NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểbảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Trang 1NGUYỄN THANH PHƯƠNG
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THANH PHƯƠNG
QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUA KHO BẠC
NHÀ NƯỚC THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHÁNH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình nào khác Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫntrong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Phương
Trang 4Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Phương
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN .ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .viii MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài
1 2 Mục tiêu nghiên cứu
2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa khoa học của luận văn 3
5 Kết cấu của luận văn 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 4
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chi đầu tư phát triển qua kho bạc Nhà nước cấp tỉnh
4 1.1.1 Khái niệm và phân loại 4
1.1.2 Mục tiêu quản lý chi ngân sách Nhà nước
7 1.1.3 Nguyên tắc, đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước
7 1.1.4 Vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nước
11 1.1.5 Quản lý chi đầu tư phát triển 12
Trang 6ivi1.1.6 Quy trình quản lý chi đầu tư phát triển qua kho bạc nhà nước 26
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN301.7.1 Các yếu tố khách quan .30
1.7.2 Các yếu tố chủ quan .31
Trang 71.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái
Nguyên 33
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi đầu tư phát triển của một số địa phương trong nước 33
1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý chi đầu tư phát triển
36 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38
2.2 Phương pháp nghiên cứu
38 2.2.1 Số liệu nghiên cứu 38
2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin
39 2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 40
Chương 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUA KBNN THÁI NGUYÊN 42
3.1 Khái quát chung về tỉnh Thái Nguyên 42
3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 42
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội Thái Nguyên trong giai đoạn 2015 -2017 45
3.2 Khái quát chung về KBNN Thái Nguyên 50
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của KBNN Thái Nguyên 50
3.2.2 Cơ cấu tổ chức của KBNN Thái Nguyên 51
3.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Thái Nguyên 54
3.3 Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái Nguyên 56
3.3.1 Công tác lập dự toán 56
3.3.2 Công tác chấp hành dự toán chi đầu tư phát triển qua KBNN 59 3.3.3 Công tác quyết toán chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái
Trang 8Nguyên 77
Trang 93.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái Nguyên 853.3.5 Kết quả quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái Nguyên giaiđoạn 2015-2017 88
Chương 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUA KBNN THÁI NGUYÊN 93
4.1 Định hướng hoàn thiện cơ chế quản lý của KBNN về chi đầu tưphát triển 93
4.1.1 Định hướng tăng cường công tác kiếm soát chi đầu tư phát triển qua
KBNN 934.1.2 Định hướng phát triển, nhu cầu và khả năng huy động vốn đầu tưphát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 954.1.3 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên1044.2 Giải pháp quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN 1054.2.1 Cơ chế chính sách 1054.2.2 Đối với công tác lập và phân bổ dự toán các dự án đầu tư 107
4.2.3 Đối với công tác chấp hành dự toán chi đầu tư phát triển 110
4.2.4 Đối với công tác kiểm soát thanh toán và giải ngân vốn chi đầu tưphát triển 1114.2.5 Giải pháp đối khác đối với khoản chi ngân sách nhà nước qua
KBNN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Trang 10ĐT&XD Đầu tư và xây dựng
TABMIS Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Dân số và lao động Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 48Bảng 3.2 Dự toán chi ngân sách qua KBNN Thái Nguyên 58Bảng 3.3 Thực hiện chi NSNN qua KBNN Thái Nguyên 59Bảng 3.4 Mô tả các khoản chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2015-2017 62Bảng 3.5 Mô tả các khoản chi ngân sách huyện Thái Nguyên giai đoạn
2015-2017 63Bảng 3.6 Mô tả các khoản chi ngân sách xã Thái Nguyên giai đoạn
2015-2017 64Bảng 3.7 Cơ cấu chi đầu tư phát triển của tỉnh Thái Nguyên năm
2015-2016 68Bảng 3.8 Cơ cấu chi đầu tư phát triển của tỉnh Thái Nguyên qua KBNN
năm 2017 69Bảng 3.9 Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc NSNN thuộc tỉnh quản lý72
Bảng 3.10 Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc NSNN thuộc huyện
74Bảng 3.11 Quản lý chi đầu tư phát triển thuộc NSNN thuộc xã quản lý 76
Bảng 3.12 Công tác quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái
Nguyên 78Bảng 3.13 Công tác quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái
Nguyên đối với các dự án chuẩn bị đầu tư 80Bảng 3.14 Công tác quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái
Nguyên đối với các dự án thực hiện đầu tư 82Bảng 3.15 Công tác quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái
Nguyên đối với các dự án hoàn thành, đã được phê duyệt
Trang 12quyết toán .83
Trang 13Bảng 3.16 Tình hình tạm ứng và thu hồi tạm ứng 84
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1: Qui trình kiểm soát, thanh toán chi NSNN qua KBNN 10Hình 3.1 Tổ chức bộ máy của KBNN Thái Nguyên 52
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ ngày 01 tháng 04 năm 1990, Hệ thống Kho bạc Nhà nước đã đượcthành lập và nhanh chóng trở thành công cụ sắc bén trong quản lý mọi hoạtđộng thu, chi Ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng vào việc thực hiệncác nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Luật Ngân sách Nhànước ra đời, từng bước được sửa đổi, hoàn thiện đã tạo ra sự chuyển biến
về công tác quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước Trong thời gian qua, tại Khobạc Nhà nước Thái Nguyên, chi Ngân sách Nhà nước đã đảm bảo được cácnhu cầu kinh phí thiết yếu cho các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của Đảng vàNhà nước trong mỗi thời kỳ, vấn đề quản lý các khoản chi Ngân sách Nhànước có ý nghĩa hết sức to lớn về mặt kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải có sựnghiên cứu và hoàn thiện một cách hữu hiệu nhất
Cơ chế quản lý, cấp phát thanh toán chi NSNN tuy đã được thườngxuyên sửa đổi và từng bước hoàn thiện, nhưng cũng chỉ có thể quy địnhđược những vấn đề chung nhất, mang tính nguyên tắc Vì vậy, nó không thểbao quát hết được tất cả những hiện tượng nẩy sinh trong quá trình thựchiện chi NSNN Cũng chính từ đó, cơ quan tài chính và KBNN thiếu cơ sở pháp
lý cụ thể cần thiết để thực hiện kiểm tra, kiểm soát từng khoản chi NSNN.Như vậy, cấp phát chi NSNN đối với cơ quan tài chính chỉ mang tính chấtphân bổ NSNN, còn đối với KBNN thực chất chỉ là xuất quỹ NSNN, chưa thựchiện được việc chi trả trực tiếp đến từng đơn vị sử dụng kinh phí, chưa pháthuy hết vai trò kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN Mặt khác, cùng với sựphát triển mạnh mẽ của ác hoạt động KT-XH, công tác chi NSNN cũng ngàycàng đa dạng và phức tạp hơn Điều này cũng làm cho cơ chế quản lý chiNSNN nhiều khi không theo kịp với sự biến động và phát triển của hoạt độngchi NSNN Trong đó, một số nhân tố quan trọng như hệ thống tiêu chuẩnđịnh mức chi tiêu còn xa rời thực tế, thiếu đồng bộ, thiếu căn cứ để thẩmđịnh; chưa có một cơ chế quản lý chi phù hợp và chặt chẽ đối với một số lĩnh
Trang 16Quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNN Thái Nguyên đã gặt hái đượcnhiều thành công như kiểm soát, kiểm ta chặt chẽ các khoản chi tiêu của cácđơn vị sử dụng vốn đầu tư từ NSNN, hằng năm tiết kiệm cho NSNN hàng tỉđồng như theo báo cáo của KBNN Thái Nguyên năm 2017 con số này là173.650 triệu đồng Tuy nhiên, công tác quản lý chi NSNN vẫn còn một sốhạn chế như: Luật NSNN mới ban hành nên việc áp dụng các quy chuẩn mớicòn gặp nhiều khó khăn, công tác lập dự toán hàng năm chưa sát với thực
tế, công tác chấp hành dự toán còn gặp nhiều khó khăn trong công tác giảingân vốn, công tác kiểm soát chi còn bất cập do khối lượng công việc lớn…
Xuất phát từ những lý do trên tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý chi đầu
tư phát triển qua Kho bạc Nhà Nước Thái Nguyên” làm luận văn thạc sĩ.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi đầu tư phát triển qua KBNNThái Nguyên, từ đó đưa ra những giải pháp quản lý hiệu quả chi đầu tư pháttriển qua KBNN Thái Nguyên, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư công trênđịa bàn tỉnh Thái Nguyên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Căn cứ vào cơ chế, chính sách, chế độ, quy trình nghiệp vụ đã và đangđược áp dụng đối với chi NSNN cho hoạt động đầu tư phát triển, đối tượngnghiên cứu trong luận văn là quản lý chi đầu tư phát triển Với mục tiêu là
Trang 17phát triển qua KBNN.
Trang 183.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong hệ thống KBNN Thái Nguyên Phạm vi về nội dung: Quản lý chi đầu tư phát triển trong nghiên cứuđược sử dụng từ nguồn vốn NSNN do tỉnh quản lý
Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp phân tích thực trạng được sửdụng chủ yếu trong 3 năm từ năm 2015 đến 2017
4 Ý nghĩa khoa học của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học, hệ thống hoá những vấn đề lý luận vàthực tiễn, luận văn có những đóng góp sau:
4.1 Về lý luận
Luận văn tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản vềquản lý chi đầu tư phát triển, luận giải những vấn đề thực tiễn ảnh hưởng tớiquản lý chi đầu tư phát triển tại KBNN Thái Nguyên
4.2 Về thực tiễn
- Luận văn phân tích và đánh giá được thực trạng quản lý chi đầu tư phát
triển tại KBNN Thái Nguyên
- Luận giải và đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị hoàn thiệnquản lý đầu tư phát triển tại KBNN Thái Nguyên như: Xây dựng dự toán ngânsách hàng năm; xây dựng dự toán chi NSĐP cho đầu tư phát triển; Bổ sung vàsửa đổi một số điều trong nghị định số 77/2015-NĐ-CP… Để góp phần nângcao chất lượng đầu tư công tại địa phương
5 Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung của luận văn được kếtcấu thành 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chi đầu
tư phát triển qua kho bạc nhà nước cấp tỉnh
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển tại KBNN Thái Nguyên giai đoạn 2015-2017
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển tại KBNN Thái Nguyên.
Trang 19Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chi đầu tư phát triển qua kho bạc Nhà nước cấp tỉnh
1.1.1 Khái niệm và phân loại
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
* Ngân sách nhà nước
Mỗi một Quốc gia khi hình thành Nhà nước thì cần phải có nguồn lực
để bảo vệ chính thể nhà nước và đảm bảo cho các mặt hoạt động pháttriển của mình Một trong những nguồn lực quan trọng nhất là NSNN NSNNphục vụ cho giai cấp thống trị Nó là công cụ để giai cấp thống trị bảo
vệ nhà nước, đảm bảo hoạt động bộ máy nhà nước, đồng thời là công cụ
để hoàn thiện quản lý nhà nước của mình Trong hệ thống tài chính, NSNN
là khâu chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước
NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quannhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểbảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [6], [7],
* Chi ngân sách nhà nước [6], [16]
Quỹ NSNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, cótrên tài khoản của NSNN các cấp; Quỹ NSNN được quản lý tại KBNN
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo nguyêntắc không hoàn trả trực tiếp nhằm trang trải cho chi phí bộ máy nhà nước vàthực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảmquốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợcủa Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của phápluật
Trang 20* Quản lý chi NSNN [6],[7]
Quản lý chi NSNN là sự tác động của Nhà nước vào hoạt động của cácđối tượng có thu nhập và các đối tượng sử dụng một phần thu nhập đó bằngcác công cụ quản lý vĩ mô của mình để thực hiện các chức năng nhiệm vụ củaNhà nước
Đối tượng tác động của quản lý chi NSNN là toàn bộ các khoản chi củaNSNN được bố trí để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Tác động của quản lý chiNSNN mang tính tổng hợp, hệ thống gồm nhiều biện pháp khác nhau, đượcthể hiện dưới dạng cơ chế quản lý Cơ sở của quản lý chi NSNN là sự vậndụng các quy luật kinh tế xã hội phù hợp với thực tiễn khách quan Mục tiêucủa quản lý chi NSNN là đem lại một kết quả tốt nhất về kinh tế xã hội, đồngthời giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa một bên là Nhànước và một bên là các chủ thể khác trong xã hội
KBNN có trách nhiệm quản lý quỹ NSNN (quỹ ngân sách trung ương vàquỹ ngân sách các cấp chính quyền địa phương), thống nhất quản lý, tổ chứcthanh toán, điều hoà vốn và tiền mặt thuộc quỹ NSNN nhằm tập trung nhanhcác khoản thu; đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán, chi trả của NSNN
1.1.1.2 Phân loại quản lý chi ngân sách nhà nước
Căn cứ theo yếu tố thời gian và phương thức quản lý, chi ngân sách nhànước có các loại sau [5], [16]:
* Chi đầu tư phát triển
a) Chi đầu tư xây dựng cơ bản cho các dự án theo các lĩnh vực đượcquy định như: Quốc phòng; An ninh và trật tự, an toàn xã hội; Sự nghiệp giáodục
- đào tạo và dạy nghề; Sự nghiệp khoa học và công nghệ; Sự nghiệp y tế, dân
số và gia đình; Sự nghiệp văn hóa thông tin; Sự nghiệp phát thanh, truyềnhình, thông tấn; Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộngsản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ
Trang 22Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nôngdân Việt Nam; hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghềnghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định củapháp luật; Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chínhsách xã hội theo quy định của pháp luật
b) Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch
vụ công ích do Nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tàichính của trung ương và địa phương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệptheo quy định của pháp luật;
c) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật
* Chi thường xuyên
Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoáthông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môitrường, các hoạt động sự nghiệp khác do các cơ quan Nhà nước quản lý; Cáchoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan Nhà nước quản lý; Quốc phòng,
an ninh và trật tự an toàn xã hội; Hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảngcộng sản và các tổ chức chính trị - xã hội; Trợ giá theo chính sách của Nhànước; Phần chi thường xuyên thuộc các CTMT quốc gia, dự án Nhà nước; Hỗtrợ quỹ bảo hiểm xã hội; Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội; Hỗ trợcác tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp; Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật
* Chi khác
NSNN còn các khoản chi: Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do chínhphủ vay; Chi viện trợ; Chi cho vay theo quy định của pháp luật; Chi bổ sungquỹ dự trữ tài chính Nhà nước; Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sáchcấp dưới; Chi trả gốc và lãi các khoản huy động đầu tư kết cấu hạ tầng theoquy định tại khoản 3 điều 8 của Luật NSNN; Chi chuyển nguồn ngân sách từngân sách năm trước sang năm sau
Trang 231.1.2 Mục tiêu quản lý chi ngân sách Nhà nước
Trước đây, mục tiêu của quản lý chi NSNN là thiên về quản lý chặt chẽcác khoản chi, đảm bảo mọi khoản chi NSNN đều đúng pháp luật, được kiểmsoát trước, trong và sau khi xuất quỹ Các khoản chi phải đúng mục đích,đúng định mức chi tiêu và được thủ trưởng đơn vị chuẩn chi Để thực hiệnmục tiêu này, quản lý chi NSNN phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Một là, quản lý chi NSNN được quản lý bằng pháp luật và theo dự toán
chi tiết từng hạng mục chi
Hai là, quản lý chi ngân sách sử dụng tổng hợp các biên pháp, nhưng
biện pháp quan trọng nhất là biện pháp tổ chức hành chính Biện pháp tổchức hành chính tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng:
- Chủ thể quản lý ban hành các văn bản pháp quy, quy định tính chất,mục tiêu, quy mô, cơ cấu tổ chức, điều kiện thành lập điều lệ hoạt động, mốiquan hệ trong và ngoài tổ chức…
- Chủ thể quản lý đưa ra các quyết định quản lý buộc cấp dưới hoặc cơquan thuộc hạm vi điều chỉnh thực hiện những nhiệm vụ nhất định
1.1.3 Nguyên tắc, đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước
1.1.3.1 Nguyên tắc
NSNN gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sáchđịa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có HĐND vàUBND Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa các cấp được thựchiện theo các nguyên tắc sau:
Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phươngđược phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể; Ngân sách trung ương giữvai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng củaquốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chi ngân sách;
Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu đảm bảo để thựchiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã.HĐND
Trang 24tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh) quyết định phân cấpnguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phươngphù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình
độ quản lý của mỗi cấp
NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ,công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn vớitrách nhiệm Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trungương, phê chuẩn quyết toán NSNN
Nhiệm vụ chi của ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo;việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sáchsau khi dự toán đã được cấp có thẩm quyền quyết định thì phải có giải phápđảm bảo nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối ngân sách của từngcấp Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quanquản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyểnkinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới thực hiện nhiệm vụ đó; Ngoàiviệc uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu quy định trên,không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác,trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ
Quản lý chi ngân sách Nhà nước được thực hiện theo các nguyên tắc
cơ bản sau:
- Nguyên tắc thống nhất: Theo nguyên tắc này, mọi khoản thu, chi của
một cấp hành chính đưa vào một kế hoạch nguyên tắc thống nhất Thốngnhất quản lý chính là việc tuân thủ một khuôn khổ chung từ việc hành chính,
sử dụng, thanh tra, kiểm tra, thanh quyết toán, xử lý các vấn đề vướng mắctrong quá trình triển khai thực hiện Thực hiện nguyên tắc quản lý này sẽ đảmbảo tính bình đẳng, công bằng đảm bảo có hiệu quả, hạn chế những tiêu cực
và rủi do, nhất là những rủi ro có tính chất chủ quan khi quyết định các khoảnchi tiêu
Trang 25- Nguyên tắc dân chủ: Một chính sách tốt là một ngân sách phản ánh
lợi ích của các tầng lớp, các bộ phận, các cộng đồng người trong các chínhsách, hoạt động thu chi ngân sách Sự tham gia của xã hội, công chúng đượcthực hiện trong suốt quá trình sử dụng ngân sách, từ lập dự toán, chấp hànhđến quyết toán ngân sách, thể hiện nguyên tắc dân chủ trong quản lý ngânsách Sự tham gia của người dân sẽ làm cho ngân sách minh bạch hơn, cácthông tin ngân sách trung thực, chính xác hơn
- Nguyên tắc cân đối: Kế hoạch ngân sách được lập và thu, chi ngân
sách phải được cân đối Mọi khoản chi phải có nguồn thu bù đắp
- Nguyên tắc công khai, minh bạch: Ngân sách là một chương trình, là
tấm gương phản ánh các hoạt động của Chính phủ bằng các số liệu Thựchiện công khai, minh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng cóthể giám sát, kiểm soát các quyết định thu chi tài chính, hạn chế những thấtthoát và đảm bảo tính hiệu quả Nguyên tắc công khai, minh bạch được thựchiện trong suốt quá trình ngân sách
- Nguyên tắc quy trách nhiệm: Nhà nước là cơ quan công quyền, sử
dụng các nguồn lực của nhân dân thực hiện các mục tiêu đề ra Đây lànguyên tắc yêu cầu về trách nhiệm của các đơn vị cá nhân trong quá trìnhquản lý ngân sách, bao gồm: Quy trách nhiệm về các giải trình hoạt ngânsách; chịu trách nhiệm về các quyết định ngân sách của mình; trách nhiệmđối với cơ quan quản lý cấp trên và trách nhiệm đối với công chúng, đối với
xã hội
1.1.3.2 Đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước
Theo quy định tại điều 52 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP Trách nhiệmcủa các cơ quan và cá nhân trong việc quản lý chi NSNN như sau [6]:
- Cơ quan tài chính: Thẩm tra việc phân bổ dự toán ngân sách cho các
đơn vị sử dụng; Bố trí nguồn để đáp ứng các nhu cầu chi, trường hợp cácđơn vị sử dụng ngân sách chi vượt quá khả năng thu và huy động của quỹngân sách thì cơ quan tài chính phải chủ động thực hiện các biện pháp vaytạm thời theo quy định để bảo đảm nguồn; Kiểm tra, giám sát việc thực hiệnchi tiêu và sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách…
Trang 26Sơ đồ 1.1: Qui trình kiểm soát, thanh toán chi NSNN qua KBNN
- Kho bạc Nhà nước: Thực hiện việc thanh toán, chi trả các khoản chi
NSNN căn cứ vào dự toán được giao, quyết định chi của thủ trưởng đơn vị sửdụng NSNN và tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết khác theo quy định củaChính phủ; Có quyền từ chối các khoản chi ngân sách không đủ điều kiện chitheo quy định hoặc tạm dừng thanh toán theo yêu cầu của cơ quan tàichính; Thủ trưởng cơ quan KBNN chịu trách nhiệm về các quyết định thanhtoán, chi ngân sách hoặc từ chối thanh toán chi ngân sách…
- Đơn vị sử dụng ngân sách: Quyết định chi đúng chế độ, tiêu chuẩn,
định mức và trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao; Quản lý,
sử
Trang 27dụng ngân sách và tài sản Nhà nước theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức;đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả Trường hợp vi phạm, tuỳ theo tínhchất và mức độ, sẽ bị sử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu tráchnhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Người phụ trách công tác tàichính, kế toán tại các đơn vị sử dụng ngân sách có nhiệm vụ thực hiện đúngchế độ quản lý tài chính - ngân sách, chế độ kế toán nhà nước, chế độ kiểmtra nội bộ và có trách nhiệm ngăn ngừa, phát hiện và kiến nghị thủ trưởngđơn vị, cơ quan tài chính cùng cấp xử lý đối với những trường hợp vi phạm.
1.1.4 Vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nước
NSNN là công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh vĩ mô đối vớitoàn bộ đời sống kinh tế, xã hội, định hướng phát triển sản xuất điều tiết thịtrường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội và đảm bảo an ninh Quốcgia Sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế từ quản lý tập trung bao cấp sang cơchế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước làm thay đổi căn bản vai trò củaNSNN Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay vai trò của NSNN có sựthay đổi cơ bản hết sức quan trọng Việc từ bỏ nguyên tắc quản lý trực tiếptheo kiểu “cấp phát, giao nộp” đối với khu vực quốc doanh và các cơ quanNhà nước đã tạo điều kiện cho NSNN đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối vớitoàn bộ các hoạt kinh tế - xã hội Vai trò này được thể hiện ở chỗ trong khi xoá
bỏ mọi hình thức cấp phát và huy động theo kiểu bao cấp nhằm tăng cường
tự chủ và tự chịu trách nhiệm của tất cả các doanh nghiệp và các tầng lớp dân
cư, đồng thời sử dụng vai trò điều tiết vĩ mô của Nhà nước được thực hiệnchủ yếu thông qua công cụ Ngân sách
NSNN tham gia điều tiết thị trường góp phần bình ổn giá cả, kiềm chếlạm phát NSNN định hướng phát triển sản xuất thông qua các khoản chi kinh
tế và chi đầu tư xây dựng hệ thống các công trình giao thông thuỷ lợi Chínhphủ có thể tạo điều kiện và hướng nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệpvào những lĩnh vực và những vùng cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế mới,điều hoà thị trường hàng hoá và thị trường sức lao động giữa các vùng và các
Trang 28khu vực.
Trang 29NSNN điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.Trong chính sách Tài chính về điều chỉnh phân phối trong thu nhập, vai tròquan trọng của Ngân sách được thể hiện với phạm vi rất rộng lớn ở cả haimặt thu và chi Ở đây Nhà nước đóng vai trò trung tâm phân phối lại, nhằmchuyển bớt một phần thu nhập từ các tầng lớp giầu có sang tầng lớp nhữngngười nghèo và rất nghèo Đồng thời Nhà nước cũng là người thay mặt xãhội thực hiện nghĩa vụ cơ bản đối với các đối tượng như trẻ mồ côi, người giàkhông nơi nương tựa, người tàn tật và các đối tượng thương binh, gia đìnhliệt sỹ Tuy nhiên vấn đề sử dụng công cụ NSNN để điều chỉnh các vấn đề xãhội không đơn giản, đòi hỏi phải được nghiên cứu đầy đủ và có sự thốngnhất giữa chính sách và biện pháp.
1.1.5 Quản lý chi đầu tư phát triển.
1.1.5.1 Đầu tư phát triển, chi đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn
lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực nhân lực và trí tuệ để xây dựng,sửa chữa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, bồi dưỡng đào tạonguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên nhằm duy trì tiềm lựchoạt đọng của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xãhội, tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội
Đầu tư phát triển bằng vốn của Nhà nước là việc sử dụng phần vốnngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển, vốn vay nước ngoài của Chínhphủ và vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA của nước ngoài cho Chính phủ
và Chính quyền các cấp, vốn tín dụng đầu tư cho các ngân hàng quốc doanh
và vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, dùng để đầu tư vào các khâuthen chốt và cần thiết của nền kinh tế quốc dân, các dự án công, các ngànhkinh tế mũi nhọn có vị trí quyết định đến dự hình thành và phát triển cơ cấukinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Trang 30Đầu tư phát triển bằng vốn Nhà nước chủ yếu được tiến hành theo kếhoạch Nhà nước, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xãhội trong từng thời kì.
Chi đầu tư phát triển:
Theo luật ngân sách nhà nước 2015, Chi đầu tư phát triển là nhiệm
vụ chi của ngân sách nhà nước, gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và một sốnhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định của pháp luật
Theo Nghị định số 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật ngânsách nhà nước 2015[7] Chi đầu tư phát triển bao gồm:
- Đầu tư xây dựng cơ bản cho các chương trình, dự án của các bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương theocác lĩnh vực được quy định tại khoản 3 Điều 3
- Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch
vụ công ích do nhà nước đặt hàng; các tổ chức kinh tế; các tổ chức tài chínhcủa trung ương; đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo quy định củapháp luật;
- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.Vậy có thể kết luận: Chi đầu tư phát triển của Ngân sách trong cơ cấucấn đối thu chi, cần được bố trí để đầu tư cho đối tượng thuộc các chươngtrình công trình kết cấu hạ tầng, các công trình kết cấu then chốt có tác độngthay đổi cơ cấu kinh tế của cả nước và từng vùng, vốn đầu tư ban đầu chocác DNNN, các khoản chi phát triển khác nhằm phục vụ lợi ích của quốc gia
1.1.5.2 Đặc điểm, vai trò của quản lý chi đầu tư phát triển
- Chi ĐTPT từ NSNN gắn liền với định hướng phát triển KT-XH của đấtnước, của địa phương theo từng thời kỳ Chi NSNN phải bảo đảm các hoạtđộng của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực Nhưng nguồn lực NSNN có hạn,buộc Nhà nước phải lựa chọn phạm vi chi, tập trung nguồn tài chính vàochiến lược, định hướng phát triển KT-XH, để giải quyết những vấn đề lớn củađất nước, của địa phương trong từng thời kỳ cụ thể
Trang 31- Chi ĐTPT từ NSNN gắn liền với quyền lực của Nhà nước Quốc hội là
cơ quan quyền lực cao nhất quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chi và phân
bổ nguồn VĐT cho các mục tiêu quan trọng, bởi vì Quốc hội là cơ quan quyếtđịnh nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia Chính phủ là cơ quanhành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành các khoản chi ĐTPT từ NSNN Đốivới NSNN cấp tỉnh, HĐND tỉnh quyết định dự toán chi NSNN tỉnh, chi tiết theocác lĩnh vực chi ĐTPT, chi thường xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tàichính; quyết định phân bổ; quyết định các chủ trương, biện pháp để triểnkhai thực hiện ngân sách UBND tỉnh lập, phân bổ, quyết định và tổ chức chỉđạo thực hiện kế hoạch chi ĐTPT theo từng lĩnh vực và địa bàn
- Hiệu quả chi ĐTPT khác với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp,
nó được xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả kinh tế, xã hội, an ninh, quốcphòng dựa trên cơ sở hoàn thành các mục tiêu ĐTPT từ NSNN
- Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu ĐTXD các công trình kết cấu hạ tầng
KT-XH không có khả năng thu hồi vốn Chính vì vậy, chi ĐTPT từ NSNN là cáckhoản chi không hoàn trả trực tiếp Đặc điểm này, giúp phân biệt với cáckhoản tín dụng đầu tư, VĐT của doanh nghiệp, tư nhân
- Chi ĐTPT gắn với hoạt động ĐT&XD, chính vì thế chi ĐTPT có đặcđiểm quy mô quản lý lớn, thời gian quản lý dài, tính rủi ro cao, sản phẩm đầu
tư đơn chiếc, phụ thuộc đặc điểm, tình hình KT-XH, điều kiện địa hình, địachất, thời tiết khí hậu của từng địa phương
1.1.5.3 Nội dung quản lý chi đầu tư phát triển
Quản lý chi ngân sách đầu tư phát triển là một nội dung trong quản lýchi ngân sách nhà nước hàng năm và tuân thủ theo nguyên tắc quản lý chiNSNN Quản lý chi NSNN là sự tác động của cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền đến các hoạt động chi NSNN, làm cho quỹ NSNN được phân bổ,
sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, nhằm phục vụ tốt nhất cho việcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ do cơ quan quản lý nhà nước đảm nhận
Trang 32a Công tác lập dự toán chi NSNN
Lập dự toán chi NSNN là bước đầu tiên và giai đoạn đầu trong một quátrình ngân sách ở mỗi quốc gia
Mục đích, yêu cầu của lập dự toán chi NSNN
Dự toán là khâu mở đầu của một chu trình NSNN Những khoản chimột khi đã được ghi vào dự toán chi và được cơ quan quyền lực nhà nướcxét duyệt được coi là chi tiêu pháp lệnh Xét trên góc độ quản lý, số chi đãđược ghi trong dự toán thể hiện sự cam kết của cơ quan chức năng quản lýtài chính nhà nước với các đơn vị thụ hưởng NSNN, từ đó nảy sinh nguyêntắc quản lý chi theo dự
toán
Theo Nghị định 31/2017/NĐ-CP quy định lập dự toán, phân bổ, quyếttoán ngân sách địa phương, kế hoạch tài chính, đầu tư công trung hạn, kếhoạch tài chính ngân sách nhà nước Hằng năm, Ủy ban nhân dân các cấp lập
dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (cấp huyện và cấp xã lập dựtoán thu ngân sách nhà nước đối với những khoản thu được phân cấp quảnlý), dự toán thu, chi ngân sách địa phương (đối với cấp tỉnh và cấp huyệngồm ngân sách cấp mình và ngân sách các cấp dưới).[10]
Mục đích cơ bản của việc lập dự toán chi ngân sách là đảm bảo tínhđúng đắn ngân sách trong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và căn cứ thựctiễn các chỉ tiêu thu, chi của ngân sách trong kì kế hoạch
Yêu cầu trong quá trình lập dự toán ngân sách phải đảm bảo:
- Kế hoạch ngân sách nhà nước phải bám sát kế hoạch phát triển - xãhội và có tác động tích cự đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội: kế hoạch chi ngân sách chỉ mang tính hiện thực khi nó bám sát kếhoạch phát triển - xã hội, có tác động tích cực đến thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế -xã hội, cũng chính là thực hiện kế hoạch ngân sách nhà nước.Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện kinh tế quản lý vĩ mô,
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu mang tính định hướng
Trang 33- Kế hoạch chi ngân sách nhà nước phải đảm bảo đầy đủ và đúng đắncác quan điểm của chính sách tài chính địa phương trong thời kỳ và yêu cầucủa Luật ngân sách nhà nước Hoạt động chi ngân sách nhà nước là nội dung
cơ bản của chính sách tài chính Do vậy, lập ngân sách nhà nước phải thể hiệnđầy đủ và đúng đắn các quan điểm chủ yếu của chính sách tài chính địaphương Bên cạnh đó, chi ngân sách nhà nước hoạt động luôn phải tuân thủcác yêu cầu của Luật ngân sách nhà nước, nên ngay từ khâu lập ngân sáchcũng phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu của Luật ngân sách nhà nước như: Xácđịnh phạm quy, mức độ của nội dung các khoản chi phân định chi giữa cáccấp ngân sách, cân đối ngân sách nhà nước
Căn cứ lập dự toán NSNN
- Nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội đảm bảo quốc phòng,Anh ninh của Đảng và Chính quyền địa phương trong năm kế hoạch và nhữngnăm tiếp theo
- Lập dự toán ngân sách nhà nước phải dựa trên kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương trong năm kế hoạch Kế hoạch phát triển kinh
tế, xã hội là cơ sở, căn cứ để đảm bảo các nguồn chi cho ngân sách nhànước Đồng thời, cũng là nơi sử dụng các khoản chi tiêu của ngân sách nhànước
- Lập dự toán chi ngân sách ngân sách nhà nước phải tính đến kết quảphân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách của các nămtrước, đặc biệt là của năm báo cáo
- Lập ngân sách nhà nước phải dựa trên các chính sách, chế độ, tiêuchuẩn định mức cụ thể và chi tài chính nhà nước Lập chi ngân sách nhà nước
là xây dựng các chỉ tiêu chi cho năm kế hoạch, các chỉ tiêu đó chỉ có thể đượcxây dựng sát, đúng, ngoài ra dựa vào căn cứ nói trên phải đặc biệt tuân thủtheo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi tài chính nhà nước thông qua
hệ thống pháp luật và các văn bản pháp lý khác của nhà nước
Trang 34- Trong quản lý chi ngân sách nhất thiết phải có định mức cho từngnhóm mục chi hay cho mỗi đối tượng cụ thể Nhờ đó cơ quan tài chính mới
có căn cứ lập các phương án phân bổ ngân sách, kiểm tra, giám sát quá trìnhchấp hành, thẩm tra phê duyệt quyết toán kinh phí của các đơn vị thụhưởng Đồng thời dựa vào định mức chi mà các ngành, các cấp, các đơn vịmới có căn cứ pháp lý để triển khai các ngành, các cấp, các đơn vị mới có căn
cứ pháp lý để triển khai các công việc cụ thể của quá trình quản lý, sử dụngkinh phí tại đơn vị mình theo đúng chế độ
Phương pháp lập dự toán NSNN
Hiện nay có 2 phương pháp phổ biến được sử dụng trong lập dự toánchi NSNN: Phương pháp phân bổ từ trên xuống và phương pháp lập từ cơ sở,tổng hợp từ dưới lên
- Phương pháp phân bổ từ trên xuống: Phương pháp này được thể
hiện chủ yếu là nhà nước Trung ương dựa vào các căn cứ nhất định sẽ xácđịnh tổng số chi của NSNN trong kì kế hoạch
Phương pháp này có ưu điểm nhanh, gọn đảm bảo được các yêu cầu của
Nhà nước trung ương
- Phương pháp lập dự toán từ cơ sở, tổng hợp từ dưới lên: Nội dung
chính của phương pháp này là các nội dung chi của NSNN sẽ được tiến hànhlập từ những đơn vị thấp nhất, sau đó được tổng hợp lên các cấp, các ngành
b Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước
- Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước là thực hiện dự toán ngânsách nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định hay nóicách khác là thực hiện các chỉ tiêu tài chính trong dự toán ngân sách nhànước
- Mục tiêu của chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước:
+ Biến các chỉ tiêu ghi trong kế hoạch danh sách năm từ khả năng, dựkiến thành hiện thực
Trang 35+ Thông qua chấp hành dự toán chi NSNN có thể tiến hành kiểm traviệc thực hiện các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế, tàichính của nhà nước.
- Nội dung chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước:
+ Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự toánngân sách, các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, các đơn vị dựtoán cấp I tiến hành phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị sửdụng ngân sách trực thuộc Đối với các Bộ, Tổng cục được tổ chức theongành dọc, chưa có điều kiện phân bổ và giao dự toán trực tiếp đến các đơn
vị sử dụng ngân sách, thì có thể phân bổ đến đơn vị dự toán cấp II và uỷquyền cho đơn vị này phân bổ, giao dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sáchtrực thuộc, song Bộ, Tổng cục phải tổng hợp và chịu trách nhiệm về toàn bộ
dự toán ngân sách đã phân bổ và giao cho đơn vị sử dụng ngân sách
- Chi trả thanh toán bằng hình thức chi lệnh tiền
Các khoản chi trả thanh toán theo hình thức bằng lệnh chi tiền gồm:+ Chi cho vay theo chính sách xã hội của Nhà nước và các chương trình,
dự án khác theo quyết định của Thủ tướng Chính
phủ;
+ Chi chuyển kinh phí cho cơ quan bảo hiểm xã hội Việt Nam để chi trảlương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật; kinh phíđóng và hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho các đối tượng theo quy định của phápluật về bảo hiểm y tế; kinh phí hỗ trợ quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quyđịnh của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp;
+ Chi góp vốn cổ phần, đóng niên liễm cho các tổ chức tài chính quốc
tế (trừ các khoản đã giao trong dự toán của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơquan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở trung ương thực hiện rút dự toántại Kho bạc Nhà nước);
Trang 36+ Chi cấp vốn điều lệ và chi hỗ trợ cho các tổ chức tài chính Nhà nướctheo quy định của pháp luật;
+ Chi cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng đầu tư nhà nước và chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và đối
tượng chính
sách;
+ Chi hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động công ích, quốc phòng;
+ Chi xúc tiến đầu tư quốc gia;
+ Chi hỗ trợ, đặt hàng, giao nhiệm vụ đối với các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp không quan hệ thườngxuyên với ngân sách;
+ Chi bổ sung dự trữ quốc gia và chi bảo quản hàng dự trữ quốc gia(đối với các hàng hóa được Nhà nước giao cho các doanh nghiệp dự trữ);
+ Chi chương trình mục tiêu Biển Đông - Hải đảo cho lĩnh vực quốcphòng, an ninh trên biển và hải đảo (phần kinh phí giao cho các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương thực hiện);
+ Chi thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt và các nhiệm vụ chi khác đượccấp bằng hình thức lệnh chi tiền của cơ quan công an, quốc phòng theoquyết định của cơ quan có thẩm quyền;
+ Chi bảo đảm hoạt động đối với cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam;+ Chi trả nợ vay của ngân sách nhà nước (trừ các khoản thanh toán gốc,lãi, phí phát hành, hoán đổi, thanh toán trái phiếu Chính phủ);
+ Chi viện trợ đột xuất của Nhà nước cho nước ngoài;
+ Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính;
+ Các khoản ghi thu, ghi chi ngân sách theo chế độ
- Chi ứng trước dự toán
+ Các dự án, công trình quốc gia và công trình XDCB
Trang 38c Công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước
Quyết toán NSNN là phản ánh cuối cùng về tình hình thực hiện thu, chitheo dự toán hàng năm, cũng là sự phản ánh tập trung về tài chính kết quảthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và xã hội
Nội dung quyết toán chi ngân sách nhà nước:
Phạm vi các khoản thu, chi NSNN được tổng hợp quyết toán NNSNhàng năm được quy định tại Điều 5 Luật NSNN 2015, cụ thể như sau [16]:
- Các khoản chi NSNN bao gồm: Chi đầu tư phát triển; chi dự trữ quốcgia; chi thường xuyên và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật
- Các khoản chi được tổng hợp quyết toán chi NSNN phải là số chi đãthực thanh toán và đã hạch toán chi NSNN theo quy định Số liệu chi NSNNcủa đơn vị sử dụng ngân sách, của chủ đầu tư và của ngân sách các cấp trướckhi được tổng hợp báo cáo quyết toán NSNN phải được đối chiếu, xác nhậnvới KBNN nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch
- Các khoản chi không đúng với quy định của pháp luật, cần phải thuhồi đầy đủ cho NSNN
Một số nội dung lưu ý khi thẩm định số liệu quyết toán chi ngân sáchtrung ương:
Như đã nêu trên, KBNN có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị quản lýchuyên ngành của Bộ Tài chính thẩm định quyết toán chi NSNN của các Bộ,
cơ quan trung ương Một số nội dung cần lưu ý khi thẩm định số liệu quyếttoán chi NSNN cần lưu ý như sau:
Số liệu quyết toán chi NSNN phải đảm bảo cân đối về nguồn và cân đối
về tiền: Đây là nguyên tắc quan trọng và xuyên suốt, từ số liệu tổng hợp của
ngân sách quốc gia, số liệu tổng hợp của ngân sách các cấp, số liệu tổng hợpcủa đơn vị dự toán cấp I hay đối với số liệu chi tiết của từng đơn vị sử dụngngân sách
Nguyên tắc cân đối về nguồn: Tổng nguồn kinh phí đơn vị đã nhận
được bằng với tổng nguồn kinh phí đơn vị đã sử dụng và còn lại, cụ thể:
Trang 39Nguồn kinh phí năm trước chuyển sang + Nguồn kinh phí từ dự toánđược giao của năm ngân sách = Nguồn kinh phí đơn vị quyết toán vào nămngân sách hiện hành + Nguồn kinh phí giảm trong năm + Nguồn kinh phíđược chuyển sang năm sau.
Nguyên tắc cân đối về tiền: Tổng số tiền đơn vị đã nhận được bằng với
tổng số tiền đơn vị đã sử dụng và còn lại, cụ thể:
Số dư tạm ứng năm trước chuyển sang + Kinh phí (số tiền) thực nhậntrong năm = Kinh phí quyết toán + Kinh phí (số tiền) đã nộp NSNN + Kinh phí(số tiền) còn phải nộp NSNN + Số dư tạm ứng được chuyển sang năm sau
Trong quá trình thẩm định, trường hợp số liệu tại Báo cáo quyết toánNSNN của đơn vị không đảm bảo 2 nguyên tắc cân đối nêu trên, khi đó có thểkhẳng định số liệu tại Báo cáo quyết toán NSNN của đơn vị là không chínhxác KBNN phối hợp với đơn vị quản lý chuyên ngành yêu cầu đơn vị kiểm tra,đối chiếu số liệu và báo cáo rõ nguyên nhân chênh lệch số liệu
Kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN
Kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN được thực hiện theo Thông
tư số 39/2016/TT-BTC về thanh toán các khoản chi ngân sách qua kho bạcnhà nước [4]:
1 Kiểm soát các Khoản chi thường xuyên; chi chương trình Mục tiêuquốc gia và một số chương trình khác gắn với nhiệm vụ quản lý của các Bộ,ngành, địa phương, chi sự nghiệp có tính chất đầu tư dưới 01 tỷ đồng, chi từrút dự toán ngân sách xã KBNN thực hiện kiểm soát hồ sơ của đơn vị theocác nội dung sau:
- Kiểm soát, đối chiếu các Khoản chi so với dự toán ngân sách nhànước, bảo đảm các Khoản chi phải có trong dự toán ngân sách nhà nướcđược cấp có thẩm quyền giao, số dư tài Khoản dự toán của đơn vị còn đủ đểchi:
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từtheo quy định đối với từng Khoản chi Kiểm tra, đối chiếu mẫu dấu, chữ kýcủa đơn vị sử dụng Ngân sách với mẫu dấu và chữ ký đăng ký giao dịch tại
Trang 40KBNN;