Hóa sinh nước và diện giải: giúp sinh viên hiểu được nước tồn tại trong cơ thể như thế nào, quá trình nhập nước thải nước được điều hòa như thế nào, các bệnh liên quan đến nước, cân bằng nước trong cơ thể. Điện giải là các ion có trong máu, vai trò của các ion đó, sự liên quan chặt chẽ giữa điều hòa ion và nước trong cơ thể. Thăng bằng acid base: giúp sinh viên hiểu được làm sao mà máu duy trì được pH cố định khi có tác động từ bên ngoài và sự thay đổi bên trong. Cơ chế điều chỉnh pH của các hệ đệm máu và cơ quan tham gia duy trì pH ổn định. và những bệnh liên quan đến thăng bằng acid base và cách điều trị. Hóa sinh máu: giúp sinh viên hiểu được trong máu có những thành phần gì và vai trò của chúng đối với cơ thể và chuẩn đoán bệnh
NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI TRONG CƠ THỂ NGƯỜI – THĂNG BẰNG ACID BASE – HÓA SINH MÁU I Nước thể II Điện giải rối loạn điện giải thể III Thăng & rối loạn Toan – Kiềm IV Hóa sinh máu I Nước thể Nước thể: - Chiếm khoảng 55 – 75% tổng trọng lượng thể Trong 2/3 nội bào, 1/3 dịch ngoại bào (dịch gian bào dịch lòng mạch) - Nước thể tồn dạng: * Nước tự do, chiếm 45% * Nước kết hợp, chiếm 55% Nước thể: 1.1 Cấu tạo nước đặc tính Nước tự do: + Hòa tan nhiều chất vơ-hữu + Tham gia vào phản ứng hóa sinh + Tỷ khối biến thiên theo thay đổi nhiệt độ Điểm đông lạnh 0oC, sôi 100OC Nước tự thay đổi theo chế độ ăn uống Đặc tính: Tính phân cực mạnh Nước kết hợp nước tham gia vào cấu tạo tế bào, có dạng: + Nước hydrat hóa: tạo vỏ hydrat quanh tiểu phân protein tạo nên mixen ( ⁓10%) hydrat hóa ion + Nước tham gia vào mạng lưới gel: nằm xen kẽ nguyên sinh chất tế bào, tạo nên trạng thái rắn gel chiếm phần lớn tế bào Đặc tính: Khơng đóng băng 0oC mà toC thấp 0oC Nước thể: Nước tham gia vào mạng lưới gel Nước hydrate hóa ion Nước hydrat hóa protein Nước tự Nước thể: 1.2 Hàm lượng nước thể: - Lượng nước thể khác phụ thuộc tuổi, giới, thể trạng quan thể Cơ quan Hàm lượng nước (%) Dịch sinh học Hàm lượng nước (%) Gan 70 Máu 80-83 Thận 82 Nước tiểu 95 Phổi 80-90 Mồ hôi 99,5 Cơ 75 Sữa 89 Xương khớp 16-46 Nơi nước bọt 99,4 Não 77 Mô mỡ 25 - 30 (Hàm lượng nước số quan dịch sinh học thể người trưởng thành) Nước thể: Nước có tế bào - Thơng thường lượng nước thể sau: Tuổi Trẻ sơ sinh: khoảng 66-75% trọng lượng thể Thai nhi: 80 – 97% Người trưởng thành: 55-65% Giới tính - Nam: trung bình 63% trọng lượng - Nữ: trung bình 52% trọng lượng Thể trạng: thể người béo chứa nước người gầy Nước thể: Nước tế bào 1.3 Sự phân bố nước thể: Cụ thể: - Nước tế bào (ICF)chiếm 55% - Nước tế bào (ECF) chiếm 45%, đó: + Trong huyết tương hạch bạch huyết: 7,5% + Ở dịch gian bào: 20% + Trong dịch sinh học: 2% + Trong xương sụn: 8% + Trong mô liên kết: 7,5% 45% 55% Tỷ lệ phần trăm vị trí phân bố nước Nước Nước mơi trường cho phản ứng hóa học gần 75% khối lượng tế bào nước thể: Nước có số điện mơi lớn (81), giúp phân ly mạnh chất điện giải => tạo áp xuất thẩm thấu Nước tham gia phản ứng thủy phân, hydrate hóa,… Nước vận chuyển chất dinh dưỡng đào thải chất cặn bã Nước điều hòa thân nhiệt - Thông qua bốc nước da (mồ hôi) phổi (hơi thở) Nước tham gia vào bảo vệ thể: có tác dụng lớp đệm bảo vệ quan không bị tổn thương Đại cương - Máu chiếm 1/13 trọng lượng thể tương đương – lít máu - Máu gồm huyết tương tế bào máu - Huyết tương chiếm 55 – 60% - Tế bào máu chiếm 40 -45% gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu Đại cương Máu đảm nhiệm chức năng: - Dinh dưỡng: vận chuyển dd từ hệ tiêu hóa đến mô - Bài tiết: từ mô đến quan tiết (thận, da, phổi, ruột) - Hô hấp: vận chuyển O2 CO2 - Thăng acid base - Máu vận chuyển chất chuyển hóa trung gian, hormone từ tuyến đến tổ chức - Điều hòa thằng nước - Điều hòa thân nhiệt - Bảo vệ thể - Bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào - Các kháng thể, kháng độc tố chóng lại yếu tố ngoại lai - Hệ thống đông máu chống đông máu đảm bảo lưu thông máu hạn chế máu có tổn thương Tính chất lý hóa máu Tỷ trọng Bình thường 1.05 – 1.06 huyết cầu 1.093 huyết tương 1.024 Độ nhớt - Độ nhớt máu > - lần so với nước (ở 38 0C) - Phụ thuộc vào số lượng hồng cầu (chủ yếu) protein huyết tương - Thiếu máu: độ nhớt giảm 1.7 so với nước - Bệnh làm tang hồng cầu, bạch cầu: độ nhớt tăng lên đến 24 lần Áp xuất thẩm thấu - Phụ thuộc chủ yếu Na+, Cl- HCO3- Áp xuất thẩm thấp bình thường 292 – 308 mOsm/lít - Các dung dịch glucose 5% NaCl 0,9% dung dịch đẳng trương, tiêm truyền lượng lớn vào thể - Máu bị lỗng tiêm dd ưu trương, máu bị đặc tiêm dung dịch nhược trương Tính chất lý hóa Chỉ số khúc xạ - Phụ thuộc vào nồng độ muối vô nồng độ protein (chủ yếu) - Ứng dụng đo nồng độ protein (hiện khơng dung pp này) pH hệ thống đệm máu - pH máu khoảng 7,30 – 7,42 - Hệ đệm huyết tương: chủ yếu hệ đệm bicarbonate - Hệ đệm hồng cầu: chủ yếu hệ đệm hemoglobin Hematocrit (Thể tích hồng cầu) - Hematocrit tỷ lệ phần trăm thể tích hồng cầu so với máu tồn phần - Giảm thiếu máu - Tăng nước Tính chất lý hóa Vận tốc lắng máu - Trong bệnh viêm nhiễm (lao, thấp khớp) làm vận tốc lắng máu tăng tang nồng độ protein fibrinogen ɣ-globulin - Đo tốc độ lắng máu ống Westergreen, bình thường sau mm Thành phần hóa học máu Máu Huyết cầu Hồng cầu Huyết tương Tiểu cầu Nước Bạch cầu Chất điện giải Lipid Protein Vitamin Glucid Chất phi protein Enzyme 3.1 Thành phần huyết cầu Thành phần hồng cầu - Hồng cầu trưởng thành khơng có nhân, đời sống từ 120 – 130 ngày - Hồng cầu chết lách hệ võng mạc nội mô Hồng cầu Chất khô (32-43%) Protein chủ yếu hemoglobin (95%) Hb chiếm 3440% khối lượng hồng cầu Protein Chất điện giải Lipid (Lecithin, cholesteron, phospholipid) HbA HbF trẻ sơ sinh Enzyme Nước (5768%) Glucid Thường dạng glycoprotein Quyết định nhóm máu Thành phần hóa học máu Thành phần bạch cầu - Có loại bạch cầu (BC): - Bạch cầu lympho (26%) - Bạch cầu mono (7%) - Bạch cầu đa nhân (67%) (gồm BC ưa acid, ưa kiềm trung tính) - Chức năng: bảo vệ thể chế miễn dịch tế bào dịch thể Thành phần tiểu cầu - Là tế bào không nhân - Gồm: 57% protein 19% lipid, glucid - Chức năng: tham gia vào trình đơng máu 3.2 Thành phần huyết tương Huyết tương Chất khô (9%) Chất vô Protein Lipid Glucid Nước (91%) Chất phi protein Enzyme Thành phần hóa học máu Thành phần khí 100ml máu động mạch chứa: - 18 – 20 ml O2 (chủ yếu hồng cầu) - 45 - 50 ml CO2 (chủ yếu huyết tương) Chất vô 3.2 Thành phần huyết tương Chất hữu Protein - Được tổng hợp chủ yếu gan - Trị số bình thường : 60 – 80 g/L - Albumin tạo áp xuất keo vận chuyển số chất không tan nước bilirubin, acid béo, vitamin tan dầu dược phẩm - Gamma globulin cấu tạo nên kháng thể tăng cao trường hợp nhiễm khuẩn, viêm cấp mạn 3.2 Thành phần huyết tương Lipid - Lipid vận chuyển dạng hạt lipoprotein chứa triglyceride, cholesterol phospholipid - Gồm có loại liprotein sau: HDL, LDL, VLDL, Chylomicron Cholesterol - Tồn dạng : tự ester hóa - Tỷ số cholesterol ester hóa/cholesterol tự dùng để đánh chức gan - LDL “cholesterol xấu”, dễ lắng đọng gây xơ vữa động mạch - HDL “cholesterol tốt”, không gây xơ vữa động mạch Glucid: chứa chủ yếu glucose Các hợp chất nitơ phi protein - Ure: sản phẩm thối hóa protein - Acid uric: sản phẩm thối hóa base purin - Bilirubin: sản phẩm thối hóa hemoglobin - Creatinin creatin - Amoniac: có máu 3.2 Thành phần huyết tương Các enzyme huyết Enzyme huyết Enzyme khơng có chức Enzyme ngoại tiết Enzyme tế bào Enzyme có chức 3.2 Thành phần huyết tương Enzyme có chức năng: - Được tiết vào máu có chức máu - Gồm enzyme gây đông máu, lipase, pseudo-cholinesterase - Nồng độ tương đối cao Enzyme khơng có chức - Được tiết vào máu khơng có chức máu - Nồng độ huyết thấp so với tổ chức Enzyme ngoại tiết - Được tổ chức tiết trực tiếp vào máu - Ví dụ: lipase amylase tụy, phosphatase acid tuyến tiền liệt, phosphatase kiềm gan Enzyme tế bào - Thường khơng có huyết - Hoạt độ tang cao có tổn thương tế bào mơ tiết enzyme - Ví dụ: GOT GPT từ tế bào gan, Creatinkinase(CK) có isoenzyme : BB (não), BM(tim) MM (cơ xương) CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE http://thuyettrinhsangtao.weebly.com/ ...I Nước thể II Điện giải rối loạn điện giải thể III Thăng & rối loạn Toan – Kiềm IV Hóa sinh máu I Nước thể Nước thể: - Chiếm khoảng 55 – 75% tổng trọng... gia vào mạng lưới gel Nước hydrate hóa ion Nước hydrat hóa protein Nước tự Nước thể: 1.2 Hàm lượng nước thể: - Lượng nước thể khác phụ thuộc tuổi, giới, thể trạng quan thể Cơ quan Hàm lượng nước. .. mạch) - Nước thể tồn dạng: * Nước tự do, chiếm 45% * Nước kết hợp, chiếm 55% Nước thể: 1.1 Cấu tạo nước đặc tính Nước tự do: + Hòa tan nhiều chất vô-hữu + Tham gia vào phản ứng hóa sinh + Tỷ