1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỘNG ĐỒNG ĐẦM THỊ NẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

92 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CỘNG ĐỒNG ĐẦM THỊ NẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẶNG LÊ NHƯ DIỄM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Xây Dựng Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định ” Đặng Lê Như Diễm, sinh viên khóa 32 ngành Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận hồn thành với giúp đỡ, ủng hộ nhiều cá nhân, tổ chức Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến cá nhân, tổ chức Lời đầu tiên, xin gởi dòng tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, nuôi nấng tạo điều kiện cho có ngày hơm Xin cảm ơn tồn thể q thầy trường ĐHNL TPHCM, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đặng Minh Phương, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bác, cô, chú; anh, chị xã thuộc huyện Tuy Phước (xã Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng) phường thuộc thành phố Quy Nhơn (Phường Hải Cảng, Đống Đa, Nhơn Hội, Nhơn Bình) tận tình cung cấp thơng tin q trình tơi vấn địa phương Cảm ơn Anh Chị cơng tác Sở Tài Ngun Mơi Trường tỉnh Bình Định, Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định, UBND thành phố Quy Nhơn phòng NN&PTNT huyện Tuy Phước tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cho gởi lời cảm ơn đến anh chị tôi, bạn bè, người bên tôi, giúp đỡ, động viên mặt tinh thần, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày…… tháng… năm 2010 Sinh viên thực Đặng Lê Như Diễm NỘI DUNG TÓM TẮT ĐẶNG LÊ NHƯ DIỄM Tháng 07 năm 2010 “Xây Dựng Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Thị Nại, Tỉnh Bình Định” DANG LE NHU DIEM July 2010 “Setting up Policy for Common Property Right Management at Thi Nai Lagoon, Bình Định Province” Đề tài xác định tình trạng khai thác đầm Thị Nại tự tiếp cận, việc khai thác nuôi trồng thủy sản diễn ạt Sự gia tăng cá nhân khai thác ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân khác cộng đồng ven đầm (yếu tố ngoại tác) Chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng xây dựng nhằm quản lý đầm Thị Nại theo hướng bền vững để phục hồi bảo tồn nguồn lợi thủy sản đầm Trong mơ hình quản lý cộng đồng, nhóm cộng đồng thành lập hoạt động thống với nhau, ngư dân giao quyền sở hữu họ tự quản lý nguồn tài ngun Ngồi ra, đề tài xác định phương trình hàm sản lượng theo nỗ lực đánh bắt (số ngư cụ) Ht = -0,0000984 E2 + 2,14 E – 7985,179 mức khai thác bền vững mặt sinh học (EMSY = 10.874, HMSY = 3.650), sản lượng khai thác nỗ lực bỏ điều kiện tự tiếp cận (EOA = 21.469, HOA = 7.395) có quyền sở hữu (E*= 10.772, H*= 3.649) Qua thấy mức nỗ lực khai thác đầm (E2009 = 13.433) gần với mức khai thác tự tiếp cận, cần có biện pháp chuyển mức khai thác tối ưu kinh tế MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liêu nghiên cứu 2.2.Tổng quan đầm Thị Nại 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình thổ nhưỡng 2.2.3 Đặc điểm sơng ngòi 2.2.4 Về khí tượng thủy văn 2.2.5 Mực nước thủy triều 11 2.2.6 Tính đa dạng sinh học – nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại 11 2.3 Tình hình sử dụng đất đai vùng nội đầm vùng ven đầm v 14 2.3.1 Về sản xuất nông nghiệp 14 2.3.2 Về lâm nghiệp 15 2.3.3 Về giao thông thủy 15 2.4 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội đầm Thị Nại 16 2.4.1 Đặc điểm kinh tế 16 2.4.2 Đặc điểm xã hôi 20 2.5 Một số vấn đề môi trường hệ sinh thái đầm Thị Nại 21 2.5.1 Tác động môi trường hoạt động Kinh tế - Xã hội đến vùng nước đầm Thị Nại 22 2.5.2 Một số đặc trưng chất lượng nước đầm Thị Nại 24 2.5.3 Suy giảm nguồn lợi thủy sản, cảnh quan môi trường sức khỏe cộng đồng 25 2.6 Đánh giá chung diễn biến môi trường đầm Thị Nại 26 2.7 Công tác bảo vệ môi trường đầm Thị Nại 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 28 28 3.1.1 Một số khái niệm 28 3.1.2 Sản lượng khai thác, nỗ lực đánh bắt trữ lượng 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 33 3.2.3 Phương pháp ước tính sản lượng khai thác 33 3.2.4 Phương pháp tính mức đánh bắt đạt hiệu kinh tế cao 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng khai thác thủy sản đầm Thị Nại 36 36 4.1.1 Năng lực khai thác 36 4.1.2 Sản lượng mùa vụ khai thác 38 vi 4.1.3 Lao động khai thác 39 4.1.4 Sản lượng khai thác 41 4.2 Tình hình ni trồng thủy sản đầm Thị Nại 42 4.2.1 Đánh giá tình hình ni trồng thủy sản đầm đầm Thị Nại 42 4.2.2 Đánh giá tình hình chuyển đổi đối tượng NLTS đầm Thị Nại 43 4.3 Phân tích chế độ sở hữu tài nguyên 45 4.3.1 Đánh giá chung tình trạng đầm chế độ sở hữu tài nguyên tự tiếp cận 45 4.3.2 Định lượng lợi ích ngư dân đầm 46 4.3.3 Năng suất lao động khai thác thủy sản 47 4.3.4 Nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên tài nguyên đầm 49 4.4 Xây dựng sách quản lý sở hữu cộng đồng (CPRs) 50 4.4.1 Xây dựng chế độ sở hữu tập thể 51 4.4.2 Xây dựng tổ chức quản lý 53 4.4.3 Tổ chức phân công khai thác 55 4.4.4 Tiến hành công tác bảo vệ kiểm tra 61 4.4.5 Đề xuất chế quản lý khai thác tài nguyên đầm Thị Nại 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DO Là lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật BOD Là lượng oxy cần thiết để sinh vật oxy hóa chất hữu COD Là lượng oxy cần thiết để sinh vật oxy hóa hợp chất hóa học RRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn (Rabit Rural Appraisal) PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng (Participatory Rural Appraisal) CPR Tài nguyên chung cộng đồng (Common property resourses) RNM Rừng ngập mặn TC – BTC Thâm canh – Bán thâm canh QCCT Quản canh cải tiến BQL KST ĐTN Ban quản lý khu sinh thái đầm Thị Nại UBND Ủy ban nhân dân NTTS Nuôi trồng thủy sản KTTS Khai thác thủy sản NLTS Nguồn lợi thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết Quả Điều Tra Dân Số Các Địa Phương Quanh Đầm Thị Nại 17 Bảng 2.2 Thống Kê Lượng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Mà Người Dân Sử Dụng 22 Bảng 2.3 Các Chỉ Số Phân Tích Hiện Trạng Môi Trường Nước Đầm Thị Nại 24 Bảng 4.1 Số Lượng Thuyền Khai Thác từ Năm 1995 đến Năm 2009 37 Bảng 4.3 Sản Lượng Mùa Vụ Khai Thác Chính Một Số Nhóm Cá Đầm 38 Bảng 4.4 Sản Lượng Mùa Vụ Khai Thác Nhóm Giáp Xác Đầm Thị Nại 39 Bảng 4.5 Sản Lượng Mùa Vụ Khai thác Của Các Loài Thân Mềm 39 Bảng 4.6 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Nuôi Tôm Sú (2000- 2009) 42 Bảng 4.7 Kết Quả Chuyển Đổi Đối Tượng Nuôi Trồng Thủy Sản (2005 – 2009) 44 Bảng 4.8 Lợi Ích Ngư Dân Theo Sản Lượng Từng Đối Tượng Khai Thác 46 Bảng 4.9 Bảng Tính Năng Suất Lao Động từ Năm 2000 đến Năm 2009 48 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đầm Thị Nại Hình 3.1 Nỗ lực Đánh Bắt Sản Lượng Thu Hoạch Theo Trữ Lượng 31 Hình 3.2 Mối Quan Hệ Nỗ Lực Đánh Bắt Sản Lượng Thu Hoạch 32 Hình 3.3 Đường Chuyển Đổi Nỗ Lực Sản Lượng Đánh Bắt sang Đường Chi Phí Doanh Thu 35 Hình 4.1 Diễn Biến Lượng Lao Động Khai Thác từ Năm 2000 đến Năm 2009 40 Hình 4.2 Diễn Biến Sản Lượng Khai Thác từ Năm 2000 đến Năm 2009 41 Hình 4.3 Biểu Đồ Năng Suất Lao Động Khai Thác Thủy Sản 48 Hình 4.4 Biểu Đồ Nguyên Nhân Suy Giảm Nguồn Lợi Thủy Sản Theo Ngư Dân Trong Đầm 49 Hình 4.5 Sơ Đồ Mơ Hình Quản Lý Tài Ngun Cộng Đồng 51 Hình 4.6 Đường Xác Định Mức Khai Thác Tối Ưu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh, Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam Nguyễn Thị Phương Dung, 2008 Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Ô Loan Huyện Tuy An – Tỉnh Phú Yên Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Thu Hà, 2005 Điều Tra Khảo Sát Và Nghiên Cứu Phục Hồi Hệ Sinh Thái, Sử Dụng Hợp Lý Và Bảo Tồn Nguồn Lợi Vùng Cồn Chim – Đầm Thị Nại Sở Thủy Sản Bình Định, 117 trang Đặng Thanh Hà, 2008 Bài Giảng Kinh Tế Tài Nguyên Thủy Hải Sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Đặng Minh Phương, 2009 Bài Giảng Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Thomas Sterner, 2002 Chương 5, Công cụ sách cho quản lý tài ngun mơi trường, Dịch giả TS Đặng Minh Phương, NXB Tổng hợp TP.HCM Maribec Campos, Blanquita Pantoja, Nerlita Manalili Marideth Bravo, Nguồn thủy sản cho tương lai: Đánh giá sách bảo tồn thủy sản Philippine Báo cáo nghiên cứu EEPSEA, 2003 Hoàng Vy, Khám phá danh thắng đầm Thị Nại – bán đảo Phương Mai, Thứ ba, 13/04/2010, khơng có tượng PSSSTĐ Kiểm định tự tương quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.193404 Probability 0.671737 Obs*R-squared 0.283259 Probability 0.594573 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 07/21/10 Time: 01:12 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 146.6865 2485.046 0.059028 0.9544 E^2 9.52E-07 2.45E-05 0.038905 0.9699 E -0.024977 0.506623 -0.049300 0.9619 RESID(-1) 0.184705 0.419997 0.439778 0.6717 R-squared 0.023605 Mean dependent var 9.05E-13 Adjusted R-squared -0.342543 S.D dependent var 274.3456 S.E of regression 317.8792 Akaike info criterion 14.62242 Sum squared resid 808377.4 Schwarz criterion 14.78406 Log likelihood -83.73453 F-statistic 0.064468 Durbin-Watson stat 1.716158 Prob(F-statistic) 0.977195 Ho: Mơ hình khơng có tượng tự tương quan H1: Có tượng tự tương quan Với mức ý nghĩa α= 5%, ta có Prob(Obs*R-squared)= 0.594573 Chấp nhận H0 => khơng có tượng tự tương quan Phụ lục Bảng câu hỏi điều tra PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TÌNH HÌNH KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA NGƯ DÂN Tôi sinh viên khoa kinh tế trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài “ Xây dựng sách quản lí tài nguyên cộng đồng đầm Thị Nại tỉnh Bình Định” Mong ông/bà bỏ chút thời gian trả lời vấn, thơng tin ơng/bà cung cấp góp phần quan trọng giúp hồn thành đề tài nghiên cứu Thơng tin cá nhân quí vị giữ kín Thành phố Quy Nhơn – Phường ………………… Phiếu số ……… Ngày ………… Tháng ……… năm 2010 I THÔNG TIN CHUNG 01 Người vấn: ……………………… 02 Nam … Nữ … 03 Quan hệ chủ hộ: Chủ hộ … Vợ … 04 Trình độ học vấn lớp: …… 05 Tuổi: ………… 06 Dân tộc:…………… 07 Số người hộ:… 08 Số người lao động chính: …… 09 Số lao động làm nghề cá: ……… 10 Số lao động phụ:……… II QUY MÔ SẨN XUẤT 11 Phương tiện khai thác gồm: a Thuyền máy b Thuyền thủ công c Khác 12 Kiểu ngư cụ:………………………………………………………… 13 Số lượng ngư cụ/hộ:………………………………………………… 14 Chi phí đầu tư:……………………………………………………… 15 Thời gian sử dung ngư cụ:…………………………………………… III NĂNG LỰC KHAI THÁC THỦY SẢN 16 Khu vực khai thác: a Trong đầm b Ngồi đầm Diện tích mặc nước khai thác:……………….ha 17 Số chuyến hoạt động ngày: a.Chuyến 1…… b.Chuyến 2…… 18 Thời gian hoạt động chuyến:……………………………… 19 Số ngày đánh bắt cá tháng:………………… 20 Số tháng hoạt động năm:………………………………… 21 Số thuyền hoạt động ngày:………………………………… 22 Mùa cá (tơm):……………… Mùa nhiều cá (tôm):………………… 23 Hoạt động khai thác ngư cụ Ngư cụ Khu vực Thời gian khai thác Đối tượng Sản lượng khai thác (kg/ngày) … … … 24 Loại cá đánh bắt sản lượng chuyến: Sản phẩm Sản lượng (kg/chuyến) Đơn giá Số chuyến /năm khai thác 25 Nơi tiêu thụ cá: a Chợ địa phương …………….% tổng số b Đầu mối thu mua ……………% c Tự bán lẻ ……………………% 26 Sản lượng khai thác gia đình so với năm trước: a Cao b.Thấp c Không đổi d Khơng biết 27 Thu nhập bình qn năm:………………….(triệu đồng) Năm cao nhất:………………………… Năm thấp nhất:………………………… 28 Thu nhập khác (nếu có) bình qn/năm: ……………………… (triệu đồng) 29 Theo ơng bà có nên phân định rõ ràng vùng khai thác cho huyện: a Có b Khơng 30 Có nên để người khơng làm nghề khai thác thủy sản hay người từ địa phương khác tới khai thác hay khơng? a Có b Khơng 31 Theo ông (bà) ngư cụ khai thác đầm khơng phù hơp, cần phải cấm: …………………………………………………………………………………… 32 Nguyên nhân theo ông (bà) làm suy giảm nguồn lợi thủy sản đầm: STT Nguyên nhân Khai thác công cụ hủy diệt Nguồn nước thải nuôi trồng hủy sản Khai thác mức Môi trường bị ô nhiễm Khác (Nguyên nhân quan trọng cho điểm, nguyên nhân quan trọng cho điểm Tổng điểm cao xếp hạng quan trọng giảm dần theo tổng điểm) 33 Theo ông (bà) để bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm theo hướng vững cần có giải pháp gì: a Đối với quyền: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b.Đối với người dân: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TÌNH HÌNH NI TRỒNG THỦY SẢN Tôi sinh viên khoa kinh tế trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài “ Xây dựng sách quản lí tài nguyên cộng đồng đầm Thị Nại tỉnh Bình Định” Mong ông/bà bỏ chút thời gian trả lời vấn, thơng tin ơng/bà cung cấp góp phần quan trọng giúp hồn thành đề tài nghiên cứu Thơng tin cá nhân quí vị giữ kín Thành phố Quy Nhơn – Phường ………………… Phiếu số ……… Ngày ………… Tháng ……… năm 2010 IV.THÔNG TIN CHUNG 01 Người vấn: ……………………… 02 Nam … Nữ ………… 03 Quan hệ chủ hộ: Chủ hộ … Vợ … 04 Trình độ học vấn lớp: …………… 05 Tuổi: ………… 06 Dân tộc:…………… 07 Số người hộ:… 08 Số người lao động chính: ……………………… 09 Số lao động làm nghề cá:.……… 10 Số lao động phụ:……………… V.THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 11 Đối tượng nuôi trồng gia đình gì? a Tơm hùm b Tơm sú c Cá mú d Cua, ghẹ e Khác 12 Số lượng lồng/diện tích mặt nước gia đình ni bao nhiêu: a ………/lồng b Đìa……… c Diện tích mặt nước………… 13 Diện tích mặt nước gia đình ni trồng do: a Chính quyền cấp c Tự khai hoang b Sang nhượng lại d Chuyển đổi từ đất nông nghiệp e Khác 14 Mùa vụ nuôi: Số vụ nuôi năm:………………… ; Số tháng nuôi vụ:………………… Vụ 1: Từ tháng …… đến tháng…… Vụ 2: Từ tháng……đến tháng……… 15 Quản lý mơi trường - Trong q trình ni có thay nước hay khơng? a Có  b.khơng  - Thời gian thay nước: ngày tuần tháng theo nước  - Lượng nước thay ……………………………………………………………… % - Hóa chất, vật chất dung quản lý ao nuôi …………………………………… 16 Chi phí đầu tư:………………………………………………………………… 17 Sản lượng ni trồng gia đình nào? Đối tượng Sản lượng (kg/vụ) Giá bán (1000đ/kg) Tôm bạc trắng Tôm sú Cá Cua, ghẹ 18 Nguyên nhân làm ảnh hưởng sản lượng nuôi trồng thủy sản STT Nguyên nhân Hạ tầng phục vụ nuôi trồng hiệu Kết cấu ao đìa hiệu Thiếu quy hoạch vùng ni Mật độ nuôi trồng cao Nguồn nước bị ô nhiễm Dịch bệnh Ô nhiễm môi trường Thiên tai Nguồn giống 10 Khác (giá cả, an ninh, vốn) (Nguyên nhân quan trọng cho điểm, nguyên nhân quan trọng cho điểm Tổng điểm cao xếp hạng quan trọng thứ giảm dần theo tổng điểm) 19 Nơi tiêu tụ sản phẩm: a Chợ địa phương ……% b.Đầu mối thu mua ……% VI.THƠNG TIN KHÁC 20 Nguyện vọng ơng (bà) về: a Mở rộng tiện ích b Đào tạo kỹ thuật c.Tự bán lẻ …….% c Hỗ trợ vốn đầu tư d Thị trường tiêu thụ 21 Chính sách sử dụng quản lý mặt nước: a Phù hợp b Không phù hợp c Không trả lời 22 Nghề nuôi trồng thủy sản có làm tăng thu nhập cho cộng đồng khơng? a Có b Khơng 23 Những rủi ro thường gặp q trình ni trồng thủy sản a Do thời tiết b.Do dịch bệnh c Do hao hụt người d Do giá e Do giống f Khác VII.Ý KIẾN NƠNG HỘ VỀ Q TRÌNH NI TƠM Khó khăn: a.Thiếu vốn  b.Thiếu kỹ thuật d.Chất lượng giống e.Thiếu lao động c.Thị trường (giá cả) f.Thiếu chế  g.Khác Thuận lợi:…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… VIII.KIẾN NGHỊ a Giúp đỡ giống e Có nên thành lập hội nghề nuôi trồng thủy b Giúp đỡ vốn c Giúp đỡ kỹ thuật f Nhà nước đầu tư hạ tầng vùng nuôi? d Giúp đỡ khuyến ngư g Khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ Lục Một Số Hình Ảnh Đầm Thị Nại Khu sinh thái đầm Thị Nại Người dân Thị Nại trồng rừng ngập mặn Người dân giăng lưới buổi chiều tối Rác ven đầm Thị Nại Rừng đước bị sạt lở, nước sông ven đầm bị ô nhiễm Tàu thuyền neo đậu cảng Thị Nại 101 ... đề tài “ Xây dựng sách quản lí tài nguyên cộng đồng đầm Thị Nại tỉnh Bình Định Đề tài thực nhằm đề xuất mơ hình quản lý tài ngun chung cộng đồng (CPRs) đầm Thị Nại, thực chiến lược quản lý bảo... tác) Chính sách quản lý tài nguyên cộng đồng xây dựng nhằm quản lý đầm Thị Nại theo hướng bền vững để phục hồi bảo tồn nguồn lợi thủy sản đầm Trong mơ hình quản lý cộng đồng, nhóm cộng đồng thành... 2010 Xây Dựng Chính Sách Quản Lý Tài Nguyên Cộng Đồng Đầm Thị Nại, Tỉnh Bình Định DANG LE NHU DIEM July 2010 “Setting up Policy for Common Property Right Management at Thi Nai Lagoon, Bình Định

Ngày đăng: 09/10/2018, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w