1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai thác vàng bồng miêu

108 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 896 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực quí giá tổ chức công ty chuyên nghiệp, nhân tố định thành bại tổ chức, doanh nghiệp Nhiều tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao không phát huy tác dụng người lao động khơng muốn làm việc, khơng thích làm việc Sở dĩ có tượng yếu tố động lực thúc đẩy người lao động không tổ chức, đơn vị ý Nói cách khác ngồi việc tìm cách sở hữu nguồn nhân lực đảm bảo, tìm cách khai thác, sử dụng nguồn nhân lực cách có hiệu Muốn vậy, việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động việc mà nhà quản lý phải ý quan tâm Nhận thức vần đề này, thời gian qua Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu có nhiều sách, biện pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động đạt số kết Tuy nhiên việc nâng cao động lực Cơng ty có biểu bất cập Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy người lao động vấn đề mang tính cấp thiết Đó lý em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu” làm luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động - Phân tích thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động - Đề xuất giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến việc nâng cao động lực thúc đẩy người lao động b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung số giải pháp nằm nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu - Về thời gian: Các giải pháp đưa luận văn có ý nghĩa năm trước mắt - Về không gian: Đề tài nghiên nội dung Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp phân tích chuẩn tắc - Phương pháp, điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh - Các phương pháp khác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận nâng cao động lực thúc đẩy người lao động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng việc nâng cao động lực thúc đẩy người Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao động lực thúc đẩy người Công ty Khai thác vàng Bồng Miêu thời gian đến CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm a Nhu cầu người lao động Nhu cầu người trạng thái cảm giác thiếu hụt thỏa mãn Người ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, an toàn, cải, quý trọng vài thứ khác để tồn Nhưng nhu cầu xã hội tạo ra, chúng tồn phận cấu thành thể người nhân thân người Nhu cầu thỏa mãn nhu cầu gắn liền với phát triển sản xuất xã hội phân phối giá trị vật chất tinh thần điều kiện xã hội Nhưng dù sản xuất nhu cầu người lao động gồm hai nhu cầu là: nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Nhu cầu vật chất nhu cầu hàng đầu, đảm bảo cho người lao động sống để tạo cải vật chất, thỏa mãn nhu cầu tối thiểu với phát triển xã hội, nhu cầu vật chất người ngày tăng lên số lượng chất lượng Trình độ phát triển xã hội ngày cao nhu cầu ngày nhiều hơn, phức tạp hơn, chí nhu cầu đơn giản không ngừng thay đổi Nhu cầu tinh thần người lao động đa dạng, đòi hỏi điều kiện để người tồn phát triển mặt trí lực nhằm tạo trạng thái tâm lý thoải mái trình lao động Như hai yếu tố vật chất tinh thần lúc tồn thân người lao động, chúng có mối quan hệ khăng khít với nhau, khơng phải có u cầu vật chất hay tinh thần mà có nhiều đòi hỏi khác Vì thời điểm người lao động ưu tiên thực yêu cầu mà họ nhận thấy cần thiết Vai trò người lãnh đạo, người quản lý phải nắm nhu cầu yêu cầu cấp thiết người lao động, hay nói cách khác phải nắm động cơ, động lực thúc đẩy người lao động làm việc, để từ có sách quản lý phù hợp, vừa thỏa mãn mục tiêu, yêu cầu cấp thiết người lao động thực mục tiêu chung tổ chức Đối tượng nhu cầu mà nhu cầu hướng đến làm thỏa mãn nhu cầu Một đối tượng làm thỏa mãn số nhu cầu nhu cầu thỏa mãn số đối tượng, mức độ thỏa mãn có khác Tính đa dạng đối tượng tạo nên vô hạn nhu cầu Alfred Marshall viết rằng: khơng có số để đếm nhu cầu ước muốn" Về vấn đề khoa học kinh tế - vấn đề nhu cầu người - hầu hết sách nhận định nhu cầu khơng có giới hạn b Sự hài lòng, thỏa mãn người lao động Cùng với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật đặc biệt bối cảnh kinh tế chuyển hướng sang phát triển dựa tri thức nguồn nhân lực trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp Nhiều tổ chức, doanh nghiệp gặp phải vấn đề nguồn nhân lực “suy kiệt” động lực làm việc, dẫn đến nguy nhảy việc giảm hiệu suất làm việc Làm để cứu vãn tình trạng trăn trở lớn nhà quản trị nhân lãnh đạo tổ chức Để thu hút trì nguồn nhân lực chất lượng cao, ngồi việc thực tốt cơng tác tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm, đào tạo cán bộ, đánh giá thành tích cơng tác, hệ thống trả lương, thưởng, … tổ chức, doanh nghiệp cần phải xây dựng sách, động viên khích lệ phù hợp qua khuyến khích đóng góp cao người lao động cho phát triển tổ chức Một tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ quản lý nguồn nhân lực “Mức độ hài lòng nhân viên tổ chức Hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ Sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng khuyến khích họ hành động” Và “Mức độ thỏa mãn mong muốn người lao động đánh giá so sánh với mong muốn cần đạt thực công việc với thức tế mà người lao động đạt được” Sự thỏa mãn người lao động cách để gây dựng lòng trung thành họ tổ chức, doanh nghiệp, tìm thấy lạc quan mơi trường, từ gắn kết họ với mục tiêu tổ chức phấn đấu cho mục tiêu Các nhà quản lý nhân lực phải hiểu tâm lý mong muốn người lao động từ phát huy tối đa lực nhiệt tình cơng việc họ, biết nhu cầu người lao động để áp dụng sách nhân phù lợp; Biết quan điểm người lao động họat động tổ chức; Đánh giá yếu tố định đến gắn bó người lao động; Cải thiện vấn đề tồn tổ chức hoạt động, sách nhân sự, quan hệ lao động…nhằm cải tiến môi trường làm việc, nâng cao hiệu làm việc c Động thúc đẩy người lao động Trong học, động thiết bị dùng để biến đổi dạng lượng thành Còn kinh tế, động có tác dụng chi phối, thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động Động mục tiêu chủ quan người nhằm đáp ứng nhu cầu đặt Động lao động biểu thị thái độ chủ quan người hành động mình, phản ánh mục tiêu đặt cách có ý thức, xác định giải cho hành vi Để có thỏa mãn nhu cầu, người cần tham gia vào trình lao động sản xuất Chính vậy, nhu cầu người tạo động thúc đẩy họ tham gia vào sản xuất xã hội Trong quản lý, nhà quản trị cần phải nghiên cứu tìm hiểu động người lao động để có biện pháp kích thích tạo động lực, phát huy tối đa khả cá nhân nhóm nhằm đạt mục tiêu chung doanh nghiệp, người lao động Đồng thời phải loại trừ hoạt động tiêu cực triệt tiêu động làm việc người lao động Phân loại động Tuỳ thuộc vào việc xác định mục đích hành động, động lao động có hai dạng: động cảm tính động lý tính - Động cảm tính gắn liền với trạng thái hứng thú lao động - Động lý tính biểu nhận thức rõ ràng mục tiêu cụ thể, định Trong thực tế, hai dạng động gắn liền với phản ánh qua thái độ người hoạt động d Động lực thúc đẩy người lao động Về phương diện học, động lực lượng làm cho máy móc chuyển động Còn kinh tế, động lực khao khát, tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục tiêu, kết cụ thể Động lực hình thành nhu cầu lợi ích Nhu cầu đòi hỏi người muốn có điều kiện định để sống phát triển Lợi ích nhu cầu thỏa mãn [10] Động lực thúc đẩy người lao động thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc cống hiến Chức quan trọng với người quản lý phải điều khiển thúc đẩy nhân viên Muốn vậy, cần phải tạo cho họ động lực [13] Tạo động lực tất hoạt động mà Cơng ty, doanh nghiệp thực người lao động, tác động đến khả làm việc, tinh thần thái độ làm việc nhằm đem lại hiệu cao lao động Tạo động lực gắn liền với lợi ích hay nói cách khác lợi ích tạo động lực lao động, song thực tế động lực tạo mức độ nào, cách điều phụ thuộc vào chế cụ thể để sử dụng nhân tố cho phát triển xã hội Muốn lợi ích tạo động lực phải tác động vào nó, kích thích làm gia tăng hoạt động có hiệu lao động công việc, chuyên môn chức cụ thể Vì vậy, nhà lãnh đạo quản lý nhận thức tầm quan trọng việc tạo động lực nên thử nghiệm nhiều cách khác để truyền cảm hứng cho người lao động Các lý thuyết tạo động lực thúc đẩy người lao động Lý thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow Là lý thuyết động lực nhắc đến rộng rãi Maslow nhìn nhận nhu cầu người theo hình thái phân cấp, xếp theo thứ tự tăng dần nhu cầu từ thấp đến cao ông kết luận rằng: Khi nhóm nhu cầu thỏa mãn nhu cầu khơng động lực thúc đẩy Những nhu cầu người Maslow mơ tả theo mơ hình sau: Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Hình 1.1 Tháp phân cấp nhu cầu Abraham Maslow + Nhu cầu sinh lý Đây nhu cầu để trì thân, sống người như: thức ăn, thức uống, sưởi ấm, nhà ở, ngủ, thỏa mãn tình dục… Maslow quan niệm rằng: nhu cầu chưa thỏa mãn đến mức độ cần thiết để trì sống nhu cầu khác khơng thúc đẩy + Nhu cầu an toàn Nhu cầu an toàn thấu rõ cách hiển nhiên phổ biến với người, tất người mong muốn thoát khỏi rủi ro sống như: nạn, chiến tranh, bệnh tật bấp bênh kinh tế Do đó, tổ chức muốn đảm bảo chắn cho rủi ro giúp đỡ đưa sách: phụ cấp, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm tai nạn rủi ro… Điều làm cho người dễ bị phục tùng chưa chắn cho hiệu cao công việc cần sáng tạo mà nhấn mạnh mức vào nhu cầu cản trở hành vi mong muốn họ + Nhu cầu xã hội Con người thực thể xã hội, hầu hết người có tác động qua lại với người khác hoàn cảnh mà họ thấy hồn cảnh thuộc họ người xung quanh chấp nhận Mặc dù nhu cầu chung, nhu cầu có xu hướng mạnh mẽ hoàn cảnh định Không phải lúc mối quan hệ tốt đẹp thúc đẩy hội nhập Trong nhiều ví dụ người tiềm kiếm hội nhập họ muốn người khác khẳng định: “niềm tin” họ, người có niềm tin, lý tưởng giống có xu hướng kết bạn với Đặc biệt có niềm tin vốn sâu sắc bị tan vỡ, xu hướng họ có xu hướng tụ họp đạt đến hiểu biết chung điều họ phải tin tưởng Trong ví dụ nhu cầu hội nhập thúc đẩy mong muốn tạo lập sống riêng Mặt khác người bị kích động, bối rối bất hạnh họ muốn tìm kiếm người có niềm tin bên + Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu tôn trọng xuất số hình thức, xét hai hình thức chủ yếu: “uy tín” “quyền lực” Uy tín: Theo Gellerman kiểu định nghĩa bất thành văn tất cách cư xử mà người ta mong muốn người khác thể với diện người mức độ tơn trọng không tôn trọng,thông thường hay lễ nghi, dè dặt hay mạnh dạn Uy tín có ảnh hưởng đến mức độ thuận lợi thoải mái mà ta hy vọng sống Con người tìm uy tín sống nhiều cách, nhiều người có xu hướng tìm dấu hiệu địa vị, vật chất…Trong người khác cố gắng đạt thành tựu cá nhân hay tự thể hiện, điều hàm chứa uy tín thân họ Cho dù uy tín có thể cách có lẽ có nhiều người muốn có vị trí quan trọng định thực tế Tầm quan trọng 10 thiết lập cấp bậc mà người cảm thấy xứng đáng Nhu cầu uy tín dù có nhiều hay có giới hạn Người ta có xu hướng tìm uy tín tới mức nhận thức Khi người cảm thấy đạt mức độ sức mạnh nhu cầu có xu hướng giảm xuống uy tín trở thành vấn đề trì tiến xa Động lực uy tín thường xuất niên có xu hướng chưa thỏa mãn với vị trí sống Người lớn có xu hướng đạt tới mức uy tín mà họ cảm thấy thỏa mãn cam chịu thực tế họ làm để nâng cao vị họ Quyền lực: quyền lực làm cho người đem lại lòng tới ảnh hưởng khác.Đó tiềm có ảnh hưởng người Có hai loại quyền lực: “quyền lực địa vị” “quyền lực cá nhân” Các cá nhân gây ảnh hưởng quyền lực người khác nhờ địa vị họ tổ chức, người có quyền lực địa vị Còn quyền lực cá nhân gây ảnh hưởng từ “tính cách” “hành vi”của họ Tuy nhiên có người gây ảnh hưởng quyền lực cá nhân quyền lực địa vị + Nhu cầu tự khẳng định Đây nhu cầu khó nhận biết: “năng lực” “thành tích” hai động lực có liên quan Năng lực: động lực hành động người, lực ý nói tới kiềm chế nhân tố môi trường, mặt vật chất mặt xã hội Con người có động lực không mong muốn chờ đợi cách thụ động trước việc xảy Thành tích: nhu cầu thành tích nhu cầu thuộc người Một đặc trưng khác người có động lực thành tích họ quan tâm nhiều đến “thành tích”cá nhân phần thưởng cho thành cơng Họ 94 số điểm định, cộng tất số điểm lại phân loại lao động theo tiêu thức sau: Bảng 3.5 Đánh giá phân loại lao động trực tiếp STT Tổng điểm 16-18 13-15

Ngày đăng: 07/10/2018, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] George T. Milkovich & John W. Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhânlực
Tác giả: George T. Milkovich & John W. Boudreau
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
[2] Bộ sách cẩm nang Quản trị nguồn nhân lực Business Edge (2004), Tạo động lực làm việc phải chăng chỉ có thể bằng tiền, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạođộng lực làm việc phải chăng chỉ có thể bằng tiền
Tác giả: Bộ sách cẩm nang Quản trị nguồn nhân lực Business Edge
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2004
[3] Martin Hilp (2000), Quản trị nhân sự theo quan điểm tổng thể Mục tiêu- Chiến lược – Biện pháp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự theo quan điểm tổng thể Mục tiêu-Chiến lược – Biện pháp
Tác giả: Martin Hilp
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
[4] Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực tiễn ởViệt Nam
Tác giả: Phạm Đức Chính
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[5] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2003
[6] PGS.TS.Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS.Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thốngkê
Năm: 2009
[7] Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trịnguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2006
[8] PGS.TS Lê Thế Giới (Chủ biên) Đồng tác giả TS. Nguyễn Xuân Lãn; Th.s Nguyễn Phúc Nguyên; Th.s Nguyễn Thị Loan; Th.s Ngô Xuân Thủy, (2007) Quản trị học, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Nhà XB: NXB Tài Chính
[10] Nguyễn Văn Long (2010), "Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy", Tạp chí Khoa học và Công nghệ-Đại học Đà Nẵng (Số 39.2010), trang 137-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn nhân lực bằng động lựcthúc đẩy
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2010
[11] GS.TS. Bùi Văn Nhơn, 2006, Quản lý và phát triển nguồn nhân lực, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Tư pháp
[12] Đỗ Văn Phúc (2004), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Văn Phúc
Nhà XB: NXB Khoa
Năm: 2004
[13] Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
[14] Đặng Xuân Thao (2003), Vấn đề đào tạo, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực quản lý, lãnh đạo nước ta – Kỷ yếu Hội thảo quản lý nguồn nhân lực ở VN, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo, quản lý và sử dụng nguồnnhân lực quản lý, lãnh đạo nước ta
Tác giả: Đặng Xuân Thao
Năm: 2003
[15] TS. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hoá
Tác giả: TS. Nguyễn Thanh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[16] Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao Động - Xã hội TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động -Xã hội TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[17] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2008), Quản trị nguồn nhân lực, Tập bài giảng [18] PGS.TS. Võ Xuân Tiến, Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồnnhân lực, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 5(40).2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực", Tập bài giảng[18] PGS.TS. Võ Xuân Tiến, "Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn"nhân lực, Tạp chí khoa học và công nghệ
Tác giả: PGS.TS. Võ Xuân Tiến
Năm: 2008
[19] PGS.TS. Võ Xuân Tiến (2008), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho một số ngành kinh tế - kỹ thuật và ngành công nghiệp cao trên địa bàn thành phố ĐN - Đề tài NCKH cấp thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chomột số ngành kinh tế - kỹ thuật và ngành công nghiệp cao trên địa bànthành phố ĐN
Tác giả: PGS.TS. Võ Xuân Tiến
Năm: 2008
[20] Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá,hiện đại hoá
Tác giả: Vũ Bá Thể
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2005
[21] TS Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đoàn Gia Dũng, ThS Đào Hữu Hòa ThS Nguyễn Thị vân, ThS Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: TS Nguyễn Quốc Tuấn, TS Đoàn Gia Dũng, ThS Đào Hữu Hòa ThS Nguyễn Thị vân, ThS Nguyễn Thị Bích Thu, ThS Nguyễn Phúc Nguyên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w