1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động cho vay theo chương trình tín dụng tái canh cà phê tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh đắk lắk

96 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TIẾN THUY HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TIẾN THUY HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân Các số liệu kết đƣợc nêu luận văn hoàn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Tiến Thuy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 6.Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG 14 1.1 KHÁI QUÁT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT CÀ PHÊ 14 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 14 1.1.2 Đặc điểm vai trò tín dụng ngân hàng hộ sản xuất cà phê 16 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng hoạt động cho vay ngân hàng hộ sản xuất cà phê 20 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÁI CANH CÀ PHÊ CỦA NHTM 23 1.2.1 Hoạt động tái canh cà phê mục tiêu chƣơng trình tín dụng tái canh cà phê 23 1.2.2 Nội dung sách tín dụng tái canh cà phê 25 1.2.3 Công tác tổ chức cho vay tái canh cà phê 27 1.2.4 Nội dung cho vay theo chƣơng trình tái canh cà phê 27 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá kết hoạt động cho vay theo chƣơng trình tín dụng tái canh cà phê 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NH TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 34 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 34 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 34 2.1.2 Vài nét Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk 35 2.1.3 Chức nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk 37 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 38 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Đắk Lắk 03 năm (2015-20162017) 42 2.2 THỰC TRẠNG CHO VAY TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NH TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIệT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 46 2.2.1 Thực trạng công tác tổ chức cho vay 46 2.2.2 Thực trạng hoạt động triển khai cho vay 51 2.2.3 Thực trạng kết hoạt động cho vay 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY 60 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI BIDV ĐẮK LẮK 67 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT 67 3.1.1 Định hƣớng phát triển tín dụng bán lẻ BIDV Đắk Lắk 20182020 67 3.1.2 Định hƣớng phát triển tín dụng tái canh cà phê tỉnh Đắk Lắk 68 3.2 KHUYẾN NGHỊ 70 3.2.1 Đối với BIDV Đắk Lăk 70 3.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc 78 3.2.3 Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại HSX Hộ sản xuất HKD Hộ kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng ĐVT Đơn vị tính DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tình hình nhân 39 2.2 Nguồn vốn huy động giai đoạn từ năm 2015 – 2017 42 2.3 Dƣ nợ cho vay giai đoạn từ năm 2015 – 2017 43 2.4 Kết kinh doanh giai đoạn từ năm 2015 – 2017 45 2.5 2.6 Số lƣợng khách hàng giao dịch BIDV Đắk Lắk giai đoạn 2014-2017 Nhu cầu vay vốn tái canh cà phê phòng trực thuộc BIDV Đắk Lắk 46 52 2.7 Dự kiến cho vay tái canh cà phê BIDV Đắk Lắk 53 2.8 Quy mô cho vay tái canh cà phê BIDV Đắk Lắk 54 2.9 2.10 2.11 2.12 Cơ cấu cho vay tái canh cà phê theo kỳ hạn BIDV Đắk Lắk Cơ cấu cho vay tái canh cà phê theo hình thức bảo đảm BIDV Đắk Lắk Thu nhập từ cho vay tái canh cà phê BIDV Đắk Lắk Sự hài lòng khách hàng BIDV Đắk Lắk 55 56 57 58 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức BIDV Đắk Lắk 41 2.2 Mơ hình tổ chức máy tín dụng BIDV Đắk Lắk 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Lắk thuộc vùng đất đỏ bazan Tây Ngun, có khí hậu nóng ẩm, vốn điều kiện phù hợp để cà phê robusta sinh trƣởng khỏe sâu bệnh, cho suất cao Chính thế, từ năm 1975, tỉnh Đắk Lắk chủ trƣơng đầu tƣ trồng mới, thâm canh rộng rãi nhân dân khiến cà phê phát triển với tốc độ vƣợt bậc Năm 1975, tồn tỉnh có 3700 hecta (ha) cà phê đến 2013 số tăng lên 200.000 ha, tăng gấp 50 lần sản lƣợng cà phê 400.000 cà phê nhân xô/năm, tăng gấp 150 lần Để có đƣợc số ấn tƣợng trên, ngồi việc tăng nhanh diện tích, ngƣời nơng dân áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh làm suất sản lƣợng cà phê tăng nhanh Cụ thể, suất bình quân cà phê trƣớc năm 1990 đạt khoảng 8-9 tạ/ha suất bình qn 25-28 tạ/ha có nơi đạt suất bình quân 35-40 tạ/ha, cá biệt số vƣờn hộ nông dân đạt 50 tạ/ha Ngành kinh tế cà phê đóng góp 35% GDP 85% giá trị xuất tỉnh, 40% giá trị xuất cà phê nƣớc Cà phê đóng góp 60% tổng thu ngân sách tỉnh, tạo việc làm cho khoảng 300.000 lao động trực tiếp khoảng 100.000 lao động gián tiếp Cà phê có vị trí quan trọng cấu kinh tế nông lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk, trồng chủ lực hầu hết huyện, thị xã, thành phố, mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngƣời dân Với 203.737 cà phê, chiếm 33% diện tích cà phê tồn quốc, Đắk Lắk tự hào góp phần củng cố vị trí quốc gia sản xuất xuất cà phê hàng đầu giới Việt Nam Cây cà phê Tây nguyên đối mặt với thách thức tỷ lệ diện tích cà phê già cỗi cho suất, chất lƣợng thấp chiếm tỷ lệ cao nảnh hƣởng đến phát triển bền vững cà phê Tây Nguyên Theo Bộ Nông nghiệp 73 dụng, vốn vay đƣợc Tổ trƣởng tổ vay vốn theo dõi, đơn đốc phản ánh kịp thời, từ tiền vay đƣợc sử dụng mục đích Xây dựng sách chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng trƣớc sử dụng dịch vụ Ngân hàng: * Sẵn sàng trả lời câu hỏi thắc mắc mà khách hàng cần biết qua giao dịch trực tiếp điện thoại,… * Tỏ tôn trọng khách hàng, vui vẻ, tận tình muốn đƣợc phục vụ khách hàng hƣớng dẫn cụ thể thủ tục cần thiết * Nắm bắt nhu cầu khách hàng, tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm tín dụng, dịch vụ sử dụng kèm hiệu để khách hàng lựa chọn * Giải hồ sơ khách hàng cách nhanh chóng đáp ứng mong đợi khách hàng * Thực giao dịch theo hƣớng cửa tránh để khách hàng phải di chuyển qua nhiều phòng ban gây tâm lý khó chịu khách hàng + Chăm sóc khách hàng sau sử dụng dịch vụ Ngân hàng: * Theo dõi, đánh giá khách hàng để áp dụng sách khách hàng phù hợp * Tiếp tục tƣ vấn khách hàng khách hàng có phát sinh nhu cầu có vƣớng mắc kinh doanh,…hoặc tƣ vấn bán chéo sản phẩm dịch vụ khác nhƣ toán, chuyển tiền,… * Xử lý thắc mắc, khiếu nại khách hàng sẵn sàng bồi thƣờng khách hàng Ngân hàng gây thiệt hại cho khách hàng Nâng cao trình độ chun mơn cán tín dụng Cho vay nông nghiệp, đặc biệt trồng lâu năm dành cho đối tƣợng ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ đòi hỏi cán tín dụng phải có lòng kiên trì bên cạnh kiến thức nông nghiệp, giống trồng 74 Để khuyến khích cán tín dụng theo đuổi dự án dài hạn nhƣ tái canh cà phê, ngân hàng phải có chế thỏa đáng, chẳng hạn nhƣ phụ cấp địa bàn, thƣởng doanh số để phát huy lực cán tín dụng, kết hợp quy định phù hợp cho gói tín dụng, cụ thể tín dụng tái canh cà phê Xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho công tác bán lẻ chuyên nghiệp, có chất lƣợng cao (nhận thức, tầm nhìn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác phong giao dịch, kỹ làm việc), tối đa hoá giá trị nguồn nhân lực trì lợi cạnh tranh ngân hàng Lộ trình kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bán lẻ nhƣ sau: + Củng cố đội ngũ CBQHKHCN phòng KHCN, Phòng Giao dịch, bổ sung cán Tƣ vấn tài (FA) phục vụ khách hàng hạng quan trọng bƣớc xây dựng đội ngũ bán hàng phục vụ khách hàng có thu nhập cao + Gắn kết đào tạo với việc bố trí sử dụng cán theo ngƣời, việc, thực luân chuyển cán để xếp công việc phù hợp với lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo cán + Có sách hấp dẫn tuyển dụng, đào tạo, sách khuyến khích động lực để giữ phát triển cán có chất lƣợng Ngồi mạnh dạn tuyển dụng chun gia tài giàu kinh nghiệm lĩnh vực tài Ngân hàng vào vị trí then chốt, đối tƣợng tuyển dụng ngƣời có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao Chính sách nhân phải linh hoạt, xóa bỏ quan niệm lãnh đạo lên chức n tâm với vị trí mình.Phải thƣờng xuyên lọc thay nhà quản lý yếu kém, thiếu động, không đáp ứng yêu cầu cơng việc khơng hồn thành kế hoạch đề + Xác định đối tƣợng đào tạo xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với công việc thực tế Đào tạo thƣờng xuyên sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, quy trình tác nghiệp cho cán quan hệ khách hàng Định kỳ tổ chức đào 75 tạo kỹ bán hàng, đàm phán, quản lý thời gian,… theo cấp độ: cán Quan hệ khách hàng CRM Tƣ vấn tài cá nhân FA, cán đón tiếp khách hàng CSR, cán dịch vụ khách hàng Teller, bao gồm: kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm bán lẻ, phát triển trì quan hệ với khách hàng + Đối với cán mới, sau đƣợc tuyển dụng phải đƣợc đào tạo cách chu đáo từ nghiệp vụ chuyên môn đến phong cách phục vụ khách hàng nhƣ tài liệu thông tin ngành Ngân hàng mà cơng tác + Đối với cán cũ, có kinh nghiệm phải tiếp tục đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cao, lực quản lý, ngoại ngữ,…nâng cao khả giao tiếp, đàm phán thiết lập quan hệ với đối tác, đáp ứng yêu cầu hội nhập khả cọ sát với môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt + Đối với kỹ giao tiếp, phân tích đánh giá,…Ngân hàng nên thƣờng xuyên mời chuyên gia lĩnh vực đào tạo cho cán để trở thành cán ngân hàng đại chuyên nghiệp Đẩy mạnh hoạt động truyền thông Marketing hợp lý, hiệu nhằm quảng bá thương hiệu , hình ảnh BIDV phù hợp với lĩnh vực bán lẻ Do đối tƣợng phục vụ hoạt động bán lẻ đa phần cá nhân, hộ gia đình với nhu cầu điều kiện khác nên công tác marketing, quảng bá sản phẩm dịch vụ đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, thực tế công tác marketing hoạt động bán lẻ nói chung hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng chƣa đƣợc xem trọng mức dẫn đến đa số dân chúng không hiểu biết rõ sản phẩm dịch vụ ngân hàng, quyền lợi nghĩa vụ ngân hàng Vì vậy, để cơng tác marketing diễn cách hiệu cần có chiến lƣợc giải pháp cụ thể nhƣ sau: + Chi nhánh cần nên có chiến lƣợc quảng cáo sâu rộng việc quảng 76 cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: phát thanh, truyền hình tỉnh, e-mail, Web, tin nhắn SMS, mạng xã hội…, in tờ rơi, làm hội trại quảng cáo trực tiếp có lễ hội, hội trợ, Nâng cao chất lƣợng tờ rơi, băng rơn, hiệu, áp phích…: việc tiến hành làm tờ rơi giới thiệu tính sản phẩm dịch vụ nhƣ dẫn cần thiết quyền nghĩa vụ khách hàng cách ngắn gọn, dễ hiểu giúp khách hàng dễ dàng nắm bắt đƣợc sản phẩm (nhất sản phẩm, dịch vụ mới) tự tìm đến với ngân hàng có nhu cầu Chi nhánh cần xây dựng hình ảnh gần gũi thân thuộc đối tƣợng khách hàng + Để thực thành công Marketing ngân hàng, cán nhân viên chi nhánh nhân viên Marketing Chi nhánh cần trọng bồi dƣỡng nghiệp vụ Marketing nội bộ, đặc biệt cán Quan hệ khách hàng Tƣ vấn tài cá nhân, cán đón tiếp khách hàng, cán dịch vụ khách hàng quầy, ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Chính hiểu biết, phục vụ tận tình nhân viên phƣơng thức quảng cáo tốt nhất, với chi phí thấp Dƣới mắt khách hàng, nhân viên ngân hàng hình ảnh thể ngân hàng, thái độ phục vụ tận tình chu đáo với tác phong chun nghiệp, nhanh chóng, xác tạo nên ấn tƣợng đẹp khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh ngân hàng + Chi nhánh phải thƣờng xuyên tổ chức buổi giao lƣu, hội nghị khách hàng làng, xã tỉnh, để có chƣơng trình chăm sóc khách hàng, tiếp cận với nhóm để giải đáp thắc mắc, cung cấp thơng tin xác hoạt động Chi nhánh, Chi nhánh định tung thị trƣờng loại sản phẩm dịch vụ đồng thời giới thiệu tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp + Tiến hành đo lƣờng hài lòng khách hàng chất lƣợng sản phẩm vay vốn Trên sở ý kiến khách hàng, Chi nhánh thực 77 giải pháp nhằm trì nâng cao mức độ hài lòng khách hàng Hoạt động đƣợc tố chức thƣờng xuyên sở tốt để nắm bắt nhu cầu, tiến hành phân tích, dự đốn nhu cầu phân đoạn thị trƣờng để đƣa chiến lƣợc xúc tiến, giá, thức phân phối phù hợp + Ngân hàng cần trọng đến việc nâng cấp trụ sở làm việc, mở thêm mạng lƣới phòng giao dịch, điểm giao dịch thị trƣờng đơng dân cƣ có nhiều tiềm phát triển Đối với yếu tố thuộc sở vật chất nhƣ: quầy giao dịch, hệ thống máy móc thiết bị, hệ thống tờ rơi, bảng biểu hộp thƣ, Chi nhánh nên xây dựng hồnh tráng, ấn tƣợng có tính mỹ quan mang tính tiện dụng cao, đủ thơng tin, rõ ràng thƣờng xuyên vệ sinh để tạo cho khách hàng an tâm tin cậy Bên cạnh Không gian giao dịch đẹp, đại; yếu tố tạo thiện cảm, định trung thành khách hàng với ngân hàng thái độ phục vụ, tác phong, hỗ trợ nhân viên bảo vệ dẫn, giúp khách hàng gửi xe; thái độ niềm nở, tác phong làm việc chuyên nghiệp nhân viên hƣớng dẫn, cán tác nghiệp… Qua thu hẹp khoảng cách giữ ngân hàng khách hàng, tạo mối quan hệ thân thiện, tạo hình ảnh tốt Chi nhánh tâm trí khách hàng Theo phƣơng châm hoạt động BIDV “Chia hội, hợp tác thành công” địa tin cậy khách hàng ý nghĩ đến có cho cầu tài Tăng cường quản lý rủi ro - Quản lý nguồn nhân lực Bố trí cán đủ điều kiện chun mơn, kinh nghiệm, bố trí ngƣời, việc, phù hợp với lực chuyên môn bố trí cán đáp ứng đủ với u cầu cơng việc Việc xây dựng nguồn cán cho hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV phải đƣợc tiến hành sở đánh giá khách quan lực, phẩm chất cán thể qua chất lƣợng, hiệu hồn thảnh 78 cơng việc đảm nhiệm, khả phát triển nhƣng đồng thời phải phù hợp với yêu cầu công việc thực tế để tránh lãng phí nguồn lực lao động Luân chuyển cán nhƣng gắn liền với việc đào tạo nhằm làm cho cán hiểu rõ quy trình nghiệp vụ, thực thao tác theo quy trình, hạn chế rủi ro cho BIDV - Quản lý hệ thống công nghệ thông tin Đảm bảo hạn chế cách thấp cố máy tính, phần mềm khơng xảy đƣợc xử lý kịp thời để không gây ảnh hƣởng, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh chi nhánh làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ BIDV Đắk Lắk - Kiểm tra giám sát đạo đức cán Trong hoạt động tín dụng bán lẻ, cần phải đặc biệt quan tâm đến rủi ro đạo đức cán trình tác nghiệp Rủi ro xảy không nhiều, nhiên lại gây tổn thất nặng nề vật chất lẫn uy tín cho BIDV Để hạn chế tối đa rủi ro đạo đức cán bộ, cần tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ công tác nhân sự, nhằm phát vấn đề bất thƣờng tƣ tƣởng, đạo đức cán cách sớm để có biện pháp xử lý kịp thời - Kiểm tra, giám sát tính tuân thủ quy trình nghiệp vụ 3.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Thực giải ngân không dùng tiền mặt theo Thông tƣ 21 việc giải ngân chuyển khoản vào tài khoản toán khách hàng Bổ sung chứng từ chứng minh mục đích tái canh cà phê hộ nông dân vay vốn tái canh cà phê hóa đơn bán lẻ nhằm phù hợp với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn Thời hạn vay tái canh cà phê dài, đó, phải có chế hỗ trợ nhƣ ân hạn nợ gốc, có chế hỗ trợ năm đầu kinh doanh Nên ngân hàng không mặn mà với dự án đầu tƣ trung dài hạn, vốn vay nhỏ 79 chi phí giao dịch, quản lý, phần bù rủi ro nhiều, dẫn đến lãi suất cho vay cao Nhƣ khơng phù hợp với sách Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc việc cho vay lãi suất thấp nông nghiệp nông thôn Khuyến nghị Ngân hàng nhà nƣớc cho BIDV cho xây dựng chế lãi suất thƣơng mại Xây dựng cấu, sách, tổ chức phù hợp, hành lang pháp lý để triển khai cho vay tái canh cà phê hộ gia đình, cá nhân thơng qua tổ vay vốn đạt hiệu 3.2.3 Đối với UBND tỉnh Đắk Lắk Giải pháp quản lý ngành hàng Kiện toàn nâng cao lực quản lý Ban Chỉ đạo Đề án phát triển cà phê bền vững tái canh cà phê Phối hợp chặt chẽ hoạt động phát triển ngành hàng cà phê quan quản lý nhà nƣớc nhƣ: Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Công thƣơng, Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở Khoa học - Công nghệ Tổ chức thực tốt đầy đủ nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc công tác chứng nhận, hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát sở sản xuất cung ứng, chất lƣợng giống, chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp thị trƣờng, chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Đồng thời tăng cƣờng công tác khuyến nơng chuyển giao giống mới, quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến Xây dựng triển khai thực phƣơng án chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp định hƣớng thị trƣờng diện tích đƣa vùng phát triển cà phê bền vững Các vùng sản xuất cà phê vùng quy hoạch sản xuất cà phê bền vững không đƣợc hƣởng chế, sách phát triển cà phê bền vững Thực giải pháp tuyên truyền, vận động để ngƣời sản xuất cà phê vùng quy hoạch nhận thức đƣợc tự giác chuyển đổi trồng; có giải pháp hỗ trợ chuyển đổi trồng 80 Tổ chức phổ biến, thông tin tuyên truyền sâu rộng vùng quy hoạch chủ trƣơng sách sản xuất cà phê bền vững Giải pháp tổ chức sản xuất Hỗ trợ kinh phí thành lập, đào tạo nhân lực hợp tác xã, tổ hợp tác liên minh sản xuất cà phê bền vững, làm dịch vụ đầu vào, đầu cho nơng dân, hình thành chuỗi liên kết ngành hàng cà phê Củng cố xây dựng liên minh sản xuất cà phê bền vững gắn với giảm nghèo, trọng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cƣờng lực hoạt động Hiệp hội cà phê Bn Ma Thuột, nòng cốt tổ chức xây dựng liên kết dọc, liên kết ngang tác nhân ngành hàng cà phê, để Hiệp hội thực tổ chức đại diện cho lợi ích ngành cà phê tỉnh Đắk Lắk Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo, chuyển giao cho ngƣời sản xuất tổ chức nơng dân quy trình sản xuất cà phê bền vững, kỹ thuật tái canh, tƣới nƣớc tiết kiệm; kỹ thuật thu hái bảo quản; quy trình kỹ thuật sản xuất cà phê hữu Đối với vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trọng xây dựng mơ hình đào tạo theo phƣơng pháp FFS (hội thảo đầu bờ, chia sẻ kinh nghiệm, tham quan thực tế); đào tạo nông dân chuyên nghiệp, có trình độ tổ chức sản xuất thị trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, quản lý rác thải, tăng cƣờng che bóng số phủ đất để giữ ẩm cải tạo đất Đào tạo, nâng cao lực chủ sở sản xuất cà phê quy mô lớn nhƣ chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ kỹ thuật sản xuất, chế biến bảo quản, kỹ quản trị tổ chức sản xuất (tài chính, lao động, quy trình kỹ thuật, sản xuất, bảo quản…); liên kết hợp tác, tiếp cận thị trƣờng Đào tạo, nâng cao lực quản lý, tổ chức sản xuất tiếp cận thị 81 trƣờng; quy trình quản lý doanh nghiệp tiên tiến; an toàn vệ sinh thực phẩm; kỹ thuật chế biến cà phê sau thu hoạch đạt chất lƣợng cao cho sở chế biến, kinh doanh vừa nhỏ Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, giới hóa Xây dựng vùng sản xuất cà phê theo dẫn địa lý, vùng sản xuất cà phê đồng bào dân tộc thiểu số: Các mơ hình tái canh áp dụng biện pháp sinh học tổng hợp, mơ hình sản xuất cà phê tiết kiệm nƣớc gắn với công nghệ thâm canh cao, mô hình sản xuất cà phê sạch; cơng nghệ thu hái chế biến cà phê sau thu hoạch Phổ biến, hỗ trợ áp dụng quy trình sản xuất cà phê bền vững (theo tiêu chuẩn VietGap, có chứng nhận), ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất chế biến cà phê nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất thông qua nâng cao nhận thức cho ngƣời sản xuất vai trò sản xuất cà phê bền vững phát triển ngành hàng Chuyển giao ứng dụng kỹ thuật canh tác đất dốc, chống xói mòn, rửa trơi bảo vệ đất cho ngƣời sản xuất cà phê, ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trƣờng hoạt động sản xuất, chế biến cà phê chế phẩm sinh học vào xử lý vỏ bã cà phê làm phân bón cải tạo đất Hỗ trợ đào tạo nâng cao lực cho chủ doanh nghiệp thơng qua sách tín dụng giúp doanh nghiệp đổi cơng nghệ trang thiết bị góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm cà phê chế biến sâu Giải pháp vốn Huy động vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ đầu tƣ cho quản lý ngành hàng, nâng cao lực quản lý sản xuất cho tác nhân hỗ trợ ngành hàng Huy động vốn ODA (dự án VnSAT) để hỗ trợ đầu tƣ cho chƣơng trình chuyển đổi cà phê bền vững 82 Vốn ngƣời sản xuất doanh nghiệp đầu tƣ cho sản xuất cà phê bền vững, bảo quản sau thu hoạch chế biến Vốn tín dụng: Huy động nguồn vốn tín dụng ƣu đãi cho tái cấu ngành nông nghiệp, vốn vay ƣu đãi tái canh cà phê nguồn vốn tín dụng khác để đầu tƣ cho sản xuất chế biến Các nguồn vốn huy động xã hội khác Xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu Hình thành, nâng cao lực tổ chức, hỗ trợ hoạt động xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại, quảng bá hình ảnh sản phẩm đặc trƣng nƣớc Cổng thông tin điện tử tỉnh, ngành, cấp huyện, doanh nghiệp; thƣờng xuyên thông tin, dự báo kịp thời thị trƣờng nông sản Đến năm 2025, hoàn thành việc đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu cà phê “Buon Ma Thuot Coffee” 17 nƣớc xin đăng ký đến năm 2030 mở rộng số nƣớc tiêu thụ cà phê khác giới Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thƣơng hiệu dẫn địa lý cà phê Buôn Ma Thuột gắn với truy suất nguồn gốc quản lý chất lƣợng theo chuỗi mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc xuất Thành lập Chi hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi nông dân thành viên, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh Tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi, thơng thống cho doanh nghiệp chế biến cà phê nƣớc đầu tƣ nhà máy chế biến sản phẩm cà phê: bột, hòa tan sản phẩm cà phê khác địa bàn nhằm phát triển công nghiệp chế biến, tăng giá trị sản phẩm xuất Tranh thủ tối đa hội, chƣơng trình, dự án hợp tác quốc tế để huy động sử dụng hiệu kỹ thuật, kinh nghiệm, nguồn vốn hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ cà phê bền vững Giải pháp bảo đảm nguồn nước cho sản xuất cà phê thích ứng với 83 biến đổi khí hậu góp phần bảo vệ mơi trường Thực có hiệu Nghị số 153/2015/NQ-HĐND ngày 10/7/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh việc phát triển thủy lợi vùng cà phê bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2015-2020 định hƣớng đến năm 2025 Chuyển giao, ứng dụng kỹ thuật canh tác đất dốc, chống xói mòn, rửa trơi bảo vệ đất cho ngƣời sản xuất cà phê Quản lý, khai thác, phân phối sử dụng nguồn nƣớc hợp lý, có hiệu nguồn nƣớc phục vụ tƣới Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng; bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nƣớc cho tổ chức cá nhân tham gia ngành hàng 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để hoạt động tín dụng tái canh cà phê đƣợc mở rộng phát triển việc xây dựng sách tín dụng, sách khách hàng cải tiến quy trình xét duyệt hồ sơ để rút ngắn thời gian giải ngân cho khách hàng quan trọng đối vói ngân hàng, ngồi ngân hàng cần phát triển mạng lƣới kênh phân phối, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực TDBL, đẩy mạnh hoạt động truyền thông Marketing Đứng trƣớc yêu cầu phát triển bền vững, cạnh tranh hội nhập quốc tế, BIDV cần thiết phải phát triển hoạt động NHBL nói chung nhƣ cho vay cà phê nói riêng, đƣa hoạt động lớn mạnh trở thành hoạt động cốt lõi ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Mặc dù dƣ nợ tín dụng cho vay tái canh cà phê chƣa cao, nguồn thu chƣa lớn nhƣng kênh phát triển tín dụng tốt, tiềm phát triển phân khúc khách hàng vay kinh doanh cà phê Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay theo chƣơng trình tín dụng tái canh cà phê NHTM CP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk” điều kiện có ý nghĩa quan trọng, nhằm giúp cho hoạt động NHBL chi nhánh phát triển ổn định, bền vững góp phần nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng nƣớc nhƣ ngân hàng nƣớc Sau nghiên cứu lý luận thực tiễn luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Nghiên cứu hệ thống hoá vấn đề lý luận cho vay tái canh cà phê NHTM Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng tái canh cà phê Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk từ rút tồn tại, nguyên nhân, hạn chế 85 Đề xuất giải pháp phát triển tín dụng tái canh cà phê Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk Luận văn đƣa số kiến nghị cụ thể Nhà nƣớc quan có thẩm quyền, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Hồng Ngọc Anh (2017), “Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh KrôngBông, Tỉnh ĐăkLăk”, Đại học Đà Nẵng [2] Phan Thị Cúc (2005), “Giáo trình Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê [3] Nơng Mạnh Cƣờng (2015), “Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh cà phê Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Đăk Lăk”, Đại học Đà Nẵng [4] Trần Thái Ngọc Dung (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông”, Đại học Đà Nẵng [5] Trần Ngọc Thùy Dƣơng (2016), “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm lệ”, Đại học Đà Nẵng [6] Phạm Văn Khôi, Đặng Huyền Trang (2013), Tác động phát triển cà phê đến óa đói giảm nghèo tỉnh Sơn La” Tạp chí Kinh tế&Phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, số 189(II) [7] Lê Văn Lƣơng (2016), “Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh ĐăkLăk”, Đại học Đà Nẵng [8] Phạm Gia Nam (2016), “Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng [9] Ngô Việt Nghĩa (2015), “Phát triển cà phê địa bàn thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk“, Đại học Đà Nẵng [10] Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Quế Sơn”, Đại học Đà Nẵng [11] Quách Thị Khánh Ngọc, Trƣơng Quốc Hảo (2012), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay hộ nông dân địa bàn tỉnh Kiên Giang”, trƣờng ĐH Nha Trang, tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, số 05/2012 [12] Đoàn Thị Thu Phƣơng (2017), “Phân tích hoạt động cho vay nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-chi nhánh Quảng Ngãi”, Đại học Đà Nẵng [13] Hồng Nữ Ngọc Quỳnh (2016), “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk“, Đại học Đà Nẵng [14] Đặng Thanh Sơn, Bùi Minh Tiết (2011),” Tình hình sử dụng vốn vay nông hộ tỉnh Kiên Giang” Tạp chí Phát triển kinh tế số 250, 8/2011: tiếp cận theo phƣơng pháp mơ hình hồi quy tuyến tính để phân tích nhân tố quy mơ vốn vay, thời hạn, chi phí sử dụng vốn vay ảnh hƣởng nhƣ đến thu nhập hộ nông dân [15] Đặng Thanh Sơn (2012), “Ứng dụng mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn tín dụng hộ nơng dân địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 257 [16] Lê Văn Tề (2001), “Giáo trình Tín dụng ngân hàng”, NXB Lao động [17] Lê Văn Tƣ (1997), “Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB thống kê [18] Đoàn Thị Xuân Vinh (2015), “Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam- Chi nhánh Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng ... THUY HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG... tơi chọn đề tài : Hoàn thiện hoạt động cho vay theo chương trình tín dụng tái canh cà phê Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh đắk lắk cho luận văn cao học 3... TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG TÁI CANH CÀ PHÊ TẠI NH TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 34 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

Ngày đăng: 10/10/2018, 06:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Hồng Ngọc Anh (2017), “Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh KrôngBông, Tỉnh ĐăkLăk”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh KrôngBông, Tỉnh ĐăkLăk
Tác giả: Đặng Hồng Ngọc Anh
Năm: 2017
[2] Phan Thị Cúc (2005), “Giáo trình Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê [3] Nông Mạnh Cường (2015), “Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanhcà phê tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Đăk Lăk”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng ngân hàng"”, NXB Thống kê [3] Nông Mạnh Cường (2015), "“Hoàn thiện hoạt động cho vay kinh doanh "cà phê tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Đăk Lăk”
Tác giả: Phan Thị Cúc (2005), “Giáo trình Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê [3] Nông Mạnh Cường
Nhà XB: NXB Thống kê [3] Nông Mạnh Cường (2015)
Năm: 2015
[4] Trần Thái Ngọc Dung (2018), “Hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện hoạt động cho vay tái canh cà phê tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đắk Nông”
Tác giả: Trần Thái Ngọc Dung
Năm: 2018
[5] Trần Ngọc Thùy Dương (2016), “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm lệ”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Quận Cẩm lệ”
Tác giả: Trần Ngọc Thùy Dương
Năm: 2016
[6] Phạm Văn Khôi, Đặng Huyền Trang (2013), Tác động của phát triển cây cà phê đến óa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La” Tạp chí Kinh tế&Phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, số 189(II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của phát triển cây cà phê đến óa đói giảm nghèo ở tỉnh Sơn La”
Tác giả: Phạm Văn Khôi, Đặng Huyền Trang
Năm: 2013
[7] Lê Văn Lương (2016), “Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh ĐăkLăk”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh ĐăkLăk”
Tác giả: Lê Văn Lương
Năm: 2016
[8] Phạm Gia Nam (2016), “Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum
Tác giả: Phạm Gia Nam
Năm: 2016
[9] Ngô Việt Nghĩa (2015), “Phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk“, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển cây cà phê trên địa bàn thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk“
Tác giả: Ngô Việt Nghĩa
Năm: 2015
[10] Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: [10] Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2016
[11] Quách Thị Khánh Ngọc, Trương Quốc Hảo (2012), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, trường ĐH Nha Trang, tạp chí Kinh tế & Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, số 05/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”
Tác giả: Quách Thị Khánh Ngọc, Trương Quốc Hảo
Năm: 2012
[12] Đoàn Thị Thu Phương (2017), “Phân tích hoạt động cho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-chi nhánh Quảng Ngãi”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động cho vay nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-chi nhánh Quảng Ngãi
Tác giả: Đoàn Thị Thu Phương
Năm: 2017
[13] Hoàng Nữ Ngọc Quỳnh (2016), “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk“, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk
Tác giả: Hoàng Nữ Ngọc Quỳnh
Năm: 2016
[14] Đặng Thanh Sơn, Bùi Minh Tiết (2011),” Tình hình sử dụng vốn vay của nông hộ tại tỉnh Kiên Giang” Tạp chí Phát triển kinh tế số 250, 8/2011: tiếp cận theo phương pháp mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố quy mô vốn vay, thời hạn, chi phí sử dụng vốn vay ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập của hộ nông dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Tình hình sử dụng vốn vay của nông hộ tại tỉnh Kiên Giang”
Tác giả: Đặng Thanh Sơn, Bùi Minh Tiết
Năm: 2011
[15] Đặng Thanh Sơn (2012), “Ứng dụng mô hình kinh tế lượng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng mô hình kinh tế lượng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình vay vốn tín dụng của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”
Tác giả: Đặng Thanh Sơn
Năm: 2012
[18] Đoàn Thị Xuân Vinh (2015), “Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam- Chi nhánh Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam- Chi nhánh Đà Nẵng”
Tác giả: Đoàn Thị Xuân Vinh
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w