ứng dụng máy tính trong thiết kế và mô phỏng động học, động lực học trong kết cấu máy bào quang, chương 3 docx

5 557 3
ứng dụng máy tính trong thiết kế và mô phỏng động học, động lực học trong kết cấu máy bào quang, chương 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY BÀO THƯỜNG GẶP 3.1. Tổng quan. 3.2. Sơ đồ 1. T6 T8 T7 T13 T12 T5 T10 T11 T2 T4 T3 T1 T9 I II III VI ĐC F Hình 2: Sơ đồ động 1 của hộp tốc độ. sơ đồ này các bánh răng T1, T2, T3 ,T4 lần lượt ăn khớp với các bánh răng T5, T6, T7 ,T8 (tại một thời điểm chỉ có một trong 4 cặp bánh răng trên ăn khớp với nhau) tạo thành 4 tỷ số truyền. Bánh răng T9 luôn ăn khớp với bánh răng T10 tại mọi thời điểm. Bánh răng T10, T11 ăn khớp lần lượt với các bánh răng T13, T12(tại 1 thời điểm chí có 1 trong 2 cặp trên được ăn khớp với nhau ), tạo thành 2 tỷ số truyền. Do đó hộp tốc độ này có 8 cấp tốc độ T7 T8 T4 T3 T12 T11 T5 T6 T1 T2 T9 T10 I II III F ĐC Hình 3: Sơ đồ động 2 của hộp tốc độ Ở sơ đồ này thì cũng gần giống với sơ đồ 1, chỉ khác bánh răng T9, T10 ăn khớp lần lượt với các bánh răng T11, T12 (tại 1 thời điểm chỉ có 1 trong 2 cặp này ăn khớp với nhau ), tạo thành 2 tỷ số truyền. Do đó hộp tốc độ này cũng có 8 cấp tốc độ như hộp tốc độ 1 ở sơ đồ 1. 2.2 . Ưu nhược điểm của 2 sơ đồ : Sơ đồ này thường được dùng với hộp tốc độ có công bội 41,1   , do sơ đồ này có thêm trục trung gian ( trục III ). Trục này có tác dụng bảo đảm cho tỷ số truyền của các bánh răng ăn khớp trực tiếp với nhau nằm trong khoảng 2 4 1  u , nếu bỏ trục này thì ta có sơ đồ 2, khi đó tỷ số truyền của cặp T10, T12 có thể nằm ngoài giới hạn trên. Do đó sẽ không đảm bảo điều kiện làm việc của các bánh răng trong hộp tốc độ. Do đó sơ đồ 2 thường được dùng với các hộp tốc độ có công bội 41,1   . Ngoài ra ta còn có một số sơ đồ động khác như cơ cấu mean như hình dưới. Tuy nhiên cơ cấu này không phù hợp, do các khối bánh răng giống nhau. Như thế, để đảm bảo cho các bộ phận đủ bền ta phải tính toán bền cho khối bánh răng cuối cùng. Dẫn đến, các bánh răng trước đó dư bền hay nói cách khác là không tiết kiệm vật liệu và làm cho kích thước bộ truyền lớn, không kinh tế. Hình 4 Mặt khác các bánh răng chạy lồng không trên trục, dẫn dến mau mòn và khi làm việc gây tiếng ồn. Các bánh răng và các trục đòi hỏi chòu mài mòn tốt, do đó phải chế tạo và nhiệt luyện tốt. Do đó bộ truyền này chỉ thích hợp cho các cơ cấu chấp hành có vận tốc thấp, như hộp chạy dao, không phù hợp với các cơ cấu đòi hỏi vận tốc cao như hộp tốc độ. . CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY BÀO THƯỜNG GẶP 3. 1. Tổng quan. 3. 2. Sơ đồ 1. T6 T8 T7 T 13 T12 T5 T10 T11 T2 T4 T3 T1 T9 I II III VI ĐC F Hình 2: Sơ đồ động 1 của hộp. răng trong hộp tốc độ. Do đó sơ đồ 2 thường được dùng với các hộp tốc độ có công bội 41,1   . Ngoài ra ta còn có một số sơ đồ động khác như cơ cấu mean như hình dưới. Tuy nhiên cơ cấu này. dến mau mòn và khi làm việc gây tiếng ồn. Các bánh răng và các trục đòi hỏi chòu mài mòn tốt, do đó phải chế tạo và nhiệt luyện tốt. Do đó bộ truyền này chỉ thích hợp cho các cơ cấu chấp hành

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan