, Người tối cổ sống Lạng Sơ n - Ở miền Trung, Người tối cổ sống Thanh Hóa - Ở miền Nam, Người tối cổ sống Đồng Nai Câu 19 Hãy cho biết điểm quan hệ xã hội người nguyên thủy? Thời kì người nguyên thủy sống thành nhóm vùng thuận tiện Trong nhiều hang động Hịa Bình - Bắc Sơn, người ta phát lớp vỏ ốc dày - 4m, chứa nhiều công cụ, xương thú Điều cho thấy: người nguyên thủy thường định cư lâu dài nơi Số người ngày tăng lên bao gồm già, trẻ, gái, trai Quan hệ xã hội hình thành Những người huyết thống (cùng dịng máu, họ hàng) sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ Đó chế độ thị tộc mẫu hệ Họ tên học sinh: TRƯỜNG THCS HÙNG SƠN Lớp: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – HK1 MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ BÀI Câu 1: (4.0 điểm) Hãy so sánh khác quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây (địa điểm hình thành, điều kiện tự nhiên, thời gian đời, sở kinh tế, tầng lớp xã hội) Câu 2: (3.0 điểm) Hãy nêu thành tựu văn hoá tiêu biểu quốc gia cổ đại phương Đông Câu 3: (3.0 điểm) Lập bảng hệ thống giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ nước ta theo nội dung sau : thời gian, địa điểm phát dấu tích, cơng cụ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu (4,0 điểm) So sánh khác quốc gia cổ đại phương Đông quốc gia cổ đại phương Tây: Nội dung so sánh Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Địa điểm hình thành Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, vùng Lưỡng Hà Hi Lạp, Rô-ma Điều kiện tự nhiên Lưu vực dịng sơng lớn, đất đai màu mỡ, dễ trổng trọt Ven biển Địa Trung Hải, đất xấu, có nhiều cảng Thời gian đời Cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ IIITCN Đầu thiên niên kỉ TCN Cơ sở kinh tế Nghề nông trồng lúa Thủ công nghiệp, thương nghiệp Các tầng lớp xã hội Vua, quý tộc, nông dân, nô lệ Chủ nô, nô lệ Câu (3,0 điểm) Các thành tựu văn hoá tiêu biểu quốc gia cổ đại phương Đông: Biết làm lịch dùng lịch âm : năm có 12 tháng, tháng có 29 30 ngày; biết làm đồng hồ đo thời gian bóng nắng mặt trời Sáng tạo chữ viết, gọi chữ tượng hình (vẽ mơ vật thật để nói lên ý nghĩ người); viết giấy Pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre, phiến đất sét Toán học: phát minh phép đếm đến 10, chữ số từ đến số 0, tính số Pi 3,16 Kiến trúc: cơng; trình kiến trúc đồ sộ Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon Lưỡng Hà Câu (3,0 điểm) Bảng hệ thống giai đoạn phát triển thời nguyên thuỷ nước ta: Thời gian Khoảng 40 30 vạn năm Khoảng - vạn năm Địa điểm phát dấu tích Núi Đọ, núi Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai) Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ An Khoảng 12 Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), 000 đến 4000 Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long năm (Quảng Ninh) Công cụ Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, nhiều mảnh đá ghè mỏng Công cụ rìu cuội, ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng Cơng cụ đá mài lưỡi cho sắc rìu ngắn, rìu có vai Ngồi cịn số cơng cụ xương, sừng, đồ gốm Họ tên học sinh: TRƯỜNG THCS HỢP HÒA Lớp: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – HK1 MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ BÀI A TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời Người tối cổ xuất sớm Trái Đất vào khoảng A triệu năm trước B triệu năm trước C triệu năm trước D vạn năm trước Động lực trình chuyển biến từ vượn thành người A phát triển giới tự nhiên B nguồn thức ăn dồi C xuất cơng cụ kim loại D q trình lao động Tổ chức xã hội Người tối cổ A bầy người B công xã thị tộc C thị tộc D lạc So với Người tối cổ, Người tinh khôn biết A săn bắt, hái lượm B ghè đẽo đá làm công cụ C biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn xua đuổi thú D trồng rau, trồng lúa chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức B TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Dấu tích Người tối cổ, Người tinh khơn tìm thấy đâu đất nước ta? Câu (4,0 điểm) So với Người tối cổ, Người tinh khôn xuất đất nước ta có bước phát triển đời sống vật chất tinh thần? Câu (2,0 điểm) Kết hợp kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam học, giải thích xã hội ngun thuỷ tan rã HƯỚNG DẪN GIẢI A TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án B D C D B TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Cần nêu ý sau : Các địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ : hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) ; Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai), Các địa điểm tìm thấy dấu tích Người tinh khơn : + Giai đoạn đầu : mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), + Giai đoạn phát triển : Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Câu (4,0 điểm) So với Người tối cổ, Người tinh khơn xuất đất nước ta có bước phát triển đời sống vật chất tinh thần : Đời sống vật chất : Người tinh khôn thường xuyên cải tiến đạt bước tiến chế tác công cụ + Từ thời Sơn Vi, người ghè đẽo cuội thành rìu ; đến thời Hồ Bình - Bắc Sơn họ biết dùng loại đá khác để mài thành loại cơng cụ rìu, bơn, chày + Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ biết làm đồ gốm ; biết trồng trọt (rau, đậu, bí, bầu, ) chăn ni (chó, lợn) Tổ chức xã hội : + Người tinh khôn sống thành nhóm hang động, vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài số nơi (Hoà Bình - Bắc Sơn) + Do cơng cụ sản xuất tiến bộ, sản xuất phát triển nên dời sống không ngừng nâng cao, dân số ngày tăng, hình thành mối quan hệ xã hội Đời sống tinh thần: + Biết chế tác sử dụng đồ trang sức ; biết vẽ hình mơ tả sống tinh thần + Đã hình thành số phong tục tập quán - thể mộ táng có chơn theo lưỡi cuốc đá Câu (2,0 điểm) Xã hội nguyên thuỷ tan rã : Khoảng 4000 năm TCN, người phát kim loại (đồng quặng sắt) dùng kim loại làm công cụ lao động Nhờ công cụ kim loại, người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt Sản phẩm làm nhiều hơn, xuất cải dư thừa Một số người chiếm hữu dư thừa, trở nên giàu có Xã hội phân hoá thành kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thuỷ tan rã SƠ ĐỒ MA TRẬN- Lịch sử lớp HKI- Năm học 2016-2017 Các cấp độ tư Tên chủ đề Các quốc gia cổ đại Số câu Số điểm Vận dụng Nhận biết Đời sống người nguyên thủy đất nước ta Số câu Số điểm Cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 ½ Giải thích ngành kinh tế nước phương Đơng nơng nghiệp ½ Số câu Số điểm Tỉ lệ 30% Biết tổ Hiểu chức xã hội chế độ Người thị tộc mẫu hệ nguyên thủy đất nước ta ½ ½ Số câu Số điểm Tỉ lệ 30% So sánh đượcvề công cụ lao động Người tối cổ Người tinh khôn đất nước ta Thời nguyên thủy đất nước ta Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Cấp Cấp độ thấp độ cao Nêu tên quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia Biết đời sống kinh tế cổ đại quốc gia cổ đại phương Đông Số câu Số điểm Thông hiểu 40% 30% 30% Số câu Số điểm Tỉ lệ 30% 10 100% ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT SỬ LỚP 6- HKI-NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian: 45 phút Câu 1: Hãy nêu tên quốc gia cổ đại phương Đông (1đ) Câu 2: Nêu đời sống kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông? Vì ngành kinh tế nước phương Đông nông nghiệp? (3,đ) Câu : Tổ chức xã hội Người nguyên thủy đất nước ta nào? Em hiểu chế độ Thị tộc mẫu hệ?(3đ) Câu 4: So sánh công cụ lao động Người tối cổ Người tinh khôn đất nước ta? (3đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SỬ LỚP - NĂM HỌC 2016 – 2017 CÂU Câu Câu Câu Câu NỘI DUNG Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, Ấn độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc Đời sống kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông: + Ngành kinh tế nơng nghiệp + Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh mương… + Thu hoạch lúa ổn định hàng năm Ngành kinh tế nước phương Đơng nơng nghiệp vì: Đất ven sơng màu mỡ, dễ trồng trọt,đủ nước tưới quanh năm,nghề nông trồng lúa nước ngày phát triển trở thành ngành kinh tế Tổ chức xã hội Người nguyên thủy đất nước ta : - Sống thành nhóm hang động, vùng thuận tiện định cư lâu dài số nơi - Do công cụ sản xuất tiến bộ, dân số tăng hình thành mối quan hệ xã hội, chế độ thị tộc mẫu hệ hình thành Chế độ thị tộc mẫu hệ người có huyết thống sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ So sánh công cụ lao động Người tối cổ Người tinh khôn Người tối cổ: mảnh tước ghè mỏng, có hình thù rõ ràng dùng để chặt, đập Người tinh khơn *Ở giai đoạn đầu: rìu hịn cụội , ghè đẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng * Ở giai đoạn phát triển: cơng cụ mài lưỡi rìu ngắn,rìu có vai số cơng cụ xương, sừng, đồ gốm Tổng ĐIỂM 1.đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1.đ 1.đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 10đ Trường THCS Ngơ Văn Nhạc Tổ AV-SĐ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Lịch sử I Trắc nghiệm (3.0đ) Câu Điểm bật lực lượng tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng a Lực lượng đông b Nhân dân Giao Chỉ Hợp Phố tham gia c Nhân dân châu Giao d Đông đảo phụ nữ huy Câu Trưng vương cho xây dựng kinh đô ở: a Mê Linh b Luy Lâu c Phong Khê d Cổ Loa Câu Bọn đô hộ nhà Hán giữ độc quyền sắt nhằm mục đích a Sắt kim loại có giá trị cao b Hạn chế phát triển kinh tế đất nước c Hạn chế phát triển sản xuất ngăn chặn khởi nghĩa dân ta Câu Những biểu chứng tỏ người Việt khơng bị đồng hóa a Theo đạo Nho sử dụng tiếng nói tổ tiên b Sử dụng tiếng nói tổ tiên, giữ nguyên phong tục cổ truyền c Học chữ Hán với sử dụng tiếng Việt d Theo đạo Nho, giữ phong tục cổ truyền Câu Nhà Lương siết chặt ách đô hộ dân ta qua chủ trương a Chia nước ta châu b Đưa Tiêu Tư sang làm thứ sử c Chia lại đơn vị hành chính, đặt nhiều thứ thuế vơ lí d Bắt dân ta nộp cống, nộp thuế Câu Dưới ách đô hộ nhà Đường, sản phẩm nộp cống dân ta a Ngà voi b Trầm hương c Vàng bạc d Quả vải II Tự luận (7.0đ) Câu Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa kháng chiến chống quân Hán xâm lược Hai Bà Trưng năm 40? (2.5đ) Câu Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lí Bí? Ơng làm sau thắng lợi khởi nghĩa? Em có suy nghĩa việc Lí Bí đặt tên nước Vạn Xuân? (2.5đ) Câu Nêu thành tựu kinh tế văn hóa Cham-pa? Theo em thành tựu bật sao? (2.0đ) Đáp án I Trắc nghiệm ( 3.0đ) Chọn câu trả lời Câu d Câu a Câu b Câu c Câu c Câu d II Tự luận ( 7.0đ) Câu trả đủ ý đạt điểm tối đa Câu 2.5đ  Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng.(0.5đ) - Nhân dân ta bị nhà Hán áp tàn bạo - Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết hại Để trả nợ nước thù nhà Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa  Diễn biến (1.0đ) - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn( Hà Tây) - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa Luy Lâu  Kết ( 0.5đ) - Tô Định hốt hoảng bỏ chạy, cắt tóc cạo râu bỏ chạy nước - Khởi nghĩa giành thắng lợi  Ý nghĩa: khởi nghĩa thể tinh thần đấu tranh giành độc lập nhân dân ta, tinh thần yêu nước thương dân Hai Bà Trưng (0.5đ) Câu 2.5đ  Diễn biến khởi nghĩa Lí Bí (1.0đ) - Năm 542 Lí Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa - Hào kiệt khắp nơi dậy hưởng ứng - Gần tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện, Tiêu Tư bỏ chạy Trung Quốc - 4- 542 quân Lương kéo quân từ Quảng Châu sang, bị ta đánh bại giải phóng Hồng Châu - Đầu năm 543 quân Lương kéo quân sang lần 2, bị ta đánh bại Hợp Phố  Những việc làm Lí Bí sau thắng lợi khởi nghĩa (1.0đ) - Qn Lương thất bại Lí Bí lên ngơi hồng đế, lấy hiệu Thiên Đức - Đặt tên nước Vạn Xuân, đóng cửa sơng Tơ Lịch - Ơng thành lập triều đình có ban văn, võ  Lí Bí đặt tên nước Vạn Xuân muốn đất nước bình tươi đẹp mùa xuân, nhân dân sống cảnh no ấm thái bình khơng cịn bị nơ lệ trước nữa.(0.5đ) Câu Những thành tựu kinh tế Cham-pa  Kinh tế ( 1.0đ) - Nông nghiệp kinh tế họ sử dụng trâu bị để cày kéo Ngoài họ trồng ăn quả, khai thác lâm sản - Thủ công nghiệp làm gốm dệt vải, xây nhà đóng thuyền… - Thương nghiệp trao đổi mua bán phát triển buôn bán với Trung Quốc, Ấn Độ…  Văn hóa (1.0đ) - Thế kỉ IV người Chăm có chữ viết riêng chữ Phạn - Tơn giáo họ theo đạo Bà la môn đạo Phật - Nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu tháp Chăm  Thành tựu bật Cham-pa tháp Chăm cơng trình kiến trúc đặc sắc họ thể tài sáng tạo có giá trị nghệ thuật cao, tơn giáo tín ngưỡng, ngày cơng trình kiến trúc Chăm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới (0.5đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Lịch sử Chủ đề/ mức Nhận biết độ nhận thức Trắc nghiệm Vận dụng Thông hiểu Những khởi nghĩa lớn TK VII - IX Nhà Đường thi hành sách cai trị bóc lột nước ta từ kỉ VII đến kỉ XI Ngơ Quyền Trình bày diễn Hiểu chiến biến khởi nguyên nhân khởi thắng Bạch nghĩa nghĩa Đằng năm 938 Tổng Số câu: Số điểm: 2,0 TL: 20 % Thời gian, diễn biến Hiểu âm khởi nghĩa mưu triều đại phong kiến trung quốc Số câu: Tổng SĐ: TL: 50 % Tổng Tổng số câu:2 Tổng SĐ: 2,5 TL: 25% Âm mưu thâm Số câu: độc nhà Số điểm: Đường TL: 40 % Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Số câu: Bạch Đằng năm Số điểm: 938 TL: 40 % Tổng số câu: Tổng SĐ: 2,5 TL: 25 % Tổng số câu: Số điểm: 10 TL: 100 % Phòng GDĐT Yên Lạc Trường THCS Đại Tự ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ II Mơn: Lịch sử - Thời gian làm bài: 45 phút Phần II: Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Câu 1(2 đ): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở: A Mê Linh B Cổ Loa C Phú Điền D Thái Bình Mốn câu thơ sau thể mục tiêu khởi nghĩa nào? Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ hùng Ba kẻo oan ức lịng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh A Hai bà Trưng B Bà Triệu C Lí Bí D Phùng Hưng 3.Địa điểm nơi dựng cờ khởi nghĩa Hai Bà Trưng: A Hát Môn B Mê Linh C.Cổ Loa D Luy Lâu Khởi nghĩa Lí Bí nổ vào thời gian nào, đâu? A Năm 452 Thái Bình B Năm 254 Thanh Trì C Năm 542 Thái Bình D.Năm 540 Thanh Liệt Khởi nghĩa Mai Thúc Loan chống lại quân xâm lược: A Hán B Ngô C Lương D Đường Triệu Quang Phục chọn nơi làm chống quân Lương: A Hồ Điển Triệt B Động Khuất Não C Dạ Trạch D Cổ Loa Vào kỉ VII nước ta bị triều đại Trung Quốc đô hộ: A Hán B Ngô C Lương D Đường Ngô Quyền đánh bại quân xâm lược: A: Hán B: Đường C: Ngô D: Nam Hán Phần II Tự luận: (8 điểm) Câu (4 điểm): Nhà Đường thi hành sách cai trị bóc lột nước ta từ kỉ VII đến kỉ XI? Câu (4 điểm): Em trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938? ĐÁP ÁN CHẤM Môn: Lịch sử - Phần I Trắc nghệm khách quan ( đ): Câu ( đ): Câu Đáp án C A A A D C D D Phần II Tự luận: ( điểm) Câu ( điểm): * Chính sách cai trị: - Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ - Các châu, huyện người Trung quốc cai quản - Người Việt cai quản Hương - Ở miền núi châu tù trưởng cai quản - Phủ hộ đặt Tống Bình (Hà nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện - Sửa sang đường xá xây thành, đắp lũy * Chính sách bóc lột: - Đặt nhiều thứ thuế thuế đay, muối… - Bắt dân cống nạp sản vật q Câu (4 điểm): - Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết chết Đc tin đó, Ngô Quyền kéo quân Bắc - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán Năm 938 nhà Nam Hán xâm lược nước ta - Vua Hán đóng quân Hải Mơn chờ ứng phó -Ngơ Quyền tiến vào thành Đại La, bắt giết Kiều Công Tiễn khẩn trương chống giặc - chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm sơng Bạch Đằng - Năm 938, đoàn thuyền Lưu Hoằng Tháo kéo vào vùng biển nước ta - Ngô Quyền cho thuyền nhỏ đánh nhử - Quân Nam Hán đuổi theo lọt vào trận địa cọc - Khi nước triều rút, Quân ta dũng mãnh xông vào tiêu diệt quân thù - Hoằng Tháo tử trận, quân giặc chết nửa Trận Bạch Đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi - Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt hoàn toàn ách thống trị nghìn năm phong kiến phương Bắc, khẳng đình độc lập lâu dài tổ quốc ... 11 Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THCS Hợp Hịa 12 Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2 0 16 -2 017 có đáp án 13 Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 có đáp. .. Hòa Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THCS Mẫn Đức Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THCS Lỗ Sơn Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 .. .1 Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THCS Trần Phú Đề kiểm tra tiết HK môn Lịch Sử năm 2 017 -2 018 có đáp án Trường THCS Phương Trung Đề kiểm tra tiết HK mơn Lịch Sử

Ngày đăng: 15/10/2018, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w