Như vậy căn cứ vào dạng xung từ mạch điều khiển đưa vào đầu vào củacác mạch cầu dòng qua các cuộn dây sẽ thay đổi phù hợp với các chế độ chođộng cơ bước b Mạch động lực động cơ bước lưỡn
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KÝ THUẬT CÔNG NGHIỆP
NGUYỄN THỊ MINH
NGHIÊN CỨU VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ BƯỚC SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MỜ
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số:
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KHOA CHUYÊN MÔN
TRƯỞNG KHOA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS CAO XUÂN TUYỂN
PHÒNG ĐÀO TẠO
THÁI NGUYÊN 2018
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Minh học viên lớp cao học khóa 18 chuyên ngành Kỹ
thuật
điều khiển và tự động hóa Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.
Xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển vị trí động cơ bước sử dụng phương pháp điều khiển mờ” dưới sự hướng
dẫn của TS Cao Xuân Tuyển là công trình nghiên cứu riêng của tôi Tất cả các tài
liệu tham khảo đều được ghi trong danh mục tham khảo, không sử dụng tài lệu nào khác mà không được ghi trong danh mục.
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung trong luân văn đúng như trong đ ề cương và yêu cầu của giáo viên hướng dẫn Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương được sự giúp đỡ, hướng dẫn
tận tình của thầy TS Cao Xuân Tuyển, luận văn với đề tài “Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển vị trí động cơ bước sử dụng phương pháp điều khiển mờ” đã được hoàn thành.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Thầy giáo hướng dẫn TS Cao Xuân Tuyển đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tác
giả hoàn thành luận văn này.
Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo trong khoa Điện - Trường đại học
Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Toàn thể các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình đã quan tâm động viên, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập.
Tác giả
Nguyễn Thị Minh
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC HÌNH VẼ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỘNG CƠ BƯỚC 2
1.1 Các loại độngcơ bước và nguyên lý cấu tạo 2
1.1.1 Giới Thiệu 2
1.1.2 Các loại đông cơ bước 3
1.1.3 Động cơ bước dùng nam châm vĩnh cửu 4
1.1.4 Động cơ bước từ kháng (Variable Reluctance) 5
1.1.5 Động cơ bước lai (Hybrid) 6
1.2 Ứng dụng của động cơ bước 7
1.3 Nguyên lí mạch động lực và điều khiển động cơ bước 7
1.3.1 Nguyên lí mạch động lực và điều khiển động cơ bước lưỡng cực 7
1.3.2 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực và các nguyên lí điều khiển động cơ bước đơn cực 14
1.3.3 Nguyên tắc điều chỉnh tốc độ vị trí và đảo chiều động cơ bước 24
1.3.4.Kết luận ……… …… 28
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ BƯỚC30 2.1 Mô hình toán học động cơ bước 30
2.2 Bộ điều khiển vị trí hệ hở 33
2.3.Tổng quan về phàn cứng của vi xử lý TMS 320 F2812 34
2.3.1 Giới thiệu chung về vi xử lý TMS 320 F2812 34
Trang 52.3.2 Phần cứng của vi xử lý F2812 37
2.3.3 Sơ đồ chức năng của vi xử lý TMS320F2812 38
2.4 Động cơ bước đơn cực (unipolar) 48
2.5 Mạch động lực điều khiển động cơ bước 48
2.5.1 động cơ bước đơn cực 48
2.5.2 Sơ đồ kết nối TMS320 vào động cơ bước 52
2.6 Thiết kế phần mềm cho động cơ bước dùng vi xử lý TMS320F2812 53
2.6.1 Mã ccs (ex 24 ) của chế độ bước đủ 2 pha on 53
2.6.2 Mã ccs của chết độ bước đủ 1 pha on 55
2.6.3 Mã ccs của chét độ nửa bước 56
2.6.4 Chế độ vi bước 58
2.7 Thao tác với chương trình dịch Ccstudio 60
2.7.1 Màn hình khởi động chương trình 60
2.7.2 Kết nối phần mềm điều khiển với DSP TMS320F2812 60
2.7.3 Mở Project 61
2.7.4 Dịch chương trình 62
2.7.5 Nạp mã chương trình vào bộ nhớ 63
2.7.6 Ra lệnh chạy hệ thống điều khiển động cơ bước 64
2.8 Bộ điều khiển vị trí hệ kín PID cho PMSM 65
2.8.1 Sơ đồ mạch phần cứng 65
2.8.2 Phần mềm điều khiển hệ thống 66
2.9 Thiết kế bộ điều khiển hệ kín gồm bộ điều khiển dòng điện phi tuyến Backstepping và bộ điều khiển vị trí PID mờ cho động cơ PMSM 72
2.9.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển hệ kín, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ khối mạch phần cứng cho hệ thống điều khiển PMSM 72
2.9.2 Thiết kế bộ điều chỉnh dòng Backstepping 74
2.9.3 Thiết kế bộ điều khiển PID mờ cho mạch vòng điều chỉnh vị trí 84
Trang 62.9.4 Kết luận ……… …… 86
CHƯƠNG III : MÔ PHỎNG, THÍ NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 87
3.1 Kết quả mô phỏng trong MATLAB 87
3.1.1 Sơ đồ mô phỏng hệ thống kín 87
3.2 Kết quả thí nghiệm 90
3.2.1 Mô hình thí nghiệm 90
3.2.2 Kết quả thí nghiệm 91
3.3 Kết luận 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.7 Mạch động lực động cơ bước lưỡng cực với 3 nhánh
nửacầu
8
Hình 1.19 Giản đồ của động cơ bước đơn cực ở chế độ bước đủ 1
pha
17Hình 1.20 Chế độ hoạt động bước đủ 1 pha ở động cơ bước đơn
Trang 8viii viiiv
Hình 1.23 Giản đồ xung cấp điện cho mỗi cuộn dây ở chế độ nửa
bước
21
Trang 9Hình 2.23 Sơ đồ khối mạch phần cứng hệ thống điều khiển vị
tríPMSM
73
Hình 2.25 Dạng các hàm liên thuộc và giá trị các biến ngôn ngữ vào/
ra
84
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Controller : Bộ điều khiển
VR : Động cơ bước từ kháng (Variable Reluctance)
Hybrid : Động cơ bước lai
Bipola : Động cơ bước lưỡng cực
Uniporla : Động cơ bước đơn cực
PMSM : Động cơ bước nam châm vĩnh cửu
PID : Proportional Integral Derivative (bộ điều khiển tỉ lệ, tích
phân, đạo hàm)
Trang 11Với những điều kiện cụ thể của từng ứng dụng như vậy thì điều khiểntốc độ động cơ bước là một yêu cầu cần thiết của máy sản xuất.
Từ những yêu cầu trên, đề tài luận văn của tôi sẽ nghiên cứu hệ điềukhiển vị trí của động cơ bước, đồng thời nâng cao chất lượng của hệđiều khiển Với cách đặt vấn đề như vậy nên đề tài luận văn được chọn là:
”Nghiên cứu và nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển vị trí động cơ bước sử dụng phương pháp điều khiển mờ”
Nội dung luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, các phương pháp điều khiển vàứng dụng của động cơ bước
Chương 2: Thiết kế bộ điều khiển vị trí động cơ bước
Chương 3: Mô phỏng, thí nghiệm và kết luận
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Minh
Trang 12Động cơ bước làm việc là nhờ các bộ chuyển mạch điện đưa các tínhiệu điều khiển vào stator theo một thứ tự và một tần số nhất định Tổng sốgóc quay của rotor tương ứng với số lần chuyển mạch, cũng như chiều quay
và tốc độ quay của rotor phụ thuộc vào thứ tự chuyển đổi và tần số chuyểnđổi Khi một xung điện áp đặt vào stator của động cơ bước thì rotor động cơ
sẽ quay một góc nhất định, góc ấy là một bước quay của động cơ Khi cácxung điện áp đặt vào các cuận dây stator thay đổi liên tục thì rotor sẽ quayliên tục (nhưng chuyển động ấy vẫn là theo các bước rời rạc)
Trong khi động cơ một chiều không chổi than có rotor thường là namchâm vĩnh cửu (số đối cực 2p=2) và cần có một cảm biến vị trí rotor (để thựchiện chức năng tạo ra các tín hiệu điều khiển nhằm xác định thời điểm và thứ
tự đổi chiều) thì động cơ bước rotor dạng cực lồi gồm nhiều răng cách đềucấu thành các cặp năm châm N-S xen kẽ nhau để tạo thành các cặp cực lớnhơn và không cần có bộ cảm biến vị trí rotor Có thể điều khiển dòng 1 chiềuvào cuộn dây stator để có từ trường quay liên tục nên động cơ 1 chiều khôngchổi than quay liên tục Đối với động cơ bước vì từ trường quay không liêntục do các xung điện cấp vào các cuộn dây stator rời rạc nên rotor quay theocác bước
Trang 13Theo một phương diện khác, có thể coi động cơ bước là thiết bị số mà
ở đó các thông tin số hóa đã thiết lập sẽ được chuyển thành các bước quay củađộng cơ Động cơ bước sẽ thực hiên các lệnh đã số hóa từ máy tính
Một hệ thống động cơ bước thường có sơ đồ khối như sau:
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ bước
Bộ điều khiển (Controller) sẽ tạo ra xung, mạch điều khiển động cơbước (Driver) nhận các xung tạo ra các xung với công xuất cần thiết cấp chocác cuộn dây của động cơ Động cơ là khâu cuối cùng biến đổi các xung điệntạo ra mô men quay Sau đây sẽ có cái nhìn tổng quan về động cơ bước
1.1.2 Các loại đông cơ bước
Động cơ bước là một loại động cơ có cấu tạo và ứng dụng khác biệt với
đa số các động cơ điện thông thường Chúng thực chất là một động cơ đồng
bộ dùng để biến đổi các tín hiệu điều khiển dưới dạng xung điện rời rạc kếtiếp nhau thành chuyển động quay với góc quay tỉ lệ với số xung đư vàu cáccuộn dây stator
Về cấu tạo động cơ bước được coi là tổng hợp của 2 loại động cơ:Động cơ một chiều không chổi than và động cơ đồng bộ công suất nhỏ, tốc độ
Trang 14quay của rotor động cơ bước phụ thuộc vào tần số của xung cấp cho các cuộndây stator, chiều quay phụ thuộc vào thứ tự các cuộn dây được cấp xung
Động cơ bước gồm có ba loại chính:
- Động cơ bước dùng nam châm vĩnh cửu
- Động cơ bước từ kháng
- Động cơ bước lai
1.1.3 Động cơ bước dùng nam châm vĩnh cửu
Động cơ bước hoạt động trên cơ sở tương tác giữa các nam châm vĩnhcửu ở phía rotor và từ trường của các cuộn dây stator Hình vẽ sau cho thấymột sơ đồ điển hình động cơ bước nam châm vĩnh cửu Rotor là các namchâm vĩnh cửu còn stato là các cuộn dây Rotor sẽ chuyển động khi cuộn dâystator nhận được xung điện khi nó sinh ra từ trường để tương tác với từtrường của rotor làm rotor quay
*Stator
Hình 1.2 Động cơ bước dùng nam châm vĩnh cửu
Hai bộ phận chính của stator là lõi thép (mạch từ) và dây quấn
- Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dập theo khuôn rồighép lại với nhau thành hình trụ rỗng, mặt trong của lá thép có phay rãnh
để đặt dây quấn
- Trong rãnh đặt dây quấn có thể là dây quấn 2 pha, ba pha, 4 pha hoặc
Trang 155 pha Dây quấn của động cơ thường là dây đồng, có tiết diện hình tròn hoặcchữ nhật Dây quấn được chia thành nhiều pha, mỗi pha có một tổ bối dây,mỗi tổ bối dây có W số vòng dây và được lồng vào cực từ của stator.
Phía ngoài stator có vỏ bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm, hai đầustator có hai nắp làm bằng cùng vật liệu với vỏ và bắt chặt vào vỏ Trên nắpmáy có lắp ổ trục để đỡ trục quay của rotor
*Rotor
Rotor của động cơ bước nam châm vĩnh cửu có cấu tạo thường không
có răng cực từ, được từ hoá vĩnh cửu vuông góc với trục (ngang trục) vàđược lồng vào phía trong của Stator Rotor thường là 2 hoặc 6 cực từ có cựctính xen kẽ nhau xen kẽ nhau
o o o o oCác góc bước thường là 1,8 ; 7,5 ; 30 ; 45 ; và 90 Các động cơbước nam châm vĩnh cửu đòi hỏi công suất vận hành nhỏ hơn các loại khác.Chúng cũng có đặc tính chống rung tốt hơn Hạn chế của loại động cơ này là
có mô-men xoắn tương đối thấp được sử dụng khi yêu cầu tốc độ thấp
1.1.4 Động cơ bước từ kháng (Variable Reluctance)
Động cơ bước từ kháng (VR) về cơ bản khác với động cơ bước namchâm vĩnh cửu (PM) ở chỗ, rotor của nó không dùng nam châm vĩnh cửu,
có cấu tạo như rotor động cơ đồng bộ, nhưng không có dây quấn kích thích
và do đó không có mô-men để giữ rotor khi dừng Startor có cấu tạo tương tựnhư động cơ bước nam châm vĩnh cửu Rotor được chế tạo từ các vật liệu sắt
từ mềm có các răng và rãnh Khi cuộn dây stator được cung cấp điện cácrăng của rotor xếp thẳng hàng với các cực của stator, khi stator không đượccấp năng lượng không có từ trường trong khe hở không khí giữa stator vàrotor vì vậy không có mô men tương tác giữa stator và rotor , mỗi khi statorđược cấp năng lượng thì rotor sẽ chuyển đến vị trí mới
Trang 16Hình 1.3 Mặt cắt ngang của động cơ bước từ kháng
Ở động cơ được thể hiện trong hình trên, rotor có bốn răng chúng cáchnhau 90 độ và startor có 6 cực Vì vậy, khi các cuộn dây được cung xungthì mỗi bước động cơ sẽ quay một góc 30 độ
1.1.5 Động cơ bước lai (Hybrid)
Động cơ bước lai được thực hiện bằng cách kết hợp giữa động cơbước nam châm vĩnh cửu và động cơ bước từ kháng Mô-men chủ yếu đượctạo ra trong động cơ lai là do tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnhcửu và từ trường sinh ra bởi các cuộn dây stator
Hình 1.4 Sơ đồ mặt cắt ngang của động cơ bước lai
Cấu trúc stator tương tự như động cơ bước nam châm vĩnh cửu, vàrotor là hình trụ và từ hóa như động cơ bước nam châm vĩnh cửu (PM) vớirăng rãnh giống như một động cơ bước từ kháng(VR) Điều này dẫn đến mômen của động cơ bước lai lớn hơn mô men của hai loại động cơ trên
Động cơ bước nam châm vĩnh cửu và động cơ bước lai được dùng phổbiến hơn so với động cơ bước từ kháng
Trong phạm vi đồ án này chỉ tập chung vào nghiên cứu điều khiển động
cơ bước Nam Châm Vĩnh Cửu bao gồm động cơ đơn cực và lưỡng cực
Trang 171.2 Ứng dụng của động cơ bước
Động cơ bước được ứng dụng nhiều trong ngành tự động hóa chúngđược ứng dụng trong các thiết bị cần điều khiển chính xác Ví dụ: Điều khiểnrobot, điều khiển tiêu cự trong các hệ quang học, điều khiển định vị trong các
hệ quan trắc, điểu khiển bắt, bám mục tiêu trong các khí tài quan sát, điềukhiển lập trình trong các thiết bị gia công cắt gọt, điều khiển các cơ cấu láiphương và chiều trong máy bay.Trong công nghệ máy tính, động cơ bướcđược sử dụng cho các loại ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, máy in
1.3 Nguyên lí mạch động lực và điều khiển động cơ bước
1.3.1 Nguyên lí mạch động lực và điều khiển động cơ bước lưỡng cực
Hình 1.5 Cấu tạo dây quấn động cơ bước bipola
Trong hình vẽ trên chúng thấy rằng các đầu 1-2, và 3-4 được nối vàohai cặp cầu khác nhau còn các đầu A nối với C, B nối với D được nối tại phíatrong của động cơ
1.3.1.1 Sơ đồ mạnh động lực động cơ bước lưỡng cực (Bipola).
a) Sơ đồ sử dụng 2 mạch cầu.
Hình 1.6 Sơ đồ mạch cầu dùng transistor bipolar
Trang 18Các transistor từ Q1- Q4 tạo thành cặp cầu thứ nhất tạo dòng điện chạyqua cuộn dây 1 Khi có tín hiệu điều khiển từ A1 và C1, Q1và Q4 dẫn dòngchạy từ nguồn qua Q1 qua cuộn dây rồi qua Q4 về mát Khi có tín hiệu điềukhiển từ B1 và D1, Q2 và Q3 dẫn dòng chạy từ nguồn qua Q3 qua cuộn dâyrồi qua Q2 về đất trong rường hợp này dòng chạy theo hướng ngược lại.
Các transistor từ Q5- Q8 tạo thành cặp cầu thứ nhất tạo dòng điện chạyqua cuộn dây của động cơ Khi có tín hiệu điều khiển từ A2 và C2 thì Q5 vàQ8 dẫn dòng chạy từ nguồn qua Q5 qua cuộn dây rồi qua Q8 về đất Khi có tínhiệu điều khiển từ B2 và D2, Q6 và Q7 dẫn dòng chạy từ nguồn qua Q7 quacuộn dây rồi qua Q6 về đất trong rường hợp này dòng chạy theo hướng ngượclại Như vậy căn cứ vào dạng xung từ mạch điều khiển đưa vào đầu vào củacác mạch cầu dòng qua các cuộn dây sẽ thay đổi phù hợp với các chế độ chođộng cơ bước
b) Mạch động lực động cơ bước lưỡng cực với 3 nhánh nửa cầu
Hình 1.7 Mạch động lực động cơ bước lưỡng cực với 3 nhánh nửa cầu
Khi T1 và T4 được cấp xung, cuộn dây pha 1 được cấp xung dương và
có dòng chay qua theo chiều thuận, từ dương nguồn +V qua T1, qua cuộn dâypha 1qua T4 về mát
Trang 19Ngược lại,khi T3 và T2 được cấp xung cuộn dây pha 1 được cấp xung
âm và có dòng chay qua theo chiều ngược, từ dương nguồn +V qua T3, quacuộn dây pha 1 qua T2 về mát
Khi T3 và T6 được cấp xung cuộn dây pha 1 được cấp xung âm và códòng chay qua theo chiều ngược, từ dương nguồn +V qua T3, qua cuộn dâypha 2 qua T6 về mát
Ngược lại, khi T5 và T4 được cấp xung cuộn dây pha 2 được cấp xungdương và có dòng chay qua theo chiều ngược, từ dương nguồn +V qua T5,qua cuộn dây pha 2 qua T4 về mát
1.3.1.2 Nguyên lý điều khiển động cơ bước lưỡng cực (bipola)
a) Chế độ điều khiển bước đủ 1 pha được cấp xung
Hình 1.8 Sơ đồ mô tả chế độ bước đủ một pha được cấp xung
Nhìn trên hình vẽ chúng ta nhận thấy rằng khi pha A được cung cấp
nam của rotor đối diện với vị trí của cuộn D Tiếp theo khi pha B được cung
cực nam của rotor đối diện với vị trí của cuộn dây C Như vậy qua một vòngbốn bước vị trí của rotor quay lại vị trí ban đầu ( cách dịch chuyển như vậyngười ta gọi là một pha ON)
Giản đồ xung để điều khiển các cuộn dây như sau:
Trang 20Hình 1.9 Dạng xung trong dây quấn
Sơ đồ mô tả dòng diện chạy trong cuộn dây :
Hình 1.10 Chiều dòng điện chạy trong cuộn dây
b) Chế độ bước đủ khi cả 2 pha được cấp xung
Nguyên lý: tại bước 1 khi cả hai pha A và B được cấp xung rotor sẽ
Tiếp theo cả hai pha được cấp xung, nhưng pha B đảo cực tính điện áp, rotor
và B Tuần tự như vậy qua bốn bước rotor quay lại về vị trí ban đầu ( cáchdịch chuyển như vậy người ta gọi là hai pha ON)
Trang 21Hình 1.11 Chế độ bước đủ khi cả 2 pha được cấp xung
Giản đồ xung trong chế độ 2 pha on
Hình 1.12 Dạng xung của chế độ 2 pha on
c) Chế động hoạt động nửa bước.
Trang 22N S N S
S N S N
N S N S
N ROTOR S
S N
STEP 1 STEP 2 STEP 3
Hình 1.13 chế độ hoạt động nửa bước
Bước 1 ( step 1): Cả 2 pha được cấp điện với cực tinh như hình ở bước
1 roto đang từ vị trí thẳng với 2 cực của pha A được quay đi 1 góc 45 độ theochiều thuận kim đồng hồ
Bước 2 ( step 2): Pha B được cấp điện với cực tính được giữ nguyênnhư bước 1 còn pha A thì không được cấp điện roto quay đi 1 góc 45 độ ở vịtrí thẳng với 2 cực của cuộn pha B
Bước 3 ( step 3): Pha B được cấp điện với cực tính giữ nguyên nhưbước 2 pha A đước cấp điện với cực tính ngược lại với bước 1.Roto đượcquay thêm 1 góc 45 độ nữa
Bước 4 ( step 4): Ngừng cấp điện pha B pha A được cấp điện với cựctính được giữ nguyên như bước 3 roto quay thêm góc 45 độ nữa
Trang 23Bước 5 ( step 5): Cả 2 pha đều cấp điện trong đó pha A có cực tínhđược giữ nguyên như bước 4 pha B được cấp xung có cực tính ngược với cựctính ở bước 3 roto lại được quay thêm góc 45 độ nữa.
Bước 6 ( step 6): Pha B được cấp điện với cực tính được giữ nguyênnhư bước 5 pha A ngừng cấp điện roto quay thêm 45 độ nữa
Bước 7 ( step 7): Cả 2 pha được cấp điện trong đó pha B giữ nguyêncực tính như bước 6 pha A được cấp xung áp với cực tính ngược với bước 5.Roto quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 8 ( step 8): Pha B ngừng cấp điện pha A được cấp điện với cựctính giữ nguyên như bước 7 roto lại quay thêm 1 góc 45 độ nữa
Như vậy sau 8 bước thì roto đã quay được 1 vòng và trở về vị trí bạnđầu của nó
Chế độ hoạt động nửa bước : Ở chế độ này động cơ có thể di chuyển ở cácgóc có độ phân giản gấp 2 lần ở 2 chế độ điều khiển bước đủ 1 pha và 2 pha
Dấu “+” và dấu “-” được để đại diện cho các cực của nguồn áp được ápvào động cơ
Giản đồ xung điện áp cấp cho các cuộn dây:
Hình 1.14 Giản đồ xung cấp cho các cuộn dây
Trang 24d) Chế độ điều khiển vi bước
Bước đủ và bước nửa bước trong hoạt động di chuyển động cơ bước có
xu hướng hơi giật, số bước di chuyển cũng có giới hạn bởi số lượng cực màcác roto có thể có Để khac phục điều này tức để roto chuyển động liên tục vàkhông bị giật, người ta sử dụng chế độ vi bước, ở đó bộ điều khiển sẽ cấp cácsong dòng điện và điện áp hình Sin cho cuộn dây
Hình 1.15 Pha của dòng điện ở chế độ vi bước.
Hai sóng điện hình Sin trong hai pha lệch nhau một góc 90 độ điện,tương tự dòng điện xoay chiều hai pha chạy trong dây quấn hai pha máy điệnxoay chiều Từ trường được tạo ra là từ trường quay hai pha
1.3.2 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực và các nguyên lí điều khiển động cơ bước đơn cực.
1.3.2.1 Sơ đồ mạch động lực động cơ bước đơn cực ( uniporla)
A B
C D
Hình 1.16 Mạch động lực động cơ bước đơn cực
Trang 25Dộng cơ bước đơn cực thường có 5 đầu ra :
B
C D
Hình 1.17 Cấu tạo các cuộn dây động cơ bước unipolar
Nguyên lý hoạt động của sơ đồ:
Để thuyết minh nguyên lý hoạt động của sơ đồ, ta lấy ví dụ động cơđơn cực có bốn cuộn dây A,B,C,D ở phia stator và rotor có hai cực, điềukhiển theo chế độ bước đủ với một pha được cấp xung tại một thời điểm
Khi bộ vi điều khiển hoặc vi xử lý đưa xung vào Q1, không đưa xungvào Q2, Q3 và Q4, Q1 thông và cho dòng điện chạy qua cuộn dây A , rotorquay đi một góc 90 độ
Tiếp tục, khi bộ vi điều khiển hoặc vi xử lý đưa xung vào Q2, khôngđưa xung vào Q1, Q3 và Q4, Q2 thông và cho dòng điện chạy qua cuộn dây B, rotor quay đi một góc 90 độ tiếp theo
Tiếp tục, khi bộ vi điều khiển hoặc vi xử lý đưa xung vào Q3, khôngđưa xung vào Q1, Q2 và Q4, Q3 thông và cho dòng điện chạy qua cuộn dây C, rotor quay đi một góc 90 độ tiếp theo
Tiếp tục, khi bộ vi điều khiển hoặc vi xử lý đưa xung vào Q4, khôngđưa xung vào Q1, Q2 và Q3, Q4 thông và cho dòng điện chạy qua cuộn dây D, rotor quay đi một góc 90 độ tiếp theo
Trang 26Sau 4 bước, rotor của động cơ quay được một vòng và trở về vị trí ban
Cứ tiếp tục như vậy, rotor động cơ lại tiếp tục quay cho tới khi ngừngcung cấp xung cho các cuộn dây
1.3.2.2 Nguyên lí điều khiển động cơ bước đơn cực unipolar
a) Chế độ điều khiển bước đủ 1 pha được cấp xung tại 1 thời điềm.
Hình 1.18 Sơ đồ nguyên lí nối dây
Trang 27* Giản đồ xung điện áp
Hình 1.19 Giản đồ của động cơ bước đơn cực ở chế độ bước đủ 1 pha
Chế độ bước đủ 1 pha : trong chế độ này chỉ có 1 cuộn dây được cấpxung điều khiển ở chế độ này góc bước tương tự như ở chế độ đủ bước tuynhiên momen xoắn ít hơn đáng kể
Trang 28Hình 1.20 Chế độ hoạt động bước đủ 1 pha ở động cơ bước đơn cực
Bước 1 ( step 1): Ở chế độ này chỉ có 1 pha A duy nhất được cấp điệnvới cực tính như hình vẽ ở bước 1, roto quay 1 góc 90 độ và ở vị trí thẳngđứng
Bước 2 ( step 2): Ở bước 2 dừng điện áp cấp cho pha A và cấp điệncho pha B, với cực tính như hình vẽ ở bước 2, roto tiếp tục quay 1 góc 90 độ
Bước 3 ( step 3): Bước 3 sẽ dừng cấp điện áp trên pha B thay vào đó sẽcấp điện cho pha C, roto lại trở về vị trí thẳng đứng Tiếp tục quay roto vớigóc 90 độ
Bước 4 (step 4): Ở đây điện ap dừng cấp cho pha C và điện áp chỉ cấpcho pha D , với cực tính như hình trên ở bước 4, roto tiếp tục quay 1 góc 90 độ
Sau bước 4 roto đã quay được 1 vòng và trở lại vị trí ban đầu của nó
Trang 29* Giản đồ xung điện áp cấp điện cho các cuộn dây
Hình 1.21 Giản đồ xung cấp điện cho mỗi cuộn dây ở chế độ bước đủ 2 pha
Chế độ bước đủ 2 pha 1 lúc : Trong chế độ này chỉ có 2 cuộn dây đượccấp xung điều khiển đồng thời và theo thứ tự liên tiếp trong khi duy trì dòngthay đổi Về cơ bản mỗi đầu vào từ trình điều khiển tương đương với 1 bước
Trang 30Hình 1.22 chế độ bước đủ 2 pha cùng 1 lúc ở động cơ bước đơn cực.
Bước 1 ( step 1): Ở bước này chỉ có 2 cuộn dây A và B được cấp điệnvới cực tính như hình vẽ ở bước 1 , roto quay 1 góc 90 độ
Bước 2 ( step 2): Ở bước này điện áp ngừng cấp cho cuộn dây A nhưngvẫn duy trì điện áp ở cuộn dây B và lại tiếp tục cấp điện áp cho cuộn dây C,roto lại tiếp tục quay 1 góc 90 độ
Bước 3 ( step 3): Bước này lại ngừng cấp xung cho cuộn dây B và vẫnduy trì cấp điện cho cuộn dây C, đồng thời lại cấp điện cho cuộn dây D, rotolại quay 1 góc 90 độ
Bước 4 ( step 4): Ở bước 4 ngừng cấp điện áp cho cuộn dây C duy trìđiện áp cấp cho cuộn dây D và lại cấp điện áp cho cuộn dây A, roto lại quay
1 góc 90 độ
Trang 31Sau 4 bước roto quay đủ 1 vòng và trở lại vị trí bạn đầu.
Trang 32Hình 1.23 Giản đồ xung cấp điện cho mỗi cuộn dây ở chế độ nửa
bước.
Hình 1.24 Chế độ hoạt động nửa bước của động cơ bước đơn cực.
Bước 1 ( step 1): Ở bước 1 chỉ có duy nhất cuộn dây A được cấp điệnvới cực tính như hình ở bước 1, roto quay 1 góc 45 độ theo chiều kim đồng hồ
và ở vị trí thẳng đứng
Bước 2 ( Step 2): Lúc này điện áp được cấp thêm cho cuộn dây B vàvẫn giữ nguyên điện áp cấp cho A, với cực tính như hình trên ở bước 2 , rototiếp tục chuyển động thêm một góc 45 độ theo chiều kim đồng hồ
Bước 3 ( Step 3): Tiếp tục ở bước 3 điện áp vẫn duy trì cấp cho Bnhưng lúc này lại dừng cấp cho A, roto tiếp tục chuyển động quay 1 góc 45
độ và roto ở vị trí nằm ngang với các cực tính như ở bước thứ 3 trên hình
Bước 4 ( step 4): Điện áp cấp cho B vẫn tiếp tục được duy trì nhưng
Trang 33lúc này điện áp lại cấp thêm cho C với cực tính như hình vẽ ở bước 4 Rototiếp tục quay 1 góc 45 độ
Bước 5 ( step 5): Ở bước năm dừng điện áp cấp vào B chi có duy nhấtcuộn dây C có điện, roto quay tiếp 1 góc 45 độ và roto lại ở vị trí thẳng đứng
Bước 6 ( step 6): Bước 6 điện áp được cấp thêm cho D nhưng vẫn duytrì điện áp cấp cho C, với cực tính như hình vẽ Tiếp tục roto quay thêm 1 góc
45 độ nữa
Bước 7 ( step 7): Ở đây dừng cấp điện áp cho C chỉ có 1 cuộn dây duynhất được cấp xung là D, roto tiếp tục quay thêm 1 góc 45 độ nữa roto lại ở
vị trí nằm ngang, với cực tính như hình vẽ
Bước 8 ( step 8): Vẫn duy trì điện cấp vào B nhưng lúc này A lại đượccấp xung 1 lần nữa, roto tiếp tục chuyển động 1 góc 45 độ
Sau bước 8 roto đã quay được 1 vòng và trở lại vị trí bạn đầu của nó
d) Chế độ vi bước
Giản đồ dạng xung trong chế độ vi bước như sau:
Hình 1.25 Giản đồ dạng xung trong chế độ vi bước
Chế độ vi bước: Chế độ bước đủ và nửa bước có nhược điểm là động
Trang 34cơ bị giật Số bước di chuyển bị giới hạn bởi số cực của rotor Để khắc phụcđiều này ta sử dụng chế độ điều khiển vi bước.trong đó các xung đưa vàocuộn dây được thay bằng các nửa sóng hình Sin với mục đích để tạo ra từtrường quay tròn trong máy.
Chế độ vi bước thường được ứng dụng trong các trường hợp yêu cầuđịnh vị chính xác
Ưu điểm sử dụng kỹ thuật vi bước như sau:
- Chuyển động ở tốc độ thấp
- Tăng độ phân giải bước định vị như là kết quả của góc bước nhỏ hơn
- Mômen xoắn cực đại ở cả hai mức bước thấp và cao
Những hạn chế của kỹ thuật vi bước như sau:
Thay đổi tần số xung cấp cho cuộn dây
Ví dụ: Với pha A của động cơ bước đơn cực ở chế độ điều khiển 1 pha:
UNIPOLA MOTOR T
Trang 35Ta có công thức:
=
Để thay đổi tần số ta thay đổi chu kỳ bằng cách như sau :
+ Tăng hoặc giảm t1 và giữ nguyên giá trị của t0
+ t1 và t0 cùng tăng hoạc cùng giảm cùng nhau
Trang 361.3.3.3 Nguyên tắc đảo chiều
Chiều quay của động cơ bước có thể thay đổi bằng cách đảo thứ tự cáccuộn dây được cấp điện
Ví dụ dưới đây thể hiện sự đảo chiều quay của động cơ bước lưỡng cựctrong chế độ hoạt động nửa bước như lí thuyết đã trình bày
Hình 1.27 Động cơ bước lưỡng cực ở chế độ nửa bước quay thuận.
* Quay thuận
Bước 1 ( step 1): Hình vẽ mô tả động cơ quay thuận cả 2 pha được cấpđiện với cực tính như hình ở bước 1, roto đang từ vị trí thẳng với 2 cực củapha A được quay đi 1 góc 45 độ theo chiều thuận kim đồng hồ
Trang 37Bước 2 ( step 2): Pha B được cấp điện với cực tính được giữ nguyênnhư bước 1 còn pha A thì không được cấp điện roto quay đi 1 góc 45 độ ở vịtrí thẳng với 2 cực của cuộn pha B
Bước 3 (step 3): Pha B được cấp điện với cực tính giữ nguyên nhưbước 2 pha A đước cấp điện với cực tính ngược lại với bước 1.Roto đượcquay thêm 1 góc 45 độ nữa
Bước 4 (step 4): Ngừng cấp điện pha B pha A được cấp điện với cựctính được giữ nguyên như bước 3 roto quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 5 (step 5): Cả 2 pha đều cấp điện trong đó pha A có cực tínhđược giữ nguyên như bước 4 pha B được cấp xung có cực tính ngược với cựctính ở bước 3 roto lại được quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 6 (step 6): Pha B được cấp điện với cực tính được giữ nguyênnhư bước 5 pha A ngừng cấp điện roto quay thêm 45 độ nữa
Bước 7 (step 7): Cả 2 pha được cấp điện trong đó pha B giữ nguyêncực tính như bước 6 pha A được cấp xung áp với cực tính ngược với bước 5.Roto quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 8 (step 8): Pha B ngừng cấp điện pha A được cấp điện với cựctính giữ nguyên như bước 7 roto lại quay thêm 1 góc 45 độ nữa
Như vậy sau 8 bước thì roto đã quay được 1 vòng và trở về vị trí bạnđầu của nó
Trang 38N S N S
S N S N
N
N S N S S
Hình 1.28 Động cơ bước lưỡng cực ở chế độ nửa bước quay ngược.
Bước 1 ( step 1): Hình vẽ mô tả động cơ quay ngược cả 2 pha đượccấp điện với cực tính như hình ở bước 1, nhưng pha B được cấp xung với cựctính ngược lại với chế độ quay thuận, roto đang từ vị trí thẳng với 2 cực củapha A được quay đi 1 góc 45 độ theo chiều ngược kim đồng hồ
Bước 2 ( step 2): Pha B được cấp điện với cực tính được giữ nguyênnhư bước 1 còn pha A thì không được cấp điện roto quay đi 1 góc 45 độ ở vịtrí thẳng với 2 cực của cuộn pha B
Trang 39Bước 3 (step 3): Pha B được cấp điện với cực tính giữ nguyên nhưbước 2 pha A đước cấp điện với cực tính ngược lại với bước 1.Roto đượcquay thêm 1 góc 45 độ nữa
Bước 4 (step 4): Ngừng cấp điện pha B pha A được cấp điện với cựctính được giữ nguyên như bước 3 roto quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 5 (step 5): Cả 2 pha đều cấp điện trong đó pha A có cực tínhđược giữ nguyên như bước 4 pha B được cấp xung có cực tính ngược với cựctính ở bước 3 roto lại được quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 6 (step 6): Pha B được cấp điện với cực tính được giữ nguyênnhư bước 5 pha A ngừng cấp điện roto quay thêm 45 đọ nữa
Bước 7 (step 7): Cả 2 pha được cấp điện trong đó pha B giữ nguyêncực tính như bước 6 pha A được cấp xung áp với cực tính ngược với bước 5.Roto quay thêm góc 45 độ nữa
Bước 8 (step 8): Pha B ngừng cấp điện pha A được cấp điện với cựctính giữ nguyên như bước 7 roto lại quay thêm 1 góc 45 độ nữa
Như vậy sau 8 bước thì roto đã quay được 1 vòng và trở về vị trí bạnđầu của nó
1.3.4.Kết luận
Như vậy qua phân tích và tiến hành mô phỏng với chế độ vi bước củađộng cơ hybrid (là sự kết hợp giữa động cơ bước phản kháng và động cơ namchâm vĩnh cửu) làm mục iêu nghiên cứu Đồng thời sử dụng sơ đồ đấu lưỡngcực cho động cơ
Trang 40CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ BƯỚC
2.1 Mô hình toán học động cơ bước
Trong bản luận văn này, ta xây dựng mô hình toán học cho động cơbước nam châm vĩnh cửu (PMSM), có hai pha dây quấn đặt ở stator và rotor
là nam châm vĩnh cửu, được mô tả như ở hình ( 2.1)
Áp dụng định luật Kiếc Hốp 2 cho mạch vòng cuộn dây stator thứnhấtcủa động cơ, ta có:
R – lad điện trở cuộn dây
không có hỗ cảm giữa hai dây quấn, nghĩa là hệ số hỗ cảm giữa hai dây quấn bằng không Do
đó từ thông móc vòng với cuộn dây a được xác định như (2.2.2)
a Li a m cos Nrr
Trong đó:
L – là hệ số tự cảm của dây quấn
(2.2)