I Đề bài. (ĐỀ SỐ VI)Cho một đập dâng có chiều cao Pt, chiều rộng tràn nước Bt, lưu lượng lớn nhất qua đập dâng tràn là Qt. Sau đập có bể tiêu năng với chiều sâu là d, chiều dài L. Sau bể có sân gia cố Ls. Yêu cầu:1) Thiết lập phương trình chung nhất (có sử dụng phương pháp Buckingham) để thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng biến đổi độc lập trong thí nghiệm mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước bể tiêu năng (d, L) tới chiều sâu hố xói dx (như hình vẽ)
Bài tập mơn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình BÀI TẬP MƠN HỌC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH THỦY LỰC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI I- Đề (ĐỀ SỐ VI) Cho đập dâng có chiều cao Pt, chiều rộng tràn nước Bt, lưu lượng lớn qua đập dâng tràn Qt Sau đập có bể tiêu với chiều sâu d, chiều dài L Sau bể có sân gia cố Ls Yêu cầu: 1) Thiết lập phương trình chung (có sử dụng phương pháp Buckingham) để thiết lập mối quan hệ đại lượng biến đổi độc lập thí nghiệm mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng kích thước bể tiêu (d, L) tới chiều sâu hố xói d x (như hình vẽ) Chọn tỷ lệ mơ hình để tiến hành thí nghiệm cho thỏa mãn: mơ hình đặt máng kính cao hma, rộng Bma; lưu lượng lớn máy bơm cấp cho mơ hình Qb (hệ số lưu lượng m=0,48, bỏ qua lưu tốc tới gần) Số liệu đầu cho theo mã đề qua bảng Mã đề Pt(m) Bt(m) Qt(m3/s) Ls(m) hma(m) Bma(m) Qb(l/s) 21 90 700 120 1,3 1,0 90 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập mơn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình BÀI LÀM I - THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUNG NHẤT 1) Cơ sở lý thuyết BucKingham Mọi quan hệ vật lý đại lượng thứ nguyên biểu diễn viết quan hệ đại lượng khơng thứ ngun Theo lý thuyết Buckingham là: Có thể biểu diễn đại lượng biến đổi a1, a2, a3, an, mô tả tượng thủy động lực học cần nghiên cứu phiến hàm: f(a1, a2, a3 an) = (2-1) Quan hệ (2-1) biểu diễn mối liên hệ n đại lượng biến đổi độc lập với n thứ nguyên tương ứng Quan hệ (2-1) biểu diễn dạng khác biến không thứ nguyên 1, 2, 3, với 1, 2, 3, thiết lập từ đại luợng a1, a2, a3, an Tổng số biến không thứ nguyên đại lượng vật lý biến đổi, ta có: f( 1, 2, 3 , ) = (2-2) Phương trình (2-2) có j=(n-r) biến không thứ nguyên Tổng thứ nguyên gần với tổng đại lượng biến đổi n giải toán đơn giản Thường r ≤ m Trong m số thứ nguyên chọn được, thường m =3 Ba đại lượng là: + Độ dài có thứ nguyên [L]; + Khối lượng có thứ nguyên [M]; + Thời gian có thứ ngun [T] Tổ hợp khơng thứ nguyên độc lập j, tạo nên từ (m+1) đại lượng số đại lượng có (2-1) Việc xác định hệ số khơng thứ ngun nói tiến hành theo phương trình sau: a1x a 2y a3z a 1 = a1x a 2y a3z a5 2 = a1x a 2y a3z a 3 = (2-3) ……… a1x a 2y a3zi a n , với j =n-r j = Tiến hành làm phép tính cân thứ ngun ta tìm đại lượng j để tìm sêri thí nghiệm nhằm giải yêu cầu toán 2) Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước bể tiêu (d, L) tới chiều sâu hố 1 2 3 i i xói (dx) Hố xói sau sân thứ cống lấy nước phụ thuộc vào yếu tố khác nhau: a Các yếu tố công trình - Chiều cao đập dâng - Chiều dài tồn đoạn gia cố Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình - Chiều rộng tràn nước chiều rộng lòng dẫn hạ lưu - Hình dạng kích thước mố trụ - Hình dạng mặt tràn - Hình dạng kích thước cơng trình nối tiếp - Độ dốc lòng dẫn b) Các yếu tố dòng chảy - Khối lượng riêng nước hệ số nhớt động học - Lưu tốc trung bình mặt cắt - Sự phân bố lưu tốc biểu thị qua hệ số Coirllis - Mức độ chảy rối dòng chảy - Mực nước thượng hạ lưu - Lưu lượng đơn vị - Hàm lượng bùn cát c) Các yếu tố đất nền: - Khối lượng riêng đất - Hình dạng kích thước hạt - Đường cong cấp phối hạt - Các yếu tố lý khác đất Để nghiên cứu ảnh hưởng kích thước bể tiêu đến kích thước hố xói hạ lưu (Lx, Tx) có nhiều yếu tố Trong phạm vi tập trình bày số yếu tố sau: + Vận tốc v : - Thứ nguyên [L/T] + Diện tích mặt cắt ngang dòng chảy : - Thứ nguyên [L2] + Khối lượng riêng nước : - Thứ nguyên [M/L3] + Cột nước hạ lưu hh : - Thứ nguyên [L] + Chiều đoạn gia cố L: - Thứ nguyên [L] + Chiều sâu bể d: - Thứ nguyên [L] + Lưu lượng Q: - Thứ nguyên [L3/T] + Đất bao gồm yếu tố: - Dung trọng : - Thứ nguyên [M/L3] - Đường kính hạt dh: - Thứ nguyên[L] Các yếu tố viết sau: dx= f0(v, , , hh, L, Q,, dh, Lx,d) Hay: F(d, v, , , hh, L, Q, , dh, Lx,dx) = (2-4) Để xác định j tương ứng ta chọn thông số là: , v, ; thứ nguyên là: [L], [M], [T] Bài tốn có số ẩn n = 11, r = 3, số hàm j= n-r = 11-3 = Lập hàm: F (1, 2, … 8) Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập mơn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình Để xác định i tương ứng ta viết sau: (1) 1 = x1 y1.vz1.hh (2) 2 = x2 y2.vz2.L (3) 3 = x3 y3.vz3 Q (4) 4 = x4 y4.vz4 (2-5) x5 y5 z5 (5) 5 = v dh (6) 6 = x6 y6.vz6.Lx (7) 7 = x7 y7.vz7.dx (8) 8 = x8 y8.vz8.d Phân tích thứ nguyên đại lượng (2-5) ta có: (1’) 1 = [L2]x1 [M/L3]y1.[ L/T]z1.[L] (2’) 2 = [L2]x2 [M/L3]y2.[ L/T]z2.[L] (3’) 3 = [L2]x3 [M/L3]y3.[ L/T]z3.[L3/T] (4’) 4 = [L2]x4 [M/L3]y4.[ L/T]z4.[M/L3] (2-6) (5’) 5 = [L2]x5 [M/L3]y5.[ L/T]z5.[L] (6’) 6 = [L2]x6 [M/L3]y6.[ L/T]z6.[L] (7’) 7 = [L2]x7 [M/L3]y7.[ L/T]z7.[L] (8’) 8 = [L2]x8 [M/L3]y8.[ L/T]z8.[L] Khai triển phương trình (2-6) thành: (1’’) 1 = L 2x1-3y1+z1+1 T -z1 M y1 (2’’) 2 = L 2x2-3y2+z2+1 T -z2 M y2 (3’’) 3 = L 2x3-3y3+z3+3 T -z3-1 M y3 (4’’) 4 = L 2x4-3y4+z4-3 T -z4 M y4+1 (2-7) 2x5-3y5+z5+1 -z5 y5 (5’’) 5 = L T M (6’’) 6 = L 2x6-3y6+z6+1 T -z6 M y6 (7’’) 7 = L 2x7-3y7+z7+1 T -z7 M y7 (8’’) 8 = L 2x8-3y8+z8+1 T –z8 M y8 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình Cân thứ ngun j ta có hệ phương trình: 2x1 – 3y1 + z1 + = x1 = -1/2; y1 = 0; z1 = 0; (1) - z2 = x2 = -1/2; y2 = 0; z2 = 0; y2 = 2x3 – 3y3 + z3 + = (2) - z1 = y1 = 2x2 – 3y2 + z2 + = - z2-1 = x3 = -1; y2 = 0; z3 = -1; y3 = 2x4 – 3y4 + z4 - = - z4 = x4 = 0; y4 = -1; z4 = 0; y4 +1 = 2x5 – 3y5 + z5 + = - z5 = x5 = -1/2; y5 = 0; z5 = 0; y5 = 2x6 – 3y6 + z6 + = - z6 -= x6 = -1/2; y6 = 0; z6 = 0; y6 = 2x7 – 3y7 + z7 + = (3) (4) (5) (6) - z7 = x7 = -1/2; y7 = 0; z7 = 0; y7 = 2x8 – 3y8 + z8 + = (7) - z8 = y8 = (8) x8 = -1/2; y8 = 0; z8 = 0; Thay trị số mũ vừa tính vào (2-5) ta có: 1 = -1/2 0.v0.hh = hh/1/2; 2 = -1/2 0.v0.L = L/1/2; 3 = -1 0.v-1 Q = Q/.v; 4 = 0 -1.v0 = /; (2-5)’ 5 = -1/2 0.v0.dh = dh/1/2; 6 = 0 0.v-1.Lx = Lx /1/2; 7 = -1/2 0.v0.dx = dx/1/2; 8 = -1/2 0.v0.d = d/1/2; Từ phương trình (2-4) ta có phương trình chung sêri thí nghiệm: F(hh/1/2, L/1/2, Q/.v, /, dh/1/2, Lx /v, dx/1/2, d/1/2) = Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm công trình Hay: dx/1/2= F(hh/1/2, L/1/2, Q/.v, /, dh/1/2, Lx /v, d/1/2) dx= F(hh/ 1/2, L/ 1/2, Q/.v, /, dh/ 1/2, Lx /v, d/ 1/2)/ 1/2 Là phương trình chung (sử dụng phương pháp Buckingham) để thiết lập mối quan hệ đại lượng biến đổi độc lập thí nghiệm mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng kích thước bể tiêu (d, L) tới chiều sâu hố xói dx Khi nghiên cứu ảnh hưởng kích thước bể tiêu đến kích thước hố xói cần thiết cố định số yếu tố ảnh hưởng khác, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp chiều sâu bể tiêu đến phát triển hố xói( d x) II - CHỌN TỶ LỆ MƠ HÌNH (mơ hình đặt máng kính) 1) Tiêu chuẩn tương tự + Dòng chảy qua tràn đập dâng dòng chảy hở chịu tác dụng lực trọng trường chính, tiêu chuẩn tương tự chọn tiêu chuẩn Frút cần đảm bảo mức độ rối nhau, hệ số lực cản Sêzi phải đồng + Nghiên cứu thí nghiệm mơ hình thường nghiên cứu theo giai đoạn: - Giai đoạn nghiên cứu thí nghiệm lòng cứng nhằm xác định thơng số thủy lực; sau tiến hành sửa đổi kích thước kết cấu tiêu cơng trình phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thiết kế chuyển sang giai đoạn thí nghiệm thứ - Giai đoạn thí nghiệm thứ giai đoạn nghiên cứu thí nghiệm mơ hình lòng mềm; chủ yếu để đánh giá khả xói lở vùng sân sau lòng kênh dẫn hạ lưu + Để đảm bảo định lượng nghiên cứu cần ý: - Fr = idem - Re (mơ hình) Regh - C = idem + Theo tiêu chuẩn Frút tỷ lệ tính theo cơng thức sau: - Tỷ lệ độ dài hình học : l - Tỷ lệ lưu lượng : Q=l5/2 - Tỷ lệ vận tốc dòng chảy : v=l1/2 - Tỷ lệ thời gian : t=l1/2 Tỷ lệ độ nhám : n=l1/6 2) Xác định phạm vi cần thiết phải nghiên cứu mơ hình a Chiều cao cần thiết nghiên cứu: H Được xác định sở cao trình mực nước lớn thượng lưu, cao trình thấp hạ lưu, khoảng an tồn lưu khơng thượng hạ lưu H = max - min + h (1) Trong đó: max: Cao trình mực nước lớn thượng lưu cần nghiên cứu min: Cao trình thấp hạ lưu h: Khoảng chiều cao an toàn để nước khơng dềnh q bờ thượng hạ lưu mơ hình b Chiều dài cần nghiên cứu: L Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình Bằng tổng chiều dài phận cơng trình cần nghiên cứu, chiều dài thượng lưu để bố trí thiết bị giảm sóng, tạo dòng chảy lặng vào cửa cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng thượng lưu, cần thiết phải lấy thêm khoảng gia tăng hạ lưu để bố trí thiết bị điều chỉnh mực nước, thiết bị thu hồi vật liệu xói nghiên cứu xói (trên mơ hình lòng mềm) thoát nước hạ lưu L = L i + Lthượng lưu + Lhạ lưu (2) c Chiều rộng cần nghiên cứu: B Là chiều rộng cần thiết công trình tương ứng với cao trình mực nước lớn thượng lưu (theo mặt cắt ướt) tăng thêm khoảng an tồn dùng để bố trí lối lại phục vụ cho đo đạc B = Bmax + B (3) 3) Các yêu cầu chọn tỷ lệ mô hình - Đảm bảo tiêu chuẩn tương tự - Mơ hình đủ diện tích để bố trí đầy đủ phận cơng trình mục (2) tính tốn theo tỷ lệ chọn - Cần phải thoả mãn điều kiện giới hạn: Cột nước tràn đỉnh ngưỡng H 50mm, lưu tốc dòng chảy v 0,23m/s, chiều cao dòng chảy mơ hình h 15mm - Các thiết bị đo đạc có đủ khả đo đạc thông số (v max, vmin v.v…) khả phòng thí nghiệm đáp ứng mặt cấp nước, trang thiết bị, có đủ khả cung cấp vật liệu cho mơ hình vv - Chọn tỷ lệ hợp lý 4) Tính tốn cụ thể: 4.1) Tính tốn thiết kế mơ hình a) Tính tốn sơ số thơng số để xác định tỷ lệ mơ hình: * Tính tốn thơng số thủy lực khác: - Để tính tốn tỷ lệ mơ hình ngồi thông số cho cần phải xác định kích thước khác: Chiều sâu bể tiêu năng, chiều dài bể, chiều dài sân gia cố, chiều rộng kênh sân gia cố, chiều sâu lớn hố xói, mực nước thượng, hạ lưu Giả thiết cao trình mặt đất thượng lưu t=0m, cao trình đáy sân gia cố k=0m - Giả sử tràn tháo với lưu lượng lớn theo yêu cầu Qmax=500m3/s Bề rộng đáy sân gia cố Bs = 70m, kênh có mặt cắt chữ nhật, độ dốc i = 0,0004 gia cố BTCTM200 - Chiều sâu dòng chảy sân gia cố tính gần theo cơng thức đập tràn đỉnh rộng: 2 3 � Q � � 500 � hS � 2, 77 m (m)=Zhl � � � �4, 43mbk � �4, 43.0,35.70 � - Cột nước thượng lưu đỉnh tràn: Ht � Qt Ht � �mx g xb t � 2 3 � � � 500 2, 24 m � � �0, 48 x x9,81x 70 � � � � Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm công trình Cao trình mực nước thượng lưu tràn là: Ztl Ztl= t+Ht+Pt=0+2,24+7 = 9,24m - Tính chiều sâu bể (d): theo phương pháp Smetana Ta có h1 = q/( 2gz0 ) với + q = Qt/Bs = 500/70 = 7,14 m2/s ; + 0,95; + z0Ztl-Zhl=9,24-2,77=6,47m, 0,95 Thay số tính được: h1 =7,14/(0,95x x9,81x6, 47 ) = 7,14/(0,95x11,27) = 0,67m - Tính độ sâu h2 theo cơng thức độ sâu liên hợp nước nhảy ta có: h2 8 q h1 0, 67 x1, 05 x7,14 ( 1) ( 1 1) 3, 71m g.h1 9,81.0, 67 Với 0: hệ số sửa chữa động lượng; 0=1,021,05 Theo Smetana chiều sâu bể tính theo cơng thức: d = h2 - hs ; hệ số = 1,2 ; tính d = 1,2x3,71-2,77 = 1,7 m => chọn d = 2,0 m - Chiều dài bể Lb = 4,5x(h2-h1) = 4,5x(3,9 - 0,62) = 14,76 m, lấy Lb = 15 m - Chiều dài sân sâu gia cố: Ls = 70 m - Chiều sâu lớn hố xói chọn sơ dxmax = d = m - Chiều dài lớn hố xói sơ chọn Lxmax = 10xdxmax = 20 m * Tính kích thước khống chế: - Chiều cao: theo (1) H = max - min + h = 9,24 - + 1,5 = 10,74 m Chiều dài: theo (2) L = L + Lthượnglưu + Lhạlưu = 5,6 + 46,62 + 132,7 = 185 m i Trong đó: L = Bđ=0,8Pt=0,8*7=5,6m i Lấy Lthượnglưu = (3 5)xht = (3 5)x9,24 = 27,72 46,2 chọn Lthượnglưu= 46,62 m Lấy Lhạlưu = (8 10)xhh + Lb + Ls + Lx= (8 10)x2,77+15+70+20= 127,16 132,7, chọn Lhạlưu = 132,7 m - Chiều rộng: Tính tốn để bố trí mơ hình máng cho (tính tốn thể mục - Chọn tỷ lệ mơ hình) 5) Chọn tỷ lệ mơ hình Dòng chảy qua đập dâng có mặt thống lực tác dụng chủ yếu trọng lực mơ hình theo tiêu chẩn Froud để sai số ít, kích thước mơ hình phải đủ lớn nhằm loại trừ ảnh hưởng sức căng mặt ngồi Để bảo tồn dòng dối phát triển hồn tồn R e>Regh Tỷ lệ hình học thường chọn từ l=(1560) Việc chọn tỷ lệ mơ hình phụ thuộc thiết bị đo có phòng thí nghiệm Tuy nhiên Bài tập Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình a) Tìm λl1 theo kích thước máng: � - Tìm H t � Qt �mx g xb t � 2 3 � � � 500 2, 24 m (m) � � �0, 48 x x9,81x70 � � � � Vì ht= Ht+ Pt= 2,24+7 = 9,24m - Có h máng, chọn độ cao an tồn δ có h = hm −δ = 0,9 − 0,2 = 0,7 m Tính λl1=ht/h=9,24/0,7=13,2 Tuy nhiên để bảo tồn dòng dối phát triển hồn tồn Re>Regh Tỷ lệ hình học thường chọn từ l=(1560) Vậy chọn λl=15 Tính bề rộng máng: có b’m=Bt/ λl1=70/15=4,67m>>bma=0,3m Vì Bt = 70m > Ht = 2,24m nên coi toán phẳng Với bm = bma (của máng) tương ứng với bề rộng thực tế là: bt* = bmax λl1=0,3x15=4,5 m - Do vậy: Q*t= Qt bt xbt* 500 x 4,5 32,14 m3 / s 70 * Dùng lưu lượng Q t b*t để mơ hình hóa b) Tìm λ l2 theo khả cấp nước máy bơm: λ theo tiêu chuẩn tương tự Frut; �* λQ= λl5/2 λl2= λQ2/5 = �Qt �Qb � 2 � �32,14 � � 10,5 � � �0, 09 � � � c) Chọn : λl λl1=15 > λl2=10 chọn λl = λl1=15 6) Kiểm tra kích thước mơ hình điều kiện giới hạn: - Chiều cao mơ hình : Hm= 10,74/15 = 0,716m < hma=0,9m (thỏa mãn) - Chiều dài mơ hình : Lm= 185/15 = 12,33m (chiều dài mơ hình 15m thỏa mãn máng có chiều dài từ (1040)m) - Chiều rộng mơ hình : Bm= bma=0,3 m Vậy mơ hình tính tốn máng bố trí mơ hình thí nghiệm đập dâng tính toán 7) Kiểm tra điều kiện giới hạn *Điều kiện số Re: Rem Regh - Khi tiến hành thí nghiệm theo điều kiện giới hạn để bỏ qua sức căng mặt ngồi cột nước đỉnh tràn h50mm, tương ứng cột nước thực tế h =1,0m - Lưu lượng qua đập tràn thực dụng ta tính Q *t = 32,14 m3/s, vận tốc đỉnh đập tràn vt = Qt/t= 500/(70x2,24) = 3,19 m/s, tương ứng mơ hình có: Qm= Qt* l vm= - 32,14 x1000 36,9(l / s) < Q =90 l/s (thỏa mãn) b 155/ vt 3,19 1/ 0,82(m / s ) > 0,23m/s (thoả mãn) 1/ L 15 Chiều sâu dòng chảy mơ hình: Hm = Ht =2,24/15= 0,149 m = 149mm>50mm(thoả mãn) L Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm công trình 0,82.0, 05 m l = = 50617,3 > Rgh 0, 0081.104 v Trong + Vm=0,82 m/s vận tốc nước đỉnh đập tràn mơ hình + Hệ số nhớt động học nước (phụ thuộc nhiệt độ) chọ nhiệt độ t0=300C Tra bảng Giáo trình Thủy lực Tập = 0,0081cm2/s=0,0081x10-4m2/s Với cấp lưu lượng lớn mơ hình có Re lớn nên điều kiện giới hạn Re đảm bảo * Điều kiện độ nhám, chọn vật liệu mơ hình: nt - Theo tiêu chuẩn Fr: n = =l1/6 nm - Đối với đập dâng trọng lực bê tơng, bể tiêu năng, sân gia cố có n = 0,014 nt 0, 014 nm = 1/ 1/ 0, 0089 l 15 Rem= Có thể chọn vật liệu chất dẻo - Đối với kênh xả sau hố xói, hố xói đất n = 0,025 nm= nt 0, 025 1/ 0, 016 1/ L 15 Theo PavơLopxki chọn vật liệu vữa xi măng cát vàng III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khi nghiên cứu ảnh hưởng Bể tiêu tới chiều sâu hố xói d x trình bày thuộc loại mơ hình khơng gian, tổng thể lòng dẫn cứng Do điều kiện thời gian hiểu biết hạn chế nên giả thiết số số trường hợp để tính tốn lựa chọn mơ hình, phần quan trọng khác thiết kế mơ hình chưa có điều kiện đề cập đến Chọ tỷ lệ mơ hình thực thí nghiệm mơ hình cơng việc quan trọng q trình thiết kế cơng trình, đặc biệt cơng trình tháo lũ thủy lợi cần phải có nghiên cứu kỹ yêu cầu cơng trình, tính chất cơng trình đòi hỏi tỷ mỉ, xác, tránh sai sót Vì thí nghiệm mơ hình khâu cuối để chuẩn xác thiết kế phục vụ khai thực xây dựng cơng trình, giảm thiểu tối đa cố mà lý thuyết tính tốn chưa thể xác định xác Kết thường áp dụng cho cơng trình thực tế bổ sung cho nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 10 ... Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình - Chiều rộng tràn nước chiều rộng lòng dẫn hạ lưu - Hình dạng kích thước mố trụ - Hình dạng mặt tràn - Hình dạng kích thước... Tính tốn để bố trí mơ hình máng cho (tính tốn thể mục - Chọn tỷ lệ mô hình) 5) Chọn tỷ lệ mơ hình Dòng chảy qua đập dâng có mặt thống lực tác dụng chủ yếu trọng lực mơ hình theo tiêu chẩn Froud... thuộc thiết bị đo có phòng thí nghiệm Tuy nhiên Bài tập Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Ngọc Quý Học viên: Lã Tiến Dũng – Lớp 23C11-CS2 Bài tập môn học Nghiên cứu thực nghiệm cơng trình a) Tìm