Xậy dựng Đảng, xây dựng chính quyền, nghiên cứu khoa học, phát triển xã hội, tạo điều kiện cho các anh chị học thạc sĩ hiểu rõ hơn về nội dung và phương pháp học điều kiện giúp anh chị phát triển hơn con người càng gần hơn với khoa học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC VÀ TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG Giảng viên hướng dẫn Ths TRỊNH MINH HIẾU Sinh viên thực hiện: LÊ HỒNG YẾN Mã số SV: 13C140218021 Lớp: 7CSPS NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lý chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Cấu trúc đề tài PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đồng sông Cửu Long vùng đất cộng cư bốn dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Chăm Trong đó, dân tộc Chăm An Giang sống ẩn cư cộng đồng người Việt với giá trị truyền thống lâu đời góp phần tạo nên nét văn hóa riêng biệt Nét đặc sắc văn hóa người Chăm thể phần nhiều qua phong tục tôn giáo Vì việc nghiên cứu tìm hiểu người Chăm An Giang góp phần tơ đậm tranh văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số Vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa dân tộc góp phần tạo đoàn kết dân tộc chung sống vùng đất đồng sông Cửu Long điều cần thiết Người Chăm An Giang sống tập trung chủ yếu 02 huyện Phú Tân An Phú Mặc dù chiếm tỷ lệ khiêm tốn dân số toàn tỉnh đồng bào dân tộc Chăm có văn hóa vơ đa dang phong phú Tuy nhiên đời sống kinh tế nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp… Do đó, giai đoạn phát triển đất nước nay, để văn hóa dân tộc Chăm vừa hòa vào chung văn hóa Việt Nam mà giữ nét riêng, đặc sắc dân tộc Xuất phát từ lý nên tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu phong tục tôn giáo người Chăm An Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác phẩm “Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long” Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm Tác phẩm giới thiệu hình ảnh đời sống dân tộc đến lập nghiệp, chung sống bên tạo dựng nên sắc thái riêng văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long ngày Tác phẩm “Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long” Mạc Đường khái qt đặc điểm mơi sinh, văn hóa vật chất tổ chức xã hội người Khmer, Hoa, Chăm đồng sơng Cửu Long Những cơng trình xem tư liệu quý giá, giúp tác giả trình tìm hiểu nghiên cứu để thực đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phong tục tôn giáo người Chăm An Giang Phạm vi nghiên cứu: Là địa bàn tỉnh An Giang, tác giả tập trung vào huyện có đơng đồng bào Chăm sinh sống An Phú Phú Tân từ kỷ thứ XVII ngày Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phong tục tôn giáo người Chăm An Giang góp phần tơ đậm thêm tranh văn hóa dân tộc, góp phần bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp người Chăm nói riêng dân tộc nói chung PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp nghiên cứu Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ý nghĩa khoa học Đề tài dựng lại cách có hệ thống tranh phong tục tôn giáo người Chăm An Giang, từ làm nội dung tham khảo muốn nghiên cứu văn hóa dân tộc sinh sống đồng sông Cửu Long, đặc biệt dân tộc Chăm Đồng thời tạo nên đoàn kết dân tộc chung sống địa bàn sở tôn trọng hiểu biết lẫn CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 2.2 Phong tục Ga săm Trước năm 1975, phụ nữ Chăm Islam An Giang tới tuổi dậy phải cấm cung, mục đích để gia đình thân thiếu nữ tự quản lý tốt CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 2.3 Phong tục cưới hỏi 2.3.1 Một số nguyên tắc hôn nhân 2.3.1.1 Đồng dân tộc Nguyên tắc hôn nhân đồng dân tộc nguyên tắc phổ biến hầu hết dân tộc giới 2.3.1.2 Đồng tôn giáo Đây nguyên tắc điều kiện tiên người Chăm An Giang Theo họ kết với người ngoại đạo gặp nhiều khó khăn từ sống sinh hoạt Điều quan trọng việc kết hôn với người ngoại đạo phải chịu ảnh hưởng đạo mà người theo hết tin tưởng vào đạo CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 2.3.1.3 Nội hôn Người Chăm Hồi giáo An Giang thích hình thức nhân cận huyết, theo họ nhân đảm bảo độ “Thuần khiết” dòng máu Ngồi bảo đảm tài sản dòng họ việc chia tài sản cho đôi vợ chồng trẻ thuận lợi 2.3.2 Lễ nghi cưới hỏi 2.3.2.1 Dạm hỏi (mha) 2.3.2.2 Lễ hỏi (hagay pakloh panuaik) Lễ hỏi hay đám hỏi đánh dấu chuyển tiếp hai gia đình trở thành thơng gia với CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 2.3.2.3 Lễ nạp tài (ha gay tong kage) Trước ngày tổ chức đám cưới, người mai mối với nhà trai mang sang nhà gái đồ dùng mà cô dâu sử dụng ngày cưới như: Khăn trùm đầu, phấn son, vòng tay vàng, dây chuyền, áo váy…, khoản tiền chợ cho nhà gái chuẩn bị cho ngày cưới 2.3.2.4 Lễ cưới Đám cưới người Chăm An Giang phần lớn theo quy định Hồi giáo ảnh hưởng tàn dư chế độ mẫu hệ lễ cưới thường tổ chức bên nhà gái Lễ cưới người Chăm thường tổ chức hai ngày CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 2.3.3 Sự khác hôn lễ người Chăm An Giang người Chăm Bani miền Trung Người Chăm Bani theo Hồi giáo họ mang nặng yếu tố văn hóa địa phương Hồi giáo bị chi phối yếu tố văn hóa địa Còn người Chăm An Giang số tàn tích chế độ mẫu hệ nhân Hồi giáo thống giữ vai trò chủ đạo lễ nghi cưới hỏi 2.4 Phong tục tang ma Người Hồi giáo tin vào ngày tận thế, tới ngày họ sống dậy để nghe phán Thượng đế Chính mà họ chơn người chết không hỏa táng hay ướp xác, nghi lễ đám tang người Chăm tuân theo trình tự chặt chẽ từ việc tắm rửa người cố, đưa dến Thánh đường để người đọc kinh cầu nguyện đến việc đàohuyệt, lắp đất Trong suốt đám tang khơng nghe tiếng khóc, tiếng kèn, việc diễn tuần tự, yên lặng, đơn giản nghiêm trang CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 3.1 Khái quát Hồi Giáo (Islam) Hồi giáo còn gọi đạo Islam, một tơn giáo độc thần thuộc nhóm các tơn giáo Abraham Ngun nghĩa “Hồi giáo” tiếng Ả Rập là Islam và có nghĩa “vân mệnh, quy phục Thượng Đế” Người theo Islam, tiếng Ả Rập gọi là Muslim Đạo Islam người Trung quốc gọi đạo Hồi CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 3.2 Quá trình du nhập Hồi Giáo vào cộng đồng người Chăm An Giang Hồi giáo du nhập vào Việt Nam qua thời điểm khác Theo Tống sử Trung Quốc kỷ X thấy người Chăm giết trâu để cúng, họ cầu nguyện câu kinh đề cao Thượng đế Allah người Hồi giáo, điều giả định từ kỷ thứ X, Hồi giáo truyền vào đất Chiêm Thành. Từ kỷ X, tín ngưỡng Hồi giáo manh nha Vương quốc Chămpa thông qua thương nhân từ Trung Cận Đông đem vào, gây ảnh hưởng định đời sống tâm linh người Chămpa CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 3.3 Hồi Giáo đời sống người Chăm An Giang Người Chăm An Giang theo Hồi giáo nên việc thực đức tin Hồi giáo tri phối sâu sắc lĩnh vực đời sống họ Chính Hồi giáo giữ vai trò định tạo chuyển biến mối quan hệ vốn có xã hội cổtruyền người Chăm Hồi giáo An Giang giữ vai trò định, chi phối mạnh mẽ mặt đời sống đồng bào Chăm An Giang Tạo cho người Chăm An Giang đời sống tinh thần độc đáo, góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc Việt Nam Đồng thời góp phần váo phát triển tỉnh An Giang nói riêng đất nước nói chung CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 3.4 Kiến trúc tôn giáo Người Chăm An Giang theo Hồi giáo, kiến trúc tơn giáo người Chăm kiến trúc thánh đường Nhìn chung, thánh đường trung tâm sinh hoạt văn hóa thực hành tín ngưỡng người chăm An Giang Hầu hết làng Chăm An Giang có thánh đường Những thánh đường có lối kiến trúc gần giống nhau, tuân thủ quy định Hồi giáo Trong thánh đường An Giang, lớn thánh đường Mubarak có lối kiến trúc giống đền Ba Tư Ấn Độ nơi hàng năm diễn nhiều lễ lớn người Chăm CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 3.5 Sự khác tôn giáo người Chăm An Giang người Chăm Bani miền Trung Do vị trí địa lý hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống giao lưu đồng bào Chăm với bên với giới Hồi giáo mà Việt Nam hình thành khối Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể: Hồi giáo miền Trung Việt Nam gọi là Hồi giáo Chăm Bani Hồi giáo miền Nam Việt Nam gọi Hồi giáo Chăm Islam KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN An Giang tỉnh nằm đầu nguồn sông Cửu Long tiếp giáp với Campuchia số tỉnh như: Kiên Giang, Cần Thơ Đồng Tháp An Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi mặt địa hình, khí hậu thủy văn An Giang trước đất Tầm Phong Long Chân Lạp xác lập vào lãnh thổ Đàng Trong từ năm 1757 Đến năm 1832, vua Minh Mạng chia Nam Bộ thành tỉnh tỉnh An Giang tỉnh Nam Bộ Chính phong tục, tập qn tơn giáo thể đời sống văn hóa tinh thần vô phong phú, đa dạng sống góp phần giữ gìn đạo đức người, ổn định trật tự xã hội Chính yếu tố mà phong tục tập quán tôn giáo trở thành nhu cầu thiếu đời sống đồng bào người Chăm An Giang • Để giữ gìn phát huy giá trị truyền thống người Chăm An Giang, tiến tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, xin kiến nghị vài giải pháp sau đây: • + Cần tuyên truyền sâu rộng đồng bào Chăm sách pháp luật nhà nước có nhiều vấn đề xảy cộng đồng, người Chăm không dựa vào pháp luật mà dựa vào quy định Hồi giáo Để việc tuyên truyền đạt kết cao cần có ủng hộ vị giáo Cả họ người có tiếng nói lớn cộng đồng Chăm kính trọng • + Chính quyền địa phương cần xây dựng kênh thơng tin báo chí người Chăm để họ tiếp cận thông tin xã hội tiếng dân tộc mình, tạo ý thức chấp hành pháp luật bảo tồn văn hóa dân tộc • + Cần có quan tâm cấp quyền đời sống tinh thần người Chăm Từ người Chăm nhanh chóng bắt kịp hội nhập với cộng đồng dân tộc anh em, tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc ... trọng hiểu biết lẫn PHẦN MỞ ĐẦU Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh An... Phương pháp nghiên cứu Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ý nghĩa khoa học Đề tài dựng lại cách có hệ thống tranh phong tục tôn giáo người Chăm... phát từ lý nên tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu phong tục tôn giáo người Chăm An Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác phẩm “Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu