Quản lý đất ngập nước vườn quốc gia Xuân Thủy

17 175 4
Quản lý đất ngập nước vườn quốc gia Xuân Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a. Cơ sở pháp lý Quốc tế Công ước liên hợp quốc về luật biển Tuyên bố của hội nghị liên hợp quốc về môi trường và phát triển Công ước ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu thuyền Trong nước Luật BVMT Nghị quyết 09NQTW đưa ra mục tiêu tổng quát của chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Quyết định 1582007QĐTTg về chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến 2010 định hướng 2020. Thông tư số 292016TTBTNMT Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Thông tư số 202016TTBTNMT quy định về xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

Đề bài: Lựa chọn khu ĐNN, đới bờ, lưu vực sơng phân tích mơ hình quản lý Nhóm 1: Trần Thị Luyến Bùi Thanh Huyền Vũ Thị Phương Nhi Lê Thị Chung Nông Thị Cẩm Hường Lựa chọn ĐNN Vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định I Tổng quan Vườn quốc gia Xuân Thủy- Nam Định Vườn quốc gia Xuân Thủy- Nam Định Vườn Quốc gia Xuân Thủy nâng cấp từ Khu Bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy theo Quyết định số 01/2003/ QĐ - TTg ngày - 1-2003 Thủ tướng Chính phủ Đây rừng ngập mặn Việt Nam quốc tế công nhận theo Công ước Ramsar, rừng ngập mặn thứ 50 giới Vị trí địa lý ( theo cổng thơng tin tỉnh Nam Định)  Vườn quốc gia Xuân Thủy nằm tọa độ 20 0103 đến 20021’ vĩ độ Bắc 106020’ đến 106031’ kinh độ đông Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thuộc địa phận Xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định có diện tích 15.100 với 7.100 vùng lõi (3.100 diện tích đất có rừng 4.000 đất rừng ngập mặn)và 8.000 vùng đệm Vùng lõi Vườn quốc gia bao gồm diện tích cồn ngạn, cồn lu, cồn mờ, bãi diện tích tự nhiên vùng đệm xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải.Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ giới hạn Sông Hồng phía Bắc,cửa Ba Lạt phía Đơng Biển Đơng phía Nam Điều kiện tự nhiên  Địa hình: Vườn quốc gia Xn thuỷ có độ cao thấp: bãi bồi cao trung bình 0,5 -0,9m có bãi bị ngập triều lên nhìn thấy triều xuống +  Địa hình vùng bãi triều bị phân cắt sông Vọp sông Trà, chia khu vực thành khu là: Bãi Trong, Cồn Ngạn, Cồn Lu Cồn Xanh Đất đai : toàn vùng cửa sơng Hồng nói chung tạo thành từ phù sa bồi lắng Vật chất bồi lắng bao gồm loại hình chủ yếu: bùn phù sa cát lắng đọng Lớp phù sa dòng chảy vận chuyển bồi lắng hình thành lớp thổ nhưỡng cửa sơng ven biển với loại hình: - Đất nhẹ, cát pha thịt nhẹ phần nhỏ cát - Đất trung bình, thịt trung bình - Đất nặng từ thịt nặng đến đất sét - Các loại đất cụ thể theo khu vực : + Vùng lõi: rộng 7.100 ha, có 3.100 đất nổi, 4.100 đất ngập nước, 948 đất cát cát pha, 2152 đất thịt đất sét, Rừng ngập mặn 1.855ha, rừng phi lao 93 + Vùng đệm: rộng 8000 ha; đó: 1,407 ngập nước, 6,593 đất nổi, đất cát pha 220 ha, đất thịt sét 6,373 ha, đất có rừng ngập mặn 1,724 ha, rừng phi lao 6ha Khí hậu Đặc điểm khí hậu Xuân Thuỷ mang đặc trưng khí hậu miền Bắc Việt Nam: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đơng lạnh từ tháng 11 đến tháng Mùa hạ từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24 0C Lượng mưa trung bình 1.175mm với số ngày mưa năm 133 ngày  - Hai hướng gió năm hướng Đông Bức từ tháng 10 đến tháng năm sau Hướng Đông Nam từ tháng đến tháng Độ ẩm khơng khí cao dao động khoảng 70 -90%  Chính điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo điều kiện loài động thực vật vườn phát triển phong phú đa dạng tạo nên hệ sinh thái bền vững hồn chỉnh  Sơng ngòi - Hệ thống sơng ngòi Vườn quốc gia Xn Thuỷ chủ yếu kênh rạch nhỏ làm nhiệm vụ cung cấp nước Ngoài Vườn quốc gia Xuân thuỷ giới hạn sơng Hồng phía Bắc phía Đơng với cửa Ba Lạt cung cấp nước lượng phù sa bồi tụ cho khu vực  Đặc điểm thủy văn - Thủy triều:Thủy triều khu vực thuộc chế độ“Nhật triều” với chu kỳ khoảng 25 giờ, thủy triều có biên độ lớn, biên độ trung bình 150-180cm, thủy triều lớn đạt đến: 4,5m; nhỏ 0,25m - Thủy văn: Khu vực triều huyện Giao Thủy cung cấp nước từ Sơng Hồng, có hai sơng khu vực bãi triều sông Vọp sông Trà, ngồi số lạch nhỏ cấp nước tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1 Xã hội  Dân cư - Dân số vùng đệm VQG chiếm khoảng 48.000 người với 12.080 hộ, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 1,7% , số hộ nghèo cao so với khu vực đồng sông Hồng.Số người độ tuổi lao động 18.492 người, chiếm 38,4% dân số Trung bình hộ có người độ tuổi lao động  Văn hóa giáo dục - Cơ sở hạ tầng cơng trình phúc lợi xã hội trường học, nhà văn hóa, khu vui chơi trú trọng đầu tư xây dựng - Các xã vùng đệm có trường THCS, trường tiểu học trường mẫu giáo Trường học xây dựng kiên cố, nhiên số trường chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện giáo dục cần thiết phòng thí nghiệm, phòng tin học - Trong năm gần xã vùng đệm có số hộ giàu tăng nhanh,số hộ nghèo giảm nhiều Số hộ nghèo chiếm 10%, giàu chiếm 25%, trung bình chiếm 65% Do vậy, đời sống văn hóa tinh thần người dân nâng cao  Y tế - Trong vùng đệm xã có Trạm y tế với từ 5-7 cán y tế Các y tá thơn, thị trấn định kì tổ chức buổi tiêm phòng, vận động kế hoạch hóa gia đình, tham gia giám sát dịch bệnh - Cơ sở vật chất khám chữa bệnh lạc hậu, chưa đáp ứng nhu cầu người dân, khám cấp thuốc bệnh thông thường sơ cứu cho bệnh nặng  Giao thông vận tải - Hệ thống giao thông từ huyện trung tâm xã, đường liên xã, liên thông trải nhựa bê tơng hóa Việc lại khu vực tương đối thuận tiện Tỷ lệ đường bê tông khu vực vùng đệm 65%, đường nhựa chiếm 26% đường cấp phối chiếm 7,6% - Hoạt động giao thơng thủy khu vực gặp nhiều khó khăn trở ngại Đặc biệt gặp triều kiệt phương tiện thủy lớn động 3.2 Kinh tế  Nông nghiệp - Nông nghiệp nghành trọng tâm cấu phát triển kinh tế xã với nghành trồng trọt chăn nuôi - + Trồng trọt trước đây, việc trồng lúa với việc chưa áp dụng khoa học kĩ thuật sản xuất nên suất chưa cao Phong trào chuyển dịch cấu nông nghiệp, sản xuất vùng đệm không độc canh lúa hay màu mà dần chuyển sang công nghiệp ngắn ngày loại ăn đem lại thu nhập cao khác.Đến nay, diện tích trồng lúa đạt khoảng 2600ha, chiếm 86% đất canh tác An ninh lương thực đảm bảo + Chăn nuôi gia súc, gia cầm ý phát triển chất lượng số lượng Bình qn hộcó từ 2-3 lợn, 10-15 gia cầm Trong xã xuất mô hình trang trại, mơ hình chăn ni cơng nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao Kinh tế biển - Trong năm gần đây, kinh tế biến xác định nghành kinh tế mũi nhọn kinh tế khu vực Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 15-20%, chiếm tỷ trọng từ20-25% nhóm nông lâm thủy sản Nghành nuôi trồng chiếm 51,5%, khai thác tự nhiên chiếm 48,5%  Nghành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, sở vật chất yếu kém, trình độ kĩ thuật cơng nghệ lạc hậu Tỷ trọng cơng nghiệp cấu kinh tế khu vực ch ỉđạt 5% Tài nguyên thiên nhiên 4.1 Tài nguyên sinh vật  4.1.1 Hệ thực vật Vườn quốc gia Xuân Thủy có hệ thực vật vô phong phú - Hiện nay, khu vực Vườn Quốc gia có 116 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 99 chi, 12 họ, có gần 20 lồi thích nghi với điều kiện sống ngập nước cấu thành nên khu rừng ngập mặn (khoảng 2.100 ha) Thực vật cơng bố có 64 lồi, có ngành thực vật hạt kín hạt trần Thành phần thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ tương đối nghèo so với nhiều Vườn Quốc gia khác nước, có ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước; cố định bãi cát, bãi bồi, chắn sóng, phòng hộ cho hoạt động sản xuất nơng, ngư nghiệp Trong lồi thực vật có 14 lồi thân gỗ, có lồi tham gia vào rừng ngập mặn tập trung mắm biển, sú, vẹt dù, trang, đước phi lao Thành phần đa dạng loài thân gỗ nhỏ loài cỏ 4.1.2 Hệ động vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy có hệ sinh thái độc đáo, điểm dừng chân nhiều loài chim biển - Hệ động vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy nghèo thành phần lồi thú, bò sát, lưỡng cư lại phong phú chim, cá lồi thủy sinh nói chung - Thành phần chủ yếu lớp thú loài gặm nhấm, số loài điều tra loài chưa chắn cá heo cá đầu ông sư, thường gặp từ tháng đến tháng 10 năm, lồi rái cá ghi Sách đỏ Việt Nam Trong 28 lồi bò sát thống kê có lồi ghi vào Sách đỏ Việt Nam: đồi mồi dứa, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn ráo, rắn trâu - Vườn Quốc gia Xuân Thủy có hệ sinh thái độc đáo, điểm dừng chân nhiều loài chim biển, thường xun xuất lồi có tên sách đỏ quốc tế như: rẽ mỏ thìa, cò thìa, choắt mỏ thìa, mòng biển mỏ ngắn, bồ nơng, choắt chân màng lớn, cò lạo Ấn Độ, choắt mỏ vàng, cò trắng Trung Quốc Theo thống kê nhà khoa học, khu vực Vườn Quốc gia Xn Thủy có 219 lồi chim thuộc 41 họ 13 bộ, nhiều lồi gần tuyệt chủng có tên sách đỏ giới như: rẽ mỏ thìa, bồ nơng, cò thìa, choi choi mỏ thìa, mòng biển, diệc đầu đỏ Hàng năm, vào tháng 11-12, tới khoảng 100 lồi chim từ phương Bắc di cư xuống phía Nam tránh rét chọn Xuân Thủy làm điểm dừng chân, nghỉ ngơi, kiếm ăn để tiếp tục tích lũy lượng cho hành trình dài hàng ngàn số có tới 1/5 số lượng cò mỏ thìa tồn giới Vào lúc cao điểm, Vườn Quốc gia Xuân Thủy ví "ga" chim quốc tế với gần 40 ngàn loài 4.2 Các hệ sinh thái RNM - Ở VQG Xuân Thủy đa dạng loại hình RNN bao gồm: + RNM trồng loại hỗn giao: loại RNM tương đối phổ biến, phân bố từ khu vực cuối đến đến cuối cồn Ngạn Cồn Lu, có diện tích lên tới gần 2.000 + RNM hỗn giao tự nhiên: loại hình RNM có tầm quan trọng đặc biệt khu vực Chúng có độ che phủ cao, sinh khối lớn có khả thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt tốt Lồi hình có thành phần loài đa dạng phân bố khu vực đầu Cồn Lu Cồn Ngạn, có diện tích tự nhiên tới gần 1.000 + RNM đầm tơm: Đây loại hình RNM đặc biệt Số lượng lồi cây, độ che phủ diện tích nhỏ hai loại RNM trên, khoảng 500 ha, tập trung đầu Cồn Ngạn Đặc biệt rừng phi lao giồng cát chạy dài ven biển Cồn Lu với nhiều loại rừng tự nhiên như: Thiên lý đại, nhiều cỏ, làm thuốc quý,… 4.3 Tài nguyên khoáng sản - Tài ngun khống sản bao gồm: dầu mỏ, khí thiên nhiên, than sắt,cát, vàng, bạch kim,… - Ngoài dọc ven bờ có nhiều quặng kim loại tồn dạng thể rắn bung nhão với trữ lượng lớn,… Vai trò  Đối với quốc tế: VQG Xuân Thủy “ ga” chim quan trọng dòng chim di trú quốc tế Nhiều loài chim quý như: cò thìa, mòng bể mỏ ngắn, Rẽ mỏ thìa,…nằm sách đỏ quốc tế thường xuyên ghi nhận  Đối với quốc gia địa phương - 5.1 Dịch vụ cung cấp - - Thức ăn, nguồn nước, sợi nhiên liệu, hóa sinh, nguyên liệu nguồn gen, ví dụ cụ thể gồm: đánh bắt cá, săn thú hoang dã, hái lượm sản xuất lương thực lưu trữ giữ nước cho mục đích sử dụng nước sinh hoạt, nước công nghiệp nông nghiệp cung cấp gỗ, nguyên liệu củi, than bùn cỏ khô chiết xuất thuốc vật liệu khác từ thực vật nguồn gen đề kháng tác nhân gây bệnh động vật Các vùng ĐNN nơi sản xuất sinh khối lớn, tạo nguồn thức ăn cho loại thủy sản, gia súc, động vật hoang dã, vật ni Ngồi phần chất dinh dưỡng có từ động thực vật chết dòng chảy bề mặt chuyển đến vùng hạ lưu vùng ven biển làm giàu nguồn thức ăn cho vùng 5.2 Chức điều tiết  Chức nạp ,tiết nước ngầm - Vào mùa mưa, dư lượng nước mặt lớn, vùng ĐNN có tác dụng bể chứa nước để sau nước ngấm dần vào lòng đất mùa khơ Q trình diễn liên tục nhằm bổ sung lượng nước cho tầng nước ngầm Mặt khác trình nạp tiết liên tục vùng ĐNN với tầng nước ngầm góp phần thấm lọc, làm cho tầng nước ngầm trở nên  Chức điều hòa vi khí hậu - ĐNN ven biển, đặc biệt nơi có biển, có rừng ngập mặn hay rạn san hơ góp phần cân O2 CO2 khí quyển, điều hòa khí haaujddiaj phương giảm hiệu ứng nhà kính  Chức hạn chế lũ lụt - ĐNN ven biển đóng vai trò bồn chứa lưu giữ, điều hòa lượng nước mưa dòng chảy mặ, góp phần giảm lưu lượng dòng chảy lũ hạn chế lũ lụt vùng lân cận  Chức chắn sóng, chống gió bão, ổn định bờ biển, chống xói mòn - Nhờ có thảm thực vật, đặc biệt thảm thực vật rừng ngập mặn, thảm cỏ biển , ĐNN ven biển có chức bảo vệ bờ biển khỏi bị tác động song, thủy triều, xói lở Ngoài vùng ĐNN ven biển tạo thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa, góp phần ổn định mở rộng bãi bồi Các rạn san hô rộng lớn làm giảm cường độ sóng tác động đến bờ biển, vùng ven biển thời kỳ dông bão 5.3 Chức hỗ trợ  Chức lắng đọng trầm tích, độc tố - Các vùng ĐNN ven biển có chức bể lắng giữ laị trầm tích, chất nhiễm độc hại chất thải nói chung, góp phần làm nước hạn chế ô nhiễm môi trường nước biển  Chức tích lũy chất dinh dưỡng - ĐNN ven biển giữ lại chất dinh dưỡng nitơ, photpho, nguyên tố vi lượng,… cho vi sinh vật, phát triển nguồn lợi thủy sản lâm nghiệp, hạn chế tượng phú dưỡng Khi dòng chảy mạnh ĐNN trở thành nguồn dinh dưỡng cho hệ sinh thái khác  Chức trì đa dạng sinh học - Nhiều vùng ĐNN, đặc biệt vùng ĐNN có rừng ngập mặn, rạn san hơ, cỏ biển mơi trường thích hợp cho việc cư trú, đẻ tứng , sinh sống phát triển nhiều loài động thực vật hoang dã ĐNN ven biển nơi trì nhiều nguồn gen,trong có nhiều lồi gen quý 5.4 Chức văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - Dịch vụ văn hóa: nguồn tinh thần; nhiều tín ngưỡng đưa giá trị tinh thần tín ngưỡng vào khía cạnh dịch vụ HST ĐNN; hội cho giải trí; nhiều người tìm thấy vẻ đẹp giá trị thẩm mỹ ĐNN; hội cho giáo dục đào tạo thức khơng thức - ĐNN đóng vai trò quan trọng tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế nhiều ngành khác nhau: + Ngành thủy sản: ĐNN nơi đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản quan trọng Nhiều diện tích ĐNN có rừng , tảo biển , loại thực vật ,… có giá trị kinh tế cao + Ngành giao thông thủy: ĐNN ven biển yếu tố quan trọng việc hình thành mạng lưới giao thông thủy bao gồm: đường biển, đường pha sông biển + Ngành lâm nghiệp: ĐNN ven biển nơi cung cấp số sản phẩm quan trọng có nhựa, có dầu, dược liệu,…có thể khai thác chế biến thành sản phẩm có giá trị + Ngành du lịch: ĐNN với hệ sinh thái đa dạng, phong phú, có nhiều cảnh quan, thiên nhiên đẹp, có vai trò to lớn việc phát triển hình thức du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái II Hiện trạng sử dụng ĐNN Vườn quốc gia Xuân Thủy - - - - - Do điều kiện tự nhiên ưu đãi nên nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên VQGXT phong phú, Đặc biệt nguồn lợi thủy sản Chính từ lâu người dân khai thác sử dụng nguồn tài ngun thơng qua hình thức chủ yếu như: Hệ thống đầm tôm: Trong khu vực vùng đệm có 2.000 đầm tơm, ranh giới VQGXT có 19 đầm tơm với diện tích 217 (2010) Hiện diện tích đầm tơm 211 tập trung chủ yếu phía bắc trung tâm Cồn Lu Bãi vạng: Đây hình thức ni trồng thủy sản tự phát dân cư hai xã Giao Lạc Giao Xuân khời xướng từ năm 1990 Hiện nay, bãi vạng chia nhỏ thành 2- để nuôi khai thác Nguồn lợi từ bãi Vạng lớn, điều kiện thời tiết thuận lợi chủ ni khơng rủi ro giống lợi nhuận thường gấp từ -10 lần số vốn bỏ đầu tư ban đầu Bên cạnh đó, chủ vây vạng thường kết hợp làm đặng cá gần tạo nguồn thu nhập hàng ngày Mơ hình ni trồng rau câu: Rong câu vàng nguyên liệu cho chế biến aga xuất khẩu, đầm có diện tích mặt thống rộng, chế độ nước phù hợp ni trồng hiệu Những năm qua lồi rong câu vàng ln có giá trị xuất cao, với sản lượng trung bình 500 tấn/ năm Khai thác thủ công nguồn lợi tự nhiên khu vực: Do sức hấp dẫn thi trường mặt hàng thủy sản, nên lôi kéo hầu hết lao động nông nhàn xã vùng đệm số xã lân cận vào hoạt động Các sản phẩm tự nhiên chủ yếu gồm: Cua bể, Cá Bớp, Don, Dắt, Vạng giống, Tơm rảo,…Hình thức khai thác gồm: kéo chài, lưới, câu, mò móc,…đã đem lại thu nhập đáng kể cho hộ gia đình, cải thiện đời sống cho dân cư Chăn thả gia súc: Mặc dù có nhiều quy định đưa nhằm hạn chế lượng gia súc chăn thả tự khu vực cần bảo vệ VQGXT 500 trâu, bò, dê đội biên phòng người dân địa phương tìm nguồn thức ăn từ VQG ngày - Du lịch: VQG Xuân Thủy địa điểm du lịch độc đáo Nơi vừa có rừng, vừa có biển, khí hậu mát mẻ lành quanh năm, mùa chim di trú khách du lịch chiêm ngưỡng nhiều lồi chim quý hiếm, nguồn lợi thủy sản phong phú với ăn ẩm thực nơng ngàn hương vị biển,…Mặc dù tiềm du lịch dồi năm qua du lịch nơi chưa phát triển III Mơ hình quản lý Tại VQG Xuân Thủ 3.1 Cơ sở pháp lý - Quyết định số 1093/QĐ-TCMT: Quyết định tổng cục Môi trường hướng dẫn phân loại đất ngập nước - Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2013 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; - Thông tư số 18/2004/TT-BTNMT ngày 23/8/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 109/2003/NĐ-CP; - Quyết định số 04/2004/QĐ-BTNMT ngày 05/4/2004 phê duyệt KHHĐ bảo tồn phát triển bền vững ĐNN giai đoạn 2004 - 2010; - Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg ngày 16/7/2004 Thủ tướng phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010; - Quyết định 1479/QĐ-TTg Quyết định 742/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy hoạch vùng nước nội địa khu bảo tồn biển; - Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 01/2003/ QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ: Quyết định chuyển Khu bảo tồn ĐNN Xuân Thủy thành Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Địn - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Luật Thủy sản văn hướng dẫn Luật - Đặc biệt Luật Đa dạng sinh học (2008) văn Luật đầu tiên, đề cập đến bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái Việt Nam, bao gồm vùng đất ngập nước (thể chương III Luật Đa dạng sinh học)  -  Các bên tham gia chế phối hợp quản lý Các bên tham gia, bao gồm: Các Sở: Sở Thủy sản, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Sở Nông nghiệp PTNN, Sở Giao thông vận tải, Sở Thông tin truyền thông, UBND tỉnh, Ban quản lý VQG XT , Ủy ban nhân dân xã (ít xã vùng đệm), Kiểm lâm, Kiểm ngư, cơng an, Biên Phòng, Cộng đồng dân cư ( Hội phụ nữ, người dân khai thác thủy sản) Cơ chế phối hợp quản lý Chỉ đạo Sở TN & MT Sở NN & PTNT Phối hợp Sở Văn hóa thể thao & du lịch Sở Thủy sản Tham mưu Sở Giao thông vận tải Sở phát triển thông tin & TT Tham mưu UBND tỉnh Chỉ đạo Phối hợp UBND huyện UBND xã Chỉ đạo Phối hợp Ban quản lý Phối hợp Chi cục kiểm lâm Các tổ chức CĐ Tổ chức XH – ngành nghề - Sở TN & MT với sở khác tham mưu cho UBND tỉnh quản lý bảo vệ TNMT VQGXT Sở NN& PTNT đạo ban quản lý VQGXT lập đề án phát triển du lịch cộng đồng Sở NN & PTNT phối hợp với Sở TN & MT UBND huyện Giao Thủy tham mưu cho UBNN tỉnh công tác quản lý sử dụng ĐNN khu vực lõi VQGXT Ban quản lý phối hợp với chi cục kiểm lâm tổ chức quản lý BV rừng TNMT VQG XT Ban quản lý phối hợp với UBND huyện Giao Thủy UBND xã vùng đệm, tổ chức cộng đồng, tổ chức xã hội- ngành nghề quản lý, sử dụng hợp lý TN Nguyên tắc, nội dung quản lý 3.1 Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước: Việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước phải tuân theo nguyên tắc sau: - Bảo vệ nghiêm ngặt vùng đất ngập nước Nhà nước khoanh vùng cho mục đích bảo tồn - Kết hợp sử dụng, khai thác với bảo tồn, ưu tiên bảo tồn vùng đất ngập nước có hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học cao, có chức trì nguồn nước cân sinh thái, có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia - Tăng cường tham gia bảo tồn vùng đất ngập nước cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn khu vực lân cận 3.2 Nội dung quản lý Nội dung quản lý nhà nước bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước gồm: - Điều tra, nghiên cứu vùng đất ngập nước - Xây dựng chế sách, luật pháp bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; - Quản lý vùng đất ngập nước khoanh vùng bảo vệ - Quản lý hoạt động khai thác nguồn lợi tiềm vùng đất ngập nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản, du lịch, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện lĩnh vực khác có liên quan đến việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước; - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước - Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt người dân sinh sống vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường vùng đất ngập nước; - Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Hiệu quản lý - Tính đến năm 2016, 1.000 rừng ngập mặn phục hồi phát huy tốt giá trị sinh thái môi trường khu vực Khu Trung tâm hành dịch vụ phục hồi rừng phi lao cồn Lu với diện tích hàng chục héc-ta mở rộng tạo nên cảnh quan môi trường tươi đẹp cho khu vực - Các nguồn lợi thủy sản ngao địa, ngao, tôm, cua, cá tự nhiên vùng triều nuôi ngao quảng canh cuối cồn Lu, cồn Ngạn quy hoạch, quản lý phát triển hiệu gắn với bảo vệ môi trường sinh thái VQG - Cơ sở hạ tầng Trung tâm giáo dục cộng đồng đầu tư phát huy hiệu phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương bảo vệ sinh thái chia sẻ lợi ích từ VQG - Các đề tài nghiên cứu tượng biến đổi khí hậu tác động thiên nhiên, hệ sinh thái rừng ngập mặn mơ hình đồng quản lý bền vững, chim di cư, hoạt động khai thác tài nguyên bền vững hợp tác thực có hiệu - Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ du khách hồn thiện góp phần giúp VQG thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch nước quốc tế đến tham quan học tập tháng đầu năm 2015, VQG Xuân Thủy đón làm việc với 20 đoàn với tổng số 300 khách 10 quốc gia khác Mơ hình du lịch cộng đồng bước định hình với 3.000 lượt khách năm qua - Các mối quan hệ hợp tác phát triển VQG Xuân Thủy với tổ chức quốc tế Quỹ Môi trường toàn cầu; Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế, Quỹ sáng kiến rừng ngập mặn cho tương lai… ngày phát triển góp phần giúp đơn vị thực tốt trách nhiệm nghiệp bảo vệ thiên nhiên quốc gia quốc tế Chương trình “Sử dụng bền vững tài nguyên rừng ngập mặn mang lại lợi ích cho phụ nữ nghèo thơng qua thí điểm đồng quản lý vùng lõi Vườn quốc gia Xn Thủy” nhằm đưa mơ hình đồng quản lý có khu vực thành mơ hình thí điểm thực sách để đồng quản lý rừng ngập mặn vùng lõi thông qua tham gia tổ chức cộng đồng, đặc biệt phụ nữ khai thác thủy sản thủ công Ngồi việc giảm thiểu vai trò tổ chức, dự án tập trung vào việc trao quyền cho nhóm phụ nữ (khoảng 500 người), từ họ tự tổ chức, tham gia vào trình phát triển sách, cải thiện hiểu biết phương pháp khai thác bền vững, giảm tác động họ vào tài nguyên thiên nhiên việc phát triển sinh kế thay thông qua hỗ trợ quỹ chung - Chương trình thức hỗ trợ Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN khuôn khổ sáng kiến Rừng ngập mặn cho tương lai MFF Chương trình hướng tới hai nội dung quản lý trao quyền Thông qua phương pháp tiếp cận có tham gia cộng đồng để thực sách đồng quản lý cách khơn ngoan việc sử dụng quản lý rừng ngập mặn vùng lõi, dự án đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn tiểu mục, bao gồm nhận thức xã hội tham gia người dân việc định; xây dựng lực quản lý vùng ven biển; sinh kế bền vững với mơi trường (trao quyền); chương trình quốc gia quản lý tổng hợp ven biển (quản lý) Chương trình thực vòng 15 tháng, để phát triển hệ thống chế đồng quản lý cho 1.000 rừng ngập mặn Cồn Lu Phương pháp tiếp cận có tham gia quan trọng bên tham gia, bao gồm: Ban quản lý VQG XT , Ủy ban nhân dân xã (ít xã vùng đệm), Kiểm lâm, Kiểm ngư, Quân đội, Biên Phòng, Hội phụ nữ, người dân khai thác thủy sản Vì vậy, người hưởng lợi trực tiếp chương trình tổ chức liên quan khoảng 500 phụ nữ khai thác thủ công tự rừng ngập mặn - Với phương pháp tiếp cận quản lý dựa vào cộng đồng, khuyến khích tham gia họ vào q trình bảo tồn phát triển, VQG Xuân Thủy đạt thành quan trọng việc quản lý bền vững tài nguyên Đất ngập nước khu vực Vì vậy, tiếng nói cộng đồng ln quan tâm, lắng nghe giải Một tiếng nói phản ánh tình hình quản lý, sử dụng khai thác tài nguyên RNM vùng đệm thuộc địa bàn xã quản lý Những hạn chế tồn công tác quản lý - Năng lực quản lý đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ: Mặc dù có nhiều cố gắng lực đội ngũ cán VQG Xuân Thủy cán cấp địa phương chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các cán quản lý kiểm soát hoạt động vi phạm quy định bảo tồn - Thể chế quản lý nhiều bất cập: đặc biệt thể chế bảo tồn thiên nhiên ĐNN chưa thực phù hợp với thực tiễn quản lý: Do VQG thuộc Sở NN & PTNT ban quản lý VQG có điểm xuất phát từ ngành lâm nghiệp nên khơng có thẩm quyền xử lý vi phạm luật thủy sản luật bảo vệ môi trường Chỉ vụ mang tính hủy diệt như: dùng xung điện hóa chất độc hại, ban quản lý bắt tang trình cấp có thẩm quyền giải - Chưa có quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển hợp lý bảo đăm mối quan hệ bền vững cảnh quan – đa dạng sinh học phát triển kinh tế - Chưa kiểm soát lực lượng lao động ngành nghề VQG Xuân Thủy, đặc biệt lực lượng khai thác nguồn lợi từ Nguyên nhân - Do áp lực dân số lên vùng đệm: Dân số vùng đệm tương đối cao, lực lượng lao động trẻ đa số thiếu việc làm Do buộc họ phải vào vùng lõi VQG để tìm kế sinh nhai Từ gây khó khăn cho cơng tác quản lý ban quản lý - Nguồn lực đầu tư cho cơng tác quản lý bảo tồn lồi hạn chế, thiếu quan tâm hỗ trợ Đặc biệt nguồn nhân lực quản lý: số cán so với diện tích rộng lớn cần bảo vệ nghiêm ngặt Và phương tiện quản lý sở vật chất kỹ thuật vô thiếu thốn, đặc biệt thiếu chuyên gia lĩnh vực chuyên sâu nghiệp vụ bảo tồn thiên nhiên - Các chủ trương, sách quản lý, bảo tồn ban hành thiếu biện pháp kiểm tra cấp quản lý nên thực hiệu Một số sách chưa sát thực tế, chưa đủ sức thuyết phục cộng đồng tham gia bảo tồn phát triển ĐDSH - Vấn đề bảo vệ loài hoang dã, loài nguy cấp, q, có chồng chéo phân quyền, trách nhiệm quản lý hai ngành NN PTNT, TN MT - Nhận thức cấp, ngành, quyền địa phương nâng lên chưa đủ chưa liệt việc bảo tồn loài nguy cấp, quý, cách hiệu toàn diện - Nhận thức cộng đồng dân cư việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thấp: Một phận người dân có thói quen sử dụng loài động vật hoang dã nguy cấp dẫn đến nạn khai thác, đánh bắt, săn bắn, bn bán gia tăng trở thành vấn đề nóng, xúc xã hội Giải pháp quản lý 7.1 Giải pháp cho vùng lõi  Hoàn thiện máy quản lý phục vụ cho công tác quản lý VQG - Thực trạng quản lý VQG chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn đặt Theo quy định pháp luật, VQG chịu quản lý trực tiếp Sở NN & PTNT nhiều vụ vi phạm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển VQG Vì việc quan trọng phải xây dựng kiện toàn máy quản lý từ Trung ương đến địa phương cho VQG  Đầu tư trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng để phục vụ cho mục tiêu lâu dài như: dịch vụ du lịch, nghiên cứu khoa học, xây dựng vườn ươm, xây dựng trình diễn mơ hình thực vật hay trạm cứu hộ động vật  Nâng cao lực quản lý - Nội dung đào tạo gồm: chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹ quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái phát triển cộng đồng - Hình thức đào tạo: đào tạo tập trung chức, dài hạn ngắn hạn, đào tạo nước quốc tế - Các hoạt động cụ thể: + Quản lý rừng ngập mặn: Ban quản lý phải xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật rừng tuyên truyền giác ngộ nhân dân bảo vệ rừng + Quản lý dược liệu chăn thả gia súc : Nghiêm cấm tuyệt đối việc đốt củ gấu chăn thả gia súc khu vực, bước vận động tuyên truyền xử lý triệt để đàn gia súc đối tượn chăn thả tự vùng lõi VQG Ban quản lý áp dụng biện pháp cấp giấy phép cho người vào khu vực thu hái dược liệu Trong giấy phép ghi rõ thời hạn, địa điểm, số lượng phương tiện thực Đông thời ban quản lý phải tổ chức phổ biến quy chế kiểm soát việc thực dân + Quản lý bảo vệ chim thú động vật hoang dã: Quy hoạch bảo vệ nghiêm ngặt bãi ăn nghỉ sinh cảnh quan trọng chim động vật hoang dã Tăng cường công tác tuần tra bắt giữ xử lý kiên hành vi xâm hại chim động vật hoang dã Liên kết điểm ĐNN lân cận để phối hợp hành động bảo vệ chim động vật hoang dã + Quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tổ chức cấp giấy phép khai thác nguồn lợi thủy sản, xác định rõ đối tượng phép, thời gian, địa điểm, phương tiện khai thác, số lượng chất lượng loài thủy sản phép khai thác,… Tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm với đối tượng: người khơng có giấy phép khơng vào khai thác, người có giấy phép mà vi phạm tủy theo lỗi nặng nhẹ bị xử phạt hành bị tịch thu giấy phép,… Riêng hệ thống đầu tơm vây vạng : cần đóng mốc giới hạn cố định để khoanh vùng quản lý bảo vệ chặt chẽ, xác lập quy chế quản lý, trọng yêu cầu bảo vệ môi trường 7.2 Giải pháp cho vùng đệm  Tuyên truyền giáo dục môi trường - - - - - - Phối hợp với quan nghiên cứu khoa học, viện sở có liên quan soạn thảo tài liệu giới thiệu VQG, tài liệu rừng cho học sinh phổ thông, tài liệu pháp luật liên quan đến ĐNN Xây dựng, phát triển tổ chức hoạt động cho câu lạc xanh thơn xóm Xây dựng, giới thiệu phim ảnh bảo vệ môi trường tài nguyên rừng VQG Ban quản lý cần có mở rộng sử dụng tối đa mạng lưới tuển truyền viên đơn vị hoạt động xã hội từ cấp huyện đến cấp xã  Hỗ trợ kỹ thuật Tập huấn ký thuật: Chuyển giao kỹ thuật tiến thâm canh lúa, VAC, nuôi trồng thủy sản, …Đặc biệt trọng chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường như: nuôi ong, sinh vật cảnh,… Cử chuyên gia kỹ thuật hướng dẫn giúp đỡ cộng đồng trình thực Thường xuyên cung cấp thông tin, kiến thức kinh nghiệm sản xuất thâm canh nhiều kênh thông tin cho cộng đồng nhằm đạt hiệu tốt  Hỗ trợ tài Hỗ trợ phần tài cho cộng đồng giúp họ có thu nhập thay mới, để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cộng đồng( chủ yếu đối tượng hoạt động khai thác VQG): ví dụ sản xuất nơng nghiệp: chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ giống ăn quả, xây dựng mơ hình VAC, phát triển chăn nuôi cách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ công tác thú y bảo vệ thực vật,… 7.3 Giải pháp quản lý hoạt động du lịch sinh thái Đào tạo quản lý du lịch thích hợp với mơ hình sinh thái Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương: + Quy hoạch quản lý dịch vụ cho người dân tham gia bao gồm: nhà nghỉ, phương tiện đưa đón khách, bán hàng lưu niệm sản phẩm truyền thống địa phương + Người dân tham gia việc giám sát hoạt động du lịch du khách nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại môi trường ... xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải.Vƣờn quốc gia Xuân thuỷ giới hạn Sơng Hồng phía Bắc,cửa Ba Lạt phía Đơng Biển Đơng phía Nam Điều kiện tự nhiên  Địa hình: Vườn quốc gia Xuân. .. nghề quản lý, sử dụng hợp lý TN Nguyên tắc, nội dung quản lý 3.1 Nguyên tắc quản lý Nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước: Việc bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước. .. vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; - Quản lý vùng đất ngập nước khoanh vùng bảo vệ - Quản lý hoạt động khai thác nguồn lợi tiềm vùng đất ngập nước

Ngày đăng: 12/10/2018, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan