Trao đổi là việc chuyển cái gì đó (thông tin, tình cảm, cảm nhận…) từ người này sang người khác. Trao đổi có thể được thực hiện qua ngôn ngữ (lời nói, bài viết), hoặc qua điệu bộ, thái độ, tình cảm hoặc qua sự cảm nhận không lời (qua im lặng). Việc trao đổi chỉ có thể thực hiện được tốt khi cả hai người nói và nghe cùng mức độ tâm thức, khi có sự thống nhất về ngữ cảnh, cách quan niệm và cách hiểu, diễn giải điều được chuyển trao. Trao đổi là nhu cầu không thể thiếu của mọi người trong sinh hoạt xã hội. Việc học tập và tìm kiếm của mỗi người một phần quan trọng được thực hiện qua trao đổi với nguồn tri thức, phần khác do tự người đó phát hiện ra.
Quản lí dự án Cơng nghệ thơng tin - Kĩ trao đổi Bản đồ giảng Tổng quan Kĩ trao đổi Tư chiến lược dự án Lập kế hoạch dự án Khốn ngồi Quản lí thay đổi kết thúc dự án Kĩ quản lí chung 12/6/2004 Theo dõi Kiểm sốt dự án 9.Quản lí dự án Việt Nam - Ki trao đổi nă 2.1 Trao đổi Trao đổi việc chuyển (thơng tin, tình cảm, cảm nhận…) từ người sang người khác Trao đổi thực qua ngơn ngữ (lời nói, viết), qua điệu bộ, thái độ, tình cảm qua cảm nhận không lời (qua im lặng) Việc trao đổi thực tốt hai người nói nghe mức độ tâm thức, có thống ngữ cảnh, cách quan niệm cách hiểu, diễn giải điều chuyển trao Trao đổi nhu cầu thiếu người sinh hoạt xã hội Việc học tập tìm kiếm người phần quan trọng thực qua trao đổi với nguồn tri thức, phần khác tự người phát 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Trao đổi (tiếp) Trao đổi thực với mục đích truyền thụ tri thức (qua ngôn ngữ) trở thành việc giảng dạy, học tập Trao đổi thực qua việc sống cùng, qua việc tự kinh nghiệm, trở thành việc phát triển tâm thức Với người có kinh nghiệm sống tri thức phong phú trao đổi thẳng vào cốt lõi, chí khơng cần lời hiểu Trao đổi thơng thường bao gồm: nghe-nhìn-cảm, suy tư, hấp thu, sống-hành động, nói Kết trao đổi cách sống, cách quan niệm hay tri thức truyền trao Mọi người có nhu cầu nói điều biết, kinh nghiệm; đồng thời nghe học điều người khác nói ra, trao cho 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Trao đổi (tiếp) Để thực trao đổi người ta phải : tự hiểu mình, hiểu đối tác trao đổi, hiểu hoàn cảnh trao đổi Tự hiểu qua việc hiểu chế tư tưởng: quan sát, ý, suy nghĩ, suy tư, hấp thu, phát biểu, trình bày Hiểu đối tác trao đổi qua cảm nhận, qua thái độ, hành động lời nói họ Hiểu hoàn cảnh trao đổi qua quan sát điều kiện thực tế 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Cấu trúc tâm trí tâm thức Thế giới bên Xã hội Thế giới bên Lập luận Thích Khơng thích Tơi Q khứ, tương lai Khn mẫu xã hội Con người Vũ trụ vật lí Quan sát 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Hoạt động Tâm thức Nhận biết, Cảm nhận trực giác 2.2 Chú ý Chú ý bao gồm ý người khác tới ý tới quanh Mọi người có nhu cầu cần ý người khác Khơng có ý người khác người ta cảm thấy đơn, rơi trở với mình, trống rỗng Mọi người chạy trốn đơn Mọi người biết tới thơng qua ý người khác, thông qua mắt đánh giá, ý kiến người khác Ít người tự ý tới để tìm hiểu đích thực để độc lập với ý kiến người khác Trong người, ý thường xuyên di chuyển qua đối tượng xuất trước giác quan xuất tâm trí 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Năng lượng tâm thức Năng lượng tâm thức lực tạo tạo ý, tạo ý nghĩ chủ đề Lực kèm với thích suy nghĩ chủ đề lơi ý người vào ý nghĩ Lực tạo bão ý nghĩ tâm trí, làm phân tán người khỏi công việc thường lệ Lực có nguồn gốc từ nghiệp người Nếu ý thức xuất lực chấm dứt hạt mầm nghiệp Quan sát phương pháp hiệu để nhận diện lực này, lượng từ xuất 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Quan sát Quan sát tiến hoá cao ý, khơng có chi phối ngã Việc quan sát tiến hành độc lập với ngã Quan sát tiến hành cho đối tượng quan sát lẫn thân người quan sát Quan sát thụ động thu nhận thông tin từ đối tượng quan sát người quan sát, khơng có ý kiến đánh giá ngã Quan sát mở cánh cửa cho nhận biết, cảm nhận bên mà khơng có định kiến, phê phán từ nguồn khác Quan sát bước để tới làm chủ thân Bước tan biến việc quan sát lại nhận biết khiết 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Bản ngã, vô ngã Bản ngã = (thích & khơng thích) + (q khứ + mơ ước) + ý kiến người Cái = ngã + lí lẽ Con người = tơi + nhận biết + quan sát Vô ngã = nhận biết Con đường từ ngã tới vô ngã: nhận biết quan sát Vứt bỏ phụ thuộc ý kiến người Vứt bỏ khứ, tương lai (kí ức) Vứt bỏ lí lẽ, thói quen suy nghĩ theo khn mẫu Vứt bỏ ý thích, ham muốn Người quan sát, vật quan sát, việc quan sát trở thành 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 10 Kĩ thuật trình bày trực quan (t.) Ích lợi trình bày trực quan Gây ấn tượng mạnh Tóm tắt điểm ý Dễ hiểu Hấp thu nhanh thông tin; ghi nhớ tốt Thay cho kinh nghiệm thực Các dạng thức trình bày Đồ thị (để hình dung liệu số) Sơ đồ (để hình dung tình hay ý tưởng) Các dạng khác (ảnh vẽ, ảnh chụp, minh hoạ) 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 42 Dùng nghệ thuật trực quan Hướng dẫn sở Dùng cách tiếp cận khác cho thính giả khác Dùng sơ đồ thích hợp để hiểu nhanh Thường xuyên nâng mối quan tâm lên Thay cho kinh nghiệm thực Dùng khối lượng thông tin Tránh nêu nhiều thông tin Chỉ nêu cần thiết Tránh nhiều chủ đề trang Dạng thức trực quan thích hợp: Mô tả lời dạng thức liệu Đồ thị 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 43 Dùng nghệ thuật trực quan (t.) Nâng cao hiệu trực quan Phóng to Gạch chân hay chọn font đặc biệt Đặt vào ngoặc nhọn hay hộp Đổi mầu font hay mầu Quan sát chi tiết Bảo đảm tài liệu trình bày dễ thấy cho khán giả cuối Trình bày theo định dạng dễ hiểu Tránh nhiều sở thích cá nhân Cố gắng khích động cảm xúc khán giả không đơn giản trưng bầy Tránh dựa vào cơng cụ trình bày 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 44 Quan hệ tương tác Đọc phản ứng khán giả Cùng bạn Diễn tả mặt Ln nhìn vào bạn Mỉm cười khn mặt Chuyển động Nghiêng trước Ghi chép thường xuyên Gật đầu Cười với chuyện đùa Các dấu hiệu bạn khác Phản ứng tích cực với câu hỏi 12/6/2004 - Ki trao đổi nă Không bạn Khơng nhìn vào bạn Khơng diễn đạt mặt Nói chuyện, nghỉ ngơi, chơi đùa, nằm lên bàn Nhìn đồng hồ hay nhìn ngồi Khơng phản ứng với chuyện đùa Nói chuyện với người khác 45 Những điểm lơi kéo ý Trình bày nhiệt tình Thể bạn người có thẩm quyền chủ đề trình bày Trích dẫn có thẩm quyền định nghĩa thuật ngữ Cho người điều họ muốn Dùng chuyện đời thực để làm trình bày sinh động thuyết phục Dùng kinh nghiệm chung làm sở Dùng so sánh tương phản Thay đổi nhịp độ trình bày (dừng lại hay phân phát tài liệu) Đặt câu hỏi cho thảo luận Cho nghỉ có giải khát bánh trái 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 46 Hỏi câu hỏi thích hợp Mục đích đặt câu hỏi Đảm bảo khán giả lắng nghe Giúp khán giả hiểu tốt Kiểm tra nhịp độ việc hiểu Dùng câu hỏi thích hợp Tránh hỏi câu hỏi khó Hỏi câu hỏi cho đa số người Tránh hỏi mẹo hay hỏi xỏ Mỗi lúc hỏi câu Luôn đáp ứng với câu trả lời cho đánh giá tích cực Các kiểu câu hỏi khác Đánh giá/So sánh Phân loại hay đặt thứ tự Ví dụ Trích dẫn kiện hay kinh nghiệm Ý kiến 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 47 Trả lời câu hỏi Hướng dẫn sở Ln tích cực với câu hỏi người hỏi Tóm tắt câu hỏi trả lời Hỗ trợ câu trả lời liệu hay cớ Tôn trọng người hỏi tránh đối đáp cá nhân Các cách trả lời khác Vì … … Hỏi ý kiến người hỏi Hỏi ý kiến khán giả Trả lời vào lúc cuối trình bày Tránh việc trả lời 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 48 Dùng ngôn ngữ thân thể Tầm quan trọng ngôn ngữ thân thể Thông điệp mà khán giả nhận được: từ việc nói 38%, từ thơng tin 7%, từ thái độ (ngơn ngữ thân thể) 55% Mục đích ngơn ngữ thân thể Cung cấp thông báo phụ Nâng cao tác động trình bày Khán giả thường nhận thơng báo hay đánh giá người trình bày theo ngơn ngữ thân thể 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 49 Các kiểu ngôn ngữ thân thể Cử hành động Thảnh thơi thẳng lưng Tìm chỗ tốt để đặt tay Di chuyển tự nhiên phương tiện trình bày khán giả Diễn đạt mặt tiếp xúc mắt Biểu lộ nổ thái độ tích cực Mỉm cười khn mặt Tránh tiếp xúc mắt vào khán giả đặc biệt, kiên định 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 50 Các ấn tượng bên ngồi Trang phục thích hợp Tránh số điểm Đứng chân Di chuyển tay không cần thiết Gãi đầu, xoa mặt Cho tay vào túi Nói với đồ vật Chơi với tài liệu trình bày Bước vòng tròn 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 51 2.7 Động não tập thể Brainstorming - động não tập thể : hình thức họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải Các quy tắc chung sau : Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải Chỉ phát biểu ý kiến tích cực : khơng trích ý kiến nêu khuyến khích ý kiến Có ý nói ngay, khơng cần đào sâu hay dè dặt Mọi ý kiến viết lớn để người nhìn, suy nghĩ, kết hợp ý nêu cách tích cực, nảy ý Cần hoà nhã vui vẻ, coi trị chơi Các ý kiến nêu khơng thuộc 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 52 Động não tập thể (tiếp) Vai trò người điều khiển quan trọng Xác định rõ lúc đầu mục đích luật chơi Tham dự «loạn ý» vui vẻ người khác Khách quan vô tư với người, kể mình, ý Đến lúc tổ chức dần ý kiến thành nhóm tương thích tiếp tục động não Biết phát khen ngợi ý kiến có tính tăng cường bổ túc ý có, biết hỏi kích thích Biết lúc nên kết thúc Cuối cần tổng kết Xác định phương án Đặt câu hỏi cần bổ sung phân công giải 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 53 Động não tập thể (tiếp) Bài tập Có viên gạch hình khối chữ nhật (ABCD) (A’B’C’D’); mà góc, cạnh mặt hồn hảo Có thêm thước khắc cm đủ dài viên gạch Hãy tìm cách đo đường chéo D’B viên gạch với điều kiện áp thước lần để đo D D’ A C A’ 12/6/2004 B B’ C’ - Ki trao đổi nă 54 Động não tập thể (tiếp) Bài tập Có thuyền bồng bềnh hồ Trời đổ giơng dội làm chìm thuyền Hỏi: mực nước hồ sau giông so với mực nước trước giông? Cao hay thấp hơn? 12/6/2004 - Ki trao đổi nă 55 Lời giải việc đo gạch D A A D’ ’ 12/6/2004 C B B C’ ’ - Ki trao đổi nă 56 ... Kĩ trao đổi Tư chiến lược dự án Lập kế hoạch dự án Khốn ngồi Quản lí thay đổi kết thúc dự án Kĩ quản lí chung 12/ 6 /20 04 Theo dõi Kiểm sốt dự án 9 .Quản lí dự án Việt Nam - Ki trao đổi nă 2. 1 Trao. .. học điều người khác nói ra, trao cho 12/ 6 /20 04 - Ki trao đổi nă Trao đổi (tiếp) Để thực trao đổi người ta phải : tự hiểu mình, hiểu đối tác trao đổi, hiểu hồn cảnh trao đổi Tự hiểu qua việc hiểu... 12/ 6 /20 04 - Ki trao đổi nă 21 Trình bày Định nghĩa: Trình bày Trao đổi với nhiều khán giả, Trao đổi với chủ định nhiệm vụ rõ ràng, Trao đổi mặt đối mặt Các kiểu trình bày: Cung cấp thơng tin Bài học