Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)Trách nhiệm sản phẩm: những vấn đề đặt ra và khuyến nghị đối với doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế (Luận văn thạc sĩ)
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN THÙY LINH Hà Nội – 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 Họ tên học viên: Nguyễn Thùy Linh Người hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội – 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Các số liệu sử dụng luận văn phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá tơi tự tìm hiểu, thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2018 Học viên Nguyễn Thùy Linh iv LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cô giảng dạy, hỗ trợ chương trình đào tạo thạc sĩ Khóa 23 chuyên ngành Kinh doanh thương mại người giúp em trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Ngoại thương Với lịng kính trọng biết ơn, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hồn chỉnh nhất, song thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý nhà khoa học, q thầy ngồi trường để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2018 Học viên Nguyễn Thùy Linh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Dự kiến kết đạt luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP .6 1.1 Khái quát trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp .6 1.1.1 Khái niệm sản phẩm, khuyết tật sản phẩm người sản xuất 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm sản phẩm 10 Quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất 14 1.2.1 Lịch sử phát triển 14 1.2.2 Những nguyên tắc Luật TNSP 17 1.2.3 Những nội dung chủ yếu pháp luật TNSP 18 1.2 1.3 Tuân thủ trách nhiệm sản phẩm 24 1.3.1 Quản lý chất lượng sản phẩm 24 1.3.2 Nhận thức doanh nghiệp .28 1.3.3 Rủi ro trách nhiệm sản phẩm .29 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 32 ii 2.1 Tình hình xuất Việt Nam vào thị trường nước phát triển 32 2.1.1 Giai đoạn 2010-2017 32 2.1.2 Tình hình số hàng hóa xuất chủ yếu Việt Nam sang nước phát triển tác động quy định TNSP .36 2.2 Những vấn đề đặt TNSP doanh nghiệp xuất vào thị trường nước phát triển 39 2.2.1 Tổng quan 39 2.2.2 Yêu cầu TNSP số thị trường cụ thể 40 2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng DNVN trước quy định TNSP nước phát triển 55 2.3.1 Tổng quan 55 2.3.2 Một số vụ việc liên quan đến TNSP mà DNVN gặp phải kinh doanh quốc tế 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 72 3.1 Xu hướng áp dụng chế độ trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế 72 3.2 Khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trường nước phát triển 75 3.2.1 Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 75 3.2.2 Nâng cao nhận thức pháp luật nước nhập liên quan đến TNSP .81 3.2.3 Về soạn thảo hợp đồng xuất .83 3.2.4 Về quản lý rủi ro TNSP .87 3.2.5 Giải tranh chấp TNSP 88 3.2.6 Mua bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm 90 3.2.7 Một số khuyến nghị khác 93 3.3 Khuyến nghị mang tính vĩ mơ 93 3.3.1 Hoàn thiện quy định về TNSP Việt Nam 93 3.3.2 Tăng cường kiểm soát quan quản lý sản xuất, lưu thơng hàng hóa chất lượng sản phẩm 100 3.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp việc đáp ứng quy định trách nhiệm sản phẩm 102 3.3.4 Tuyên truyền, nâng cao ý thức người tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TNSP .104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh tắt ASEAN ATF Association of South East Asian Nations Á Cục quản lý rượu, thuốc lá, Firearms and Explosives súng cầm tay Bảo vệ thực vật Consumer Product Safety Act DN Luật An toàn sản phẩm tiêu dùng Doanh nghiệp DNVN EU Hiệp hội Quốc gia Đông Nam About the Bureau of Alcohol, Tobacco, BVTV CPSA Tiếng Việt Doanh nghiệp Việt Nam European Union Liên minh châu Âu Cục Quản lý Thực phẩm Dược FDA Food and Drug Administration FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FTC Federal Trade Commission Ủy ban Thương mại Liên bang FVO Food and Veterinary Office IEC IPPC ISO International Electrotechnical phẩm Hoa Kỳ Cơ quan Thú y Thực phẩm Ủy ban châu Âu Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế Commission International Plant Protection Convention International Organization for Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế iv Standardization ITU International Telecommunication Union Liên hiệp Viễn thông Quốc tế JAS Japanese Agricultural Standards Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JIS Japanese Industrial Standards Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản NK NME Nhập Non-Market Economy Nền kinh tế phi thị trường Người tiêu dùng NTD Tổ chức Sức khỏe Động vật Thế OIE World Organisation for Animal Health QC Quality Control Kiểm soát chất lượng QI Quality Inspection Kiểm tra chất lượng TNSP giới Trách nhiệm sản phẩm TQC Total Quality Control Kiểm sốt chất lượng tồn diện TQM Total Quality Management Quản lý chất lượng toàn diện UL Underwriters Laboratories Tiêu chuẩn an toàn toàn cầu USDA United States Department of Agriculture Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới XK Xuất v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 So sánh chất lượng sản phẩm - trách nhiệm sản phẩm Tốc độ tăng xuất nhập hàng hóa 2006-2016 Tỷ trọng kim ngạch xuất thị trường xuất lớn Việt Nam Kim ngạch xuất theo khu vực kinh tế vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Những năm qua, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế với nỗ lực cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế Trong giai đoạn 2007-2017, Việt Nam chứng kiến nỗ lực thực thi cam kết WTO loạt FTA có yêu cầu đa dạng, phù hợp với lực nhiều nhóm doanh nghiệp Do đó, xuất hàng hóa giữ xu hướng tăng với tốc độ tăng xuất bình quân ước đạt 16,6%/năm Con số dù thấp so với giai đoạn 20002006 (19,4%/năm), song đặt bối cảnh kinh tế giới hứng chịu tác động khủng hoảng tài tồn cầu, mức tăng trưởng ấn tượng Doanh nghiệp vốn chủ thể quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong hoạt động xuất mình, đặc biệt vào thị trường nước phát triển, trách nhiệm sản phẩm (TNSP) vấn đề cốt lõi mà doanh nghiệp cần lưu tâm để nắm vững luật pháp quốc tế, giảm thiểu rủi ro hoạt động thương mại, nâng cao lực cạnh tranh chủ động hội nhập Luận văn gồm 03 chương sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến TNSP doanh nghiệp nước phát triển, với kết đạt sau: Thứ nhất, cung cấp khái niệm trách nhiệm sản phẩm; trình hình thành phát triển quy định trách nhiệm sản phẩm tiêu chuẩn đo lường, đánh giá, yêu cầu TNSP thị trường nước phát triển giới Thứ hai, khái quát tình hình xuất Việt Nam vào thị trường nước phát triển; đánh giá nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam vi phạm chế định liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Thứ ba, từ vấn đề trách nhiệm sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam hay gặp phải hoạt động kinh doanh quốc tế, luận văn đề xuất nhóm giải pháp để cải thiện tình hình vi phạm pháp luật trách nhiệm sản phẩm 94 khái niệm liên quan vấn đề khác mà pháp luật Việt Nam quy định sơ sài, bất cập Chẳng hạn nguyên lý xác định trách nhiệm, khái niệm trách nhiệm sản phẩm, phạm vi sản phẩm trách nhiệm sản phẩm, hàng hóa, hàng hóa khuyết tật, mức độ an toàn hợp lý, người tiêu dùng, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, chủ thể yêu cầu trách nhiệm sản phẩm, thời hiệu yêu cầu trách nhiệm bồi thường, trường hợp miễn, giảm trách nhiệm bồi thường… Phân tích quy định hành cho thấy, việc xác định trách nhiệm bồi thường nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ có khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng pháp luật Việt Nam chưa có sở lý luận chung vấn đề Các văn quy định sơ khai trách nhiệm sản phẩm chưa tạo chế định pháp luật rõ ràng cịn quy định giải vấn đề pháp lý phát sinh áp dụng trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính việc thiếu vắng hành lang pháp lý hoàn chỉnh làm cho pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giảm mức độ ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp mối quan hệ với xã hội, với người tiêu dùng, giảm tính hiệu chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Do vậy, nói rằng, người tiêu dùng Việt Nam phải sống môi trường tiêu dùng khơng an tồn, quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng Thực trạng đòi hỏi nhà lập pháp Việt Nam phải xây dựng chế pháp lý đầy đủ hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) bước đầu có quy định chế định (khoản Điều 3, điều 22, 23, 24) nhìn chung cịn đơn giản chưa định hình rõ ràng Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật có liên quan nhiều đề cập chưa trực diện cịn có nhiều quy định khác nhau, ví dụ: cịn có phân biệt hàng hoá sản phẩm Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá hàng hoá dạng sản phẩm bên cạnh dịch vụ… Cùng với số nguyên nhân khác, bất cập quy định pháp luật TNSP góp phần tạo nên thực trạng vi phạm quyền lợi NTD mức báo động Vì vậy, số biện pháp cần thực để tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD, khơng thể khơng đề cập u cầu hồn thiện pháp luật TNSP Việt Nam 95 Việc hoàn thiện pháp luật TNSP đặt nhiều vấn đề cần giải Trong đó, câu hỏi pháp luật TNSP Việt Nam phải hoàn thiện theo hướng nào? Liệu Việt Nam tiếp nhận toàn ý tưởng pháp luật TNSP quốc gia phát triển hay khơng? Có thể áp dụng TNSP sản phẩm dịch vụ hay không? Điều kiện để miễn trừ trách nhiệm trường hợp gây thiệt hại khuyết tật sản phẩm vấn đề đặt hệ thống pháp luật TNSP Ngoài ra, cần cân nhắc số vấn đề kĩ thuật lập pháp như: Nên bổ sung pháp luật TNSP Luật bảo vệ quyền lợi NTD đồng thời hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chế định văn quy phạm pháp luật khác hay đưa toàn quy định vào luật chung TNSP? Có nên đặt lộ trình để bước hồn thiện pháp luật TNSP Việt Nam hay không? Việc trả lời câu hỏi giúp định hình hệ thống pháp luật TNSP Việt Nam, từ nguyên tắc hình thành đến nội dung cần quy định, văn ghi nhận quy định bước cụ thể để hình thành hệ thống pháp luật TNSP Tuy nhiên, việc xây dựng pháp luật TNSP khơng thể t dựa việc phân tích quy tắc pháp lí nước ngồi, cho dù quốc gia có hệ thống pháp luật TNSP hoàn thiện Giống nhiều quy tắc pháp luật du nhập từ nước khác, pháp luật TNSP Việt Nam cần gắn với điều kiện đặc thù quốc gia Đông Nam Á giai đoạn chuyển đổi Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật TNSP Việt Nam phải dựa sở như: Pháp luật TNSP Việt Nam phát triển giai đoạn nào; có yếu tố nhận thức, tâm lí hay động lợi ích cản trở phát triển pháp luật TNSP khơng; chế hành tư pháp đủ để bảo đảm thực thi pháp luật TNSP hay chưa? Từ góc độ kinh tế, việc xem xét trình độ sản xuất khoa học công nghệ cho phép thực thi pháp luật TNSP đến đâu; mối quan hệ yêu cầu thực thi nghiêm ngặt pháp luật TNSP với mục tiêu tăng tốc kinh tế chi phối việc xây dựng áp dụng mơ hình pháp luật TNSP Việt Nam Nhận thức tâm lí yếu tố gây cản trở định đến phát triển pháp luật TNSP Việt Nam Bên cạnh đó, trình độ hạn chế khoa học cơng nghệ, việc kiểm sốt nguồn gốc sản phẩm lưu thông thị trường chưa hiệu 96 cho thấy khó khăn thực thi pháp luật TNSP Một số khía cạnh cần hồn thiện điển hình như: Thứ nhất, hồn thiện quy định chủ thể chịu trách nhiệm: Q trình đưa sản phẩm tới người tiêu dùng có tham gia nhiều chủ thể với vai trị nhà cung cấp, kể đến nhà sản xuất, người nhập khẩu, người phân phối người bán hàng sỉ lẻ Ngoài ra, trách nhiệm người cung cấp linh kiện người cung cấp sản phẩm cuối quan trọng Đa số nước giới theo hướng quy kết trách nhiệm sản phẩm cho chủ thể Một số nước quy định nhóm chủ thể rộng (Hoa Kỳ) có nước quy định hẹp (Nhật Bản) Việc xác định phải chịu trách nhiệm sản phẩm giúp cho người tiêu dùng biết chủ thể kiện để yêu cầu bồi thường cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu Theo quy định Điều 23, Điều 24 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam năm 2010, chủ thể chịu trách nhiệm sản phẩm bao gồm: “… a) Tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa; b) Tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa; c) Tổ chức, cá nhân gắn tên thương mại lên hàng hóa sử dụng nhãn hiệu, dẫn thương mại cho phép nhận biết tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa; d) Tổ chức, cá nhân trực tiếp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng trường hợp không xác định tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định điểm a, b c khoản này” Nhìn chung, pháp luật Việt Nam quy định theo xu chung học hỏi kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật phát triển giới Tuy nhiên, dừng lại quy định trên, nhận thấy thiếu vắng chế giải bồi thường trách nhiệm sản phẩm Việt Nam trường hợp hàng hóa chuyển giao từ nhà sản xuất; vấn đề liên đới bồi thường từ nhà sản xuất với chủ thể khác chuỗi phân phối; nhà quảng cáo có trách 97 nhiệm bồi thường sản phẩm quảng cáo sai thật hay không, nhà phân phối sản phẩm phải bồi thường trường hợp không xác định nhà sản xuất…? Nếu nhà sản xuất hồn tồn xác định xa khoảng cách địa lý, người tiêu dùng có u cầu trách nhiệm sản phẩm hay khơng? Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ tối đa lợi ích người tiêu dùng gặp thiệt hại khuyết tật sản phẩm với thực trạng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nước ta nay, pháp luật Việt Nam nên quy định theo hướng người tiêu dùng lựa chọn kiện trách nhiệm sản phẩm chuỗi cung cấp sản phẩm, họ ln vị trí yếu so với nhà sản xuất, nhà cung cấp tránh trường hợp thiệt hại xảy nhà sản xuất khơng cịn (phá sản, giải thể), quyền lợi họ bảo vệ; trường hợp chủ thể phải bồi thường trách nhiệm sản phẩm lỗi (chẳng hạn người bán phải bồi thường thiệt hại lỗi thuộc nhà sản xuất) khởi kiện yêu cầu bên có lỗi bồi hoàn Những chủ thể chuỗi cung cấp sản phẩm mà người tiêu dùng lựa chọn làm đối tượng cho đơn kiện là: - Nhà sản xuất: Đối với sản phẩm nội địa, nhà sản xuất người trực tiếp tham gia vào trình thiết kế, chế biến sản xuất sản phẩm, làm biến đổi sản phẩm, bao gồm: Người sản xuất thành phẩm, người sản xuất bán thành phẩm, người gia công, chế biến nguyên liệu thô trực tiếp tham gia vào cơng đoạn trình thiết kế, chế biến sản xuất Đối với sản phẩm nước ngồi, người nhập coi nhà sản xuất - Người tương tự nhà sản xuất: người có sản phẩm mang tên mình, gắn nhãn hiệu mình, hay dấu hiệu đặc trưng để thể người sản xuất sản phẩm Nếu nhà sản xuất hay nhập khẩu, người tương tự nhà sản xuất phải bồi thường trách nhiệm sản phẩm rằng, khuyết tật sản phẩm phát sinh lỗi mình, mà lỗi chủ thể khác chuỗi phân phối có quyền u cầu bồi hồn từ chủ thể - Người cung cấp linh kiện, phận: Trong trường hợp thiệt hại xảy phần phận sản phẩm, nhà sản xuất sản phẩm phận người thực việc lắp rắp sản phẩm phải chịu trách nhiệm liên đới với nhà sản xuất thành 98 phẩm Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn khuyết tật phận linh kiện có đầy đủ để xác định nhà sản xuất linh kiện đó, người tiêu dùng kiện nhà sản xuất linh kiện nhà sản xuất linh kiện trực tiếp chịu trách nhiệm thiệt hại xảy Cịn khơng xác định chủ thể sản xuất linh kiện, nhà sản xuất sản phẩm thành phẩm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại toàn cho người tiêu dùng việc phân định trách nhiệm người sản xuất sản phẩm toàn người sản xuất linh kiện giải vụ kiện khác - Người phân phối sản phẩm, người cung cấp sản phẩm cuối cùng: người phân phối sản phẩm người đưa sản phẩm từ sản xuất vào lưu thông, bao gồm người bán hàng (người bán buôn, đại lý, bán lẻ…) Họ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sản phẩm không đảm bảo chất lượng không đảm bảo yêu cầu an tồn Khi khơng thể xác định nhà sản xuất người phân phối, cung cấp phải chịu trách nhiệm nhà sản xuất Còn xác định nhà sản xuất mà người tiêu dùng yêu cầu bồi thường, họ phải thực trách nhiệm bồi thường u cầu hồn lại phần toàn tùy thuộc vào mức độ lỗi từ phía nhà sản xuất - Người vận chuyển, người quảng cáo: người vận chuyển có trách nhiệm đảm bảo yêu cầu, điều kiện vận chuyển từ phía nhà sản xuất Ví dụ, sản phẩm thuốc cần phải vận chuyển nhiệt độ bảo quản đông lạnh người vận chuyển lại cố tình khơng thực mà vận chuyển điều kiện thường để tiết kiệm chi phí Nếu khuyết tật sản phẩm phát sinh không đảm bảo yêu cầu nhiệt độ bảo quản cho phép, người vận chuyển có trách nhiệm bồi thường sản phẩm liên đới với nhà sản xuất tùy thuộc vào mức độ lỗi - Người quảng cáo người quảng bá, giới thiệu thông tin… sản phẩm báo đài, tờ rơi phương tiện đại chúng khác: người quảng cáo đồng thời nhà sản xuất chủ thể khác độc lập Nếu tổn hại khách hàng xảy hoàn toàn phần sử dụng sản phẩm quảng cáo phóng đại sai thật phương tiện thông tin đại chúng, nhà quảng cáo phải chịu trách nhiệm bồi thường phần toàn cho thương tổn Do đó, đưa quảng cáo lên phương tiện công chúng, nhà quảng cáo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm xác thực quảng cáo 99 - Người trung gian: người trung gian người sản xuất hay phân phối sản phẩm người có chun mơn hiểu biết thỏa đáng để cảnh báo cho người tiêu dùng biết khả gây hại sản phẩm Nếu làm người trung gian khơng làm, họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh kết việc cảnh báo không đầy đủ Người trung gian pháp luật Việt Nam Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước quan tâm nên quy định theo hướng mở rộng quan đại diện Nhà nước họ không làm trịn trách nhiệm gây niềm tin nhân dân Trong trường hợp thiệt hại cho người tiêu dùng từ khuyết tật sản phẩm có phần lỗi quan Nhà nước, thiết nghĩ, nên có quy định xác định trách nhiệm sản phẩm liên đới Nhà nước người sản xuất Vì rõ ràng quan nhà nước có trách nhiệm có khả để tính tốn, dự báo, cung cấp thông tin, cấm phân phối sản phẩm chất lượng thị trường họ lại tắc trách khơng hồn thành nhiệm vụ (trường hợp mũ bảo hiểm chất lượng bày bán tràn lan công khai vỉ hè khiến người tiêu dùng bị thiệt hại sức khỏe mũ khơng có tác dụng bảo vệ) Ngồi ra, Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 quy định thêm: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: a) Thương nhân theo quy định Luật Thương mại; b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, đăng ký kinh doanh” Trong quy định này, không nên giới hạn tổ chức chịu trách nhiệm sản phẩm phải thương nhân, có nhiều tổ chức cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng thương nhân khoản a như: Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bệnh viện, trường học, văn phịng luật sư, văn phịng cơng chứng, nhà hát, rạp chiếu phim, bóng đá… mà khơng chủ thể cá nhân khoản b Vậy chế pháp lý để quy định trách nhiệm sản phẩm cho đối tượng họ gây thiệt hại cho người tiêu dùng? 100 Thứ hai, cần quy định bồi thường tổn thất tinh thần theo quy định BLDS Thứ ba, cần bổ sung trường hợp miễn trách nhiệm: (i) NTD sử dụng hàng hóa hết hạn sử dụng; (ii) hết thời hiệu khiếu nại, khởi kiện theo quy định pháp luật; (iii) thơng báo thu hồi hàng hóa có khuyết tật đến NTD trước thời điểm hàng hóa gây thiệt hại; (iv) sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật tuân thủ quy định bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền; (v) thiệt hại phát sinh lỗi NTD Như vậy, nhờ có pháp luật trách nhiệm sản phẩm, người tiêu dùng có bảo vệ mặt pháp lý cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu tiêu dùng sản phẩm lỗi nhà sản xuất, người phân phối, người bán hàng Đây động lực thúc đẩy nhà sản xuất cho sản phẩm an toàn Luật Trách nhiệm sản phẩm đời nước phát triển từ sớm, Việt Nam, người hiểu rõ ràng luật Vì vậy, việc ban hành đạo luật trách nhiệm sản phẩm điều cần thiết 3.3.2 Tăng cường kiểm soát quan quản lý sản xuất, lưu thơng hàng hóa chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc xây dựng sở pháp lý TNSP, việc tăng cường kiểm soát quan Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh loại hàng hóa hoạt động cần thực tốt để đảm bảo tăng cường trách nhiệm sản phẩm Hiện nước ta việc quản lý trách nhiệm sản phẩm chất lượng sản phẩm nhiều quan đảm nhiệm chuyên ngành, cục, chi cục quản lý chất lượng địa phương Sự quản lý thiếu tập trung gây chồng chéo, khó khăn quản lý 101 Thứ nhất, cần tăng cường lực cho quan quản lý, quan hành Cục quản lý cạnh tranh, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Cục quản lý thị trường thẩm quyền hoạt động, đầu tư nguồn nhân lực kinh phí hoạt động Hiện nay, hầu hết cán hoạt động quan không đào tạo bản, chuyên sâu hoạt động quản lý thị trường, quản lý chất lượng sản phàm Thêm vào đó, thấm quyền quan chồng chéo, dẫn đến tượng đùn đẩy trách nhiệm quan, gây khó khăn cho việc quản lý doanh nghiệp, việc khiếu nại người tiêu dùng Một lý khác kinh phí hoạt động quan quản lý cịn thiếu, nên khơng thể đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị người Khi kinh phí hoạt động khơng đảm bảo người làm cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm thị trường thiếu động lực để hồn thành tốt trách nhiệm Giải tồn việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng đảm bảo Vấn đề thứ hai cần củng cố hiệu lực pháp luật lực hệ thống tịa án Tính đến Việt Nam, có nhiều vồ việc lợi ích người tiêu dùng bị xâm hại xăng nhập Petrolimex Công ty xăng dầu Qn đội có chứa axeton, sữa khơng đảm bảo giá trị dinh dưỡng quảng cáo, điện kế điện tử đồng hồ đo nước chất lượng chưa có vụ việc thức xét xử tòa án, người tiêu dùng chưa bồi thường cho thiệt hại Nhờ lên tiếng Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng, vụ việc dư luận biết đến Nhưng việc thay nhãn mác, thiết bị, sản phẩm có khuyết tật thiệt hại người tiêu dùng vển bị phía doanh nghiệp phớt lờ, chí doanh nghiệp vi phạm không lên tiếng xin lỗi người tiêu dùng hay đưa lời giải thích hành vi Như vậy, thấy ngồi việc xây dựng hệ thống pháp luật cụ thể việc tăng cường hiệu Tòa án yếu tố quan trọng để giảm thiểu thiệt hại vụ vi phạm trách nhiệm sản phẩm Trình tự tố tụng, khung hình phạt quy định cụ thể Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng, để quy định thực có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh có tính răn đe 102 hệ thống tòa án cần làm việc cách nghiêm túc đưa án nghiêm khắc hành vi vi phạm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Vấn đề thứ ba cần tăng cường phối hợp quan có thẩm quyền việc quản lý thị trường Ngoài việc đảm bảo hiệu hoạt động việc phân chia trách nhiệm quan việc phối hợp hoạt động giám sát thị trường yếu tố gia tăng hiệu quản lý Thời gian gần đây, đạt cao điểm vệ sinh an toàn thực phẩm đạt dịch bệnh địa phương, đoàn kiểm tra liên ngành Y tế, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, Chi cục thú y thường thành lập để kiềm tra chất lượng thực phẩm địa phương Ngoài ra, đoàn kiểm tra liên ngành thường thành lập để kiểm tra vụ việc cộm chất lượng thực phẩm nhà hàng, quán ăn, sở sản xuất, tình hình sách lậu Các kiểm tra liên ngành thường có hiệu cao lại khơng thực thường xuyên Vì vậy, phối hợp đồng bộ, thường xuyên hiệu quan chức việc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, phát xử lý hành vi sai phạm để bảo vệ an toàn người tiêu dùng cần thiết Giải pháp thứ tư để tăng cường trách nhiệm sản phẩm cùa doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng việc công bố thông tin cho người tiêu dùng Mới đây, vụ kiện Toyota lỗi tăng tốc đột ngột cùa số mẫu xe, việc bồi thường cho nạn nhân bị tai nạn thu hồi sản phẩm có khuyết tật Toyota phải chịu án phạt 16,4 triệu USD che giấu lỗi nghiêm trọng Như vậy, thấy ngồi quan chức năng, có thẩm quyền thân doanh nghiệp cần cơng khai, minh bạch thơng tin sản phẩm tình trạng sản xuất kinh doanh đế giành niềm tin người tiêu dùng 3.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp việc đáp ứng quy định trách nhiệm sản phẩm Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hỗ trợ Nhà nước 103 cần thiết Cũng lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật trách nhiệm sàn phẩm, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin tài Về mặt thông tin, trước tiên, cần xây dựng chế định trách nhiệm sản phẩm hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp hiểu áp dụng luật nước Ngoài ra, doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế không chi chịu tác động luật nước mà chịu tác động luật quốc tế, luật nước đối tác Vì vậy, cần phải có hệ thống thư viện luật, hệ thống văn phòng tư vấn luật, doanh nghiệp tìm kiếm văn pháp luật trách nhiệm sản phẩm giới, vụ kiện liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, đồng thời nhận tư vấn kịp thời trước giao dịch, trường hợp doanh nghiệp có vướng mắc liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, bị kiện vấn đề trách nhiệm sản phẩm Về mặt tài chính, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động theo quy mô vừa nhỏ, công nghệ sản xuất chế biến, xử lý chất thải nhiều hạn chế, gây nhiều khó khăn việc nâng cao kiểm sốt chất lượng sản phẩm Vì thế, doanh nghiệp cần hỗ trợ tài Nhà nước để nâng cao trình độ cơng nghệ, cải tiến máy móc thiết bị để hạn chế khuyết tật sản phẩm Mặt khác, doanh nghiệp cần hỗ trợ vốn hoạt động kinh doanh khoản vay tín dụng đầu tư tín dụng xuất khẩu, đặc biệt loại hình bảo hiểm tín dụng xuất Các loại hình hỗ trợ xúc tiến thương mại đa dạng Việt Nam, nhiên hiệu lại chưa cao Nhiều công ty bảo đưa loại hình bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, theo cơng ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại gây khuyết tật sản phẩm Tuy nhiên nhận thức nhiều doanh nghiệp cịn yếu nên loại hình bảo hiểm chưa phổ biến rộng rãi Như vậy, Nhà nước cần hỗ trợ để doanh nghiệp tiếp cận với loại hình bảo xuất khấu, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm để hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh quốc tế 104 3.3.4 Tuyên truyền, nâng cao ý thức người tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TNSP Đối với thực trạng thị trường Việt Nam vấn đề quan trọng cần khắc phục nâng cao nhận thức người tiêu dùng ý thức thân doanh nghiệp Bản hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Liên hợp quốc năm 1999 có đưa tám quyền lợi người tiêu dùng, có quyền thơng tin quyền giáo dục tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề nước ta gần bị bỏ ngỏ, chí, thông tin quan trọng, liên quan đến an tồn người tiêu dùng cịn bị che giấu Để tránh tình trạng này, quan chức cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, cung cấp thông tin đẩy đủ, hữu ích, đặc biệt thơng tin cho người tiêu dùng biết quyền lợi quyên thông tin, quyền giáo dục tiêu dùng đặc biệt quyền khiếu nại, khởi kiện bị thiệt hại khuyết tật sản phẩm Luật Bảo vệ người tiêu dùng thơng qua có hiệu lục Hoạt động cớn thực thường xuyên qua phương tiện truyền thông trung ương địa phương đài truyền hình, đài phát thanh, loại báo, tạp chí Ngồi ra, quan có thẩm quyền cần cung cấp cho người tiêu dùng thông tin cụ thể, xác sản phẩm tiêu dùng, hướng dẫn thông tin cách thức lựa chọn sử dụng sản phẩm cách thông minh Các quan quản lý cần tác động đến hoạt động quảng cáo, cung cấp thông tin doanh nghiệp, dựa vào quy định Luật Quảng cáo để xử lý hành vi quảng cáo thiếu trung thực, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, ngồi việc hỗ trợ mặt thơng tin pháp luật hay hỗ trợ nguồn vốn để cải tạo, đổi quy trình cơng nghệ , quan có thẩm quyền cần thiết phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, cung cấp thơng tin tiêu chuẩn an tồn đến doanh nghiệp, tổ chức buổi thảo luận pháp luật trách nhiệm sản phẩm việc đàm bảo chất lượng sản phẩm cho đối tượng doanh nghiệp 105 KẾT LUẬN Cùng với vươn lên mạnh mẽ xuất hàng hóa sang thị trường nước phát triển, tuân thủ TNSP nghĩa vụ, trách nhiệm cần quan tâm, ý DNVN kinh doanh quốc tế TNSP hướng tới mục đích bảo vệ người tiêu dùng trật tự lưu thơng hàng hóa Do đó, TNSP vấn đề đặt không nhu cầu ngày cao người tiêu dùng mà liên quan trực tiếp tới vấn đề pháp lý kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa mang tính chất hàng loạt đặt yêu cầu cho DNVN phải tuân thủ việc kiểm tra chất lượng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp để chủ động phòng tránh rủi ro sản phẩm đưa vào lưu thông thị trường Trong kinh doanh quốc tế, TNSP đặt yêu cầu hàng hóa xuất phải vượt qua quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt nước nhập để đảm bảo đủ độ an toàn cần thiết cho người sử dụng, với cạnh tranh ngày cao hơn, sàng lọc thị trường nghiệt ngã Các DNVN thường gặp nhiều vướng mắc đối mặt với vấn đề Bên cạnh đó, thiếu hiểu biết pháp luật kinh doanh quốc tế, luật TNSP nước nhập khẩu, đặt nhiều thách thức cho DNVN Trong xu hội nhập sâu rộng ngày nay, DNVN mong muốn đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường nước phát triển Vì vậy, nâng cao nhận thức DN quan hữu quan TNSP có ý nghĩa quan trọng thiết thực, giúp DN quản trị TNSP kinh doanh quốc tế Trên sở nghiên cứu vấn đề TNSP, pháp luật TNSP số trường hợp cụ thể TNSP, luận văn đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp nhằm giải vấn đề TNSP với hy vọng việc nghiên cứu đề tài “trách nhiệm sản phẩm vấn đề đặt DNVN xuất vào thị trường nước phát triển” góp phần bổ sung cho hệ thống đề tài nghiên cứu TNSP hữu ích hoạt động xuất Việt Nam 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Phạm Thị Phương Anh, “Trách nhiệm nghiêm ngặt miễn, giảm trách nhiệm pháp luật trách nhiệm sản phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10 (tháng 5/2010), tr 26-33 Ngơ Huy Cương, Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 2013, tr Nguyễn Văn Cương (Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp), Giới thiệu chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, 2009 Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang , “Các nguyên lý chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ số quốc gia giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2010, tr 35-42 Tăng Văn Nghĩa, “Bàn Luật Trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2008, tr 41-49 Tăng Văn Nghĩa (2002), “Vấn đề bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 trang 64-72 Trường Đại học Ngoại thương, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Cục Quản lý cạnh tranh, Sổ tay cơng tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia 2006 Thư viện pháp luât, thuật ngữ pháp lý http://lawsoft thuvienphapluat com/Default aspx?CT=TVBT&c=L&P=3 10 Diễn dàn doanh nghiệp (2006) “Chất lượng chìa khố hội nhập” http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/ThoiSu/Chat_luong_la_chia_khoa_h oi_nhap/ 11 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế (14/12/2008) “kim ngạch thương mại Việt –Mỹ tăng mạnh” tại: http://www nciec gov vn/index nciec?1783 107 12 Trang thông tin kinh tế Việt Nam (07/01/2009) “Kinh tế Việt Nam: Tổng quan tình hình xuất nhập hàng hóa năm 2008” http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=News&file=article&sid=38874 13 Hiệp hội thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (05/05/2008) “dân luật: luật bất cẩn” tại: http://www.vacoc.com/content_news/browse.php?action=shownews&category=&id =53&topicid=9682 14 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=28 15 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=291 16 http://dut.khoaluan.vn/tai-lieu_bao-cao-kinh-nghiem-xay-dung-phap-luat-ve- trach-nhiem-san-pham-cua-mot-so-nuoc-asean-_910074 17 http://baocongthuong.com.vn/thuong-mai 18 http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc-xuat-nhap-khau.html II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 19 Allen M Linden, Lewis N Klar, Bruce Feldthusen, Canadian Tort Law: Cases, Notes and Materials, 12th edition (Ontario: LexisNexis Butterworths, 2004) p 542-546 20 Christopher Hodges, Product Liability European Laws and Practice (Sweet & Maxwell, 1993), p 322 21 Whitaker Simon, The Development of Product Liability (Cambridge University Press, 2010), p 45 22 Restatements 3rd Torts - Restatement of the Law Third Torts: Products Liability in http://www ali org/ali_old/promo6081 htm 23 Legal Dictionary: Product liability in http://legal-dictionary thefreedictionary com/Product+Liability 24 European Commision (2003), Product Liability in European, Lovells restatement (Third) of Torts and its effects on Products Liability law in http://findarticles com/p/articles/mi_qa3811/is_199904/ai_n8845101/Legal 25 Dictionary: Product liability in http://legal-dictionary thefreedictionary 108 com/Product+Liability 26 http://law.jrank.org/ 27 http://en.wikipedia.org/wiki/Strict_liability 28 https://www.fda.gov ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ Ngành: Kinh. .. trách nhiệm sản phẩm Chương 2: Những vấn đề đặt trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam xuất vào thị trường nước phát triển Chương 3: Một số khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam trách nhiệm sản. .. doanh nghiệp Việt Nam vi phạm chế định liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Thứ ba, từ vấn đề trách nhiệm sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam hay gặp phải hoạt động kinh doanh quốc tế, luận văn đề