Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ
THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SAMSUNG
ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại
LÊ HUY HOÀNG
Hà Nội - 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SAMSUNG
ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM
Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại
Mã số: 8340121
Họ và tên học viên: Lê Huy Hoàng Người hướng dẫn: PGS, TS Trần Thị Ngọc Quyên
Hà Nội - 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi
rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Lê Huy Hoàng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Ngoại thương (FTU)
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến qu thầy cô trường Đại học Ngoại thương, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong qua trình học tập
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên luận văn vẫn còn những hạn chế, rất mong nhận được những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Học viên
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ viii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 L do chọn đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3 Muc đích nghiên cứu 5
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương ph p nghiên cứu 6
6 Kết cấu của luận văn 6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 8
1.1 Cơ sở lý luận về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.1.1 Kh i niệm và đặc điểm của FDI 8
1.1.2 C c hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
1.1.3 T c động của FDI đối với c c nền kinh tế đang ph t triển 12
1.1.4 Một số l thuyết về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 18
1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 22
1.2 Cơ sở thực tiễn về thu hút FDI ở một số quốc gia trên thế giới 26
1.2.1 Trung Quốc 26
1.2.2 Thái Lan 28
1.2.3 Singapore 30
Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SAMSUNG ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM. 33
2.1 Tổng quan về Samsung Electronics 33
2.1.1 Giới thiệu về tập đoàn Samsung và Samsung Electronics 33
2.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của Samsung Electronics (2012-2016) 40
2.1.3 Giới thiệu về Samsung Electronics tại Việt Nam 42
2.2 Tổng quan thu hút FDI trong lĩnh vực điện tử và đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam 48
Trang 62.2.1 Tổng quan thu hút FDI ở Việt Nam 48
2.2.2 Thực trạng thu hút FDI trong lĩnh vực điện tử ở Việt Nam 56
2.2.3 Tổng quan đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam 59
2.3 Những nhân tố thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics vào Việt Nam giai đoạn 2008-2017 62
2.3.1 Môi trường đầu tư tại Việt Nam 62
2.3.2 Chính s ch thu hút FDI của Việt Nam và c c địa phương đối với Samsung Electronics 67
2.4 Đ nh gi chung thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam 76 2.4.1 Kết quả đạt được 76
2.4.2 Hạn chế 82
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SAMSUNG ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022 84
3.1 Quan điểm, mục tiêu và định hướng thu hút FDI vào ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 84
3.1.1 Quan điểm 84
3.1.2 Định hướng và mục tiêu 85
3.2 Một số giải ph p nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022 88
3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch thu hút FDI ngành công nghiệp điện tử 88
3.2.2 Hoàn thiện chính s ch ưu đãi đầu tư 90
3.2.3 Tập trung ph t triển CNHT cho ngành điện tử 90
3.2.4 Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93
3.2.5 Một số giải ph p kh c 95
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC 104
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á
AMOLED Active-matrix Organic
Thailand
Ủy ban đầu tư Th i Lan
BOT Build–Operate–Transfer Hợp đồng xây dựng - kinh doanh -
chuyển giao
BT Build–Transfer Hợp đồng xây dựng - chuyển giao CEO Chief Executive Officer Gi m đốc điều hành
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free-Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
Trang 8ILO International Labour
Organization Tổ chức lao động quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
LCD Liquid-Crystal Display Màn hình tinh thể lỏng MNC Multinational Corporation Công ty xuyên quốc gia
OECD Organisation for Economic
Co-operation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh
tế PPP Public–Private Partnership Hợp đồng đối t c công tư R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển
SME Small and Medium-sized
Enterprises Doanh nghiệp nhỏ và vừa TNC(s) Transnational Corporations Công ty đa quốc gia
UNTACD United Nations Conference on
Trade and Development
Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển
UNDP United Nations Development
Programme
Chương trình Ph t triển Liên Hợp
Quốc
VCCI Vietnam Chamber of
Commerce and Industry
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 10DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Samsung Electronics
Biểu đồ 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (2006-2016) 48
Biểu đồ 2.3 Số vốn FDI vào Việt Nam theo đối t c đầu tư (Lũy kế các
Biểu đồ 2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Samsung
Biểu đồ 2.6 Doanh thu các Tổ hợp của Samsung Electronics tại Việt
Biểu đồ 2.7 GDP của Việt Nam giai đoạn 2005-2016 63 Biểu đồ 2.8 Kim ngạch xuất khẩu của Thái Nguyên (2012-2016) 79 Biểu đồ 2.9 Kim ngạch xuất khẩu của Bắc Ninh (2007-2016) 81
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ các công ty thành viên của tập đoàn Samsung 36
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức của Samsung Electronics 40
Trang 11TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tên đề tài luận văn “Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam”
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở l luận về hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua việc đưa ra c c l thuyết thu hút FDI của c c nhà kinh tế học
và c c diễn giả trên thế giới, qua đó đ nh gi t c động của FDI và c c nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI ở c c nền kinh tế đang ph t triển để giúp làm rõ được tầm quan trọng của nguồn vốn này trong cơ cấu kinh tế ở c c quốc gia đang ph t triển, từ đó đưa ra kinh nghiệm thu hút FDI ở một số quốc gia trên thế giới để có thể tìm ra giải ph p thu hút FDI phù hợp với trình độ ph t triển của Việt Nam
Thông qua phân tích thực trạng và đ nh gi tổng quan hoạt động thu hút FDI trong lĩnh vực điện tử ở Việt Nam và kh i qu t tình hình hoạt động của Samsung Electronics trên phạm vi toàn cầu và tại Việt Nam, luận văn đã làm rõ những nhân
tố và chính sách ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của Samsung Electronics vào Việt Nam trong trong giai đoạn 2008-2017 Trong quá trình phân tích hoạt động đầu
tư và thực tế sản xuất kinh doanh của Samsung Electronics tại Việt Nam, luận văn
đã phân tích và đưa ra c c kết quả đạt được cũng như hạn chế trong việc thu hút đầu
tư của Samsung Electronics vào Việt Nam trong giai đoạn này
Trên cơ sở l luận và phân tích thực trạng thu hút FDI của Samsung Electronics vào Việt Nam, cùng với c c định hướng, quan điểm và mục tiêu của Chính phủ trong việc ph t triển và thu hút FDI trong ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030, t c giả đã đưa ra một số giải ph p nhằm tăng cường thu hút nguồn vồn đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics vào Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau 30 năm thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại được x c định từ Đại hội VIII của Đảng, Việt Nam đã đạt được một số thành tựu
to lớn, như: kinh tế ph t triển kèm theo đó là sự ph t triển của văn hóa, gi o dục, y
tế và đời sống xã hội; tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt từ 6-7%; chính trị ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, quan hệ hợp t c quốc tế ngày càng mở rộng, nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương được k kết…
Có thể thấy rằng, thu hút FDI có nghĩa vô cùng quan trọng đối với một quốc gia, bởi gắn với FDI là công nghệ, nguồn vốn, kỹ năng quản l , khả năng tiếp cận thị trường, bên cạnh đó là tạo công ăn việc làm trực tiếp và gi n tiếp cho hàng vạn lao động mỗi năm, góp phần không nhỏ vào qu trình ph t triển kinh tế - xã hội Hiện nay tại Việt Nam, khu vực FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, có vai trò đ ng kể thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nhiều ngành kinh tế, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực và góp phần giải quyết có hiệu quả nhiều vấn đề xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế Trong dòng chảy của nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong suốt những năm qua, chúng ta có thể thấy được sự nổi bật của nguồn vốn FDI của Samsung Electronics (gọi tắt là Samsung) vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư lên tới gần 17 tỷ USD tính đến năm 2017 (tổng hợp của t c giả) và kim ngạch xuất khẩu ước đạt 62
tỷ USD trong năm 2017, chiếm hơn 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và dự kiến tiếp tục tăng lên trong thời gian tới Đầu tư của Samsung tại Việt Nam trong suốt những năm qua đã t c động và ảnh hưởng rất lớn và sâu rộng đến tình hình
ph t triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thành công trong việc thu hút FDI từ Samsung tạo nên một hình ảnh Việt Nam - Điểm đến hấp dẫn và thân thiện đối với
c c nhà đầu tư nước ngoài, qua đó cũng thúc đẩy thu hút đầu tư mạnh mẽ vào các
dự n công nghiệp phụ trợ cho Samsung nói riêng và c c dự n đầu tư nước ngoài
Trang 13nói chung đến Việt Nam Đến thời điểm hiện tại, có thể nói Samsung là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất và thành công nhất tại thị trường Việt Nam Qua đó, có thể thấy Samsung là một điển hình thu hút FDI thành công của Việt Nam và để lại nhiều bài học qu b u cho c c doanh nghiệp nước ngoài đã đang và có định chọn Việt Nam
là điểm đầu tư Với những l do đó, t c giả đã lựa chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao
học, chuyên ngành Kinh doanh Thương mại
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động như hiện nay, vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài được đ nh gi là nguồn vốn không thể thiếu, đặc biệt nguồn vốn từ c c TNCs như Samsung, Intel, LG, Apple là động lực hỗ trợ thúc đẩy ph t triển ở tất cả c c quốc gia, lãnh thổ từ nước ph t triển đến nước đang ph t triển FDI của c c tập đoàn này không chỉ cung cấp cho nước nhận một nguồn vốn độc lập dồi dào mà còn đem lại cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại, những
kỹ năng mềm như kỹ năng quản l , bí quyết sản xuất, công nghệ…Đây là những nguồn lực tiềm tàng cho mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp trong qu trình thực hiện mục tiêu, chiến lược ph t triển bởi lẽ chỉ có đi trước dẫn đầu về khoa học công nghệ, sử dụng c c nguồn lực một c ch hiệu quả và tiết kiệm nhất thì mới có thể nhanh chóng thành công và trở thành người đứng đầu Với tầm quan trọng như vậy nên thu hút FDI từ c c TNCs như Samsung đã trở thành đối tượng quan tâm nghiên cứu của c c nhà nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước, của c c chính phủ,
c c tổ chức xã hội, c c tổ chức quốc tế, Cho đến nay đã có một số đề tài, tạp chí
và công trình nghiên cứu cả l luận và thực tiễn về thu hút FDI của Samsung trong
và ngoài nước được công bố và đề cập ở c c mức độ kh c nhau, từ trực tiếp và toàn diện đến gi n tiếp và ở một vài khía cạnh
2.1 C c nghiên cứu quốc tế
Phần lớn các nghiên cứu đều thừa nhận sự vai trò của đầu tư trực tiếp từ Samsung đối với quốc gia tiếp nhận bao gồm vốn, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm
Trang 14quản lý, marketing, mạng lưới sản xuất toàn cầu… và là một động lực quan trọng tạo điều kiện cho các quốc gia tiếp nhận phát triển và tăng trưởng kinh tế
Ki-Sik-Hwang, trong công trình nghiên cứu “Why do Korea firms invest in the
EU? Evidence from FDI in the peripheral regions”, 2003 đã đặt ra câu hỏi tại sao
các công ty Hàn Quốc, đặc biệt là các Chaebol như Samsung lại đầu tư ở một số
quốc gia Châu Âu và điều được biết đến là chi phí nhân công ở các vùng mà hãng đặt nhà máy thấp hơn ở Hàn Quốc, chính quyền địa phương có nhiều ưu đãi và hỗ trợ, chuỗi cung ứng linh kiện để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh ở Châu Âu đã có sẵn
và chi phí logistic trong nội khối thấp, cùng với đó các hãng này còn tr nh được rào cản thuế quan của liên minh Châu Âu đối với hàng hóa nhập khẩu vào khối này
Trong cuốn “The Samsung way - Đế chế công nghệ & Phương thức Samsung”
của tác giả Jeayong Song và Kyungmook Lee, 2014 đã đặt ra những câu hỏi về bí quyết nào, phương thức sản xuất quản trị nào đã tạo nên kỳ tích Samsung và hành trình trở thành công ty toàn cầu của Samsung, tác giả đã đưa ra một bản tổng kết đầy đủ những bí quyết thành công, phương thức quản trị của Samsung trong lịch sử hơn 70 năm hình thành và ph t triển Tác giả đã mang đến những thông tin thật sự giá trị về bài học kinh nghiệm, tầm vóc toàn cầu và chiến lược phát triển trong tương lai của tập đoàn Samsung
Michael J Enright trong bài “Samsung's contribution to China through FDI -
Đóng góp của Samsung đối với phát triển của Trung Quốc thông qua hoạt động FDI”, 2017 đã nêu bật quá trình hoạt động đầu tư trực tiếp của Samsung ở Trung
Quốc thông qua việc xây dựng chuỗi cung ứng, thiết lập mạng lưới phân phối, thực hiện hoạt động R&D toàn cầu ở Trung Quốc và hỗ trợ Trung Quốc phát triển nguồn nhân lực, xây dựng bộ tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp điện tử và thực hiện các trách nhiệm xã hội trong quá trình Samsung hoạt động ở Trung Quốc và cuối cùng tác giả đề cập đến sự dịch chuyển một phần hoạt động sản xuất phục vụ xuất khẩu của Samsung ra khỏi Trung Quốc để đ p ứng chiến lược quốc tế mới của hãng khi chi phí nhân công tăng cao và rủi ro tập trung đầu tư qu lớn ở nước này
2.2 C c nghiên cứu trong nước
Trang 15Một số công trình nghiên cứu trong nước về thu hút FDI nói chung và TNCs cũng như Samsung nói riêng, tiêu biểu như:
Luận văn Thạc sỹ Hoàng Thị Bích Loan (2008) với đề tài “Thu hút FDI của
các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam” Đề tài đi sâu phân tích thực trạng FDI
của các TNCs vào nền kinh tế Việt Nam từ 1990-2008, triển vọng, phương hướng
và giải pháp chủ yếu để phát triển thu hút FDI của các công ty TNCs vào Việt Nam
Tác giả Lê Thị Phượng (2010) với khóa luận tốt nghiệp về đề tài “Chiến lược
kinh doanh của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam” Tác giả đưa ra c c cơ sở lý luận
về chiến lược kinh doanh, trên cơ sở lý luận tác giả tập trung phân tích chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam và đ nh gi kết quả chiến lược kinh doanh mà Tập đoàn đang p dụng, từ đó đề xuất một số biện pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam
Tác giả Phùng Xuân Nhạ (2013) với sách chuyên khảo về đề tài “Đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và Thực tiễn” T c giả đã tập trung phân tích
các luận cứ khoa học và làm rõ thực trạng các chính s ch cũng như kết quả hoạt động FDI ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua, từ đó đưa ra một số gợi điều chỉnh chính sách, biện ph p điều tiết các hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI ở Việt Nam
Luận văn Thạc sỹ của tác giả Đinh Thị Hoài Giang (2018) với đề tài “Ứng
dụng AHP để đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp tại công ty Điện tử Samsung Việt Nam” Đề tài đi sâu và phân tích chuỗi cung ứng của Samsung, từ đó t c giả sử
dụng phương ph p phân tích thứ bậc (AHP) để quá trình lựa chọn nhà cung ứng cho Samsung Việt Nam được hiệu quả và tối ưu hơn
Ngoài ra có thể đề cập đến một số bài báo nghiên cứu về đầu tư và thu hút FDI của TNCs và Samsung như:
Vũ Anh Dũng, Động cơ thâm nhập thị trường Việt Nam của các công ty xuyên
quốc gia (TNCs) thông qua hình thức mua lại và sáp nhập doanh nghiệp (M&A),
Tạp chí Kinh tế và chính trị thế giới, số 9/2011 tr.48-tr.60
Trang 16Ngô Tuấn Thắng, Các công ty xuyên quốc gia và tác động đối với kinh tế Việt
Nam, Tạp chí Đối ngoại, số 11/2012, tr.43-tr.46
Trần Tuấn Anh, Bài học từ câu chuyện Samsung Vina tìm nhà cung ứng, Tạp
chí tài chính, số 11/2014
Hải Nam, Đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia vào Việt Nam: Sức hấp dẫn
đang tăng lên, Tạp chí thông tin tài chính, 2014
John Boudreau & Nguyen Dieu Tu Uyen, “Samsung makes Vietnam’s farmers
bigger earners than bankers”, Bloomberg, 10/2016
“Why Samsung of South Korea is the biggest firm in Vietnam”, The
Economist, 04/2018
Những nghiên cứu trên các tác giả đã đề cập tới những vấn đề như: l luận và thực trạng nguồn vốn FDI và đều có phân tích, đ nh gi ưu nhược điểm và biện pháp thu hút sử dụng hiệu quả nguồn vốn này nói chung và mà còn đề cập đến thu hút đầu tư từ các TNCs nói riêng Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể về việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của một TNCs như Samsung Electronics tại Việt Nam, trong khi đây là nhà đầu tư nước ngoài lớn và thành công nhất ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại và có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam trong thời gian qua Vì vậy, luận văn sẽ nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ tầm quan trọng của việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics tại Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất các giải ph p tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics trong giai đoạn 2018-2022
3 Muc đích nghi n cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở l luận và thực tiễn
về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ ra c c t c động của thu hút FDI đối với
ph t triển kinh tế xã hội, phân tích thực trạng hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics vào Việt Nam, từ đó đưa ra một số giải ph p nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics vào Việt Nam trong thời gian tới
4 Đ i tƣ ng v ph m vi nghiên cứu
Trang 174.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu c c vấn đề l luận và thực tiễn thu hút FDI, trên cơ sở đó nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp của Samsung Electronics vào Việt Nam
4.2 Pham vi nghiên cứu của luận văn:
Không gian nghiên cứu: Gồm 4 nhà m y thuộc Samsung Electronics Corp (SEC), cụ thể: Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Th i Nguyên (SEVT), Công ty TNHH Samsung Electronics Vietnam (SEV), Công ty TNHH Điện tử Samsung Ho Chi Minh City Complex (SEHC), Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam (SDV)
Thời gian nghiên cứu: Trong giai đoạn năm 2008-2017 Năm 2008 là thời điểm Samsung Electronics bắt đầu đầu tư xây dựng nhà m y quy mô lớn đầu tiên của hãng ở Việt Nam với mục đích xuất khẩu phục vụ thị trường toàn cầu
5 Phương ph p nghi n cứu
Nghiên cứu tại bàn: Để phù hơp với muc tiêu nghiên cứu của luận văn, c c phương ph p đươc thực hiện trong qu trình nghiên cứu gồm phương ph p tổng hợp, phân tích, so s nh - đối chiếu, thống kê
Luận văn sử dụng c c nguồn thông tin và số liệu đảm bảo độ tin cậy, với các nguồn chính bao gồm; Các báo cáo nước ngoài như: Quỹ tiền tệ thế giới, Ngân hàng thế giới, Hội nghị của liên hợp quốc về thương mại và ph t triển, Tổ chức Hợp t c
và Ph t triển Kinh tế và c c nguồn thông tin trong nước như: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Cục đầu tư nước ngoài, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh, Sở kế hoạch và đầu tư Th i Nguyên, Báo cáo tài chính thường niên hàng năm của Samsung Electronics từ 2008-2017…Trong qu trình thực hiện đề tài, luận văn có kế thừa một số kết quả nghiên cứu của c c công trình nghiên cứu trong nước và quốc tế
6 K t cấu của uận văn
Nội dung của luận văn được kết cấu thành các chương để giải quyết các vấn
đề đã nêu ở mục tiêu nghiên cứu Theo đó, luận văn bao gồm phần cơ sở lý luận về
Trang 18thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài làm khung lý thuyết để phân tích các nội dung liên quan, thực tiễn quốc tế về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI của Samsung Electronics tại Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của Samsung Electronics vào Việt Nam trong thời gian tới Luận văn được chia thành 03 chương, cụ thể:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SAMSUNG ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA SAMSUNG ELECTRONICS TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022
Trang 19Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 Cơ sở lý luận về thu hút đầu tư trực ti p nước ngoài
1.1.1 Khái niệm v đặc điểm của FDI
1.1.2.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức xuất hiện vào thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, sau những cuộc xâm chiếm thuộc địa và trở thành hiện tượng phổ biến khi chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Theo V.I Lênin, quá trình tích tụ và tập trung tư bản trong điều kiện chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã dẫn tới sự hình thành, phát triển và trở thành thống trị của các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế Sự thống trị của độc quyền tư bản dưới hình thái tư bản tài chính là cơ sở vững chắc cho việc thu lợi nhuận độc quyền cao, trở thành điều kiện quan trọng cho sự lớn lên của tư bản, và
sự xuất hiện tình trạng “tư bản thừa” như là một tất yếu
Ban đầu, đối với từng nhà tư bản, FDI (Foreign Direct Investment) hướng tới sử dụng nguồn lao động tại chỗ để khai thác khoáng sản, đồn điền nhằm tạo
ra nguồn nguyên liệu cung cấp cho các ngành sản xuất ở chính quốc Đối với chủ nghĩa tư bản, FDI chính là một trong những phương thức tìm kiếm, khai thác các yếu tố cần thiết, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm về FDI và một trong những
khái niệm được sử dụng phổ biến nhất được Quỹ tiền tệ quốc tế đưa ra đó là: FDI là
một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp Khái niệm này nhấn mạnh vào hai yếu tố là tính lâu dài của hoạt động đầu
tư và động cơ chính của đầu tư đó là giành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp, điều hành và sử dụng vốn đầu tư mà nhà đầu tư bỏ ra tại các
cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước khác (IMF, 1993)
Trang 20Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phản
ánh mục tiêu có được lợi ích lâu dài của nhà đầu tư (chủ đầu tư trực tiếp) tại nền kinh tế của một quốc gia khác (nước nhận đầu tư) ngoài quốc gia mình (nước chủ đầu tư) Lợi ích lâu dài ngụ ý sự tồn tại của một mối quan hệ lâu dài giữa chủ đầu
tư với các doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng của việc quản lý doanh nghiệp Đầu
tư trực tiếp bao gồm cả những giao dịch ban đầu của các chủ thể và các giao dịch vốn tiếp theo giữa họ và giữa các doanh nghiệp trực thuộc dưới hình thức hợp nhất hoặc chưa hợp nhất (OECD, 1996)
Ở Việt Nam, năm 2014, Quốc hội Việt Nam khoá XIII đã thông qua Luật đầu
tư 2014 Trong luật này không có khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, mà chỉ nêu một các tổng quan cho cả đầu tư trước tiếp và gián tiếp trong nước và nước
ngoài: Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động
kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện
dự án đầu tư
Như vậy, theo các tổ chức kinh tế thế giới cũng như các nguồn luật trong nước, khái niệm về FDI về cơ bản là một loại hình di chuyển vốn quốc tế dài hạn trong đó, chủ sở hữu vốn đầu tư cũng đồng thời là người tham gia trực tiếp quản
lý điều hành hoạt động sử dụng đồng vốn của mình, nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định Việc hình thành vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu là do các tổ chức kinh tế, cá nhân và công ty quốc tế đưa vốn vào nước sở tại để đầu tư theo các hình thức khác nhau, phù hợp với quy định trong Luật Đầu tư của nước sở tại FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sáp nhập doanh nghiệp ở nước sở tại Về bản chất, đây là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá.
1.1.2.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thứ nhất: Đây là hình thức đầu tư chủ yếu bằng vốn của tư nhân, do c c chủ
đầu tư tự quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu tr ch
Trang 21nhiệm về kết quả đầu tư và kinh doanh của mình Đầu tư theo hình thức này không
có những ràng buộc về chính trị, không để lại g nh nặng nợ nần về kinh tế cho nước tiếp nhận vốn đầu tư, hơn nữa còn đem lại tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao
Thứ hai: Chủ đầu tư nước ngoài có quyền điều hành toàn bộ hoạt động đầu tư
nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tùy theo tỷ lệ góp vốn của mình, chính tỷ lệ góp vốn ph p định sẽ quy định việc phân chia quyền lợi và tr ch nhiệm cũng như phân chia lợi nhuận và rủi ro giữa c c chủ đầu tư
Thứ ba: Chủ đầu tư có quyền kiểm so t hoạt động đầu tư
Thứ tư: Thông qua FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được c c công nghệ
khoa học kỹ thuật tiên tiến, học hỏi được kinh nghiệm quản l , c ch thức tổ chức
mà c c hình thức đầu tư kh c không mang lại được
Thứ năm: Thu nhập của chủ đầu tư không ổn định và phụ thuộc vào kết quả
hoạt động kinh doanh
1.1.2 Các hình thức đầu tư trực ti p nước ngoài
Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài gồm c c hình thức sau:
Xét theo hình thức thâm nhập:
mới ở nước ngoài thông qua việc xây dựng c c doanh nghiệp mới Hình thức đầu tư này thường được c c nước nhận đầu tư đ nh cao vì nó có khả năng tăng thêm vốn, tạo thêm việc làm và gi trị gia tăng cho nước nhận đầu tư
chủ đầu tư thông qua việc mua lại và s t nhập c c doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài Kênh đầu tư này được nhiều chủ đầu tư ưa chuộng hơn hính thức đầu tư mới,
vì chi phí đầu tư thường thấp hơn và cho phép chủ đầu tư tiếp cận thị trường nhanh hơn
Xét theo quy định ph p l của Việt Nam:
Trang 22 Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức liên doanh liên kết giữa
một bên là đối t c trong nước với c c nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh giữa các bên trong c c văn bản ký kết
mà không thành lập pháp nhân mới Hình thức này có đặc điểm là hợp tác kinh doanh của c c bên được thực hiện trên cơ sở hợp đồng ký kết trong đó quy định rõ trách nhiệm và phân chia lợi nhuận của c c bên, nước nhận đầu tư sẽ phê chuẩn hợp đồng giữa các bên, thời hạn do các bên thỏa thuận.
Doanh nghiệp liên doanh: Đây là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế
trong đó có c c bên tham gia có quốc tịch khác nhau giữa một bên là nhà đầu tư của nước sở tại và bên còn lại là của đối tác nước ngoài Hình thức này có đặc điểm là thành lập doanh nghiệp mới theo pháp luật của nước sở tại, có tư c ch ph p nhân theo luật của nước chủ nhà, các bên tham gia có quốc tịch khác nhau cùng kết hợp lại trên cơ sở cùng nhau góp vốn, cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận, cùng nhau chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động kinh doanh Tỷ lệ góp vốn do các bên thỏa thuận dựa trên cơ sở luật định của nước nhận đầu tư
nhà đầu tư nước ngoài bỏ toàn bộ vốn thành lập, tổ chức quản l và điều hành Loại hình này có đặc điểm là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư c ch ph p nhân theo luật nước chủ nhà, sở hữu hoàn toàn của người nước ngoài, chủ đầu tư nước ngoài tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, quyền lợi và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh thuộc hoàn toàn về nhà đầu tư nước ngoài nhưng thành lập pháp nhân tại nước sở tại nên chịu sự kiểm soát của pháp luật của nước sở tại
thức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được k kết giữa nhà đầu tư nước ngoài (có thể là tổ chức, c nhân nước ngoài) với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nước chủ nhà Hình thức BOT thường được thực hiện bằng 100% vốn nước
Trang 23ngoài, cũng có thể được thực hiện bằng vốn nước ngoài và phần vốn góp của chính phủ hoặc c c tổ chức, c nhân của nước chủ nhà Nhà đầu tư nước ngoài có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời gian đủ thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp l , sau đó có nghĩa vụ chuyển giao cho nước chủ nhà mà không được bồi hoàn bất kỳ khoản tiền nào
đầu tư dựa trên văn bản k kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình cho nước chủ nhà Nước chủ nhà có thể sẽ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp l
nước ngoài trên cơ sở văn bản k kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự
n kh c để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp l
Hình thức hợp đồng theo đối tác công tư (PPP): Là hình thức đầu tư được
thực hiện trên cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự n để thực hiện, quản l , vận hành dự n kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công
Ngoài c c hình thức kể trên, một số nước, nhằm đa dạng ho và tạo thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư còn p dụng một số hình thức FDI kh c như thành lập công ty quản l vốn, đa mục tiêu, đa dự n (Holding company), thành lập văn phòng đại diện hoặc chi nh nh công ty nước ngoài tại nước chủ nhà Có thể nói, mỗi hình thức đầu tư đều có những hấp dẫn riêng đối với c c nhà đầu tư Vì thế, việc đa dạng
ho c c hình thức đầu tư sẽ góp phần đ ng kể vào việc tăng cường khả năng thu hút FDI cả về số lượng cũng như chất lượng
1.1.3 T c động của FDI đ i với các nền kinh t đang ph t triển
Trang 241.1.3.1 Mặt tích cực của FDI
Thứ nhất: FDI bổ sung nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy ph t triển kinh tế, cải thiện
c n cân thanh to n của quốc gia
Với bất kỳ quốc gia nào muốn ph t triển đều cần vốn đầu tư, không có đầu tư không thể ph t triển và tăng trưởng kinh tế Để có nguồn vốn đầu tư, c c quốc gia đều dựa vào hai nguồn: vốn tích luỹ trong nước và vốn nước ngoài Thu hút FDI là dùng vốn nước ngoài đầu tư vào sản xuất kinh doanh của nước chủ nhà, bởi vậy nó
có nghĩa tạo vốn cho nền kinh tế quốc gia Nó không chỉ dừng ở đồng vốn trực tiếp được đưa vào, mà nguồn vốn FDI này còn khơi dậy, sử dụng c c nguồn lực trong nước cùng vận hành như đất đai, tài nguyên, vốn của c c doanh nghiệp trong nước trực tiếp tham gia đầu tư FDI kéo theo hoạt động c c doanh nghiệp trong nước như xây dựng, vận tải, cung ứng, dịch vụ
C n cân thanh to n có vai trò quan trọng đối với ph t triển kinh tế của nước đang ph t triển, là một chỉ tiêu mà c c nhà hoạch định chính s ch luôn theo dõi chặt chẽ Đối với những nước đang ph t triển, trong qu trình công nghiệp ho , hiện đại
ho thì việc thâm hụt c n cân thanh to n là không đ ng b o động, bởi vì những nước này đang có thay đổi lớn về cấu trúc của ngành công nghiệp thông qua nhập khẩu những thiết bị, dây chuyền công nghệ, nên thường dẫn đến nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu
Hoạt động đầu tư nước ngoài với tính chất là nguồn vốn đầu tư ổn định đã góp phần quan trọng duy trì, cải thiện c n cân thanh to n thông qua hoạt động xuất khẩu
và thay thế nhập khẩu Xuất khẩu được đẩy mạnh sẽ mang lại nguồn thu ngoại tệ cho nước tiếp nhận đầu tư, đồng thời c c doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào sản xuất những mặt hàng mà nước tiếp nhận đầu tư trước đây chưa có khả năng sản xuất đã giúp cho nước này không phải nhập khẩu những hàng hóa đó, giảm lượng ngoại tệ phải thanh to n và dẫn đến cải thiện c n cân thanh to n
Thứ hai: FDI góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và đào tạo nguồn nhân lực
FDI có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực, trình độ quản l , khả năng tiếp cận công nghệ, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động Qua FDI, nước nhận đầu tư có thể tiếp cận, học hỏi, đúc kết được nhiều kinh nghiệm
Trang 25quản l kinh tế, quản l doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn FDI tạo cho lao động
có điều kiện được đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp cận với kỹ năng, công nghệ và kinh nghiệm quản l tiên tiến ngay tại doanh nghiệp hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài Thu hút vốn FDI, đồng nghĩa với đó là giải quyết việc làm cho người lao động Thậm chí, đối với một số nước có dân số lớn, thu hút FDI được coi là giải
ph p cơ bản trong chiến lược giải quyết việc làm cho người lao động Thông qua làm việc trong c c doanh nghiệp có vốn FDI, người lao động có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, kỷ luật lao động, phương thức sản xuất tiên tiến nhờ việc được tiếp cận với m y móc, thiết bị công nghệ hiện đại Số lượng lao động làm việc ở c c doanh nghiệp FDI tại c c nước đang ph t triển trong c c ngành sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ phần trăm rất cao trong tổng số lao động của c c quốc gia này và FDI còn gi n tiếp tạo thêm việc làm thông qua việc hình thành c c doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng ho và dịch vụ cho c c doanh nghiệp FDI kh c
Thứ ba: FDI góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ
FDI có vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ khoa học - công nghệ
Để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nâng cao hiệu quả đầu tư, c c nhà đầu tư về thường trang bị c c loại m y móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phương ph p quản l hiện đại Kinh nghiệm của c c nước công nghiệp mới (NICs) cho thấy, đầu
tư FDI là một trong những giải ph p nhanh nhất để nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ, quản l , sớm tiếp cận với những thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh và FDI được coi là một phương tiện hữu hiệu cho các nước đang ph t triển có trình độ công nghệ lạc hậu nhập khẩu và tiếp cận các công nghệ tiên tiến và hiện đại từ bên ngoài, còn đối với c c nước phát triển thì FDI góp phần bổ sung và hoàn thiện công nghệ của mình.
Thứ tư: FDI góp phần thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng hợp t c quốc tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần ph t triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Với c c nước đang ph t triển, việc thâm nhập và chiến lĩnh thị trường quốc tế
là một trong những việc cần thiết nhưng vô cùng khó khăn, do chưa có kinh nghiệm
Trang 26trên thương trường quốc tế, sản phẩm chất lượng chưa tốt, bạn hàng ít Bởi vậy, để
mở rộng thị trường, có thể thông qua nhà đầu tư nước ngoài để tiêu thụ sản phẩm
C c nhà đầu tư tiến hành đầu tư ở c c nước kh c để tận dụng những lợi thế so s nh
về nguyên liệu, lao động, vị trí địa l để giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh trên thị trường Việc hợp t c với c c nhà đầu tư nước ngoài có thể tận dụng những kinh nghiệm, uy tín của chính công ty đó để b n sản phẩm, thâm nhập thị trường là một yêu cầu quan trọng và tất yếu đối với nước mới mở cửa và hội nhập
Quan hệ đầu tư quốc tế xuất hiện từ thế kỷ XVIII, thời kỳ này được coi là qu trình hội nhập nông (sallow-integration) trong lĩnh vực đầu tư C c nước quan hệ đầu
tư với nhau trên cơ sở tự nguyện, có lợi ích và chưa đặt ra cho nhau c c nghĩa vụ phải thực hiện Hiện nay, quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế trong phạm vi giữa
c c quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới biểu hiện tự do ho trong bốn lĩnh vực: Thương mại hàng ho , sở hữu trí tuệ, đầu tư và thương mại dịch vụ Như vậy, đầu tư cũng là một trong bốn lĩnh vực được c c quốc gia xem xét tự do ho Đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc gắn kết giữa c c quốc gia thực hiện đầu tư và tiếp nhận đầu tư, làm cho qu trình phân công lao động quốc tế diễn
ra theo chiều sâu Những cam kết về tự do ho đầu tư nước ngoài được coi như là những quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế của từng quốc gia Ngày nay, cùng với
xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra theo chiều sâu và rộng, c c nước
đã có nhiều hình thức thực hiện c c cam kết nhằm tự do ho lĩnh vực đầu tư gắn với
Trang 27Thứ năm, FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư
Cơ cấu kinh tế của một quốc gia là cấu trúc của nền kinh tế Đứng trên góc độ
kh c nhau người ta có thể chia thành cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế
và cơ cấu vùng kinh tế FDI có thể ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước trên cả ba góc độ cơ cấu trên, trong đó cơ cấu ngành đóng vai trò quan trọng quyết định hình thức của c c loại hình cơ cấu kinh tế kh c Do vậy, việc thay đổi cơ cấu ngành kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của một quốc gia Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần thay đổi cơ cấu ngành kinh tế của c c nước tiếp nhận đầu tư, cụ thể như sau:
Chuyển đổi từ ngành sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất công nghiệp và sau là sang ngành dịch vụ
Thay đổi cơ cấu bên trong một ngành sản xuất ngành công nghiệp chuyển
từ năng suất thấp, công nghệ lạc hậu nhiều lao động sang sản xuất có năng suất cao, công nghệ hiện đại, sử dụng ít lao động
Thay đổi cơ cấu bên trong của mỗi lĩnh vực sản xuất thông qua qu trình chuyển từ việc p dụng công nghệ lạc hậu, gi trị hàng ho và dịch vụ có hàm lượng công nghệ thấp sang ngành sản xuất p dụng công nghệ tiên tiến, gi trị hàng
ho có hàm lượng khoa học công nghệ cao
1.1.3.2 Mặt hạn chế của FDI
Bên cạnh lợi ích mà FDI mang lại cho nước nhận đầu tư, cũng có nhiều tổn thất do những t c động bất lợi đối với nền kinh tế Những t c động này được thể hiện ở các khía cạnh sau đây :
Thứ nhất: Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư nước ngoài nói chung và FDI nói
riêng có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động và sử dụng tối đa vốn trong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư (giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài); có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu tư nước ngoài (kể cả bí quyết kỹ thuật, công nghệ, nguồn cung cấp vật tư, nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm) Do đó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn
Trang 28trong tổng vốn đầu tư ph t triển thì tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc, nhất là khi dòng vốn FDI có
sự biến động, giảm sút lớn
Thứ hai: C c nhà đầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mình đối với
doanh nghiệp nước tiếp nhận trong trường hợp liên doanh hoặc công ty mẹ con ở nước ngoài để thực hiện biện ph p “chuyển gi ” thông qua cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, linh kiện, sản phẩm dở dang với giá cao, thu lợi ngay từ khâu này làm cho giá sản phẩm cao một cách giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chí “lỗ giả, lãi thật” gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách của nước sở tại Đôi khi, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh bằng con đường bán phá giá, chịu lỗ trong giai đoạn đầu và các hình thức canh tranh không bình đẳng kh c để loại trừ đối thủ canh tranh, độc chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn át các doanh nghiệp trong nước, làm cho một ngành hoặc một số ngành sản xuất trong nước không phát triển được
Thứ ba: Lợi dụng trình độ công nghệ thấp và quản lý yếu kém của nước chủ
nhà, một số nhà đầu tư nước ngoài thông qua con đường FDI để tiêu thụ những máy móc, thiết bị lạc hậu, đã thải loại sang nước tiếp nhận FDI
Thứ tư: Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, các doanh nghiệp
có vốn nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia có khả năng gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế-xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng
sự phân hoá trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển trong một số vùng hoặc giữa c c vùng Nước chủ nhà khó chủ động trong việc điều phối, phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, vì về cơ bản quyết định đầu
tư thuộc về nhà đầu tư
Tuy nhiên, những mặt bất lợi của FDI gây ảnh hưởng như thế nào còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của nước chủ nhà như quan điểm, nhận thức, chiến lược, thể chế, chính sách, công tác quản l nhà nước đối với lĩnh vực này Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ và có các biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu được những t c động tiêu cực, bất lợi, xử lý hài hoà mối quan
Trang 29hệ giữa lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài và lợi ích quốc gia, tạo ra lợi ích tổng thể tích cực của việc tiếp nhận EDI cho tiến trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước theo mục tiêu, định hướng của mình
Thứ năm: Xuất hiện nguy cơ rửa tiền ở c c nước kém phát triển vì hệ thống
thanh tra, giám sát, hệ thống kế toán và tìm hiểu khách hàng ở những nước đó chưa chặt chẽ, cùng với đó là mức độ sử dụng tiền mặt và các luồng chuyển tiền không chính thức còn cao Việc kiểm soát lỏng lẻo các dòng tiền vào ra dễ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hoạt động rửa tiền và nguồn vốn FDI có thể là một kênh thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động rửa tiền Các tổ chức phi pháp có thể tiến hành đầu tư với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng thực chất không phải để hoạt động mà nhằm hợp pháp hóa các nguồn tiền bất hợp pháp.
Thứ sáu: Nhiều nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng vấn đề môi trường thường
chưa được quan tâm đúng mức ở c c nước đang phát triển muốn thu hút đầu tư nhằm chuyển dòng vốn vào các ngành tiêu tốn năng lượng, tài nguyên, lượng phát thải lớn, sử dụng công nghệ và thiết bị không thân thiện với môi trường mà nhiều nước phát triển đã, đang hạn chế và cấm sử dụng C c nhà đầu tư nước ngoài cũng lợi dụng những hạn chế của c c nước đang ph t triển về sự lỏng lẻo trong quy chuẩn kỹ thuật để tuồn vào những công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng năng lượng hoặc không đầu tư đúng mức cho các hệ thống xử lý thải nhằm tối
đa hóa lợi nhuận
1.1.4 Một s lý thuy t về thu hút đầu tư trực ti p nước ngoài
Các lý thuyết về đầu tư nước ngoài tìm cách lý giải xem khi nào nên tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài và dưới đây là một vài lý thuyết về FDI của các nhà nghiên cứu nổi tiếng trên thế giới
1.1.4.1 L thuyết về lợi nhuận cận biên của Mac.Dougall (1960)
Năm 1960, Mac Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn Ông cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau) Sau đầu tư,
Trang 30cả hai nước trên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với trước khi đầu tư Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phù hợp với lý thuyết Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư của Mỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoài vẫn tăng liên tục Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thích đầy đủ về FDI Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI
1.1.4.2 L thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp của Akamatsu (1962)
L thuyết chu kỳ sản phẩm bắt kịp hay mô hình “đàn nhạn” của sự phát triển công nghiệp được Akamatsu đưa ra vào những năm 1961 -1962 Akamatsu chia quá trình phát triển thành 3 giai đoạn: (1) sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước; (2) sản phẩm trong nước tăng lên để thay thế cho nhập khẩu; sản xuất để xuất khẩu, FDI sẽ thực hiện ở giai đoạn cuối để đối mặt với
sự thay đổi về lợi thế tương đối
Ozawa là người tiếp theo nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và mô hình “đàn nhạn” Theo ông, một ngành công nghiệp của nước đang ph t triển có lợi thế tương đối về lao động, sẽ thu hút FDI vào để khai thác lợi thế này Tuy nhiên sau đó tiền lương lao động của ngành này dần dần tăng lên do lao động của địa phương đã khai thác hết và FDI vào sẽ giảm đi Khi đó c c công ty trong nước đầu tư ra nước ngoài (nơi có lao động rẻ hơn) để khai thác lợi thế tương đối của nước này Đó là qu trình liên tục của FDI Mô hình đã chỉ ra qu trình đuổi kịp của c c nước đang ph t triển: khi một nước đuổi kịp ở nấc thang cuối cùng của một ngành công nghiệp từ kinh tế thấp sang kỹ thuật cao thì tỷ lệ FDI ra sẽ lớn hơn tỷ lệ FDI vào Một quốc gia đứng đầu trong đàn nhạn, đến một thời điểm nhất định sẽ trở nên lạc hậu và nước khác sẽ thay thế vị trí đó
Đóng góp đ ng kể của mô hình này là sự tiếp cận “động” với FDI trong một thời gian dài, gắn với xu hướng và quá trình của sự phát triển, có thể áp dụng để trả lời câu hỏi: vì sao các công ty thực hiện FDI, đưa ra gợi đối với sự khác nhau về
Trang 31lợi thế so s nh tương đối giữa c c nước dẫn đến sự khác nhau về luồng vào FDI Tuy nhiên, mô hình “đàn nhạn” chưa thể trả lời các câu hỏi vì sao các công ty lại thích thực hiện FDI hơn là xuất khẩu hoặc cung cấp kỹ thuật của mình, và không dùng nó để giải thích vì sao FDI lại diễn ra giữa c c nước tương tự về các nhân tố
và lợi thế tương đối, vì sao FDI lại diễn ra từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh
tế khác Vấn đề quan trọng hơn là mô hình này không nhắc đi vai trò của nhân tố cơ cấu kinh tế và thể chế
1.1.4.3 L thuyết về vòng đời của sản phẩm của R.Vernon (1966)
Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966 Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3 giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình
và đi tới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá Trong mỗi giai đoạn này các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phần khác nhau của sản phẩm Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinh tế này sang nền kinh tế khác
Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở c c nước phát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế giải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở c c nưóc công nghiệp hoá Tuy nhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏ vào c c nước đang ph t triển
1.1.4.4 L thuyết về lợi thế độc quyền của Stephen Hymer (1976)
Theo lý thuyết này, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theo chiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạn khác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việc sản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoài có thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc
Chiến lược liên kết chiều dọc của c c công ty đa quốc gia là đặt c c công đoạn sản xuất ở những vị trí khác nhau trên phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi thế so
Trang 32sánh ở các nền kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng loạt và chuyên môn ho , tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường Cách tiếp cận của Hymer đã được các nhà kinh tế Graham và Krugman sử dụng (1989) để giải thích cho sự tăng lên của FDI vào nước Mỹ trong những năm gần đây, khi mà họ đã đ nh mất những lợi thế đã có hơn 20 năm trước đây
Giả thuyết về lợi thế độc quyền chưa phải là giả thuyết hoàn chỉnh về FDI Nó không trả lời được câu hỏi: vì sao công ty lại sử dụng hình thức FDI chứ không phải
là hình thức sản xuất trong nước rồi xuất khẩu sản phẩm hoặc hình thức cấp giấy phép hoặc bán những kỹ năng đặc biệt của nó cho c c công ty nước sở tại
1.1.4.5 L thuyết chiết trung hay mô hình OLI (Ownership-Location- Internalization) của Dunning (1993)
Theo Dunning một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3 lợi thế và nội dung lý thuyết ba lợi thế của Dunning J H về đầu tư trực tiếp nước ngoài (Mô hình OLI) gồm:
Thứ nhất, Lợi thế về vị trí (L), bao gồm sáu nhân tố: (1) độ lớn và sự tăng
trưởng của thị trường, kể cả nguồn tài nguyên phong phú của một địa phương; (2) Biến số thay đổi của đồng tiền trong thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài; (3) Nhân tố lãi suất, chính sách lãi suất hợp lý sẽ kích thích đầu tư; (4) C c nhân tố cụ thể của một địa phương, quốc gia bao gồm những nhân tố liên quan đến chính sách khuyến khích đầu tư, rủi ro đầu tư và gi nhân công; (5) C c chính sách liên quan đến rào cản thương mại; (6) viện trợ nước ngoài, dòng chảy của viện trợ nước ngoài hoặc của chính phủ Trung ương vào một địa phương có thể lôi cuốn các nhà đầu tư bởi niềm tin vào nền kinh tế của địa phương
Thứ hai, Lợi thế về quyền sở hữu (O), mà theo đó sẽ có hai nhân tố, nhân tố về
cạnh tranh độc quyền và nhân tố về vòng đời của sản phẩm
Thứ 3, Lợi thế về nội bộ hóa (I), tức việc cho phép tối đa hóa quyền sở hữu
cũng là một động lực mạnh đối với thu hút đầu tư
Theo l thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện kể trên đều phải được thoả mãn
Trang 33trước khi có FDI L thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế về quyền sở hữu và nội bộ hóa, còn lợi thế về vị trí tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI Những lợi thế này không cố định mà biến đổi theo thời gian, không gian và sự ph t triển nên luồng vào FDI ở từng nước, từng khu vực, từng thời kỳ kh c nhau Sự kh c nhau này còn bắt nguồn từ việc c c nước này đang ở bước nào của qu trình ph t triển và được Dunning ph t hiện vào năm 1979
Trên là tổng quan c c l thuyết kinh điển của c c nhà nghiên cứu trên thế giới
về FDI, nhằm giúp cho c c nhà hoạch định chính s ch của một quốc gia hay doanh nghiêp có thể dựa vào và để đưa ra c c chiến lược đầu tư tối ưu theo chiến lược và lợi thế của mình
1.1.5 Những nhân t ảnh hưởng đ n thu hút FDI
1.1.5.1 Bối cảnh chung trên thế giới
Môi trường kinh tế thế giới
Khả năng thu hút FDI của một quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi môi trường kinh tế thế giới Tất cả c c cuộc khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính-tiền tệ, khủng hoảng chính trị, xã hội; dịch bệnh…đều có những t c động trên nhiều phương diện và theo nhiều cơ chế kh c nhau tới thu hút FDI của một quốc gia Nó có thể khuyến khích hoặc hạn chế luồng vốn FDI vào quốc gia tiếp nhận T c động có thể
gi n tiếp thông qua sự t c động tới FDI khu vực hoặc thông qua sự t c động tới c c lĩnh vực có liên quan kh c của nền kinh tế như lĩnh vực thương mại, lĩnh vực tài chính-ngân hàng Khủng hoảng cũng có t c động rất kh c nhau tới môi trường đầu
tư, t c động tới đầu vào và đầu ra của mỗi dự n FDI Tuy nhiên, nếu nền kinh tế thế giới hoặc khu vực tiếp tục tăng trưởng cao làm cho c c hoạt động giao dịch trong khu vực và thế giới sôi động, thì kim ngạch đầu tư sẽ đạt mức tăng trưởng cao, tạo
cơ hội tốt cho c c nước thu hút FDI
Hướng chuyển dịch của dòng vốn FDI quốc tế
Đây là nhân tố bên ngoài có nghĩa quyết định khả năng thu hút FDI của một quốc gia nói chung và địa phương nói riêng Mức độ tăng giảm của việc thu hút vốn FDI chịu sự chi phối của xu hướng vận động chuyển dịch của dòng vốn FDI thế
Trang 34giới Khi một quốc gia thuộc dòng chảy của vốn, khả năng tiếp nhận vốn FDI của quốc gia hay địa phương đó rất lớn và ngược lại khi các quốc gia nằm ngoài vùng dịch chuyển của dòng vốn FDI thì sẽ rất khó khăn để thu hút được nguồn vốn này
Vì vậy, nắm bắt được xu hướng chuyển dịch dòng vốn FDI trên thế giới là một yếu
tố quan trọng để quốc gia và địa phương đưa ra c c điều kiện phù hợp khai thông dòng vốn FDI đổ về
1.1.5.2 Nhân tố từ quốc gia tiếp nhận đầu tư
Định hướng và mục tiêu thu hút đầu tư
Chiến lược thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế của một quốc gia nói chung
và đối với vùng kinh tế nói riêng có thể coi là nhân tố có nghĩa quyết định đến các hoạt động triển khai và kết quả thu hút vốn FDI ở quốc gia đó Một số điểm mà chiến lược này tập trung vào đó là: việc có mở cửa thu hút vốn bên ngoài hay không; trọng tâm thu hút nguồn vốn trong nước hay ngoài nước; thu hút nguồn vốn nước ngoài tập trung chủ yếu vào nguồn nào định hướng c c lĩnh vực thu hút vốn; các tiêu chuẩn để x c định phương hướng lựa chọn dự n đầu tư nước ngoài…Việc định hướng chiến lược thu hút FDI có nghĩa quan trọng, thiết lập c c điều kiện để thu hút cho phù hợp C c địa phương kh c nhau ngoài chiến lược thu hút tổng thể của quốc gia sẽ có định hướng, chính sách và mục tiêu riêng để thu hút vốn FDI phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó
Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay, xu thế quốc tế ho ngày càng ph t triển, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn, một quốc gia, dân tộc không thể nào tự khép kín, cô lập với thế giới mà có thể ph t triển được Chính vì vậy, tiêu chí hợp t c cùng tồn tại và ph t triển giữa c c quốc gia dân tộc có chế độ chính trị-xã hội kh c nhau ngày càng tăng Những mối quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia chính là hệ quả của chiến lược huy động vốn của quốc gia đó, nhưng nó cũng đem lại những cơ hội để tìm kiếm đối t c đầu
tư Kết quả của việc mở cửa tham gia c c tổ chức kinh tế khu vực hoặc quốc tế đối với một số quốc gia đó là: thu hút đầu tư nước ngoài đã gia tăng, chất lượng đầu tư được cải thiện đ ng kể, hoạt động ngoại thương ph t triển nhanh chóng, tạo thêm
Trang 35nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước
Muốn tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế của quốc gia mình, quốc gia đó cần phải thiết lập và duy trì các quan hệ đối ngoại chính thức hoà bình, thân thiện hợp tác với c c nước, tham gia các loại Hiệp định và cam kết đầu tư, thương mại, bảo hiểm và tư ph p song phương và đa phương ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế khác nhau cần thiết, tạo ra khung pháp lý chính thức và đầy đủ để mở đường cho sự lưu chuyển vốn đầu tư giữa các thị trường vốn bên ngoài với thị trường trong nước
Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô
Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô như ổn định về chính trị, kinh tế và xã hôi là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro cho nguồn vốn FDI về kinh tế và chính trị khi vượt khỏi sự kiểm soát của chủ đầu tư nước ngoài Sư bất ổn
về kinh tế và chính trị không những làm cho dòng vốn này bị chững lại, giảm đi, mà còn làm cho nó từ trong nước chảy ngược ra ngoài để tìm đến những nơi an toàn và hấp dẫn hơn Đây đều là những nhân tố nhạy cảm t c động tiêu cực đến tâm lý và hành động thực tế của các chủ đầu tư nước ngoài
Hệ thống ph p luật và chính sách thu FDI
Hệ thống pháp luật của nước sở tại là một trong những nhân tố quan trọng của môi trường đầu tư, nó bao gồm c c văn bản luật, văn bản hướng dẫn luật, văn bản quản lý hoạt động đầu tư … nhằm tạo nên hành lang ph p l đồng bộ và thuận lợi nhất đảm bảo sự an tâm cho c c nhà đầu tư nước ngoài Hệ thống pháp luật đầu tư của nước sở tại phải đảm bảo sự an toàn về vốn và cuộc sống c nhân cho nhà đầu
tư khi hoạt động đầu tư đó của họ không trái với luật pháp của nước sở tại Để nâng cao khả năng hấp dẫn FDI thì việc cải tiến hệ thống pháp luật ngày càng đồng bộ, chặt chẽ, không chồng chéo, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế là một yêu cầu cấp thiết Các nguyên tắc về tính minh bạch, không phân biệt đối xử của hệ thống pháp luật đầu tư chính là nhân tố hấp dẫn thu hút c c công ty nước ngoài và
để có thể hấp thụ được những lợi ích từ sự hiện diện của chúng trên thị trường nội địa Các chính sách kinh tế của nước sở tại, tối đa ho lợi ích và tối thiểu hoá chi phí cho các dự án FDI triển khai đều có sức thuyết phục c c nhà ĐTNN bỏ vốn đầu tư
Trang 36C c chính s ch đầu tư nước ngoài ảnh hưởng chủ yếu đến dòng vốn FDI chảy vào nước tiếp nhận bao gồm: chính s ch thương mại, chính sách tiền tệ, chính sách đào tạo nguồn nhân lực, bảo hộ quyền sở hữu chí tuệ,chính sách thuế và c c ưu đãi tài chính, ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, cùng các hỗ trợ khác
Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Môi trường tự nhiên bao gồm c c yếu tố về vị trí địa l , khí hậu, nguồn lực tự nhiên và c c lợi thế của quốc gia muốn thu hút FDI, đặc biệt là đối với c c nước đang ph t triển Chính những quốc gia đang ph t triển có nhiều tài nguyên, hoặc có lợi thế về địa l , dân số là những quốc gia thu hút được mạnh nhất dòng vốn FDI Bản chất tìm kiếm lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài là khai th c được c c yếu tố đầu vào với gi rẻ
Cơ sở hạ tầng cũng là một trong c c điều kiện hàng đầu để các nhà đầu tư nước ngoài có thể nhanh chóng thông qua c c quyết định tiến hành triển khai trên thực tế c c dự n đầu tư Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp tho t nước, c c công trình công cộng phục vụ sản xuất kinh doanh như cảng biển, sân bay … cơ sở hạ tầng tốt
là một trong c c yếu tố quan trọng giúp nhà đầu tư nước ngoài giảm c c chi phí gi n tiếp trong sản xuất kinh doanh và có thể triển khai c c hoạt động đầu tư
Quy mô và tiềm năng thị trường
Đây là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đây là cơ sở quan trọng trong việc thu hút FDI của tất cả c c quốc gia
và nền kinh tế Một thị trường với quy mô lớn sẽ thu hút c c nhà đầu tư, đặc biệt là các TNCs với động lực duy trì và mở rộng thị phần C c TNCs sẽ thiết lập c c nhà
m y sản xuất ở c c nước dựa theo chiến lược thay thế nhập khẩu của c c nước này
C c nước dân số đông, tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định là địa điểm đầu tư hấp dẫn với c c nhà đầu tư Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư với chiến lược “đi tắt đón đầu” cũng sẽ mạnh dạn đầu tư vào nơi có nhiều kì vọng tăng trưởng trong tương lai và có cơ hội mở rộng ra các thị trường khu vực
Trang 37 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực ở đây không chỉ đơn thuần hiểu về số lượng, mà c c nhà đầu
tư quan tâm đặc biệt tới nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao, có thức kỷ luật lao động tốt, đặc biệt đối với những ngành kinh tế có hàm lượng tri thức cao Không phải ngẫu nhiên dòng vốn FDI dịch chuyển chủ yếu giữa 3 trung tâm kinh tế ph t triển nhất là Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ Chỉ một số ngành công nghiệp hoặc chỉ một số công đoạn cần nhiều nhân công lao động phổ thông là đặc biệt quan tâm đến
c c nước đang ph t triển có nguồn lao động phổ thông rẻ và dồi dào
Đặc điểm văn hoá - xã hội
Đặc điểm văn hoá - xã hội bao gồm ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, trình độ dân trí, tinh thần dân tộc, thị hiếu Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động đầu tư nước ngoài Sự khác nhau về ngôn ngữ gây khó khăn trong công tác kinh doanh, dễ gây ra sự hiểu nhầm dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả Tín ngưỡng tác động mạnh đến quan niệm sống của người dân về các giá trị
cá nhân và xã hội, từ đó ảnh hưởng đến thái độ của nhà đầu tư như thói quen tiêu dùng và thuần phong mỹ tục có ảnh hưởng đến quy mô thị trường Trình độ dân trí là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài Trình độ dân trí cao hay thấp sẽ tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực mà đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, điều này
có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào
1.2 Cơ sở thực tiễn về thu hút FDI ở một s qu c gia trên th giới
1.2.1 Trung Qu c
Trung Quốc thực hiện chính s ch cải c ch mở cửa kinh tế từ năm 1979, và từ đó đến nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, thu hút sự chú của c c nhà đầu tư trên thế giới Vị thế và ảnh hưởng của Trung Quốc đang ngày càng nâng lên rõ rệt Một trong những yếu tố chi phối mạnh mẽ sự ph t triển kinh tế Trung Quốc trong những thập kỉ qua chính là sự thành công trong việc thu hút đầu tư nước ngoài Đối với Trung Quốc, đầu tư nước trực tiếp nước ngoài thực sự trở thành động lực của sự ph t triển và chính nó đã đẩy nhanh qu trình công nghiệp hóa Trong vòng 10 năm trở lại
Trang 38đây, tổng nguồn vốn FDI vào Trung Quốc liên tục tăng với tốc độ đ ng kể Nếu như năm 1990, tổng vốn FDI là 3,487 tỷ USD thì tới năm 2015, tổng vốn FDI đã là 135,610 tỷ USD (B o c o đầu tư toàn cầu của UNTACD, 2017)
Có được thành quả đó phải kể đến vai trò của Chính phủ Trung Quốc đối với nguồn vốn này Một số biện ph p, chủ trương mà Trung Quốc đã tiến hành đối với nguồn vốn FDI hiện nay như sau:
Tạo dựng môi trường luật ph p cho đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trung Quốc ban hành hơn 500 văn bản gồm c c bộ luật và văn bản ph p quy liên quan đến quan hệ kinh tế đối ngoại và đầu tư trực tiếp nước ngoài, tương đối phù hợp với yêu cầu của những quan hệ mở trong nền kinh tế thị trường Chúng được xây dựng trên nguyên tắc cơ bản: bình đẳng cùng có lợi Trên c c nguyên tắc này, Bộ luật đầu tư hợp t c giữa Trung Quốc với nước ngoài ra đời năm 1979 đã đặt nền móng cho c c nhà đầu tư vào Trung Quốc Ngoài ra còn có “Quy định của Quốc vụ viện về việc khích lệ đầu tư của thương gia nước ngoài”, gọi tắt là “22 điều mục” ban hành ngày 11/10/1986 Quy định này nhấn mạnh ưu đãi đặc biệt cho c c doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa và doanh nghiệp kỹ thuật tiên tiến
Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện ph p trên nhiều lĩnh vực để tạo
ra môi trường đầu tư hấp dẫn c c nhà đầu tư nước ngoài C c chủ trương, biện ph p được hướng vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện c c ưu đãi trên nhiều mặt Trung Quốc đã chủ động bỏ vốn ra xây dựng cải tạo đường s , bến bãi, cảng nước sâu, sân bay và hệ thống thông tin từ c c khoản tiết kiệm trong nước Điều này
đã tạo rất nhiều thuận lợi cho c c chủ đầu tư nước ngoài trong việc vận chuyển cũng như thông tin liên lạc khi đầu tư vào Trung Quốc
Bên cạnh đó Trung Quốc cũng rất coi trọng việc ưu đãi thuế đối với c c xí nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, bởi thuế quan hệ trực tiếp đến lợi nhuận của c c nhà đầu tư Nhằm thu hút họ, Trung Quốc đã đề ra nhiều chính s ch ưu đãi thuế và luật ph p hóa chúng như ưu đãi đối với khu vực đầu tư, ưu đãi về kì hạn kinh doanh,
ưu đãi cho người đầu tư nước ngoài và đãi ngộ cho hành vi t i đầu tư
Trang 39 Đơn giản hóa c c thủ tục đầu tư
Một trong những khó khăn c c nhà đầu tư gặp phải khi đầu tư vào một nước, đó
là thủ tục đầu tư Nắm bắt được tâm l này, Trung Quốc đã cải c ch hệ thống luật
ph p, đơn giản hóa c c thủ tục, cởi bỏ hàng loạt c c thủ tục hành chính rườm rà nhằm tạo thuận lợi cho c c nhà đầu tư khi đăng kí đầu tư vào Trung Quốc Có thể lấy ví dụ đối với một dự n xây dựng 2.000 km đường cao tốc trong vòng 3 năm tại một số tỉnh Trung Quốc Thay vì lập dự n rồi chờ phê duyệt, Trung Quốc đưa ra quy định cho phép vừa thiết kế, vừa thi công rồi hậu kiểm để đẩy nhanh tiến độ của dự n
Đa dạng hóa các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trung Quốc khuyến khích c c nhà đầu tư nước ngoài tới Trung Quốc thành lập
c c doanh nghiệp “ba vốn”: doanh nghiệp chung vốn kinh doanh, doanh nghiệp hợp
t c kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Điều này giúp cho c c chủ đầu
tư có nhiều lựa chọn về hình thức đầu tư hơn khi đầu tư vào Trung Quốc
Với những biện ph p, chính sách tiến bộ trên, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu đ ng kể trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng đất nước C c chuyên gia nước ngoài đ nh gi Trung Quốc là nước hiện có môi trường đầu tư phù hợp tới 75% so với tiêu chuẩn thế giới
Hoạch định và thực thi chính s ch
Th i Lan là nước điển hình trong c c nước ASEAN về việc đưa ra kế hoạch
Trang 40rất cụ thể cho từng thời kỳ, cho tổng thể nền kinh tế và công khai cho c c nhà đầu
tư Hiện nay, Th i Lan đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2006 – 2010) nhấn mạnh vào mục tiêu ổn đinh kinh tế - xã hội, thực thi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu, coi trọng thu hút đầu tư nước ngoài và đề ra phương hướng phát triển nền kinh tế tri thức Nhờ môi trường đầu tư được cải thiện, mà FDI
đổ vào Thái Lan ngày càng nhiều
Hoàn thiện hệ thống luật ph p
Thái Lan thường xuyên tiến hành xà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách thu hút FDI để phù hợp với từng giai đoạn phát triển Luật đầu tư nước ngoài được ban hành vào năm 1970 và được sửa đổi, bổ sung năm 1986 Luật xúc tiến đầu
tư ban hành năm 1977, được sửa đổi bổ sung năm 1991 Trong Luật đầu tư, Thái Lan cũng đảm bảo với c c nhà ĐTNN không quốc hữu hóa tư liệu sản xuất của họ trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đảm bảo quyền cạnh tranh bình đẳng như c c doanh nghiệp trong nước, không hạn chế đối với việc chuyển đổi ngoại tệ và chuyển lợi nhuận cũng như vốn đầu tư ra bên ngoài…Đây là tiền đề để c c nhà đầu tư cân nhắc rót vốn vào mỗi quốc gia trong chiến lược đầu tư của họ
Chính s ch ưu đãi thuế
Để khuyến thích các nhà đầu tư, Chính phủ Thái Lan chỉ đ nh thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%, đưa ra các chính s ch ưu đãi khác nhau về thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp đầu tư ở các vùng kinh tế và các ngành kinh tế khác nhau, lập cơ quan chuyên tr ch về ưu đãi đầu tư để xét ưu đãi cho từng dự án và phân loại dự n đầu tư theo t c động của dự n đó đến nền kinh tế của cả nước chứ không phải chỉ bất kỳ vùng miền nào Tuy nhiên, để tr nh trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lợi dụng Th i Lan như một thị trường nhân công giá rẻ, hoặc thành lập doanh nghiệp chỉ để hưởng ưu đãi, Chính phủ Th i Lan quy định để được hưởng ưu đãi thì doanh nghiệp phải tạo ra ít nhất 20% giá trị tăng thêm trên doanh thu tại Thái Lan, tỷ lệ nợ trên vốn không được thấp hơn 3:1, và phải sử dụng máy móc, thiết bị mới (Báo cáo cập nhật chính s ch đầu tư của Th i Lan, năm 2016)
Đẩy mạnh ph t triển công nghiệp hỗ trợ