THIỆT HẠI DO NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH - Vịt giảm ăn, ủ rũ, gầy yếu, tăng trọng kém, tiêu chảy, chết đột ngột.... - Bệnh tích được thường thấy trên vịt bị nhiễm độc
Trang 1CÔNG TY TNHH MTV AVAC VIỆT NAM
QUẢN LÝ – CHĂM SÓC PHÕNG VÀ KIỂM SOÁT CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN VỊT
BSTY: NGUYỄN NAM HÙNG TELL: 0984 766 130
Trang 2MỘT SỐ GIỐNG VỊT TẠI VIỆT NAM
- Giống vịt lai nội: Vịt bầu, bịt bầu lừa, vịt ô môn, vịt
cỏ
- Giống vịt lai: Vịt cò, vịt siêu trứng
- Giống vịt ngoại: Vịt CV super M, M2, Vịt CV 2000
Trang 3GIỐNG VỊT LAI – VỊT CON CÕ
- Được lại từ vịt cỏ Việt Nam và
Trang 4GIỐNG VỊT LAI – VỊT SIÊU TRỨNG
- Được lai từ vịt cỏ Việt Nam và
Trang 5GIỐNG VỊT NGOẠI – VỊT CV SUPER M
- Xuất xứ từ Anh
- Là giống vịt hướng thịt
- Vịt không chuyên trứng, lông
màu trắng, mỏ và chân màu
Trang 6CHUỒNG TRẠI – MÔ HÌNH BÁN CHĂN THẢ
Trang 7- Năng suất không ổn định
- Khả năng nhiễm bệnh cao
Trang 8MÔ HÌNH CHO ĂN
- Phương thức cho ăn thủ
đường tiêu hóa của vịt
- Lượng thức ăn ăn vào
không đồng đều
- Vịt dễ bị các bệnh liên
quan đến đường tiêu hóa
Trang 9MÔ HÌNH CHĂN NUÔI VỊT HƯỚNG CÔNG NGHIỆP
- Không còn chăn thả trên
đồng, tiến hành nuôi khô
100%
- Kiểm soát được tình hình
dịch bệnh, tỷ lệ thất thoát
- Năng suất ổn định Điều tiết
được tốc độ tăng trưởng
- Lợi nhuận về nhân công và
xây dựng hiện chăn nuôi
hiện đại lâu dài
Trang 10- Mật độ chăn nuôi phù hợp: Giúp
vịt tăng tỷ lệ đồng đều và cho
năng suất cao
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI VỊT HƯỚNG CÔNG NGHIỆP
- Tiêu chuẩn máng ăn và máng
uống: Giúp vịt tăng trọng tốt và
- Nhiệt độ úm theo tuần tuổi Bảng
tiêu chuẩn: Giúp giảm tỷ lệ chết,
tiêu hóa thức ăn chết
1 tuần cho đến
18 tiếng
Trang 11QUY TRÌNH ÖM VỊT – LÀM PHÕNG ÖM
• t
Bạt ngoài Bạt giữa
Bạt ngoài
Bạt đầu Quây úm
Bạt đầu
Trang 12QUY TRÌNH ÖM VỊT – LÀM PHÕNG ÖM
Rải trấu, hoặc rơm rạ 100% nền trong quây, thả vịt nhẹ nhàng ô
úm, cho vịt uống sau 1h cho ăn
Quây bằng cót
M¸ng uèng Khay ¨n
Trang 13QUẢN LÝ CHĂM SÓC – ÖM VỊT
- Chuẩn bị quây úm tốt
- Chuẩn bị nước uống trước 2h
trước khi cho vịt về Pha nước với
điện giải Royal Vitaplex cho uống
trong 2h để giảm stress
- Trong 3 ngày đầu tiên cần phải
cho vịt uống điện giải và kháng
sinh phổ rộng như:
- Ampi-coli: 1g/2l nước
- Hoặc: Norfloxaxin 200 sol: 1ml/2l
nước
- Trong 3 ngày đầu tiên tập cho vịt
uống nước, ăn cám
Trang 14- Hấp thu thức ăn kém
- Sức đề kháng kém, dễ kế phát bệnh viêm gan vịt
- Tỷ lệ chết cao
Trang 15- Vịt con cho ăn từ 4 – 6
lần/ngày, thức ăn luôn
luôn mới để tránh ẩm
mốc
Trang 16THIỆT HẠI DO NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC
- Vịt là loại dễ cảm nhiễm và thiệt hại
nhiều do nhiễm độc tố nấm mốc
- Do thức ăn, môi trường chăn thả,
phương thức cho ăn, cách bảo quản
thức ăn
- Khi tiếp xúc với độc tố nấm mốc
trong thời gian dài làm vịt chậm lớn,
suy giảm miễn dịch và năng suất
Trang 17THIỆT HẠI DO NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC
TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Vịt giảm ăn, ủ rũ, gầy yếu, tăng
trọng kém, tiêu chảy, chết đột ngột
- Bệnh tích được thường thấy trên vịt
bị nhiễm độc tố nấm là viêm gan,
viêm thận, giảm đáp ứng miễn dịch
- Viêm và xơ gan gây ra báng nước
trên vịt
- Xuất huyết trên màng bao tim, hoại
tử lách, túi mật sưng to
- Đối với vịt đẻ thì trứng biến dạng
(hình tròn nhỏ như quả bóng bàn)
- Lòng đỏ có thể dễ vỡ và lòng trắng
lỏng như nước
Trang 18- Thức ăn: Nên sử dụng thức ăn dạng viên của các đơn vị có uy tín
- Chuồng trại phải sạch sẽ và khô ráo, hạn chế thức ăn rơi vãi ra nền chuồng
- Vệ sinh máng ăn, máng uống và các dụng cụ chăn nuôi thường xuyên
- Khi phát hiện có hiện tượng ảnh hưởng bởi độc tố nấm mốc cần sử dụng
bộ sản phẩm:
- Superliv Liquid liều 3 – 5 ml vào cám hoặc pha nước uống Nhằm giải
độc gan thận và phục hồi các tế bào gan bị tổn thương
- Sử dụng Vilocym Z trộn vào cám cho ăn liều 1,75 kg/1 tấn cám Nhằm
trung hòa độc tố nấm mốc và giải độc gan và kích thích miễn dịch
- Định kỳ sử dụng Vilocym Z trộn vào cám 1 tháng 1 lần khoảng 7 ngày
để phòng thiệt hại do độc tố nấm mốc gây ra
THIỆT HẠI DO NHIỄM ĐỘC TỐ NẤM MỐC
BIỆN PHÁP PHÕNG VÀ KIỂM SOÁT
Trang 19GIẢI ĐỘC GAN THÂN ĐẶC BIỆT – SUPERLIV LIQUID
Tại sao: Gan và thận là 2 cơ quan chuyển hóa
quan trọng bậc nhất trong cơ thể.???
thanh lọc độc tố; tổng hợp chất mật
bào chế &
thoái biến
chất đạm
Trang 20GIẢI ĐỘC GAN THÂN ĐẶC BIỆT – SUPERLIV LIQUID Nhóm Không dùng giải độc gan
Nhóm dùng SuperLive
Trang 21GIẢI ĐỘC GAN THÂN ĐẶC BIỆT – SUPERLIV LIQUID
Eclipta alba Boerhaavia diffusa
Trang 22GIẢI ĐỘC GAN THÂN ĐẶC BIỆT – SUPERLIV LIQUID
- Khôi phục những tế bào gan đã bị tổn thương do độc tố; do nhiễm mỡ; do sử dụng kháng sinh kéo dài
- Tăng cường chức năng điều tiết dịch mật tăng
cường khả năng tiêu hóa
- Giải độc nhanh, an toàn, không có tác dụng phụ
- Vật nuôi khỏe mạnh, tăng trọng tốt; tiêu tốn ít thức ăn; tăng chất lượng thịt, trứng, sữa Đem lại lợi nhuận cao hơn
- Liều dùng: 2 – 5 ml/bổ sung vào cám hoặc nước uống
Trang 23VILOCYM Z
Hấp phụ nhiều loại độc tố nấm mốc; trung hòa; giải độc; bảo vệ gan và tăng cường khả năng miễn dịch cho gà, vịt
Giải pháp cho ngành chăn nuôi
gia cầm, thủy cầm hiện đại
Trang 24VILOCYM Z
Giảm tới 99%
độc tố và trung hòa độc tố nấm
Nghệ Xuyên tâm liên
Trang 25VILOCYM Z
• Bổ sung Mos trong thức ăn là vô cùng quan trọng để làm giảm hoạt động của ecoli và salmonella nhiễm trong ruột
• Mos ngăn ngừa sự tấn công của các vi khuẩn gây bệnh trong đường ruột
• Liều dùng: Bổ sung vào thức ăn cho vịt liều 1,75 kg/ tấn thức ăn
Lectins nhân tố hút bám
Flagellate
d Bateria
Gut Epethiliu
m
Villi
&
Mannose Suger
MOS &
Mannose Suger
Flagellat
ed Bateria
Trang 26DỊCH TẢ VỊT – TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Do Herpes virus gây ra
- Là bệnh truyền nhiễm qua đường
tiêu hóa và hô hấp
- Triệu chứng: Vịt bỏ ăn, khát
nước, giảm vận động, chảy nước
mắt, nước mũi, tiêu chảy phân
xanh, phân trắng, sưng đầu, cổ,
hầu
- Bệnh tích: Xuất huyết, tụ máu
dày đặc trên cơ quan nội tạng và
cơ quan sinh dục
Trang 27- Vệ sinh sát trùng, tiêu độc chuồng trại
phòng bệnh DỊCH TẢ: AVAC DVE LIVE
Chủng ngừa lúc 7 ngày và 21 ngày tuổi
- Trong trường hợp có dịch xảy ra sử dụng
AVAC DVE LIVE tiêm thẳng vào vịt để
nhanh chóng dập dịch và giảm thiệt hại
DỊCH TẢ VỊT – PHÕNG VÀ KIỂM SOÁT
Trang 28BỆNH VIÊM GAN VỊT – TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Nguyên nhân: Bệnh gây ra do
virus chủng Entrovirus thuộc
- Bệnh lây nhiễm qua đường
tiêu hóa, hô hấp, vết thương
ngoài da
- Mầm bệnh lây truyền từ mẹ
qua trứng vào phôi
Trang 29BỆNH VIÊM GAN VỊT – TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Bệnh xảy ra đột ngột vào giai
đoạn 1 – 6 tuần tuổi, trong đó
tập trung vào giai đoạn tuần đầu
tiên
- Vịt ít vận động, bỏ ăn, sã cánh,
niêm mạc miệng xanh tím
- Vịt chỉ ngồi sau nằm liệt, chân
duỗi thẳng theo dọc thân, đầu
ngẹo lên trên hoặc sang bên
sườn
- Tỷ lệ chết phụ thuộc vào từng
giai đoạn mắc bệnh và khả năng
chăm sóc, và môi trường sống
Trang 30BỆNH VIÊM GAN VỊT – TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Bệnh tích tập trung chủ yếu ở
gan
- Bề mặt gan loang lổ, có nhiều
điểm xuất huyết tràn lan rộng
không có ranh giới rõ ràng
- Nếu có điểm hoại tử là do ghép
với bệnh phó thương hàn
- Cần phân biệt viêm gan do vấn
đề độc tố nấm mốc
- Cơ tim nhợt nhạt giống như bị
luộc chín, màng bao tim và túi
khí bị viêm
Trang 31BỆNH VIÊM GAN VỊT – KIỂM SOÁT
- Vệ sinh tiêu độc và sát trùng
chuồng trại
- Khi bệnh xảy ra cần cho uống
Superliv Liquid và Stresroak:
Tăng cường trợ sức trợ lực, giảm
stress, và giải độc gan thận
- Thuốc sát trùng đặc biệt dạng viên sủi
- Sát trùng chuồng trại, môi trường chăn nuôi: 1
viên/30 lít nước
- Sát trùng nước uống cho động vật nuôi: 1 viên/ 300 lít nước, để trong 30 phút
để thuốc có tác dụng và cho động vật sử dụng
- Cơ chế tác động: Cung cấp năng lượng và dinh dưỡng Cắt đứt quá trình gây ra Stress
- Liều dùng: 3 – 5 ml/ 1 – 2 lit nước
DVH Live lúc 1 ngày tuổi hoặc 7
ngày tuổi bằng phương pháp
tiêm hoặc cho uống liều gấp đôi
Trang 32BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT HAY BẠI HUYẾT
TRÊN VỊT – NGUYỄN NHÂN
- Bệnh do Riemerella là một bệnh
truyền nhiễm do vi khuẩn Riemerella
anatipestifer gây ra
- Bệnh này phổ biến trên vịt hướng
- Một số nguyên nhân làm suy
giảm miễn dịch của vịt như: Độc
tố nấm mốc, dịch tả vịt, viêm
gan, cúm gia cầm
Trang 33BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT HAY BẠI HUYẾT
TRÊN VỊT – TRIỆU CHỨNG
- Vịt bị bệnh có biểu hiện ủ
rũ, có tiết dịch mắt – mũi, co
giật và thở nhanh
- Tùy thuộc đặc tính gây bệnh
của vi khuẩn, tỷ lệ chết biến
động từ 10 – 50 % Khi
chuyển sang mãn tính điều
trị kháng sinh ko hiệu quả
- Vịt giảm ăn, sốt cao, hắt hơi,
có triệu chứng thần kinh
Trang 34BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT HAY BẠI HUYẾT
TRÊN VỊT – BỆNH TÍCH
- Viêm đa xoang có sợi huyết
- Tim, gan, phổi, não Bị
viêm có nhiều sợi huyết
- Viêm túi khí, trên túi khí có
các sợi tương huyết
- Thỉnh thoảng có gặp viêm
khớp có mủ trên vịt bệnh
Trang 35BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT HAY BẠI HUYẾT
TRÊN VỊT – KIỂM SOÁT ĐIỀU TRỊ
- Thực hiện chương trình AI –
AO, nuôi trên chuồng khô
- Tăng cường vệ sinh giai
đoạn úm, chăm sóc vịt con
tốt, úm đủ nhiệt độ
- Khu vực úm thông thoáng,
tránh để độ ẩm quá cao
trong giai đoạn úm
- Theo dõi chất lượng vịt con
và điều trị sớm nếu phát
hiện lâm sàng
Trang 36BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT HAY BẠI HUYẾT
TRÊN VỊT – KIỂM SOÁT ĐIỀU TRỊ
Trang 37BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG VỊT – TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Là bệnh phổ biến trên đàn vịt
- Do vi khuẩn Pasteurella Aviseptica gây
ra
- Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng
thường xuất hiện ở vịt lớn
- Thể cấp tính: Vịt sốt cao, chảy nước
mũi làm vịt khó thở Vịt chết đột ngột,
xác chết tụ máu tím bầm Phổi, gan,
ruột đều bị viêm và xuất huyết
Trang 38BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG VỊT – KIỂM SOÁT
- Vệ sinh sát trùng, tiêu độc chuồng trại
- Norfloxillin Inj: Tiêm 1ml/10 kg P
- Amimox Inj: Tiêm 1ml/10 kg P
- Alfamox LA: Tiêm 1ml/10 kg P
- Ampicoli: Hòa nước cho uống
- Phòng bệnh bằng vaccine:
- Sử dụng vaccine Avac Fowl
Cholera L giai đoạn 8 tuần tuổi
Trang 39BỆNH CÖM GIA CẦM – TRIỆU CHỨNG – BỆNH TÍCH
- Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền
nhiễm cấp tính do virus thuộc họ
Orthomyxoviridae
- Vịt nhiễm bệnh sốt cao, ủ rũ, giảm ăn,
chết đột ngột Nếu qua được sau 3 – 7
ngày thì có biểu hiện rối loạn thần kinh
- Vịt bệnh xuất hiện nhiều bệnh tích hoại
tử, xuất huyết và phù ở các phủ tạng và
vùng da (đặc biệt trên mào, tích yếm)
- Xuất huyết trên ngoại tâm mạc, cơ ức,
màng nhầy dạ dày cơ, dạ dày tuyến, hoại
tử điểm tuyến tụy, lách, tim và có thể cả
gan, thận
- Thường thấy rõ huyết tương tích tụ trong
phổi khi mổ khám, hay thấy phổi xung
huyết hoặc xuất huyết (có màu đen)
Trang 40BỆNH CÖM GIA CẦM – PHÕNG BỆNH
- Chưa có thuốc điều trị
- Khi có dịch xảy ra cần khoanh vùng,
cách ly, tiêu hủy đàn vịt bị bệnh
- Sát trùng tiêu độc bằng SI Chlor – T:
- Liều sát trùng chuồng trại vật nuôi:
1 viên/30 lít nước
- Liều sát trùng nước uống:
1 viên/300 lít nước, để sau 30 phút
mới cho uống
- Chủ động tiêm phòng vaccine Cúm
H5N1 chủng Re5 hoặc Re6:
- Tiêm vaccine vào cơ ức hoặc dưới
da cho vịt từ 2 tuần trở lên
- Tiêm nhắc lại sau 4 – 5 tuần
Trang 41TÓM TẮT
1 Qui trình úm vịt:
- Làm quây úm tốt
- Sử dụng Superliv Liquid và
Stresroad liều 3 – 5 ml hòa vào cám
hoặc nước cho uống 3 ngày đầu tiên
- Sử dụng kháng sinh Ampi – coli,
Norfloxillin 200 sol hòa nước phòng
trong 3 ngày đầu tiên
2 Các sản phẩm dùng điều trị bệnh thường
gặp:
- Flotec Mix: Liều 1Kg/0.5 – 1 tấn cám
- Amimox: Liều 1ml/10 Kg P
- Norfloxillin Inj: Liều 1ml/10 Kg P
- Sulfaprim Inj: Liều 1ml/10 Kg P
Trang 42QUẢN LÝ BẰNG CHƯƠNG TRÌNH VACCINE
Trang 44CÔNG TY TNHH MTV AVAC VIỆT NAM