1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tu tuong ho chi minh ve phat trien con nguoi toan dien p1 1786

20 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TS NGUYỄN HỮU CƠNG W TựỞNG HỔ CHÍ MINH PHÁT TRIỀN CON N6VỊI NHÀ XUẤT BẦN CHÍNH TRI QUốC GIA TựỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN CON NGVỜI TOÀN DIỆN M ã so: 3K 5H 2010 TS NGUYỄN HỮU CƠNG TỰỞNG HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN CON NGVỜI TOAN DIEN NHÀ XUẤT BẦN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NƠI -2 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Năm 1987, Tổ chức Ván hoá, giáo dục khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) định tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố kiệt xuất” Người cơng hiến trọn đòi cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đâu tranh chung dân tộc hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Những tưởng Hồ Chí Minh khơng soi đưòng, lơi cho cách mạng Việt Nam thòi kỳ qua mà đ"c dẫn dắt dân tộc ta tói mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh tưởng Hồ Chí Minh hiểu toàn di sản to lớn, vô Người để lại cho dân tộc ta nhân loại Có thể nói, chặng đưòng mà cách mạng Việt Nam.đã trải qua gắn liền với nghiệp phát triển tưởng Hồ Chí Minh Tháng 6-1991, Đại hội lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định; Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tưởng, kim nam cho hành động Đảng dân tộc to Trong hệ thơng quan điểm, tưởng Hồ Chí Minh tưởng phát triển ngưòi tồn diện nội dung quan trọng có ý nghĩa ]ý luận thực tiễn sâu sắc Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng, đào tạo, rèn luyện ngưòi hai mặt đạo đức tài nàng Con ngưòi phát triển cao trí tuệ, có đạo đức sáng, có lý tưỏng, quan điểm sơng đắn, tích cực, có sức khoẻ dồi nhấn tố định thành bại quôc gia, dân tộc Ngày nay, nghiệp đổi nước ta đắy mạnh, chuyển biến giới ngày nhanh chóng phức tạp, vấn đề đặt đòi sơng xã hội ngày nhiều, đòi hỏi người phải sáng suốt, có lĩnh để vượt qua, việc nghiên cứu, bảo vệ, vận dụng phat triển tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện nói riêng vào thực tế sông trở thành nhiệm vụ quan trọng, cấp bách cơng tác trị, tương, lý luận Đảng, Nhà nước nhân dân ta Để thiết thực kỷ niệm 65 nàm Cách mạng Tháng Tám thành cơng Quốc khánh 2-9, Nhà xuất Chính trị quôc gia xu ất cuôn sách T tưởng H Chí M inh phát triển người tồn diện TS Nguyễn Hữu Cơng Cuốn sách sâu phân tích sở lý luận; nội dung tưởng Hồ Chí Minh phát triển ngưòi tồn diện Đồng thòi, cn sách tài liệu tham khảo bổ ích cho nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh Xin trân trọng giới thiệu cuôn sách bạn đọc T háng năm lồ NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA MỞ ĐẦU tưởng Hồ Chí Minh tài sản vô giá kho tàng lịch sử tưởng Việt Nam, Đó tưởng người “anh hùng giải phóng dân tộc, nhà vãn hố kiệt xuất", người chiến sĩ lỗi lạc phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, người thầy vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc cách mạng Việt Nam Cùng VỐ I chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tưởng kim nam cho hành động Đảng ta cách mạng Việt Nam Việc nghiên cứu, làm sáng tỏ tính cách mạng tính khoa học giá trị to lốn, nhiều mặt tưởng Hồ Chí Minh đơ: với cách mạng Việt Nam cách mạng giới đã, tiếp tục nghiên cứu Lương tâm, trách nhiệm, lòng kính yêu lãnh tụ tinh thần khoa học hút nhiều nhà khoa học nước say mê nghiên cứu tưởng HỒ Chí Minh Trong di sản tưởng phong phú vô giá Hồ Chí Minh tưởng phát triển ngưòi tồn diện tưởng nhân văn đặc sắc Đây tiếp nôi nâng cao giá trị tinh tuý nhâ't tưởng nhân văn truyền thống Việt Nam giới Đây kế thừa phát triển sáng tạo tưởng người chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng phát triển người tồn diện Hồ Chí Minh góp phần to lớn vào việc đào tạo cho dân tộc Việt Nam người ưu tú, đủ sức đưa dân tộc Việt Nam vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách hiểm nghèo, liên tục giành thắng lợi ngày to lớn, làm thay đổi tận gốic địa vị dân tộc Việt Nam trường giới Thực tế vinh quang đến nghiên cứu tổng kết Hồ Chí Minh bậc "Đại trí, đại nhân, đại dũng", điển hình người phát triển tồn diện thể lực, đạo đức, trí tuệ, tài năng, hình mẫu sinh động người tương lai Cho nên, nghiên cứu, giói thiệu, phổ biến tưởng phát triển người toàn diện Hồ Chí Minh khơng cần thiết lý luận mà nhằm làm cho ngưòi hiểu tiếp thu tưởng quan trọng Người, sở noi gương Người, phấn đấu vươn lên, hồn thiện thân mình, tạo tiền phát triển xã hội Hiện nay, việc giải mổì quan hệ vấn đề dạy "chữ", dạy "nghề", dạy "người" giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội có lệch lạc lốn Hầu hết ehú trọng đến trang bị kiến thức khoa học, chuyên môn nghề nghiệp mà coi nhẹ việc giáo dục đạo lý làm ngưòi, trách nhiệm cơng dân Điều làm méo mó phát triển tồn diện nhân cách phận không nhỏ thanh, thiếu mên cán bộ, đảng viên nhân dân, ảnh hưởng khơng tơt đến phát triển xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu tưởng phát triển ngưòi tồn diện Hồ Chí Minh cần thiết để tìm định hưóng đắn cho nghiệp giáo dục, đào tạo, phát triển người Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, hố đất nước Sự nghiệp đôi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào chiều sâu Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết đặt đòi hỏi nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác phải nghiên cứu giải quyết, có vấn để thiết kế xây dựng chiến lược ngưòi th ậ t khoa học, phù hỢp với hoàn cảnh nưốc ta, nhằm phục vụ cho việc phát triển nhanh bền vững đất nưóc Đây cơng việc khó khăn, phức tạp, mn hồn thành được, trưóc hết phải có định hướng Trong thực tế, tưởng phát tnển ngưòi tồn diện Hồ Chí Minh đã, cho dẫn quý báu, sáng suôt để xây dựng thành công chiến lược ngưòi điều kiện mới, nhằm đào tạo cho đât nước mới, có đủ tài năng, đạo đức, sức khoẻ, đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, nghiên cứu, làm sáng tỏ giá trị khoa học ý nghĩa tưởng phát triển ngưòi tồn diện Hồ Chí Minh, tìm cách thức, biện pháp đắn để thực tơt tưởng thực tiễn vấn đề có ý nghía thòi câ"p bách 10 CHUONG I Off S0 LÝ LUẬN CỦA TưrưỞNG HO CHf MINH VỂ PHÁT TRIỂN CON NGƯỬITOÀN DIỆN m I- TƯTƯỞNG G1Á0 DỤC, ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CON NGƯÒ1 CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM CỘ1 NGUỖN CỦA TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỂ PHÁT TRIỂN (X)N NGƯỜI TỒN DIỆN Trong dòng chảy hỢp thành lịch sử tưởng Việt Nam, tưởng đào tạo phát triển người phận quan trọng, góp phần làm nên giá trị to lớn, nhiều mặt tưởng truyền thơng Việt Nam Có thể nói, từ sốm, cha ông ta quan tâm đến vấn đề sống đất nước Trải qua bao thăng trầm lịch sử, bao hưng vong triều đại, tưởng đào tạo, rèn đức người dân tộc Việt Nam để lại giá trị to lớn, đồng thời bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục Việt Nam quốc gia nằm cửa ngõ Đông Nam châu Á, khí hậu khắc nghiệt, nóng lắm, mưu nhiều, bão lớn, Đó mơi trường sơng khó khăn, thiên tai thường 11 xuyên đe doạ tổn vong cộng đồng cá nhân Điều đặt nhu cầu khách quan cần phải rèn luyện thân thể, phát triển thể lực đốì với người yêu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Trong trinh tồn phát triển mình, vị trí trấn giữ đưồng quan trọng thuận lợi bậc vào Đông Nam Á (cả đường đường biển), lại ỏ cạnh quốc gia rộng lốn, có tham vọng bành trướng xng phía Nam, dân tộc ta phải luôn đưđng đầu vối xâm lược lổn đến từ phương Bắc phương Tây Đặc điểm đòi hỏi ngưòi Việt Nam phải ln cảnh giác, phải quan tâm đến rèn luyện sức khoẻ, võ nghệ, kỹ chiến đấu, đặc biệt tinh thần sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, việc giáo dục đạo đức, nghĩa vụ, trách nhiệm, đạo làm người cha ông ta coi trọng Hơn nữa, điểu kiện kinh tế thấp kém, khoa học kỹ thuật lạc hậu, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho chiến đấu tinh xảo, nên yếu tố thuộc lực tinh thần đưỢc đề cao chiếm vị trí quan trọng bậc nội dung đào tạo phát triển người cha ông ta Cũng nằm vỊ trí gặp gỡ, giao thoa văn hoá lốn: văn hoá Ân Độ, văn hoá Trung Hoa sau văn hoá Pháp, nên đời sống tinh thần, tưởng chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Kitô giáo Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển ngưòi cho chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo có ưu tơn giáo khác, có hệ thống phạm 12 trù, khái niệm hoàn chỉnh để giáo dục, đào tạo, phát triển ngưòi với nội dung sâu sắc Hơn nữa, Nho giáo xây dựng mẫu ngưòitưởng cho xã hội phong kiến ngưòi "qn tử", "kẻ sĩ", "đại trượng phu" mà họ lực, phẩm chất mặt tinh thần coi trọng đề cao Điều phù hỢp với điều kiện kinh tế, xã hội tưởng, tâm lý dân tộc Việt Nam vơVi đề cao đạo làm ngưòi, tơn vinh tinh thần xả thân Tổ quốc nhân dân thành viên cộng đồng Nho giáo đề phướng sách cụ thể để đào tạo phát triển người, nhâ^n mạnh yếu tô" tự giác "tu thân" cá nhân, đề cao tính chủ động ngưòi trước hồn cảnh Đó điều đáng ghi nhận lý luận giáo dục, đào tạo, phát triển ngưòi Nảy sinh phát triển mảnh đất thực đồng thòi bị quy định điều kiện mang tính khách quan nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đât nước, tưởng giáo dục, đào tạo, phát triển ngưòi dân tộc Việt Nam góp phần quan trọng đào tạo cho đât nước, cho triều đại phong kiến Việt Nam khơng ngưòi "văn võ song tồn", ngưòi "hiền tài", anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho nghiệp bảo vệ phát triển đất nước, làm rạng danh dân tộc, dòng họ gia đình, để lại gương mn đồi vể lòng u nước, thương ngưòi, tinh thần kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm tinh thần quên dân 13 nưốc như: Hai Bà Trưng Bà Triệu, Ngô Quyển, Đinh Tiên Hồng, Lê Hồn, Lý Cơng u ẩ n , Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Họ niềm tự hào dân tộc Nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển người cha ông ta lịch sử Nghiên cứu triết lý, nội dung giáo dục, đào tạo, phát triển người ông cha ta suốt chiều dài lịch sử, thấy điểm đáng ý sau; T h ứ nhất, sông tro n g chế độ phong kiến, bị giói hạn điều kiện kinh tế - xã hội nước phương Đông, phương thức sản xuất châu Á, đồng thời lại chịu ảnh hưởng giới quan Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Song, cha ông ta có cách nhìn biện chứng - dù trình độ chất phác, thơ sơ, cảm tính nguồn gơ"c, chất người q trình vận động phát triển Trong Khóa h lục, Trần Thái Tơng cho ngưòi tạo hóa sinh thành mn vật, người có nguồn gốc từ tự nhiên "do mặt trời chiếu mà thánh chúa giáng sinh, từ vương mà hiền thần xuâ't hiện" Hải ThưỢng Lãn ông Lê Hữu Trác nêu rõ: nguồn gốc người từ giới bên ngồi chúng ta, mà bên giới, ngưòi phận giới tự nhiên Cũng giống sinh vật khác, người xuất thần thánh, 14 tìhượng đế sáng tạo Nó kết tiến hóa tất nhiên từ thê giới "lồi vơ tình" sang giới "lồi hữu tình"; "cái vơ tình nảy sinh hữu tình" Khi bàn vân đề nguồn gốc, chất người, cha ơng ta thường hay dùng khái niệm "tính người", "bản tính c>on người" nhấn mạnh vai trò chủ thể định Cion người quan hệ vối tự nhiên: "người ta hoa đất"; "một mặt người mưòi mặt của"; "nhân định tlhắng thiên"; “đức thắng sơ"" Nhìn chung, chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống văn hóa dân tộc, gắn ch ặt với thực tiễn chiến đấu, sản xuất hàng ngày nhân dân lao động nên nhìn nhận nguồn gốc, chất người, củ a cha ơng ta vấn để tâm , thần bí, c ác yếu tố siêu nhiên không sâu đậm Nho, Phật, Lão Việc nhận thức đắn nguồn gốc chất rugưòi điều kiện, tiền để quan trọng để đề nihững nội dung phương sách thích hỢp, giáo dục, đào tạo, phát triển người có hiệu nhằm hồn thiện niâng cao phẩm chất, lực mặt cá ruhân, phục vụ đắc lực cho nghiệp bảo vệ phát triển đĩất nước Thứ hai, lý luận giáo dục, đào tạo, phát triển rngưòi dân tộc Việt Nam thể qua triết lý nội dlung giáo dục, đào tạo mẫu ngườitưởng mà giai C iấ p phong kiến Việt Nam nêu lên, định hướng cho việc xây 15 dựng phát triển ngưòi nước ta st ngàn năm qua Một nội dung quan trọng tưởng giáo dục, đào tạo, phát triển ngưòi mà cha ơng ta trọng giáo dục, bồi dưdng đạo lý làm người Con ngưòi với cách chủ thể xã hội bao giò tác nhân quan trọng vận động biến đổi xã hội Hành động ngưòi xã hội khơng bị chi phơi điều kiện khách quan mà chịu tác động lốn nhân tô" chủ quan lý tưởng, quan điểm sống, trình độ hiểu biết, lực thực tiễn, cầu, lợi ích Vì vậy, để có ngưòi sẵn sàng xả thân q hương, đâ"t nước, sơng n bình nhân dân, tương lai tươi sáng dân tộc, sơng trung thực, nhân nghĩa, thuỷ chung, có ý chí, lực làm việc "ích quốc, lợi dân" gia đình, nhà trường xã hội phải quan tâm giáo dục ngưòi mặt Con ngưòi ý thức vai trò, trách nhiệm đốì với cộng đồng, gia đình, a n h em , bè b n , họ tự nguyện, tự g iác đứng gánh vác nhiệm vụ khó khăn, gian khổ mà Tổ quốc nhân dân giao phó, khơng tính tốn "được", "mất", "thiệt", "hơn" chí hy sinh thân Nội dung giáo dục, bồi dưõng đạo lý làm ngưòi ông cha ta kết hỢp giá trị ván hóa, dân tộc như: "thương người thể thương thân", "bầu thương lấy bí cùng", "lá lành đùm rách", "uông nước nhớ nguồn", "ăn nhớ kẻ trồng cây"; nhân nghĩa, thuỷ chung, son sắt; 16 tinh thần đồn kết để vượt qua khó khăn, thử thách "một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao"; tinh thần kiên cưòng, bất khuất, "chết vinh sơng nhục" với tưởng "từ bi, hỷ xả", "cứu khổ, cứu nạn" Phật giáo; "vô vi" Lão giáo; "tam cương, ngũ thưòng", "nhân nghĩa", "cần, kiệm, liêm, chính", "tứ đức" Nho giáo Tất hỢp quyện lại tạo thành nội dung để giáo dục, bồi dưõng lẽ sông, niểm tin, cách xử cho thê hệ ngưòi Việt Nam Trong nội dung giáo dục đạo làm người, cha ông ta coi trọng nội dung sau: Giáo dục người giải mối quan hệ vấn đề trung hiêu VỚI quỏc : "Trung" khái niệm Nho giáo, phản ánh ba môi quan hệ rưòng cột xã hội phong kiến (tam cương), quan hệ vua - tơi, quan hệ có tính chất phụ thuộc, phải phục tùng vua không điều kiện, chí vua bảo chết khơng chơi từ Chữ "hiếu" đối vối Nho giáo quan trọng Nó coi tảng triết lý, điều bất khả xâm phạm quan hệ với cha mẹ Con có hiếu với cha mẹ, em kính nể anh chị đ-ược coi đức tính quý báu, tình cảm tâ't yếu, tự nhiên ngưòi Chữ hiếu liền với chữ trung Chữ tình phải nhẹ chữ hiếu Mặc dù đạo hiếu xã hội phong kiến khắt khe, có phần độc đốn, song củng có điểm đáng trân trọng, giữ gìn, kế thừa nâng cao 17 Trong trình dùng Nho giáo làm ý thức hệ tưởng trị xã hội Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam lấy khái niệm "trung", "hiếu" làm trụ cột để xây dựng mỐì quan hệ "quân - thần", "phụ - tử" Đây nội dung quan trọng giáo dục, đào tạo chế độ phong kiến Việt Nam Dù khơng khắc nghiệt xã hội phong kiến Trung Hoa, bị khúc xạ tâm lý, tưởng, truyền thống trị nhân dân Việt Nam, song, khái niệm "trung", "hiếu" cột chặt suy nghĩ hành động xã hội, ngưòi vối vua chúa, với đấng sinh thành, tạo nên tâm lý phương cách xử có lợi cho việc trì, củng cố chế độ phong kiến nói chung lực vị vua chúa người đứng đầu gia đình nói riêng Vì thế, "trung", "hiếu" tiêu chuẩn hàng đầu mà triều đại phong kiến nêu tuyển chọn nhân tài, tuyển dụng tầng lốp quan lại nội dung chủ yếu để giáo dục, đào tạo nho sinh Hội thể đền Đồng CỔ (4-4 âm lịch) hàng năm quan lại thời Lý - Trần ghi; "Làm bất trung, làm bất hiếu, trái lòi thề thần linh giết chết" Cùng với việc giáo dục "trung quân", "hiếu nghĩa", cha ông ta coi trọng giáo dục, bồi dưdng lòng yêu nước cho ngưòi Việt Nam Có thể nói, u nưốc giá trị hàng đầu bảng giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Chưa bao giò lịch sử Việt Nam, kẻ phản bội Tổ quốc coi 18

Ngày đăng: 07/10/2018, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w