Th.s Huỳnh Thịnh đại học SPKT là người rất giỏi và nhiệt tình trong giảng dạy, mà đã là nhiệt tình thì auto điểm thấp rồi ... NHƯNG với tiểu luận về đề tài MÔ PHỎNG XE MỘT CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ HAI CẦU CHỦ ĐỘNG TRONG KHẢ NĂNG LEO DỐC, CHẠY TRÊN ĐƯỜNG BẰNG, ĐƯỜNG TRƠN bằng Carsim thì mình đã làm cực kỳ cực kỳ chuẩn mực với điểm số 9.0 . Nội dung rất đầy đủ, rõ ràng và cực kỳ chi tiết với cả video hướng dẫn mô phỏng và giải thích đồ thị rất chuẩn chỉnh và Mình có đính kèm video mô phỏng nữa nhé . Vì vậy các bạn đừng chần chừ nữa tải ngay để qua môn chứ môn này 2 chỉ mà thầy Thịnh thì auto rớt .
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ỨNG DỤNG MÁY TÍNH TRONG MÔ PHỎNG VÀ THIẾT
KẾ Ô TÔ
TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 5 năm 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Tên tiểu luận
MÔ PHỎNG XE MỘT CẦU CHỦ ĐỘNG VÀ HAI CẦU CHỦ ĐỘNG TRONG KHẢ NĂNG LEO DỐC, CHẠY TRÊN
ĐƯỜNG BẰNG, ĐƯỜNG TRƠN
TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 5 năm 2018
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tên tiểu luận: Mô phỏng xe một cầu chủ động và hai cầu chủ động trong khả năng leo dốc, chạy trên đường bằng, đường trơn bằng Carsim. Họ và tên Sinh viên Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô I NHẬNXÉT 1 Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc tiểu luận:
2 Về nội dung (đánh giá chất lượng tiểu luận, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ Điểm đánh giá (theo thang điểm 10):
Trang 4Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện học phân mô phỏng tính toán và thiết kế ô tô chúng
em đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích về chuyên môn từ thầy, chúng em được các thầy tân tình chỉ dạy và giúp đỡ trong quá trình học tập Từ những kiến thức mà các thầy chỉ dạy giúp chúng em có nền tảng vô cùng vững chắc để hoàn thành tiểu luận cuối kỳ một cách tốt đẹp
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn Khung Gầm đã truyền dạy cho chúng em những kiến thức về chuyên môn vô cùng quý báu, giúp chúng em tiếp cận gần hơn và hiểu biết rõ hơn về ngành nghề mà mình đã chọn để chúng em có một nền tảng kiến thức và hiểu biết vững chắc để bước vào đời
Nhóm chúng em đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Giảng viên HUỲNH
THỊNH Giáo viên hướng dẫn đề tài, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo điều
khiện, động viên và giúp đỡ chúng em rất nhiều về mặt tinh thần cũng như kiến thức để chúng em vượt qua những ngày tháng khó khăn trong sự tìm tòi hiểu biết về lĩnh vực mới, kiến thức mới để rồi cuối cùng hoàn thành được tiểu luận cuối kỳ ngày hôm nay
Mặc dù đã rất cố gắng và nỗ lực nhiều, nhưng do kiến thức ít ỏi của chúng em cũng như thời gian nghiên cứu là có hạn nên những thành quả đạt được không tránh khỏi những thiếu sót Do đó chúng em kính mong nhận được những sự đóng góp, chỉ dạy của thầy để chúng
em hoàn thiện tiểu luận được tốt hơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2018
Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 6TÓM TẮT
Qua các phân tích và đánh giá cho ta thấy được tình hình về ngành công nghiệp ô
tô ở nước ta còn nhiều khó khăn và thách thức lớn để góp phần cho TCVN chuẩn hóa và sánh kịp cùng các nước khác trên thế giới Nên mục tiêu đề tài cũng nhằm tìm hiểu làm quen nâng cấp, đánh giá và ứng dụng khoa học công nghệ cao vào
trong việc kiểm tra, kiểm định thông qua việc mô phỏng
Tiết kiệm được quỹ thời gian và khí tài để kiểm định vì việc ứng dụng phần mềm mang tính chính xác và chuẩn hoá cao hơn mà cũng không kém phần trực quan Từ
đó có thể phát hiện các sai hỏng về thiết kế lẫn tính an toàn trước khi các nhà sản xuất ô tô sản xuất nhằm bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng, tạo điều kiện cho các nhà thiết kế và sản xuất trong nước có cơ hội khẳng định mình
Carsim cung cấp các phương pháp chính xác, chi tiết và hiệu quả nhất để mô
phỏng hiệu suất của xe ô tô, xe chở khách và xe tải Với hơn 20 năm chứng thực thực tế của các kỹ sư ô tô, Carsim là một công cụ được ưa chuộng để phân tích động lực học của xe, phát triển bộ điều khiển hoạt động, tính toán các đặc tính hoạt động của xe, và kỹ thuật các hệ thộng an toàn hoạt động thế hệ tiếp theo
Giới hạn đề tài với sự hướng dẫn của giảng viên thì nhóm đã tiến hành mô phỏng
để có cái nhìn trực quan và sinh động về tính cơ động, khả năng bám và lực kéo của
xe một và hai cầu chủ động bằng phần mềm Carsim 8.02
Trang 8MỤC LỤC Trang
Lời cảm ơn i
Tóm tắt …ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu iv
Danh mục các hình v
Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
Chương 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PHẦN MỀM CARSIM 8.02 1
2.1 Tổng quan phần mềm 1
2.2 Khởi động phần mềm 1
Chương 3 MÔ PHỎNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
TRÊN ĐƯỜNG DỐC 3
3.1 Các bước thiết lập mô phỏng 3
3.2 Hiện thị kết quả mô phỏng 7
3.3 Phân tích và đánh giá kết quả 8
Chương 4 MÔ PHỎNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
TRÊN ĐƯỜNG BẰNG 13
4.1 Các bước thiết lập mô phỏng 13
4.2 Hiện thị kết quả mô phỏng 19
4.3 Phân tích và đánh giá kết quả 20
Chương 5 MÔ PHỎNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
TRÊN ĐƯỜNG TRƠN 25
5.1 Các bước thiết lập mô phỏng 25
5.2 Hiện thị kết quả mô phỏng 30
5.3 Phân tích và đánh giá kết quả 31
Chương 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 10DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TP HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
R-WD: Rear-wheels drive (cầu cầu chủ động)
4-WD: Four-wheels drive (hai cầu chủ động)
rpm: Revolutions Per Minute (số vòng quay trên phút)
Z : Phản lực từ đường tác dụng lên các bánh sau
: Hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường
F: Lực bám giữa bánh xe với mặt đường
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Chọn cơ sở dữ liệu phần mềm 2
Hình 2.2 Chọn cơ sở dữ liệu phần mềm 2
Hình 2.3 Giao diện cửa sổ làm việc Carsim 8.02 3
Hình 3.1 Thiết lập xe RWD (vàng) 4
Hình 3.2 Chọn công suất cầu sau 5
Hình 3.3 Chạy mô phỏng 5
Hình 3.4 Chọn công suất xe hai cầu 6
Hình 3.5 Chạy mô phỏng và so sánh với xe RWD 7
Hình 3.6 Xuất video mô phỏng 7
Hình 3.7 Video mô phỏng 8
Hình 3.8 Xuất đồ thị 8
Hình 3.9 Đồ thị vòng tua máy rpm 9
Hình 3.10 Lực tác dụng lên xe RWD 9
Hình 3.11 Lực tác dụng lên xe 4WD 10
Hình 3.12 Moment xoắn tại bánh xe cầu trước 10
Hình 3.13 Moment xoắn tại bánh xe cầu sau 11
Hình 3.14 Đồ thị trạng thái tay số 12
Hình 3.15 Đồ thị tốc độ xe 12
Hình 3.16 Đồ thị gia tốc theo phương dọc g/s 13
Hình 4.1 Thiết lập xe RWD (vàng) 14
Hình 4.2 Chọn công suất cầu sau 15
Hình 4.3 Thiết lập đường phẳng 15
Hình 4.4 Chọn loại đường thẳng 16
Hình 4.5 Chọn loại đường thẳng 16
Hình 4.6 Chọn loại đường thẳng 17
Hình 4.7 Chạy mô phỏng 17
Hình 4.8 Chọn công suất xe hai cầu 18
Trang 13Hình 4.9 Chạy mô phỏng và so sánh với xe RWD 19
Hình 4.10 Xuất video mô phỏng 19
Hình 4.11 Video mô phỏng 20
Hình 4.12 Xuất đồ thị 20
Hình 4.13 Đồ thị vòng tua máy rpm 21
Hình 4.14 Moment xoắn tại bánh xe cầu trước 21
Hình 4.15 Moment xoắn tại bánh xe cầu sau 22
Hình 4.16 Đồ thị trạng thái tay số 23
Hình 4.17 Đồ thị tốc độ xe 23
Hình 4.18 Đồ thị gia tốc theo phương dọc g/s 24
Hình 5.1 Thiết lập xe RWD (vàng) 25
Hình 5.2 Chọn công suất cầu sau 26
Hình 5.3 Thiết lập đường trơn 26
Hình 5.4 Thiết lập đường trơn 27
Hình 5.5 Chọn lại hệ số ma sát (loại đường trơn) 27
Hình 5.6 Chọn xe trên đường trơn 28
Hình 5.7 Thiết lập đường trơn 28
Hình 5.8 Thiết lập đường trơn 29
Trang 14Hình 5.9 Chạy mô phỏng 29
Hình 5.10 Chọn công suất xe hai cầu 30
Hình 5.11 Chạy mô phỏng với xe R-WD 30
Hình 5.12 Xuất video mô phỏng 31
Hình 5.13 Video mô phỏng 31
Hình 5.14 Xuất đồ thị 31
Hình 5.15 Đồ thị vòng tua máy rpm 32
Hình 5.16 Lực tác dụng lên xe RWD 32
Hình 5.17 Lực tác dụng lên xe 4WD 33
Hình 5.18 Moment xoắn tại bánh xe cầu trước 33
Hình 5.19 Moment xoắn tại bánh xe cầu sau 34
Hình 5.20 Đồ thị trạng thái tay số 35
Hình 5.21 Đồ thị tốc độ xe 35
Hình 5.22 Đồ thị gia tốc theo phương dọc g/s 36
Trang 15Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Để có được cái nhìn trực quan, dễ dàng so sánh, phân tích và đánh giá về khả năng cơ động của xe một cầu chủ động (R-WD) và (4-WD) với cùng một công suất trên ba loạiđường thường gặp là lên dốc, đường bằng và đường trơn
Dưới sự hướng dẫn của giảng viên, nhóm quyết định chọn Carsim 8.02 để tiến hành
150 trường đại học và các nhóm nghiên cứu trên toàn thế giới
Carsim thực hiện các mô phỏng dự đoán về ô tô, các chuyển động của xe đua,che chở khách, xe tải nhẹ và các loại xe tiện ích… Tìm câu trả lời cho mong muốnđiều khiển của người lái (hệ thồng lái, bướm ga, hệ thống phanh, ly hợp, và sangsố…) trong một số điều kiện lái xe thực tế và mô phỏng một phần các thiết kế banđầu ở dạng cơ bản nhất
Được dùng để thiết kế, phát triển và kiểm định các hệ thống trên xe, carsim chophép người dùng thay đổi các thông số, lựa chọn và phân tích tốt nhất về khí độnghọc, kiểm nghiệm khung sườn và các ảnh hưởng đến xe của những hệ thống treo,lái, thắng… Carsim phân tích hiệu suất ứng với sự thay đổi trên xe trong một môitrường nhất định nào đó bằng các chuyển động, lực và moment tác động lên quátrình tăng tốc, ổn định hay phanh
Carsim với hệ thống dữ liệu hình ảnh mô phỏng sống động, hơn 800 phương trìnhphân tích tính toán, đồ thị và có khả năng xuất ra dưới dạng file mathlab, excel…với giao diện hiện đại, người dùng có thể chạy một thử nghiệm mô phỏng hay xem
đồ thị đặc tính với một click chuột Các đồ thị và mô phỏng là công cụ phân tíchlinh hoạt và tương tác cao, có thể dễ dàng xuất và chèn vào các bản báo cáo, haythuyết trình power point
2.2 Khởi động phần mềm
Start Apps CarSim 8.02 CarSim hoặc dùng chuột double - click
Trang 16vào biểu tượng trên màn hình Desktop, sau đó chọn cơ sở dữ
liệu, tiếp tục chọn theo ô màu đỏ continue with the selected database
Hình 2.1 Chọn cơ sở dữ liệu phần mềm
Hình 2.2 Chọn cơ sở dữ liệu phần mềm
Trang 17Ta được màn hình như sau, click chọn select.
Trang 18Hình 2.3 Giao diện cửa sổ làm việc Carsim 8.02
Chương 3 MÔ PHỎNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRÊN ĐƯỜNG DỐC
3.1 Các bước thiết lập mô phỏng
Thiết lập xe 1 (xe một cầu chủ động (R-WD), màu vàng)
Trang 19Hình 3.1 Thiết lập xe RWD (vàng)
Vehicle configuration A-Class,Hatchback New tạo xe 1 tại mục title
set back
Procedure 2WD to 4WD
Set run color chọn màu vàng
- Thiết lập đường leo dốc
150 deg Azimuth, Veh Ref
- Thiết lập cầu sau chủ động cho xe 1
Trang 20Hình 3.2 Chọn công suất cầu sau
Powertrain Rear-Wheel drive 200 kW, 6-spd 4,1 ratio Lock back
- Lựa chọn xe 1 và chạy mô phỏng
Hình 3.3 Chạy mô phỏng
Trang 21 Run Math Model
Thiết lập xe 2 (xe hai cầu chủ động (4-WD), màu đỏ)
- Các bước thiết lập tương tự xe 1 chỉ khác việc lựa chọn hai cầu chủ động thay vìmột cầu chủ động như xe 1
Hình 3.4 Chọn công suất xe hai cầu
Powertrain 4-Wheel drive 200 kW, 6-spd 4,1 ratio Lock back
- Chạy mô phỏng
Trang 22Hình 3.5 Chạy mô phỏng và so sánh với xe RWD
Overlay animations and plots with other runs xe 1 Run Math Model
3.2 Hiển thị kết quả mô phỏng
Hiển thị video mô phỏng trực quan Animate
Hình 3.6 Xuất video mô phỏng
Trang 23Hình 3.7 Video mô phỏng
Hiển đồ thị Plot
Hình 3.8 Xuất đồ thị
3.3 Phân tích và đánh giá kết quả
Đồ thị vòng tua máy (rpm)
Trang 24Hình 3.9 Đồ thị vòng tua máy rpm
- Qua video mô phỏng ta thấy xe 2 cầu (xe đỏ) leo dốc mạnh hơn xe 1 cầu (xe vàng)bởi vì:
Trang 25Hình 3.5 Lực tác dụng lên xe 4WD
F k' = F'1+F'2 = Z1'. +Z2'. (2)
' 1
Z + Z2' = G+ từ (1) và (2) ta có F' > F F k' > F k
- Tốc độ hộp phân phối xe hai cầu lớn hơn xe một cầu, xe một cầu không có hộp phân phối nên tốc độ hộp phân phối bằng không
- Tốc độ của động cơ của hai xe gần như nhau vì hai sẽ được thiết lập cùng công suất cực đại 200Kw, 6-spd, 4.1 ratio
Đồ thị moment xoắn tại hai bánh (N-m)
- Cầu trước
Trang 26Hình 3.12 Moment xoắn tại bánh xe cầu trước
- Moment truyền tới cầu trước của xe 2 cầu gần bằng một nữa công suất của động
cơ (có hao phí công suất trên hệ thống truyền lực) vì có hộp phân phối phân chia công suất tới hai cầu xe Còn xe 1 cầu (R-WD) toàn bộ công suất sẽ thông qua hệ thống truyền lực (hộp số, trục cardan …) truyền hết vào cầu sau nên công suất cầu trước (cầu bị động) bằng không
- Cầu sau
Hình 3.6 Moment xoắn tại bánh xe cầu sau
Trang 27động cơ (vì có hao phí công suất trên hệ thống truyền lực) Còn moment truyền tới cầusau của xe 2 cầu gần bằng một nữa công suất của động cơ (có hao phí công suất trên
hệ thống truyền lực) vì có hộp phân phối phân chia công suất tới hai cầu xe
Đồ thị trạng thái tay số
Hình 3.7 Đồ thị trạng thái tay số
- Qua biểu đồ trạng thái tay số truyền: cho thấy cả hai xe đều đi ở tay số 1
Trang 28 Đồ thị tốc độ (km/h)
Hình 3.8 Đồ thị tốc độ xe
- Rõ ràng với lực kéo lớn hơn (như chứng minh ở trên) thì tốc độ xe hai cầu WD) sẽ lớn hơn xe một cầu (R-WD)
Trang 29(4- Đồ thị gia tốc theo phương dọc (g/s)
Hình 3.9 Đồ thị gia tốc theo phương dọc g/s
- Qua biểu đồ tỉ lệ gia tốc theo phương dọc thể hiện cho thấy lúc ban đầu 2 xe chạy với gia tốc gần như nhau nhưng ở điều kiện leo dốc kể từ giây thứ 10 xe 2 cầu (xe đỏ) chuyển động ổn định hơn, còn xe 1 cầu (xe vàng) lên dốc yếu hơn và sau đó không lên nổi
Kết luận: Ở điều kiện leo dốc thì xe hai cầu có lực bám tốt hơn, lực kéo lớn hơn và khả năng cơ động tốt hơn xe một cầu R-WD
chú thích:
Trong quá trình làm báo cáo vẫn còn thiếu sót trong phần thuyết minh, nhóm đã tiếnhành quay lại video hướng dẫn mô phỏng chi tiết các bạn quan tâm có thể xem theo link bên dưới
Chương 4 MÔ PHỎNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRÊN ĐƯỜNG BẰNG
4.1 Các bước thiết lập mô phỏng
Thiết lập xe A 1 (xe một cầu chủ động (R-WD), màu vàng)
Trang 30Hình 4.1 Thiết lập xe RWD (vàng)
Vehicle configuration A-Class,Hatchback New tạo xe 1 tại mục title
set back
Procedure 2WD to 4WD
Set run color chọn màu vàng
- Thiết lập cầu sau chủ động cho xe 1
Trang 31Hình 4.2 Chọn công suất cầu sau
Powertrain Rear-Wheel drive 200 kW, 6-spd 4,1 ratio Lock back
- Thiết lập đường bằng phẳng
Hình 4.3 Thiết lập đường phẳng
Show more options on this screen Roads Roads: 3D surface
Trang 32Hình 4.4 Chọn loại đường thẳng
Straight Flat and Long
Hình 4.5 Chọn loại đường thẳng
Procedure Events
Trang 33Hình 4.6 Chọn loại đường thẳng
Shift 2WD to 4WD 0 Get Stuck
- Lựa chọn xe 1 và chạy mô phỏng
Hình 4.7 Chạy mô phỏng
Vehicle configuration xe 1
Run Math Model
Trang 34 Thiết lập xe 2 (xe hai cầu chủ động (4-WD), màu đỏ)
- Các bước thiết lập tương tự xe 1 chỉ khác việc lựa chọn hai cầu chủ động thay vìmột cầu chủ động như xe 1
Hình 4.8 Chọn công suất xe hai cầu
Powertrain 4-Wheel drive 200 kW, 6-spd 4,1 ratio Lock back
- Chạy mô phỏng
Trang 35Hình 4.9 Chạy mô phỏng với xe RWD
Overlay animations and plots with other runs xe A 1 Run Math Model
4.2 Hiển thị kết quả mô phỏng
Hiển thị video mô phỏng trực quan Animate
Hình 4.10 Xuất video mô phỏng
Trang 36Hình 4.11 Video mô phỏng
Hiển đồ thị Plot
Hình 4.12 Xuất đồ thị
4.3 Phân tích và đánh giá kết quả
Đồ thị vòng tua máy (rpm)
Trang 37Hình 4.13 Đồ thị vòng tua máy rpm
- Tốc độ hộp phân phối xe hai cầu lớn hơn xe một cầu, xe một cầu không có hộp phân phối nên tốc độ hộp phân phối bằng không
- Tốc độ của động cơ của hai xe gần như nhau vì hai sẽ được thiết lập cùng công suất cực đại 200Kw, 6-spd, 4.1 ratio
Đồ thị moment xoắn tại hai bánh (N-m)
- Cầu trước
Hình 4.14 Moment xoắn tại bánh xe cầu trước
Trang 38- Moment truyền tới cầu trước của xe 2 cầu gần bằng một nữa công suất của động
cơ (có hao phí công suất trên hệ thống truyền lực) vì có hộp phân phối phân chia công suất tới hai cầu xe Còn xe 1 cầu (R-WD) toàn bộ công suất sẽ thông qua hệ thống truyền lực (hộp số, trục cardan …) truyền hết vào cầu sau nên công suất cầu trước (cầu bị động) bằng không
- Cầu sau
Hình 4.15 Moment xoắn tại bánh xe cầu sau
- Ngược lại với ở cầu trước công suất của xe R-WD sẽ truyền hết công suất thông qua
hệ thống truyền lực tới cầu sau nên công suất cầu sau xe R-WD gần bằng công suấtđộng cơ (vì có hao phí công suất trên hệ thống truyền lực) Còn moment truyền tới cầusau của xe 2 cầu gần bằng một nữa công suất của động cơ (có hao phí công suất trên
hệ thống truyền lực) vì có hộp phân phối phân chia công suất tới hai cầu xe
Đồ thị trạng thái tay số