1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DO VUI VE AN TOAN GIAO THONG

10 237 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 186,5 KB
File đính kèm Do vui an toan giao thong.zip (1 MB)

Nội dung

Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI 2018 Họ tên: Trần Thúy Nga Ngày tháng năm sinh: 02/11/1991 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Giáo viên Dân tộc: Kinh Đảng viên, đồn viên: Có Đơn vị cơng tác: Trường THCS – THPT Lạc Long Quân, Ấp – Phú Lợi – Định Quán – Đồng Nai Nơi thường trú: SN107, Tổ 1, KP Hiệp Tâm 1, TT Định Quán, H.Định Quán, T.Đồng Nai Số điện thoại: 0908 39 29 15 Email: ttnga211@gmail.com Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga Phần câu hỏi: Câu 1: Trong 320 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, Nhân dân Đồng Nai trải qua kháng chiến nào? Hày trình bảy cảm nhận anh (chị) truyền thống đấu tranh cách mạng Nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai? Câu 2: Hãy cho biết nêu cảm nhận tập quán, tín ngưỡng dân gian người dân Biên Hòa - Đồng Nai; từ giới thiệu hoạt động tập quán, tín ngưỡng dân gian gắn với cộng đồng xã hội mà anh (chị) biết tham gia? Để phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn anh (chị) làm gì? Phần trả lời: Câu 1: Trong 320 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, Nhân dân Đồng Nai trải qua kháng chiến: Thế kỷ XV, XVII, Đồng Nai chưa có tên đồ nước Việt Cột mốc đánh dấu lịch sử hành Đồng Nai thường nhắc đến năm Mậu Dần (1698) Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý phương Nam, đưa vùng đất Đồng Nai vào lãnh thổ cai quản Chúa Nguyễn Năm 1715, Chúa Nguyễn Phước Châu sai trấn thủ Nguyễn Phan Long ký lục Nguyễn Khánh Đức lập văn miếu thơn Bình Thành - Tân Lại (nay thuộc phường Bửu Long - thành phố Biên Hòa) nhằm khuếch trương Nho học, báo hiệu Đồng Nai không giỏi làm ăn, bn bán; xứ sở văn vật, trọng đạo lý thánh hiền Năm 1775, Tây Sơn khởi nghĩa, chiếm Phú Xuân Chúa Nguyễn Phước Thuần chạy vào Gia Định Lý Tài phản bội Tây Sơn, theo Nguyễn Ánh, đóng quân núi Châu Thới, sau bị thua trận bị quân Đông Sơn Đỗ Thành Nhơn giết năm 1777 Từ năm 1776 đến 1782, quân Tây Sơn lần vào Nam giao Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga tranh với Nguyễn Ánh; Nguyễn Ánh thua chạy, năm 1784 cầu viện vua Xiêm, vua Xiêm đưa binh thủy, chiếm đóng Kiên Giang, Ba Thắc, Mân Thít, Sa Đéc mưu đồ đánh chiếm Đồng Nai - Gia Định Mùa Xuân năm 1785, dựa vào địa hình, thủy triều lòng dân, Nguyễn Huệ huy quân Tây Sơn dụ giặc vào trận địa mai phục Rạch Gầm, Xoài Mút (Mỹ Tho, Tiền Giang) đánh cho quân Xiêm trận đại bại, vài nghìn tên sống sót trốn nước Nguyễn Ánh chạy thoát, tiếp tục mưu đồ cầu ngoại viên, cõng rắn cắn gà nhà Nhân lúc Tây Sơn bận đối phó với Chúa Trịnh phía Bắc; Nguyễn Ánh giúp đỡ ngoại bang, chiếm lại Trấn Biên năm 1788; Quang Trung Nguyễn Huệ lên ngôi, tập trung lực lượng đánh đuổi giặc Thanh xâm lược Thăng Long (1789), Nguyễn Ánh có hội khôi phục lực lượng, xây thành Bát Quái Gia Định; củng cố hệ thống phòng thủ, tích trữ lương thực, lập đồn điền cày cấy Đồng Môn, Bà Rịa Do địa bàn Đồng Nai, nhiều di tích gắn với thời kỳ Nguyễn Ánh Từ năm 1792, Nguyễn Ánh hoàn toàn làm chủ đất Trấn Biên, Gia Định Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, Trấn Biên dinh thành Biên Hòa trấn Đến năm 1808, lại đổi trấn Gia Định Gia Định Thành thống quản trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên; Nguyễn Văn Nhơn làm tổng trấn, Trịnh Hoài Đức làm hiệp tổng trấn Đến năm 1812, Lê Văn Duyệt làm tổng trấn Năm 1832, Lê Văn Duyệt Nguyễn Văn Quế bố chánh Bạch Xuân Nguyên vốn có hiềm khích, dựng vụ án Lê Văn Duyệt Vua Minh Mạng cho xiềng mộ Lê Văn Duyệt, bãi bỏ chức tổng trấn, chia trấn thành lục tỉnh Tỉnh Biên Hòa có từ Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga Giận Lê Văn Duyệt bị ngược đãi, năm 1833 nuôi Lê Văn Duyệt Lê Văn Khôi tạo phản, chiếm thành Phiên An; đến năm 1835, Lê Văn Khôi bệnh mất, nhà Nguyễn dập tắt binh biến, bắt giết thảy 1.831 người đem chôn chung gọi mả Ngụy Hai lần Lê Văn Khơi đánh chiếm Biên Hòa Người Biên Hòa theo Lê Văn Khơi bị trừng trị đông liên lụy đến họ hàng Bảy tướng lĩnh triều đình chết trận Biên Hòa: Lê Văn Nghĩa, Phan Văn Song, Trần Văn Du, Đặng Văn Quyến, Trần Văn Thiều, Nguyễn Văn Lý, Ngơ Văn Hóa; vua Minh Mạng cho lập thờ thơn Bình Hòa, xã Bình Thành, ban sắc phong năm 1838, di tích lại miếu Bình Hòa (nay thuộc phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa) Tương truyền, cháu Lên Văn Khơi trốn được, có người ẩn danh dân Hang Nai (Nhơn Trạch) Long Thành Ngày 17 tháng năm 1859, thực dân Pháp đưa quân chiếm Cần Giờ tiến đánh Gia Định Nhân dân Nam kỳ kháng chiến chống Pháp Năm 1860, Nguyễn Tri Phương cử vào Gia Định, cho đắp đồn Chí Hòa, ban hịch kêu gọi đánh Tây Ngày tháng năm 1861, Chaner điều quân tiến công Sài Gòn Ngày 25 tháng 2, đại đồn Chí Hòa thất thủ Nguyễn Tri Phương bị thương, rút Biên Hòa, cho đắp cửa hàn sơng Đồng Nai ngăn giặc Ngày 17 tháng 12 năm 1861, quân thủy Pháp Bonard huy công thành Biên Hòa, sau đánh chiếm đồn lũy khác, lãnh binh Nguyễn Đức Ứng chiến đấu chống giặc Long Thành, hy sinh ngày 21-12-1861 Ngày tháng năm 1862, triều đình Nguyễn ký hòa ước Nhâm Tuất nhượng tỉnh miền Đơng: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp Triều Đình lệnh bãi binh Quản Trương Định khơng tn lệnh vua, thuận theo lòng dân, giương cờ Bình Tây Đại Ngun Sối, tập hợp dân chúng tiếp tục chống Pháp; đánh đồn Rạch Tra, Đồng Môn, Long Thành, đốt tàu giặc sông Đồng Nai, lập Lý Nhơn (Cần Giờ), Bến Bạ (Nhơn Trạch) Nghĩa binh vùng Nhơn Trạch, Long Thành, Biên Hòa theo Trương Định đơng Như cha Quản Nguyễn Ngọc Hớn Phú Thạnh chẳng hạn Nguyễn Ngọc Hớn kiên cường chống Pháp, bị bắt, năm 1863, trai Nguyễn Ngọc Sang tiếp tục lãnh đạo nghĩa binh tham gia đốt tàu giặc Nhật Tảo, Cồn Cò, lập Bến Bạ, gây cho giặc nhiều tổn thất Ngày 25 tháng năm 1863, giặc Pháp tập trung tiêu diệt Lý Nhơn, nghĩa quân Trương Định tử chiến phá vây, sau bị Huỳnh Cơng Tấn phản bội, phục kích, tử tiết ngày 19 tháng năm 1864 Trương Quyền (cùng Phan Chỉnh) tiếp tục nghiệp cha, lập Giao Loan (Rừng Lá) tiến công đồn Biên Hòa, giặc Pháp huy động lực lượng cơng Giao Loan, đến tháng năm 1865 nghĩa quân tan rã, phong trào tạm lắng Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga Trương Định, Trương Quyền phong trào kháng chiến chống Pháp không tắt Long Thành, Nhơn Trạch, Biên Hòa, Tân Uyên tổ chức nhiều hội kín chống Pháp Huyện Thạc, huyện Ân làm tay sai cho Pháp bị phản ứng nhiều lần, sợ phải xin chuyển nơi khác Năm 1881, thực dân Pháp đưa Trần Bá Hựu, em Trần Bá Lộc (tay sai khét tiếng) làm tri huyện Long Thành Tên độc ác không Trần Bá Lộc Hội kín diệt Tháng năm 1881, nhà sư Trần Văn Tấn (pháp hiệu Huyền Vi) đồng đạo lập mưu giết chết Trần Bá Hựu Hội kín Long Thành bị đàn áp, nhà sư Trần Văn Tấn lãnh án tử hình, nhiều người khác bị khổ sai, chung chân Đến năm 1905, phong trào kháng chiến vũ trang bị dìm máu, nhiều sĩ phu yêu nước hướng theo đường Đơng Du, Duy Tân, Biên Hòa lão nghĩa sĩ Đồn Văn Cự tổ chức vũ trang chống Pháp, anh dũng hy sinh 16 nghĩa binh, việc không thành, tinh thần bất tử, mộ đền thờ Biên Hòa Năm 1916, hội kín trại Lâm Trung Biên Hòa Mười Tiết, Mười Sóc huy tổ chức phá khám, cướp súng, giết giặc Phong trào bị khủng bố, người bị xử bắn ngã ba Dốc Sỏi, dân lập miểu thờ, gọi miểu Cơ hồn, di tích phường Quang Vinh, thành phố Biên Hòa Ý chí bất khuất chống Pháp cứu nước người Đồng Nai lửa lòng ủ trấu, đến Đảng cộng sản đời, khơi dậy truyền thống yêu nước, tập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân Sau Chi Cộng sản Phú Riềng đời vào năm 1929; sáu năm sau (năm 1935), Chi Đảng Bình Phước - Tân Triều thành lập gồm đồng chí đồng chí Hồng Minh Châu làm bí thư, khởi đầu giai đoạn yêu nước chống Pháp Đồng Nai theo Chủ nghĩa Cộng sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Khi có Đảng lãnh đạo, phong trào cách mạng Đồng Nai vào hoạt động tự giác, có tổ chức, hướng đến mục tiêu trước mắt lâu dài, xác định bước thích hợp Giai đoạn 1935 đến trước tháng năm 1945, chủ yếu dân sinh dân chủ kết hợp đấu tranh trị, kết hợp nuôi dưỡng lực lượng vũ trang Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga để chuẩn bị tổng khởi nghĩa Nhiều đấu tranh trị liên tục tầng lớp nhân dân chứng tỏ trưởng thành lực lượng cách mạng: Liên đồn học sinh trường tiểu học Bình Hòa Đảng lãnh đạo rải truyền đơn kêu gọi tinh thần cách mạng ngày tháng năm 1935; mítting trọng thể Gò Dê (Bình Ý) tháng năm 1936; Cuộc đấu tranh đòi giảm sưu thuế nhân dân Long Thành đấu tranh đòi tăng lương giảm làm công nhân Nhà máy BIF thắng lợi Đầu năm 1937, sở Đảng phát triển, thành lập Tỉnh ủy lâm thời đồng chí Trương Văn Bang làm bí thư, đến năm có thêm chi Đảng: Bình Ý, Bình Phước, Tân Triều, Thiện Tân, Bình Hòa, Mỹ Lộc, Mỹ Quới, Xn Lộc Năm 1940, việc chuẩn bị tham gia khởi nghĩa Nam kỳ tiến hành riết bị lộ, bị đàn áp, nhiều tổn thất; số đảng viên bị bắt, bị giết tù đày; phận có vũ trang thô sơ rút vào rừng (là số phận hình thành Chi đội 10 sau Cách mạng Tháng tám) Từ ngày 28 tháng năm 1941, phát xít Nhật vào Biên Hòa, dân Đồng Nai thêm tròng áp Ngày tháng năm 1945, Nhật đảo Pháp, lập quyền tổ chức thân Nhật; lãnh đạo Đảng nhận định tình hình, chọn thời cách mạng; địa phương Biên Hòa nước thực lệnh tổng khởi nghĩa; buộc tỉnh trưởng ngụy Nguyễn Văn Quý phải chuyển giao quyền cho đại diện nhân dân lúc 11h30 ngày 26 tháng năm 1945 Sáng ngày 27 tháng năm 1945 Quảng trường Sông Phố diễn ngày hội lịch sử mừng độc lập, thống nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai gồm hàng vạn người tham gia Chính quyền cách mạng vừa xây dựng chưa đầy tháng, thực dân Pháp núp bóng quân đội Anh danh nghĩa đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật tái chiếm Sài Gòn, Biên Hòa; quân dân Biên Hòa Nam bước vào giai đoạn trường kỳ kháng chiến Hội nghị Bình Trước ngày 23 tháng năm 1945 phân tích tình hình, xác định nhiệm vụ quyền cách mạng, trọng xây dựng lực lượng vũ trang kháng chiến để tính chuyện lâu dài Liền sau đó, Trại huấn luyện Du kích Vĩnh Cửu thành lập để huấn luyện quân cho đội vũ trang Các kháng chiến Bình Đa, Hố Cạn, Chiến khu Đ, Rừng Sác, Phước An dựa vào trận lòng đất, lòng dân vừa sản xuất vừa chiến đấu, làm nôi nuôi dưỡng lực lượng cách mạng Lực lượng vũ trang Biên Hòa từ tầm vơng giáo mác nhanh chóng trưởng thành, đến tháng năm 1946 hình thành Chi đội 10; hình thức vũ trang xây dựng, vũ khí thơ sơ tinh thần hừng hực khí cách mạng; tổ chức nhiều trận đánh ngăn bước tiến giặc, tạo nên nhiều chiến công vang dội: Trận thắng Núi Thị - Xuân Lộc (30-10-1945); Cầu Lò Rèn - Long Thành (9-3-1946), phục kích địch Cầu Phước Cang - Long Thành (tháng 1-1948); đặc biệt trận thắng La Ngà (13-1948) chấn động giới trận đánh Cầu Bà Kiên (19-3-1948) khai sinh cách đánh đặc công chiến trường miền Đông Những năm 1949-1954, lực lượng cách mạng Biên Hòa - Đồng Nai trưởng thành vững vàng, chiến khu củng cố, tăng lực sản xuất chiến đấu; chiến thắng trước thử thách thiên tai lũ lụt Nhâm Thìn 1952; đánh Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga thắng địch nhiều cách: du kích, đột kích, tập kích khắp chiến trường, kết hợp binh vận, diệt ác trừ gian sở, lòng địch; tiếp tục ghi nhiều chiến cơng lịch sử, như: Trận tập kích đồng loạt phá 50 tháp canh giặc ngày 22 tháng năm 1950; đánh bại nhiều càn quét qui mô địch vào chiến khu Đ; đốt kho xăng dầu Phước Lư (Biên Hòa) cơng trại giam Thủ Đức giải 120 tù trị (tháng năm 1950), tập kích yếu khu Trảng Bom (20/7/1951), cài mìn diệt máy bay giặc sân bay SIPH (tháng 4/1952) Kết kháng chiến chống Pháp quân dân Biên Hòa góp phần quan trọng thắng lợi chung chiến trường Nam bộ, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ Giai đoạn 1955-1975, Đồng Nai Nam tiếp tục kháng chiến chống xâm lược trường kỳ, gian khổ; lần này, đối tượng đế quốc Mỹ với tiềm lực quân mạnh thủ đoạn tinh vi Những năm 1955-1959, cách mạng bị đàn áp khốc liệt Chiến dịch tố cộng Mỹ - Diệm gây tổn thất nặng nề, nhiều sở Đảng tan rã; nhiều cán bị giết hại tù đày Nhưng lòng dân kiên trung kinh nghiệm chống Pháp dày dạn vận dụng khéo léo tình hình để trì phát triển phong trào cách mạng Trong máu lửa, quân dân Biên Hòa kiên cường chống quân xâm lược; phong trào chống Mỹ liên tục lên nông thôn đô thị, phong trào công nhân nhà máy BIF Biên Hòa đồn điền: An Lộc, Ơng Quế, Bình Lộc, Hàng Gòn, Suối Tre, Bình Sơn Cuộc dậy phá nhà lao Tân Hiệp (2/12/1956) kiện thể ý chí cách mạng mạnh sắt thép, gông cùm Năm 1957, đội vũ Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga trang C.250 thành lập rừng chiến khu Đ, ngày 18 tháng năm 1957 công trại be Biên Hòa, ngày tháng năm 1959, sở mật Biên Hòa tập kích trụ sở MAAG, tiêu diệt cố vấn quân Mỹ, mở đầu chiến thắng diệt Mỹ chiến trường Việt Nam Năm 1960 trở đi, từ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam đời, phong trào kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nam nói chung, Biên Hòa nói riêng sơi động, lớn mạnh mặt Quân dân Biên Hòa vận dụng khả năng, kinh nghiệm tiềm lực cách mạng lập nhiều chiến công lẫy lừng; nhiều lần tiến công gây thiệt hại nặng sân bay Biên Hòa, tiêu biểu trận đánh “Uy danh lừng lẫy khắp năm châu” ngày 31.10.1964 Bác Hồ làm thơ khen tặng; nhiều chống càn thắng lợi, đáng kể chống càn diệt Mỹ qui mô lớn Đất Cuốc ngày tháng 11 năm 1965; đặc cơng Biên Hòa nhiều lần đánh vào tổng kho Long Bình (từ 1965 đến 1975), tiêu biểu trận đánh liên tục tháng 10, 11, 12 năm 1966 phá hủy hàng trăm ngàn bom đạn; Đồn 10 Rừng Sác mưu trí, sáng tạo nhấn chìm hàng chục tàu vạn Mỹ sơng Lòng Tàu bến cảng; nhiều lần làm nổ tung kho bom Thành Tuy Hạ, kho xăng Nhà Bè Trong chiến dịch Mùa Xuân năm 1975, Biên Hòa chiến trường nóng bỏng Xuân Lộc địch xây dựng thành cánh cửa thép chế độ Sài Gòn Sau hai mươi mốt ngày đêm chiến, quân cách mạng mở tung cánh cửa ngày 21 tháng năm 1975 để đại quân tiến vào giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến tranh Lúc sáng ngày 30 tháng năm 1975 lịch sử, cờ Tổ quốc nữ đồng chí Trương Thị Sáu treo cao Tòa hành ngụy thị xã Biên Hòa Từ đây, nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai nước sống hòa bình, độc lập dân tộc, thống đất nước Giai đoạn từ 1975 đến nay, Đồng Nai nước chung lòng chung sức, khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Trải qua kỳ Đại hội Tỉnh Đảng bộ, nhiệm kỳ đánh dấu chặng đường phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương từ nông - công nghiệp sang công nông nghiệp - dịch vụ, sang công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp, trì nhịp độ phát triển GDP bình quân năm tăng 7,85%; đưa thu nhập bình quân đầu người 200 USD trước năm 1986 lên 582 USD (năm 1997); tập trung xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hướng đến cơng nghiệp hóa, đại hóa Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga Cảm nhận thân truyền thống đấu tranh cách mạng Nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai : Bài dự thi Tìm hiểu Giá trị văn hóa – Lịch sử Đồng Nai năm 2018 Trần Thúy Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Lê Xuân Diệm - Phạm Quang Sơn - Bùi Chí Hồng, khảo cổ Đồng Nai, Nxb Đồng Nai, 1991, tr 201 Kết điều tra dân số ngày 1/4/1999; Đồng Nai có 408.385 hộ với 1.989.541 khẩu; 993.039 nam, 996.502 nữ; 1.382.413 người sống khu vực nông thôn chiếm 69,5% Mười năm qua, kể từ ngày 1/4/1989, dân số Đồng Nai tăng 27,26%, bình quân hàng năm tăng 2,72%; tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm 1,80% năm 1998 Địa lý Đồng Nai, http://dongnai.vncgarden.com/dhia-chi-dhong-nai/tap-1/phan1-tong-quan/1-dhia-danh-va-luoc-su/luoc-su 10 ... Trương Quyền (cùng Phan Chỉnh) tiếp tục nghiệp cha, lập Giao Loan (Rừng Lá) tiến cơng đồn Biên Hòa, giặc Pháp huy động lực lượng công Giao Loan, đến tháng năm 1865 nghĩa quân tan rã, phong trào... dân số tự nhiên giảm 1,80% năm 1998 Địa lý Đồng Nai, http://dongnai.vncgarden.com/dhia-chi-dhong-nai/tap-1/phan1-tong-quan/1-dhia-danh-va-luoc-su/luoc-su 10 ... Chúa Trịnh phía Bắc; Nguyễn Ánh giúp đỡ ngoại bang, chiếm lại Trấn Biên năm 1788; Quang Trung Nguyễn Huệ lên ngôi, tập trung lực lượng đánh đuổi giặc Thanh xâm lược Thăng Long (1789), Nguyễn Ánh

Ngày đăng: 14/10/2018, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w