1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án nền móng móng cọc

22 878 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 285,3 KB

Nội dung

Chọn trọng lượng riêng trung bình của bêtông đài và đất trên đài là 22 kN/m2Chuyển các ngoại lực về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc trùng với trọng tâm đài :Tải trọng tác dụng lên từng

Trang 1

Df ≥ 0,7 hmin = 1.54 m Chọn Df = 2.5 m (đáy móng nằm trong lớp 2)

Trang 2

Chọn cọc BTCT có tiết diện cọc 50×50 cm 2.

Chiều dài L/d<60 , chọn L = 22 m

Thép trong cọc 8d20 có

Chọn chiều cao đài cọc: hd = 1m

- Với địa chất 3B, ta chọn đặt đài ngay tại HK2, mực nước ngầm là - 1 m

- Lớp 4 (dày 3.8m) được xem là lớp đất tương đối tốt

- Chọn phương án dùng 2 đoạn 11m Cọc cắm vào lớp đất 4 (sét lẫn bột)

- Đoạn đầu cọc ngàm vào đài : a1 = 0.5 m

- Độ sâu ngàm vào lớp đất 4 (tại độ sâu -22.6m ở HK2): (22+2.5)-0.5-22.6= 1.4 m

- Chiều dài làm việc thực: l = 22 - (0.5+1.4) = 20.1 m

5 Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu

Q a(vl) (tức thời) =

Trong đó: ,

Hệ số uốn dọc φ:

 Khi thi công ép cọc:

 Khi cọc chịu tải trọng công trình:

Trang 3

 Hệ số điều kiện làm việc : m = 1

hệ số an toàn của ma sát hông ()

hệ số an toàn của sức kháng mũi cọc ()

Thành phần chịu tải do ma sát xung quanh cọc:

Trong đó:

u: chu vi cọc

: thành phần ma sát đơn vị giữa cọc và lớp đất thứ i (kN/m2)

Trang 4

: ứng suất bản thân đất nền tại chính giữa lớp đất thứ i (kN/m2).

li: chiều dày lớp đất thứ i (m)

OCR: hệ số quá cố kết của đất nền, thông thường chọn OCR = 1

Lấy trọng lượng đất trên mực nước ngầm là 18.32 kN/m 2 (thuộc lớp 1)

Bảng tính toán thành phần chịu tải do ma sát xung quanh cọc.

2 17.5 3.1 2 4.5 7.3 4.68 89.154 57.69 357.6620.6

3a 20.6 2 2 28.5 2.8 9.75 210.6 379.96 1519.8222.6

4 22.6 1.4 2 13 14.9 8.98 209.234 757.19 2120.1324

Tổng thành phần chịu tải do ma sát xung quanh cọc Qs 3997.61

Thành phần sức chịu mũi của đất dưới mũi cọc Qp:

Với qp tính theo Vesic là:

Mũi cọc cắm vào lớp đất 4 có , tra bảng tìm được các thông số sau:

8 Tính sức chịu tải cọc theo kết quả SPT

- hệ số lấy bằng 30 cho cọc đóng

Trang 5

Nα = 9 (chỉ số SPT của đất dưới mũi cọc)

Lớp 2 từ 2.5m đến 20.6m: N=1

Lớp 3a từ 20.6m đến 22.6m: N=

Lớp 4 từ 22.6m đến 26.4m: N=

Sức chịu tải thiết kế:

Qtk = min(Qa vật liệu ; Qa cơ lý ; Qa cường độ ; QaSPT)

 Qtk = min(7896 ; 633 ; 2068 ; 682.33) = 633 kN

1 Tính toán số lượng cọc:

(β=1,2- 1,5)Chọn số cọc là 9 (cọc)

2 Bố trí cọc:

- Khoảng cách giữa các cọc theo phương x và y, chọn là 3d = 1.5 m = 1500 mm

- Khoảng cách từ mép cọc tới mép ngoài của đài chọn là (d/3-d/2) = 250 mm

- Đoạn thép cọc neo vào đài: 20 – 40 ϕ, chọn bằng 500 mm

- Đoạn cọc neo vào đài là : ln = d/3-d/2 , lấy bằng 0.2m = 200 mm

- Chọn sơ bộ tiết diện cột là 600 x 600 mm

- Chọn chiều cao đài hd = 1000 mm (a = 100 mm)

- Kích thước đài: 4 × 4 m

- Bố trí cọc dưới đài như hình vẽ, tâm cọc giữa trùng với trọng tâm nhóm cọc và tâm cột

Trang 6

100 150

n2 là số cọc trong một hàng

s là khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 cọc tính từ tâm, s = 3d

Ta có sức chịu tải của nhóm cọc :

Vậy nhóm cọc đủ khả năng chịu tải.

2 Kiểm tra tải trọng tác động lên các cọc:

Trang 7

Chọn trọng lượng riêng trung bình của bêtông đài và đất trên đài là 22 kN/m2Chuyển các ngoại lực về đáy đài tại trọng tâm nhóm cọc (trùng với trọng tâm đài) :

Tải trọng tác dụng lên từng cọc được tính và trình bày theo bảng sau:

3 Kiểm tra ổn định nền dưới đáy khối móng quy ước:

- Xác định kích thước khối móng quy ước:

Góc ma sát trung bình trong đoạn cọc:

Trang 8

Ta tính toán theo TTGH II.

Kích thước khối móng quy ước:

Momen chống uốn của khối móng quy ước :

Chiều cao khối móng quy ước :

Diện tích khối móng quy ước :

Khối lượng đất trong móng quy ước (tính từ đáy móng xuống):

Khối lượng đất bị cọc và đài chiếm chổ :

Khối lượng cọc và đài bê tông:

Khối lượng tổng trên móng quy ước :

- Kiểm tra:

Trang 9

= 8

Tải trọng quy về đáy khối móng quy ước:

Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:

Vậy khối móng quy ước thỏa điều kiện ổn định của đất nền.

4 Kiểm tra lún

Áp lực gây lún:

Df.γ*= = 145.1 KN/m2

Ta tiến hành chia lớp phân tố tính lún:

Điều kiện:

Tuy nhiên để tính lún chính xác hơn ta chia thành từng lớp 0.5m để tính lún

Ta lấy đường cong nén lún của mẫu 2-29 (độ sâu 29.5-30m) để tính lún lớp 4:

Trang 10

Z thực (m)

5 Kiểm tra thép trong cọc khi cẩu cọc, dựng cọc

Cọc bố trí 2 móc cẩu để vận chuyển cọc

Bố trí thêm móc cẩu thứ 3 (cọc dài hơn 8m) để cẩu dựng cọc

Trọng lượng bản thân cọc kể đến hệ số động khi cẩu lắp và dựng cọc:

Trang 11

5.935 28

b b o s

 Vậy thép đã chọn trong cột 3φ20 mỗi phía (As = 9.42cm2) là thỏa mãn

6 Kiểm tra chiều cao đài cọc

Ban đầu chọn chiều cao đài hd = 1000 mm với a = 200 mm => ho = 800 mm.Tháp xuyên thủng có kích thước như sau:

4000

600500

3800

Trang 12

Pcx > Pxt

Vậy đài móng không bị phá hoại xuyên thủng

7 Kiểm tra lực chống cắt của Bê tông không tính cốt đai

Trích mục 6.2.3.4 TCVN 5574-2012

- φb3 = 0,6 (Đối với bêtông nặng)

- φb4 = 1,5 (Đối với bêtông nặng)

- φb2 = 2 (Đối với bêtông nặng)

Xét hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên mặt móng c = 1 m

Vậy khả năng chống cắt của Bê tông thỏa yêu cầu.

Đặt cốt đai (đai xoắn):

- Φ10a50 mũi cọc và 2 đoạn đầu cọc (1.5m) (Đảm bảo mũi cọc không bị phá hủy ép)Hàm lượng là 0.628% > 0.6% (thỏa)

- Φ10a100 cho đoạn 1.5m kế tiếp Hàm lượng 0.314% > 0.2% (thỏa)

- Φ6a150 cho đoạn cọc còn lại Hàm lượng 0.21%

(μ = 0.628% )

1 Tính toán cốt thép trong đài

- Ngoại lực tác dụng lên đài là phản lực đầu cọc trong phạm vi của dầm consol

- Xét đến trọng lượng bản thân đài và đất nền trên đài

• Xét dọc theo phương X

M =

X Y

Trang 13

R R

R R

(Thỏa)

2 Kiểm tra cọc chuyển vị ngang

Chuyển vị ngang và góc xoay của đầu cọc thỏa mãn điều kiện sau

Trang 14

I – momen quán tính tiết diện ngang của cọc (m4)

I =

Mô đun đàn hồi bê tông B25: Eb = 30.106 kN/m2

bc – chiều rộng quy ước của cọc (m), được lấy như sau:

- Khi d 0.8 thì lấy bc = d + 1m

- Khi d < 0.8 thì lấy bc = 1.5d +0.5m = 1.5×0.5+0.5 = 1.25 m

y0, – chuyển vị ngang (m) và góc xoay của tiết diện ngang của cọc (radian) ở mặt đất với cọc đài cao

l0 lấy bằng cao trình lực ngang tác động, lấy bằng hd = l0 = 1m

H0 – giá trị tính toán của lực cắt (kN), lấy H0 = H

M0 – giá trị tính toán của lực cắt (kNm), lấy M0 = M + Hl0

Trang 15

3 3

2.79 10 0.2791.14 10

4.05 10 ( ) 0.405 11.35 10 0.08o 1o

Trang 16

Biểu đồ momen dọc theo thân cọc :

6.66 / 57.69 /

ξ lấy bằng 0.3 cho cọc đóng

Mv = 0 (moment do tải tạm thời)

Trang 17

Bảng tính M z

Mz(KNm)

Trang 19

-11.819 -10.55 -4.597.00 3.4 0.147 -7.118 12.787- -12.13 -3.897.21 3.5 1.074 -6.789 13.692- -13.83 -3.18

-14.496 -15.61 -2.487.62 3.7 3.563 -5.338 15.151- -17.47 -1.817.83 3.8 5.173 -4.111 15.601- -19.37 -1.20

Trang 20

7.83 3.8 -4.59 -3.742 0.857 5.029 -2.508.03 3.9 -5.21 -4.784 0.047 4.853 -2.398.24 4 -5.854 -5.941 -0.927 4.548 -2.318.44 4.1 -6.514 -7.216 -2.08 4.092 -2.188.65 4.2 -7.179 -8.607 -3.428 3.461 -2.01

Trang 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2013.

2 Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2012.

3 Châu Ngọc Ẩn, Hướng dẫn đồ án môn học Nền và Móng, Nhà xuất bản Xây Dựng Hà Nội, 2012.

4 Võ Bá Tầm, Kết cấu Bê tông Cốt thép (Cấu kiện cơ bản), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2012.

5 TCXDVN 45-78, Tiêu chuẩn thiết kế Nền, Nhà, và công trình, 1978.

6 TCXDVN 356-2005, Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép, 2005.

7 TCXDVN 205-1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, 1998.

8 TCXDVN 5574-2012, Kết cấu Bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn và thiết kế, 2012.

Trang 22

Mục Lục

Ngày đăng: 12/04/2017, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w