1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG (móng nông + cọc)

54 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Các thành phần tạo đất nền đượcchia làm 3 lớp đất cụ thể đơn nguyên địa chất công trình trên cơ sở đánh giá các số liệuđịa kỹ thuật hiện có và thành phần cỡ hạt, tính chất cơ lý và đặc đ

Trang 1

MỤC LỤC

THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 2

PHẦN I:THIẾT KẾ MÓNG BĂNG 8

I SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 8

II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG: 8

III CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG 9

IV XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG (bxl) 9

V XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT NỀN: 10

VI XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CỦA ĐÁY MÓNG: 11

VII KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI ĐÁY MÓNG: 12

VIII KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI ĐỈNH LỚP ĐẤT YẾU: 13

IX VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC M,Q: 16

PHẦN II: THẾT KẾ MÓNG CỌC 17

I XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG: 17

II XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI: 18

III XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC: 18

IV XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 19

V XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CỌC, BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG: 28

VI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC XUỐNG ĐỈNH CỌC: 29

VII KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG: 31

VIII KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI MẶT PHẲNG MŨI CỌC: 38

IX KIỂM TRA ĐỘ LÚN CỦA MÓNG: 42

X TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO ĐÀI CỌC: 44

XI KIỂM TRA CỌC KHI VẬN CHUYỂN VÀ LẮP DỰNG: 50

Trang 2

THỐNG KÊ XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Điều kiện địa chất công trình khu vực khảo sát được phân tích trình bày dựa trên cơ

sở thông tin về địa chất kỹ thuật thu thập được từ các hố khoan thăm dò, thí nghiệmxuyên tiêu chuẩn (SPT) và kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng

1 Thông tin chung:

Điều kiện địa chất công trình được mô tả chi tiết Các thành phần tạo đất nền đượcchia làm 3 lớp đất cụ thể (đơn nguyên địa chất công trình) trên cơ sở đánh giá các số liệuđịa kỹ thuật hiện có và thành phần cỡ hạt, tính chất cơ lý và đặc điểm địa chất công trình.Kết quả phân loại, mô tả và phân bố các lớp đất được thực hiện theo các tiêu chuẩnkết quả được thể hiện trong hình trụ hố khoan

2 Đánh giá về điều kiện địa chất công trình:

* Lớp 1:Lớp đất này phân bố ở độ sâu 0m (mặt lớp) đến độ sâu 3m (đáy lớp) Bề

Theo Bảng 2 - TCVN 9362:2012, đất thuộc loại cát mịn

- Xác định trạng thái đất: căn cứ kết quả xuyên tĩnh q c =6,5Mpa; 12MPa>q c >4 MPa (tra Bảng 5 - TCVN 9362:2012), đất thuộc loại chặt vừa.Tương ứng hệ số rỗng

e=0,6�0,75; nội suy q c tìm được e = 0,7031

Vậy lớp 1 thuộc loại cát mịn chặt vừa

Thô 2 - 1 2,5

To 1 – 0,5 19,5Vừa 0,5 – 0,25 30Nhỏ 0,25 – 0,1 32Mịn 0,1 – 0,05 7,5

Hạt bụi

0,05 – 0,001 4,50,001 – 0,002 2,5Hạt sét < 0,002 1,5

Sức kháng xuyên tĩnh qc (MPa) 6,5Kết quả xuyên tiêu chuẩn N60 17

Trang 3

3 w

Tra bảng 4 TCVN 9362:2012, G khoảng 0.8�1; vậy cát ở trạng thái no nước.

-Góc ma sát trong và lực dính sử dụng hệ số rỗng e=0,7031 với cát mịn tra bảngB1-TCVN 9362:2012, tìm được tc  29,876 ;0 ctc  0. Trong tính toán sử dụng

  � lấy trunh bình   2,25 có: E=2,25x6,5=14,625MPa.

Nếu E tính từ hệ số rỗng e; theo bảng B1- TCVN 9362:2012 sẽ có giá trị làE=22,69 MPa

So sánh E tính từ sức kháng xuyên tĩnh qc và theo hệ số rỗng e; lấy giá trịE=14,625 MPa để đảm bảo an toàn

* Lớp 2: bề dày lớp 2 là 4,5m.

-Chỉ tiêu cơ lý của lớp 2 như sau:

Trang 4

-Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:

P L

Mô đun biến dạng E; xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E= qc; với đất á sét dẻo

nhão qc=0,28MPa,   � 4,5 7,5, lấy trung bình   có:6

E= 0,28x6= 1,68 MPa

Độ ẩm tự nhiên W (%) 36,2Giới hạn nhão WL (%) 38,8Giới hạn dẻo WP (%) 25,9Dung trọng tự nhiên yw T/m3 1,76

Góc ma sát trong ^ (độ) 6050’

Lực dính c (kg/cm2) 0,08

Kết quả thí nghiệm nén ép e - pvới áp lực nén ép p (kPa)

Trang 5

50 100 150 200 0.84

0.86 0.88 0.9 0.92 0.94 0.96 0.98 1

Biểu đồ quan hệ e-p lớp đất 2

-Xác định hệ số nén trong khoảng áp lưc 50-100 kPa

Trang 6

-Xác định tên đất theo chỉ số dẻo:

P L

Theo Bảng 7 – TCVN 9362:2012, với IL= -0,02 < 1; đất ở trạng thái cứng

Vậy lớp 3 thuộc loại á sét cứng

Mô đun biến dạng E; xác định từ kết quả xuyên tĩnh: E= qc; với lớp á sét cứng;

khi qc=3,68 MPa > 2 Mpa thì  � , lấy trung bình 5 8   6,5 có:

E= 6,5x3,68= 23,92 MPa

Độ ẩm tự nhiên W (%) 27,8Giới hạn nhão WL (%) 45Giới hạn dẻo WP (%) 28,1Dung trọng tự nhiên yw T/m3 1,92

Trang 7

50 100 150 200 0.73

Biểu đồ quan hệ e-p lớp đất 3

-Xác định hệ số nén trong khoảng áp lưc 50-100 kPa

Trang 8

Sơ đồ trụ địa chất công trình

Nhận xét: qua các chỉ tiêu trên, ta nhận thấy lớp 2 thuộc lớp đất yếu, lớp 1 và lớp 3 là lớp

đất là lớp đất tốt Ta có thể lựa chọn lớp 3 để đặt mũi cọc

PHẦN I:THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

I.SƠ ĐỒ MÓNG BĂNG VÀ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

1 Sơ đồ tính toán

Trang 9

II XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN TÁC DỤNG XUỐNG MÓNG

Với ktc là hệ số vượt tải, có thể lấy trung bình cho các loại tải trọng do kết cấu là 1,15.Tổng hợp lực và momen tại trọng tâm đáy móng :

tt tc o tc

Q Q k

tt

tc o o tc

M M

Trang 10

 Chọn chiều sâu chôn móng (Df):

 Thông số đầu vào: lớp trên cùng là lớp đất có tính chất xây dựng tương đốitốt – dày 3m, và mực nước ngầm ở độ sâu 1,8m Bên dưới là lớp đất có tínhchất xây dựng yếu hơn dày 4,5m

 Nguyên tắc cơ sở :

 Móng nông: Df �3m

 Nên đặt vào trong nền đất tốt sâu tối thiểu là 0,2m Trong trường hợplớp đất bên dưới lớp đất đặt móng là lớp đất yếu thì nên chọn Df saocho ảnh hưởng của tải trọng công trình lên lớp đất yếu bên dưới lànhỏ nhất

 Ngoài ra, nên đặt trên mực nước ngầm tối thiểu 0,5m

Trang 11

V XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA ĐÁY MÓNG

Cường độ tính toán của đất nền xác định theo công thức:

+m m1, 2: hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của nhà

hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền đất lấy theo bảng 2.2 Giáo trình Nền vàMóng của PGS.TS Tô Văn Lận

ktc:hệ số tin cậy

góc ma sát trong  xác định theo bảng 2.1 Giáo trình Nền và Móng của PGS.TS TôVăn Lận

Trang 12

sâu đáy lớp móng(kN/m3);

+tb giữa bê tông và đất = 20kN m/ 3  2 /T m3

+cII :trị số tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy lớp móng

+ m1  1,2; m2  1,1 tra bảng 2.2 Giáo trình Nền và Móng của PGS.TS Tô Văn Lận.

+:ktc  1: Vì các chỉ tiêu cơ lý của đất được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp.

+Với  27,150 tra bảng 2.1 Giáo trình Nền và Móng của PGS.TS Tô Văn Lận

 Nội suy: A= 0,9205 B=4,692 D=7,1875

21,2 1,1

VI XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC SƠ BỘ CỦA ĐÁY MÓNG

-Diện tích sơ bộ đáy móng xác định theo công thức:

2

1,4 1304,35

12,305( )172,398 20 1,2

tc o

F B

Trang 13

VII KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI ĐÁY MÓNG

-Điều kiện kiểm tra:

P : áp lực tiêu chuẩn cực tiểu dưới đáy móng

Ptb tc: áp lực tiêu chuẩn trung bình dưới đáy móng

max min

61

434,09 11,3 1,2 447,65447,65

0, 2731640,35

2 min

2 min

Trang 14

2 2

max

2 min

Thỏa mãn điều kiện ổn định Chọn b l�3,5 4�m

VIII KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC TẠI ĐỈNH LỚP ĐẤT YẾU

Lớp đất 2 là lớp đất yếu hơn so với lớp 1 (thông qua các giá trị góc ma sát trong và

mô đun biến dạng E) ở độ sâu -3m, mực nước ngầm ở độ sâu -1,7m

Điều kiện kiểm tra:

d z m f

p   �h  �  kN m

-Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại mực nước ngầm:

2 , 1,7 , 1,2 m 1 1 23,16 19,3 0,5 32,81 /

d z m d z

p   p   �h   �  kN m

-Áp lực do trọng lượng bản thân của đất tại đỉnh lớp đất yếu:

2 , 3 , 1,7 m 1 2 32,81 9,57 1,3 45,251 /

d z m d z dn

p   p   �h   �  kN m

-Áp lực phụ thêm do tải trọng công trình tại đáy móng:

2 , 1,2 m 117,168 23,16 94,008 /

tc

o tb d z

ppp     kN m

Trang 15

Trong đó:

Trang 16

tc tc

tb m z

(0,117 9,286 8,027 1,457 3 15,094 8 3,802) 126,135(kN/ m ) 1

II

R  � � � �  � �  � 

So sánh: p d z, 3 mpz, 1,8zm 63,301kN m/ 2�R z 126,135kN m/ 2

Thoả mãn điều kiện áp lực tại đỉnh lớp đất yếu

IX VẼ BIỂU ĐỘ NỘI LỰC M, Q

Trang 17

Biểu đồ nội lực của moment

Biểu đồ nội lực của lực cắt Q

PHẦN II: THẾT KẾ MÓNG CỌC

I XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG XUỐNG MÓNG

Trang 18

1 Tải trọng tính toán:

0 0 0 0

1450(KN) 145T26( ) 2,6( )

Q 60( ) 6( )

555( m) 55,5(T.m)230( ) 23( )

tt o tt x tt y tt x tt y

0 0

0 0

145126,07( )1,15

2,6

1,156

5, 22( )1,15

55,5

48,26( )1,15

2320( )1,15

tt tc

o

tc tt

tc x

x

tc tt y tc

y

tc tt

tc x

x

tc tt oy tc

T k

Q

k M

k M

Với ktc là hệ số vượt tải; ktc= 1,15

Trang 19

+ Sơ bộ chọn độ sâu đặt đáy đài hf=1,5m, đặt ở giữa lớp 1

+ Giả thiết chiều rộng đài Bm  5 dcoc Chọn dcoc  0,3 m => Bm  5 0,3 1,5 �  m

+ Kiểm tra điều kiện cân bằng giữa áp lực đất bị động mặt bên đài và tổng tải trọngngang tính toán tác dụng tại đỉnh đài:

min

20,7 tan(45 )

2

tt x m

1 Chiều dài và tiết diện cọc

Cao trình đặt mũi cọc: căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện nền đất ở phầnthống kế xử lý số liệu địa chất công trình, lựa chọn lớp 3 để đặt mũi cọc và chôn sâu vàolớp đất 3 là 24m ( xem hình vẽ kèm theo)

Cao trình mũi cọc ở độ sâu -31,5m (không kể phần vát nhọn của mũi cọc)

Chiều dài tính toán của cọc: Ltt = (3-1,5) +4,5+24= 30m

Chiều dài thực tế phải gia công cọc bao gồm chiều dài tính toán, chiều dài đoạn ngàmcọc vào đài (Lng) và chiều dài đoạn mũi cọc (Lm):

L= Ltt + Lng + Lm = 30+(0,1+0,5)+0,3=30,9m

Chọn cọc tiết diện vuông, kích thước 30 30cm� Diện tích mặt cắt ngang của cọc

Ab=0,09m2 Chia làm 3 đoạn 10,5m+10,5m+9,9m cho đoạn mũi cọc

2 Lựa chọn sơ bộ về vật liệu

+Cốt thép dọc trong cọc chọn thép loại AII – RsRsc  280 MPa  280000 kN m / 2

+ Chọn4 16 - As=8,04cm2

+ Cốt đai và thép móc cẩu chọn loại AI 6

+ Sơ bộ chọn bê tông cọc cấp độ bền B20 - Rb  11,5 MPa  11500 kN m / 2;

Trang 20

+ Loại cọc: cọc vuông bê tông cốt thép, cọc đài thấp trên nền móng nông.

IV XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

1 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu

RV   � � ( R A Rb bscAs)

Trong đó :

+ R Rsc, :b cường độ tính toán của cốt thép và bê tông làm cọc

+Ab:diện tích tiết diện ngang của cọc

y

l r

Trang 21

Với  - độ mảnh của cọc

l y ( 0,3 )

r m r

+ lyvl; với l là chiều dài cọc; l=10,8 m, v=0,7 (đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi cọc treo

trong đất) hoặc tựa lên đá và đất cứng

Như vậy ly  0,7 10,8 7,56 �  m  l r y 7,560,3 25,2

thay số, ta có:   1,028 0,0000288 25,2  � 2 0,0016 25,2 0,969 � 

Sức chịu tải cho phép theo cường độ vật liệu trong trường hợp này:

40,969 (11500 0,09 280000 8,04 10 ) 1221,056kN

V

R  � �  � �  

Vậy sử dụng RV  1221,056kN 1221kN � để tính toán.

2 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:

a Sức chịu tải cực hạn của cọc:

Sức chịu tải trọng nén cực hạn Rc,u (kN), được xác định bằng công thức:

Trong đó:+c :Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất;c  1

+cq : Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, hạ cọc bằng phương

+Ab :Diện tích tiết diện ngang mũi cọc Ab  0,3 0,3 0,09 �  m2

+ u :Chu vi tiết diện ngang thân cọc u4d 4 0,3 1, 2�  m

Trang 22

+ fi :Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc, xác

định bằng cách chia các lớp đất thành các lớp phân tố có chiều dày 2m� lấy theo bảng3

( )

i

L m

Chiều sâulớp đất

Trang 23

cf L f i i kN m

Rc u,  1 (1,1 11052 0,09 1,2 1985,775) 3477,078(kN) � � �  � 

b Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:

Sức chịu tải cho phép tính theo công thức:

+ 0:Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi

sử dụng móng cọc, lấy bằng 1,15 trong móng nhiều cọc

+k  1,65: hệ số tin cậy theo đất lấy như sau: móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên

lớp đất biến dạng lớn; số lượng cọc trong móng có 1 đến 5 cọc

+n :Hệ số độ tin cậy về tầm quan trọng của công trình tương ứng với tầm quan

trọng của công trình cấp II, lấy bằng 1,15

 1

3477,078 1,15

2107,32 kN1,65 1,15

Trang 24

Trong đó:

+ Ab – diện tích tiết diện ngang mũi cọc; Ab = 0,3x0,3 = 0,09 m2

+ u – chu vi tiết diện ngang cọc; u = 0,3x4 = 1,2m

Cường độ sức kháng của đất rời dưới mũi cọc:

o Sức kháng trung bình trên thân cọc

Cường độ sức kháng trung bình trên thân cọc trong lớp đất thứ i trường hợptổng quát được xác định theo công thức:

'

i u i i v z i

f ck  

Trang 25

Trong đó:

Cu,i – cường độ sức kháng không thoát nước của lớp đất dính thứ i; ở đây, lấy

cu=c; trong đó c là lực dính của đất Hệ số lấy bằng 0,7 đối với cọc BTCT đúc sẵn.

k - hệ số áp lực ngang của đất lên cọc:

với đất rời: k i  1 sini

c,kPa

' ,

v z

kPa ki

fi,kPa

fili,kN/m

11

1,5

-28,9532,81 0,544 8,619 1,724

12

1,7

-32,8145,251 0,544 10,89

Trang 26

Sức chịu tải trên thân cọc: Q fuf l i i 1, 2 1402, 692� 1683, 230kN

Sức chịu tải cực hạn của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền là:

, 2010,793 1683, 230 3694, 023

b Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cường độ của đất nền

Sức chịu tải cho phép theo công thức:

u – chu vi tiết diện ngang của cọc; u= 4x0,3 = 1,2 mTính toán thành phần ma sát theo bảng theo bảng dưới đây Từ đó ta có sứcchịu tải cực hạn của cọc là:

b Sức chịu tải cho phép theo kết quả xuyên tĩnh

Xác định xác định sức chịu tải cho phép Rc,(kN) theo công thức:

Trang 27

3 ,

1,15

2966,03 988, 6771,15 3

  với công trình vĩnh cữu, dài hạn, các kết cấu quan trọng.

5 Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn

L

f  hệ số điều chỉnh theo độ mãnh d của cọc đóng; h

301000,3

h

; xác địnhtheo biểu đồ trên hình 3.23b(Giáo trình Nền và Móng – PGS.TS Tô Văn Lận) có0,786

L

Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i:

, s,

103

s i i

li,

c,kPa

' ,

28,9532,81 - - 56,67 11,334

Trang 28

32,8145,251 - - 56,67 73,671

3 Á sétcứng 31,57,5 24 25 32 309,3725 0,16481,3725 1 25,152 603,648

Tổng hợp sức chịu tải cực hạn của cọc như sau:

R c u, q A u b b �(f l c i c i, ,  f l s i s i, ,) 7500 0,09 1,2 716,949 1535,339 �  �  kN

b Sức chịu tải cho phép theo kết quả xuyên tiêu chuẩn

Xác định sức chịu tải cho phép Rc,(kN), theo công thức:

1,15

1535,339 511,7801,15 3

6 Tổng hợp và lựa chọn sức chịu tải thiết kế của cọc

Các loại sức chịu tải đã tính toán cho kết quả như sau:

- Sức chịu tải theo cường độ vật liệu: R V 1221kN

- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý: R c12107,32(kN)

- Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ: R c2 1511,879kN

- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tĩnh: R c3 988, 677kN

- Sức chịu tải theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: R c4 511,780kN

 chọn sức chịu tải thiết kế là giá trị nhỏ nhất

tt R ctk

�Diện tích sơ bộ đáy đài:

Trang 29

1450

2, 42632,099 1,1 20 1,5

ctk

N n

VI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC XUỐNG ĐỈNH CỌC

Điều kiện kiểm tra tổng quát như sau:

tt tt max c c

PPR

mintt 0

P �Trong đó:

Trang 30

Áp lực tác dụng xuống đầu cọc trờng hợp móng chịu tải lệch tâm theo 2 phương:

tt tt

Vậy số lượng cọc và khoảng cách cọc đã bố trí hợp là hợp lý

Kiểm tra sự làm việc của cọc trong nhóm theo biểu thức:

Trang 31

o Móng thoả mãn điều kiện làm việc trong nhóm.

VII KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG

1 Xác định nội lực do tải trọng ngang dọc theo thân cọc

Móng chịu tải trọng lệch taamm theo hai phương, tuy vậy chỉ cần kiểm tra theophương có lực cắt lớn hơn

tt oy

Trang 32

Chuyển vị ngang của cọc ở do lực đơn vị Ho=1 gây ra:

2,441 0,000257 /0,805 27000000 0,000675

o o

Trang 33

1,44 1,2 -0,287 -0,173 0,938 1,183 9,462

1,68 1,4 -0,455 -0,319 0,866 1,358 9,471,80 1,5 -0,559 -0,420 0,881 1,437 9,3261,92 1,6 -0,676 -0,543 0,739 1,507 9,1162,04 1,7 -0,808 -0,691 0,646 1,566 8,8172,16 1,8 -0,956 -0,867 0,530 1,612 8,4342,28 1,9 -1,116 -1,074 0,385 1,640 8,0862,40 2,0 -1,295 -1,314 0,207 1,646 7,5522,64 2,2 -1,693 -1,906 -0,271 1,575 6,4882,88 2,4 -2,141 -2,663 -0,941 1,352 5,3353,12 2,6 -2,621 -3,600 -1,877 0,917 4,1963,36 2,8 -3,103 -4,718 -3,408 0,197 3,0933,6 3,0 -3,541 -6,000 -4,688 -0,891 2,054,2 3,5 -3,919 -9,544 -10,34 -5,854 0,1584,8 4,0 -1,614 -11,73 -17,91 -15,07 -0,427

Trang 34

Biểu đồ moment dọc theo thân cọc:

Trang 35

1,80 1,5 -1,105 -1,116 -0,63 0,747 -1,4721,92 1,6 -1,248 -1,35 -0,815 0,652 -2,1302,04 1,7 -1,396 -1,13 -1,036 0,529 -10,5362,16 1,8 -1,547 -1,906 -1,299 0,374 -3,2202,28 1,9 -1,699 -2,227 -1,608 0,181 -3,6702,40 2,0 -1,848 -2,578 -1,966 -0,057 -4,0112,64 2,2 -2,215 -3,36 -2,849 -0,692 -6,6762,88 2,4 -2,339 -4,228 -3,973 -1,592 -4,6613,12 2,6 -2,437 -5,14 -5,355 -2,821 -4,6383,36 2,8 -2,346 -6,023 -6,99 -4,445 -4,3193,6 3,0 -1,969 -6,765 -8,84 -6,52 -3,8524,2 3,5 1,074 -6,789 -13,69 -13,83 -2,2124,8 4,0 9,244 -0,358 -15,61 -23,14 0,257Biểu đồ lực cắt dọc thân cọc:

Ngày đăng: 11/10/2018, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w