1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuong 4 moi quan he chi phi,khoi luong &loi nhuan (c v p)

21 629 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 348,12 KB

Nội dung

Chương 4 - Mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận (C-V-P) - Học viện tài chính

BO MON KE TOAN - HVTC CHƢƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN (CVP) Biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Hoà NCS. Nguyễn Thu Hoài NCS. Mai Ngọc Anh BO MON KE TOAN - HVTC CHƢƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN (CVP) Nội dung nghiên cứu 4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận 4.2. Một số ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận và quá trình ra quyết định 4.3. Ứng dụng phân tích điểm hoà vốn trong việc ra quyết định trong việc ra quyết định. BO MON KE TOAN - HVTC Với phƣơng trình kinh tế cơ bản: LN = DT – CP (Trong đó: DT = SL x g ; CP = ĐP+ BP) Các kí hiệu sử dụng trong chương này: DT: Tổng doanh thu BP: Tổng biến phí ĐP: Tổng định phí LB: Tổng lãi trên biến phí LN: Tổng lợi nhuận SL: Sản lƣợng g: Giá bán bp: Biến phí đơn vị lb: Lãi trên biến phí đơn vị Nghiên cứu MQH chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là xem xét mối quan hệ biện chứng giữa các nhân tố giá bán, sản lƣợng, CPCĐ và CPBĐ và sự tác động của chúng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện điều này ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp hạch toán định phí biên ( phương pháp số dư đảm phí). BO MON KE TOAN - HVTC Nội dung phƣơng pháp hạch toán định phí biên: - Toàn bộ chi phí của DN chỉ đƣợc chia làm 2 loại là ĐP và BP, trong đó: +Tổng định phí luôn luôn không đổi ở các mức sản lượng khác nhau  Ta không tính toán phân bổ chúng cho mỗi đơn vị SP mà luôn ứng xử nó là tổng số, là chi phí thời kỳ (ĐP phát sinh kỳ nào thì phải bù đắp trong kỳ đó). +Tổng biến phí luôn thay đổi ở các mức sản lượng khác nhau và biến phí tính cho đơn vị sản phẩm không đổi ở các mức sản lượng  Ta sử dụng biến phí cho 1 đvsp để xem xét ở mọi mức sản lượng. Ý nghĩa của việc nghiên cứu MQH chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận: có ý nghĩa trong việc ra các quyết định khai thác khả năng tiềm tàng của DN (lựa chọn về giá bán, chi phí, sản lượng .) nhằm tối đa hoá lợi nhuận. BO MON KE TOAN - HVTC 4.1.Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận 4.1.1 Lãi trên biến phí - Lãi trên biến phí là phần chênh lệch giữa giá bán (doanh thu) với phần biến phí của nó. Lãi trên biến phí được xác định cho Mỗi đơn vị sản phẩm Cho từng mặt hàng Cho các mặt hàng tiêu thụ - Lãi trên biến phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán đơn vị và biến phí đơn vị . lb = g- bp (4.1) Với giá bán không đổi ở mọi mức sản lượng  lb không đổi ở mọi mức sản lượng  lb đã tóm tắt vào một con số toàn bộ các chi phí và doanh thu mà giá trị đơn vị của chúng không đổi với mọi mức sản lượng  lb giúp ta lượng hoá một cách đúng đắn và nhanh nhất các phương án khác nhau về chi phí, giá bán, khối lượng sản phẩm tiêu thụ . nhằm lựa chọn phương án có lợi nhuận tối đa. BO MON KE TOAN - HVTC - Tổng lãi trên biến phí + Trƣờng hợp DN SXKD một loại sản phẩm thì: LB = SL x lb (4.2) + Trƣờng hợp DN SXKD nhiều loại sản phẩm thì: LB = DT – BP (4.3) Thay công thức tính LB vào công thức xác định LN:  LN = LB – ĐP(4.4) LB có nghĩa vụ bù đắp ĐP và có lợi nhuận Muốn LN tối đa thì LB cao nhất Ví dụ 1: 4.1.2 Tỷ suất lãi trên biến phí -Tỷ suất lãi trên biến phí là tỷ lệ % giữa lãi trên biến phí và giá bán + Tỷ suất lãi trên biến phí có thể tính cho một mặt hàng: LB% = lb g x 100 % (4.5) + Tỷ suất lãi trên biến phí có thể tính bình quân cho các mặt hàng: LB% = LB DT x 100 % (4.6) hoặc LB% = Tổng lãi trên biến phí của các mặt hàng x 100 % (4.7) Tổng doanh thu của các mặt hàng Ví dụ 2 +3: BO MON KE TOAN - HVTC Từ công thức 4.6 và 4.7 LB = LB% x DT (4.8) Thay vào công thức 4.4  LN = LB% x DT – ĐP (4.9) Vậy,LB% cho phép: Nghiên cứu MQH CP- KL- LN trong trường hợp DN SXKD nhiều mặt hàng Xác định LB ở mọi mức DT mà không cần xét đến khối lượng tiêu thụ 4.1.3 Kết cấu chi phí - Kết cấu chi phí là MQH về tỷ trọng của ĐP và BP trong tổng chi phí Ví dụ 4 Qua VD ta thấy cùng một mức tăng DT đơn vị nào có kết cấu chi phí với phần định phí cao hơn thì có nhiều cơ hội tăng lợi nhuận hơn và ngược lại cùng một mức giảm DT thì DN nào có kết cấu chi phí phần định phí cao hơn thì lợi nhuận giảm đi nhiều hơn.  Kết luận: DN nào có kết cấu phần định phí cao hơn sẽ có cơ hội lớn hơn để tăng lợi nhuận và có nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Ngược lại, DN nào có kết cấu chi phí phần định phí thấp, trong điều kiện kinh doanh khó khăn sẽ linh hoạt hơn vì họ dễ dàng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh. BO MON KE TOAN - HVTC 4.1.4 Đòn bảy kinh doanh Kết cấu chi phí gắn liền với những cơ hội đem lại lợi nhuận cao và mức độ rủi ro lớn  người ta ví kết cấu chi phí như là một đòn bảy kinh doanh. - Đòn bảy kinh doanh phản ánh mức độ sử dụng định phí trong DN, DN nào có kết cấu chi phí phần định phí cao hơn thì đòn bảy kinh doanh lớn hơn và ngược lại  Với một đòn bảy kinh doanh lớn, DN có thể đạt được tỷ tăng cao hơn về LN so với một tỷ lệ tăng doanh thu thấp hơn nhiều. ĐB = Tốc độ tăng của LN Tốc độ tăng của DT ĐB P.a cứ 1% doanh thu tăng lên thì có bao nhiêu % LN tăng thêm. (4.10) - Biến đổi công thức 4.10 ta thu được công thức: ĐB = LB LN (4.11) Ví dụ 5 BO MON KE TOAN - HVTC 1.4.5 Điểm hoà vốn 1.4.5.1 Khái niệm - Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để bù đắp chi phí ( tại đó DN không có lãi và cũng không bị hay tổng LB bù đắp đủ ĐP) - Nghiên cứu điểm hoà vốn giúp nhà quản trị xác định với mức sản xuất và tiêu thụ là bao nhiêu, vào lúc nào, với công suất hoạt động ở mức độ nào .? thì đạt điểm hoà vốn (không bị lỗ )  đưa ra các quyết định SXKD đạt hiệu quả cao. 1.4.5.2 Công thức xác định a, Sản lƣợng hoà vốn Kí hiệu SLh là sản lượng hoà vốn. Tại điểm hoà vốn thì LB = ĐP hay SLh x (g –bp) = ĐP  SLh = ĐP g- bp (4.12) SLh càng thấp so với SL thì LN càng lớn Để SLh giảm, phải giảm ĐP hoặc tăng lãi trên biến phí (tăng giá bán và giảm BP) Ví dụ 6 BO MON KE TOAN - HVTC b, Doanh thu hoà vốn Từ công thức 4.11  DTh = SLh x g = x ĐP lb = g ĐP lb = g ĐP LB % (4.13) (4.14) + DN SXKD một mặt hàng sử dụng công thức 4.13 + DN SXKD nhiều mặt hàng sử dụng công thức 4.14 Các bƣớc xác định DT và SL hoà vốn TH DN SXKD nhiều mặt hàng Bƣớc 1 :Xác định tỷ lệ kết cấu các mặt hàng tiêu thụ Tỷ lệ kết cấu của từng mặt hàng (Ti) Tổng lãi trên biến phí của các mặt hàng 100 % Tổng doanh thu của các mặt hàng = x Bƣớc 2 :Xác định tỷ suất lãi trên biến phí bình quân các mặt hàng LB% = Tổng lãi trên biến phí của các mặt hàng x 100 % Tổng doanh thu của các mặt hàng Ví dụ 7 . TOAN - HVTC CHƢƠNG 4 MÔÍ QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƢỢNG - LỢI NHUẬN (C – V – P) Nội dung nghiên cứu 4. 1.Các khái niệm cơ bản v mối quan hệ giữa chi phí. tiêu thụ 4. 1.3 Kết cấu chi phí - Kết cấu chi phí là MQH v tỷ trọng của ĐP v BP trong tổng chi phí V dụ 4 Qua VD ta thấy cùng một mức tăng DT đơn v nào

Ngày đăng: 14/08/2013, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w