Dựa vào sản lượng hơi quá nhiệt D= 200T/h ta chọn lò hơi buồng lửa đốt bột than phun, mặt khác buồng lửa phun có rất nhiều ưu điểm như: Sản lượng của lò hơi không bị hạn chế, thỏa mãn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Năng lượng mà chủ yếu là điện năng là một nhu cầu không thể thiếu được trong sựphát triển kinh tế của mỗi nước Hiện nay ở nước ta cũng như hầu hết các nước khác trên thếgiới, lượng điện năng do nhà máy nhiệt điện sản xuất ra chiếm tỉ lệ chủ yếu trong tổng lượngđiện năng toàn quốc Trong quá trình sản xuất điện năng lò hơi là khâu quan trọng đầu tiên cónhiệm vụ biến năng lượng tang trữ của nhiên liệu thành nhiệt năng của hơi Nó là một thiết bịkhông thể thiếu được trong nhà máy nhiệt điện, lò hơi cũng được dùng rộng rãi trong các ngànhcông nghiệp khác
Ở nước ta hiên nay thường sử dụng loại lò hơi hạ áp và trung áp, vì thế việc nghiên cứuđưa các lò hơi cao áp vào sử dụng là rất hợp lý
Trong học kỳ này em được giao nhiệm vụ thiết kế lò hơi đốt than sản lượng 120 tấn/h.Với sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo: Thạc Sĩ Nguyễn Duy Thiện cùng với việc nghiêncứu các tài liệu khác , em đã hoàn thành được bản thiết kế này Tuy nhiên trong quá trình thiết kếkhông tránh khỏi những sai sót, em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo, emxin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013
Người thiết kế
Phùng Ngọc Thắng
Trang 2PHẦN I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1. Nhiệm vụ thiết kế:
1. Sản lượng hơi quá nhiệt : D= 200 T/h
2. Áp suất hơi quá nhiệt : pqn= 90 bar
3. Nhiệt độ hơi quá nhiệt : tqn= 515 0C
4. Nhiệt độ nước cấp vào lò hơi: : tnc= 160 0C
9. Nhiệt trị của nhiên liệu: Qtlv= 339Clv + 1030Hlv – 109( Olv – Slv) – 25Wlv = 23951.63 KJ/Kg
1.2. Chọn phương án thiết kế, phương pháp đốt và cấu trúc buồng lửa
Căn cứ vào công suất và loại nhiên liệu để tiến hành chọn cấu tạo lò hơi cũng như phương
pháp đốt phù hợp nhất Dựa vào sản lượng hơi quá nhiệt (D= 200T/h) ta chọn lò hơi buồng
lửa đốt bột than phun, mặt khác buồng lửa phun có rất nhiều ưu điểm như:
Sản lượng của lò hơi không bị hạn chế, thỏa mãn một chương trình nhiên liệu rộng hơn buồng
lửa ghi, hiệu suất cháy cũng cao hơn buồng lửa ghi
Có thể sấy không khí tới nhiệt độ cao (200 ÷ 450 0C), có điều kiện thuận lợi cho việc tự động hóa
quá trình vận hành lò hơi
Có thể đốt những nhiên liệu kém chất lượng và nhiên liệu ta đang tính toán sử dụng cũng có chất
lượng không cao
• Phương pháp thải xỉ:
Vì nhiệt độ bắt đầu biến dạng của nhiên liệu khá cao t1 = 1500 0C, nên ta chọn phương pháp
thải xỉ khô
Trang 3• Nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò hơi: t’’
k= 130 0C
• Nhiệt độ khói trước cụm feston:
Dựa vào dải làm việc của bộ quá nhiệt ta chọn nhiệt độ khói trước cụm feston là: t’’
bl =1500 0C
• Nhiệt độ không khí nóng – nhiệt độ không khí ra khỏi bộ sấy không khí: (chọn theo hướng dẫn ở trang 20 sách tính nhiệt lò hơi) ta chọn: t’’
kk= 350 0C1.3. Chọn dạng cấu tạo các bộ phận của lò hơi:
1.3.1. Dạng cấu tạo của dãy pheston:
Cấu tạo của dãy pheston gắn liền với cấu tạo của giàn ống sau buồng lửa Chiều cao của pheston tại cửa ra buồng lửa phụ thuộc đường vào kích thước khói đi vào bộ quá nhiệt Vì vậy kích thước cụ thể của pheston sẽ được xác định sau khi đã xác định cấu tạo cụ thể của buồng lửa
và các giàn ống xung quanh nó
1.3.2. Dạng cấu tạo bộ quá nhiệt:
Theo thông số hơi yêu cầu cùng với việc sử dụng hơi sau này (gắn liền với tua bin trong chu trình nhiệt ) ta quyết định hướng chọn bộ quá nhiệt như sau:
Không đặt quá nhiệt trung gian chỉ đặt quá nhiệt sơ cấp
Đối với quá nhiệt sơ cấp thì chọn loại hoàn toàn đối lưu không có bộ quá nhiệt nửa bức xạ
Đối với quá nhiệt đối lưu thì lại chọn hai cấp
1.3.3. Bố trí bộ sấy không khí và bộ hâm nước:
Đối với buồng lửa đốt than phun ta chọn không khí nóng yêu cầu la 3500C Khi không khí nóng yêu cầu cao như vậy đòi hỏi bộ sấy không khí phải đặt ở vùng khói có nhiệt độ tương đối cao Lò hơi công suất 200 T/h đốt than bột ta bố trí 2 cấp hâm nước và 2 bộ sấy không khí xen kẽnhau: hâm nước 1 sấy không khí 1 hâm nước 2 sấy không khí 2 theo chiều đi của khói ra
1.4. Cấu tạo tổng thể của lò hơi:
Trang 41-Bao hơi 8- Bộ hâm nước cấp I
6-Bộ sấy không khí cấp II 13- phần đáy thải xỉ
Hình 1: s đ c u trúc bu ng l a ơ ồ ấ ồ ử
Trang 5Trong bản thiết kế này chọn lò đốt bột than buồng lửa phun, thải xỉ khô một bao hơi Bốtrí đường khói đi theo hình chữ ᴨ, đường khói đi lên bố trí buồng lửa, đường khói nằm ngang bốtrí bộ quá nhiệt, bộ hâm nước và bộ sấy không khí theo thứ tự.
Toàn bộ buồng lửa bố trí dàn ống sinh hơi ở hai bên tường bố trí 4 vòi phun tròn xoáy Bộquá nhiệt chia làm 2 cấp, căn cứ đường hơi đi mà quy định cấp 1 và cấp 2
Bộ hâm nước và bộ sấy không khí cũng chia làm 2 cấp căn cứ vào chiều lưu lượng củanước và của không khí mà ta chia thành bộ hâm nước cấp 1 và cấp 2, bộ hâm nước làm bằng ốngthép uốn ngang, bộ sấy không khí làm bằng ống thép đứng
Lớp bảo ôn của buồng lửa chọn loại vữa cách nhiệt cromit
Trang 6PHẦN II TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
Ở trạng thái lý thuyết ta tính hệ số không khí thừa α = 1 nhưng trong thực tế quá trìnhcháy luôn xảy ra với hệ số không khí thừa α > 1
2.2.1 Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết: (theo 3-22 trang 27 lò hơi 1).
VRO2 = VCO2 + VSO2
= 3,962 (m3tc/kg)
Trang 7(Theo bảng 9-5 trang 191 lò hơi 1) ta chọn hệ số không khí thừa α = 1,25
Thể tích hơi nước thực tế trong sản phẩm cháy:
Trang 8Nồng độ tro bay theo khói (tính theo thể tích khói)
μ= 10 (kg/m3tc)
với ab hệ số tro bay theo khói (theo bảng đặc tính tính toán của các loại buồng lửa-đồ án môn học
lò hơi-NSM) với lò phun thải xỉ khô ta có ab = 0,9
=> μ= 10 = 3,356 (kg/m3tc)
2.2.3 Hệ số không khí thừa theo đường đi của khói
(Theo bảng 10-3 trang 260 lò hơi 1) ta có các giá trị không khí lọt vào đường khói (Δα) như sau:
Bảng 1: Giá trị không khí lọt vào đường khói
Hệ số không khí thừa tại các vị trí theo đường khói đi:
Hệ số không khí thừa đầu ra: α’’ = α’ + Δα
Bảng 2: Hệ số không khí thừa tại các vị trí đường khói đi
α’ (đầu vào) α’’ (đầu ra)
2.3 Tính entanpi của không khí và khói: (bảng 4)
- Entanpi của không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy:
Trang 9I0
kk = V0
kk.(Cp.t)kk kJ/kgTrong đó: V0
kk : Thể tích của không khí lý thuyết, (m3tc/kg)
Cp : Nhiệt dung riêng các loại khí , (kJ/m3tc)
C : Nhiệt dung riêng , kJ/kg.K
t : Nhiệt độ của các chất khí, ở đây ta lấy nhiệt độ của các chất khí trongkhói thải bằng nhiệt độ khói thải:
Trang 10Bảng 3 : Đặc tính của sản phẩm cháy
STT Tên đại lượng và công thức tính Kí
hiệu Đơn vị B Lửa và
feston
BQN Cấp II BQN Cấp I BHN Cấp II BSKK Cấp II BHN Cấp I BSKK Cấp I Khói thải
1 Hệ số không khí thừa trung bình:
Trang 11nhiệt độ 1000C-22000C cho tất cả các bộ phận mà ở mỗi bộ phận chỉ cần tính trong phạm vi nhiệt độ làm việc của bô phận đó mà thôi
Bảng 4: Entanpi của sản phẩm cháy (dựa vào bảng 3-2 trang 36 lò hơi 1)
Hệ số không khí thừa αbl&pt αqn2 αqn1 αhn2 αskk2 αhn1 αskk1 Khói thải
1200 10145,73
5 12101,948 14638,824 14770,276 15064,953
1300 11071,048 12890,92
Trang 121800 15791,50
5
18755,181
22703,057
1900 16748,46
9
19635,848
23822,965
2000 17715 20779,64
9
25208,099
2100 18677,63
3 22018,420 26687,828
2200 18677,63
3 22018,420 26687,828
Trang 13PHẦN III CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI
Lập phương trình cân bằng nhiệt cho lò hơi là xây dựng phương trình biểu diễn sự cânbằng giữa nhiệt lượng đưa vào lò hơi với lượng nhiệt sử dụng hữu ích Q1 và các tổn thất của lò
Q2 , Q3 , Q4, Q5 , Q6
Từ phương trình cân bằng nhiệt ta có thể xác định được hiệu suất của lò hơi và lượngtiêu hao nhiên liệu
3.1 Lượng nhiệt đưa vào lò hơi
Lượng nhiệt đưa vào lò hơi được tính cho 1 kg nhiên liệu và xác định bởi công thức 4-3
trang 38 (sách lò hơi 1), ta có:
Qđv = Qlv + Qn
kk + Qnl + Qp (1)Trong đó:
• Qlv – nhiệt trị thấp của nhiên liệu: Qlv
• Qnl – nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào Qnl = Cnl tnl
Theo công thức 4-5 trang 38 (lò hơi 1) với nhiên liệu rắn thì:
Cnl = Cd
nl +
Cd
nl – tỷ nhiệt của nhiên liệu khô:
Với than gầy Cd
nl = 0,22 kJ/kg0C;
=> Cnl = 0,22 +
= 0,298 kJ/kg (rất nhỏ ta có thể bỏ qua nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào)
• QP – lượng nhiệt do hơi phun vào lò hơi vì ta dùng vòi phun kiểu cơ khí nên:
Gp = 0 => Qp = 0
(1) => Qđv = Qlv = 22246 kJ/kg
Mặt khác: Qđv = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6
Trang 14B – lượng tiêu hao nhiên liệu, kg/h;
Dqn, Dbh – lưu lượng hơi quá nhiệt, lượng chi phí hơi bão hòa, kg/h;
Dx – lưu lượng nước xả lò, thường lấy (1,5 -2) % Dqn , kg/h;
iqn, inc , i’, i’’ – Entanpi của hơi quá nhiệt, nước cấp, nước bão hòa, hơi bão hòa, kJ/kg;
Vì: lò hơi không dùng hơi bão hòa và lượng nước xả lò nhỏ p= <2%
3.3 Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi:
3.3.1 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học: Q 3 (kJ/kg), q 3 (%).
(Theo bảng 10-2 trang 260 sách lò hơi 1) ta chon: Q3 = 0; q3= 0
3.3.2 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học: Q 4 (kJ/kg), q 4 (%)
(Theo bảng 10-2 trang 260 sách lò hơi 1) ta chọn: q4 = 2%
3.3.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh: Q 5 (kJ/kg), q 5 (%)
(Theo đồ thị hình 4-1 trang 46 lò hơi 1) với D= 120t/h ta có: q5 = 0,55%
3.3.4 Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài: Q 6 (kJ/kg), q 6 (%)
Trang 15Vì: lò hơi đốt than bột cháy theo ngọn lửa, thải xỉ khô theo trang 47 sách lò hơi 1 ta có thể bỏqua tổn thất này: q6 =0
3.3.5 Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài
Theo công thức 4-15 trang 40 sách lò hơi 1:
Theo bảng 3-2 trang 36 sách lò hơi 1, ta có: (Ct)kkl =38 kJ/m3tc
=> I0
kkl = 5,905.38 = 224,390 kJ/kg Vậy: Ikkl = 1,44.224,390 = 323,122 kJ/kg
3.4 Lượng tiêu hao nhiên liệu
(Theo 4-13 trang 40 sách lò hơi 1);
Trang 16Ta có: B = = = 14550,645 kg/h = 4,042 kg/s
Từ công thức Qhi = B.Q1 => Q1 == = 20477,443 kJ/kg
3.5 Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò :
(Theo công thức 3 - 16 trang 14 tính nhiệt lò hơi NSM) ta có :
5 q4 % Chọn theo cấu tạo buồng lửa cách đốt nhiên liệu 2
Trang 17PHẦN IV THIẾT KẾ BUỒNG LỬA
Mục đích : Xác định các kích thước hình học của buồng lửa và cách bố trí thiết bị trên buồng lửa,
các dàn ống sinh hơi Đồng thời xác định diện tích buồng lửa, tính nhiệt trong buồng lửa, tínhnhiệt lượng trao đổi trong buồng lửa
4.1 Xác định kích thước hình học của buồng lửa
4.1.1 Xác định thể tích buồng lửa:
Vbl = , m3
Trong đó: Btt : lượng nhiên liệu tiêu hao (kg/h)
Qlv
t : nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu
qv : nhiệt thể thể tích của buồng lửa
Cũng như các thiết bị buồng lửa khác, buồng lửa phun phải đảm bảo cháy hoàn toànnhiên liệu với hệ số α nhỏ nhất Khói sinh ra trong buồng lửa phải được làm lạnh đến nhiệt độthích hợp để khi ra khỏi buồng lửa tro bay theo khói không còn ở trạng thái chảy lỏng để có thểbám lại trên các bề mặt truyền nhiệt, tro sinh ra trong buồng lửa phải không ngừng được thải rakhỏi buồng lửa và không bám lên bề mặt đốt bức xạ
Tất cả các yếu tố trên chịu ảnh hưởng trực tiếp ở kích thước bề mặt hấp thụ nhiệt đặttrong buồng lửa và thể tích buồng lửa, thể hiện ở nhiệt thể thể tích qv
Khi bề mặt hấp thụ nhiệt bằng bức xạ trong buồng lửa quá bé, nhiệt độ khói thải rakhỏi buồng lửa sẽ lớn Nếu nhiệt độ này lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của tro thì tro sẽ bám lạitrên bề mặt hấp thụ nhiệt của buồng lửa phải chọn thỏa đảng
Trang 18Khi kích thước của buồng lửa càng lớn thì vốn đầu tư cho buồng lửa càng tăng, do khi
ấy phải tăng chi phí cho việc bảo ôn, khung lò…Vì vậy, để giảm giá thành của buồng lửa thì cầnphải giảm Vbl tới mức tối thiểu, nghĩa là phải chọn qv tới mức lớn nhất cho phép Nhưng nếu qv
quá lớn thì q3 và q4 sẽ tăng lên Do đó việc chọn qv phải dựa trên chỉ tiêu kinh tế là chính
(Theo bảng 9-5 trang 191 sách lò hơi 1) với than xấu ta chọn: qv = 140 - 155 (kW/m 3 ) ở đây ta chọn q v = 145 kw/m 3
Ta có: V bl = = 608 m3
Thể tích buồng lửa giới hạn bởi mặt trong của các tường buồng lửa
4.1.2 Xác định chiều cao buồng lửa:
Chiều cao buồng lửa được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo chiều dài ngọn lửa cho nhiênliệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa Chiều dài ngọn lửa tạo nên trong quá trình cháy tùythuộc vào loại nhiên liệu đốt, phương pháp đốt và công suất lò hơi
Chiều dài ngọn lửa lnl được tính: lnl = l1 + l2 + l3
Trang 194.1.3 Xác định kích thước các cạnh của tiết diện ngang buồng lửa
Xác định tiết diện ngang của buồng lửa
Fbl = a x b (m2)
Với: a – chiều rộng của buồng lửa
b – chiều sâu của buồng lửa
Trang 20Vì: chiều sâu phải đảm bảo chiều sâu tối thiếu để ngọn lửa không đập vào tường đối diện vì thế(theo trang 17 sách tính nhiệt lò hơi NSM), chiều rộng và chiều sâu của buồng lửa phải thỏa mãn
3 điều kiện:
Đảm bảo tỉ lệ rộng/sâu = a/b = 1,2 ÷ 1,25
Thỏa mãn nhiệt thế thể tích chiều rộng buồng lửa qr (t/m.h)
Thỏa mãn chiều sâu tối thiếu buồng lửa
Tính chọn chiều sâu buồng lửa (b)
(Theo bảng 3 trang 17 sách tính nhiệt lò hơi), với D = 120 t/h ta chọn: b= 6,5 m
Tính chọn chiều rộng của buồng lửa (a)
(Theo trang 17 sách tính nhiệt lò hơi) với a/b = 1,2 ÷ 1,25 ta chọn: a/b =1,2
=> chiều rộng của buồng lửa: a= 1,2 x b = 1,2 x 6,5 = 7,8 (m)
Vậy diện tích tiết diện ngang buồng lửa:
Fbl = 7,8 x 6,5 = 50,7 (m2)
Chiều cao buồng lửa: H = = =11,993 (m) vậy chọn chiều cao buồng lửa là 12m
4.1.4 Cấu tạo của phểu tro lạnh
(Theo trang 130 sách thiết bị lò hơi Hoàng Ngọc Đồng), đáy phểu tro lạnh 0,8 ÷ 1,2 m Ta chọnchiều dài đáy phểu tro lạnh bằng 1 m Cạnh nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 550
4.1.5 Chọn loại vòi phun và cách bố trí
Theo trang 18 sách tính nhiệt lò hơi với D= 120 t/h Ta chọn:
Loại vòi phun tròn, số lượng 4 vòi và đặt ở tường bên (mỗi bên 2 vòi)
(Theo bảng 5 trang 19 sách tính nhiệt lò hơi), ta có kích thước đặt vòi phun trên tường buồng lửa
Khoảng cách từ trục vòi phun đến mép phểu thải tro lạnh x = 2 (m)
Khoảng cách từ trục vòi phun ngoài cùng đến mép tường buồng lửa y = 2 (m)
Khoảng cách giữa hai trục vòi phun trong dãy theo phương ngang z = 2,5 (m)
4.1.6 Xác định diện tích buồng lửa
Từ dạng buồng lửa, ta xác định tổng diện tích của tường buồng lửa và do đó xác định được bềdày hữu hiệu của lớp bức xạ và có thể tiến hành tính nhiệt
3753 A
Trang 234.2 Đặc tính cấu tạo của dàn ống sinh hơi và độ đặt ống trong buồng lửa
Thực chất của việc tính chế tạo dàn ống pheston cũng là tính kiểm tra vì kích thước cấu tạo củadàn pheston là phụ thuộc vào dàn ống sau và kích thước cửa khói ra buồng lửa Những đại lượngnày đã được quyết định khi tính chế tạo buồng lửa Như vậy nhiệm vụ tính chế tạo chỉ còn làviệc bố trí bước dọc và bước ngang của cụm ống
(Theo trang 134 sách thiết bị lò hơi Hoàng Ngọc Đồng) ta chọn giàn ống sinh hơi có cấu tạo:
• Đường kính ngoài của ống dng = 60 mm
• Độ dày δ = 6 mm
• Bước ống tương đối: s/d = 1,1 ÷ 1,25
Trong thiết kế này ta chọn: s/d = 1,25, => bước ống s = 1,25.d = 75 mm
Khoảng cách từ tâm ống đến tường e = (0,8 ÷ 1).d
Trang 24Gọi χ là hệ số góc của dàn ống hay hệ số bức xạ hữu hiệu, theo trang 261 sách lò hơi 1 ta chọn
Tường bên
Trang 25Bảng 7: Tính truyền nhiệt buồng lửa
Khi tính kiểm tra buồng lửa thì các kích thước và bề mặt hấp thụ bức xạ đã có cần xác định nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa khi ấy để tính độ đen của buồng lửa thí cần chọn sơ bộ ra khỏi buồng lửa, và để tính nhiệt độ cháy lí thuyết thì cần chọn sơ bộ nhiệt độ không khí nóng đưa vào buồng lửa.
Sai số giữa nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa chọn và tính không vượt quá phạm vi 100 0 C Nếu vượt quá giới hạn này thì cần tính lại độ đen buồng lửa xuất phát từ nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa đã tính
STT Tên đại lượng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính hoặc cơ sở chọn Kết quả
5 Hệ số không khí thừa ở đầu ra buồng
lửa
7 Hệ số lọt không khí của hệ thống nghiền
12 Hệ số không khí thừa cuối bộ sấy không
Trang 2617 Phân thể tích của khí 3 nguyên tử rn - Tra bảng 3 0,2
21 Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa t’’
22 Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên
tử
kb - Theo toán đồ trang 235 sách lò hơi 1, NSM 0,27
34 Tỷ số giữa vị trí có nhiệt độ lớn nhất với
chiều cao buồng lửa
35 Hệ số phụ thuộc vào vị trí tương đối của
điểm có nhiệt độ cực đại
M - 0,59 – 0,5.X (theo trang 238 sách LH1 đối với nhiên
liệu rắn)
0,5
36 Entanpi của khói ra khỏi buồng lửa I’’
Trang 2737 Tỷ nhiệt trung bình của khói Vcp kJ/kg.k 13,584
38 Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa theo
tính toán
t’’
Từ bảng 7, ta có nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa t’’
bl = 1100 0C chênh lệch so với nhiệt độ ban đầu ta chọn 10500C là 500C < 100 0C (theotrang 262 LH1) => hợp lý Vậy ta không phải tính lại nhiệt độ khỏi ra khỏi buồng lửa
Trang 28PHẦN VI THIẾT KẾ DÃY FESTON
Mục đích : Xác định kích thước cấu tạo của feston Tính toán trao đổi nhiệt của dãy feston.
6.1 Đặc tính cấu tạo dãy feston
Dãy feston do dàn ống sinh hơi ở cửa ra buồng lửa có nhiệt độ của khói cao nhằm làm giảm
nhiệt độ khói thải đồng thời giảm lượng tro bay theo khói Ở đây các ống được bố trí kiểu so le
Số dãy ống feston: Ta chọn 4 dãy
Tổng số ống 104 ống
Bước ống ngang: S1 = 4S = 4.75 = 300 mm
Bước ống dọc : S2 = 250 mm
6.2 Tính truyền nhiệt dãy Feston
Mục đích là để xác định lượng truyền nhiệt đối lưu Qđl
p và nhiệt độ khói ra sau dãy Feston Vì kếtcấu đã chọn trước nên ta sử dụng phương pháp tính kiểm tra
+ số ống dãy feston : 4 dãy
Trang 30Bảng 10 : Đặc tính cấu tạo của dãy pheston
hiệu Đơn vị Công thức hoặc cơ sở chọn 1 Thứ tự dãy ống2 3 4
8 Bề mặt hấp thụ của mỗi dãy ống Hi
Trang 31Cân bằng nhiệt
8 Lượng nhiệt khói tỏa cho giàn
14
Lưu lượng của khói
152,397
Trang 3215 Tốc độ trung bình của khói quapheston 6,1
20 Hệ số hiệu chỉnh xét đến số lượng
28 Hệ số làm yếu bức xạ của hạt tro Công thức trang 111- sách tính nhiệt lò hơi công
Trang 3333 Bề dày quang học của lớp khí bứcxạ 1,293
37 Hệ số bám bẩn của dàn ống Toán đồ trang 124- sách tính nhiệt lò hơi côngnghiệp 0,010
Sai số hấp thụ nhiệt tính toán sai lệch không đáng kể so với thiết kế, vì thế không cần thiết kế lại dàn pheston Mặt khác, nhiệt lượng
mà dàn pheston nhận được từ buồng lửa ta đã xác định được, vậy mục đích tiếp theo chỉ là phân bố nhiệt trên các bề mặt trao đổi nhiệt tiếp
theo phía sau dàn pheston sao cho phù hợp với giả thiết và thiết kế đã đề ra
Trang 34PHẦN VII PHÂN PHỐI NHIỆT LƯỢNG CỦA CÁC BỀ MẶT ĐỐT
Sau khi đã xác định xong nhiệt độ khói ra sau dãy feston thì ta có thể tiến hành tính kiểmtra toàn bộ sự phân bố nhiệt lượng hấp thụ của các bề mặt đốt Mục đích tính toán là để:
Xác định lượng nhiệt hấp thụ của từng bề mặt đốt
Xác định nhiệt độ khói trước và sau bề mặt đốt
Từ kết quả tính toán ta sẽ kiểm tra:
• Nhiệt giáng entanpi trong từng bề mặt đốt có thích hợp không?
• Độ sôi của bộ hâm nước có thích hợp không (≤ 20%)
• Đồng thời kiểm tra phân tích tính toán trước có thích hợp không
Ta đi vào các nội dung tính toán sau:
7.1 Tổng lượng nhiệt hấp thụ của lò
Qhi = D(iqn - inc)
Từ chương 3 ta có: Qhi = 82,77.103 (kW)
7.2 Tổng nhiệt lượng hấp thu bức xạ của dãy feston
Từ công thức (10-91), (10-94), (10-95), trang 264, 265 sách LH1- Nguyễn Sĩ Mão ta có:
Qbx
ph = y.Qbx
bl.Trong đó :
• y là hệ số kể đến việc hấp thụ nhiệt không đồng đều theo chiều cao buồng lửa, chọn y = 0,75
Trang 35Vậy: Qbx
ph = y.Qbx
bl = 0,75.12258,496. = 3419,576(kW)
7.3 Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt đối lưu cấp II
Theo công thức (10-96) trang 265 sách Lò Hơi 1 – Nguyễn Sĩ Mão ta có:
7.6 Lượng nhiệt hấp thụ bằng đối lưu của bộ quá nhiệt
Khi sử dụng bộ giảm ôn kiểu bề mặt
Qđl
qn = Qqn – Qbx
qn - G.Δigô
Δigô - kiều phun nước ngưng tụ, hoặc kiểu bề mặt dùng nước cấp làm lạnh
Ở phụ tải định mức ta có Δigô = 0
• Qqn – nhiệt lượng do hơi nhận được, tính theo công thức (10 - 97) sách lò hơi 1 – NSM
Qqn = (i’’
qn – i’’
bh + Δigô )(với i’’
qn = 3450 kJ/kg: entanpi của hơi quá nhiệt tại nhiệt độ tqn = 540 0C và pqn = 110 bar)
Δigô = 0
i’’
bh = 2705 kJ/kg, Entanpi của hơi bão hòa khô tại pqn = 110 bar
Trang 36vậy: Qqn = (3450 - 2705) = 24833 (kJ/kg)
Vậy lượng nhiệt hấp thụ bằng đối lưu của bộ quá nhiệt đối lưu
Qđl
qn = 24833 – 868,572 = 23964,428 (kW)
7.7 Phân phối nhiệt cho bộ quá nhiệt cấp I và cấp II
Entanpi của hơi bão hòa khô: ibh khô = 2705 kJ/kg ( tra bảng nước và hơi bão hòa theo áp suất
110 bar)
Nhiệt độ hơi bão hòa khô: tbh khô = 3180C ( tra bảng nước và hơi bão hòa theo áp suất)
Độ tăng nhiệt độ của hơi sau bộ quá nhiệt: ta chọn = 1100C
Nhiệt độ hơi sau bộ quá nhiệt cấpI = = 4280C
Entanpi của hơi sau bộ quá nhiệt cấpI: = 3146 kJ/kg ( tra bảng nước và hơi quá nhiệt)
+) lượng nhiệt hấp thụ ở bộ quá nhiệt cấp I: = = 14700 Kw
+) lượng nhiệt hấp thụ ở bộ quá nhiệt cấp II : = = 23964,428 – 14700 = 9264,428 kW
7.8 Tổng nhiệt lượng hấp thụ của bộ hâm nước
Qhn = Qhi – (Qbx
sh + Qph + Qqn) = 82770 – 44267,755 – 4796,071 – 24833 = 8873,174 kW
7.9 Độ sôi của bộ hâm nước
Entanpi của nước khi đưa vào bộ hâm nước
bh = 1450 kJ/kg
Qs
hn = (1450 – 946) = 16800 kW
Vì lượng nhiệt cần cung cấp cho nước bốc hơi khi sôi Qs
hn lớn hơn nhiều so với Qhn nên nước
Trang 37Ta chọn bộ hâm nước kiểu chưa sôi
7.10 Tổng nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khí
Theo công thức (10 - 105) sách lò hơi 1 – Nguyễn Sĩ Mão
7.11 Xác định lượng nhiệt hấp thụ của bộ hâm nước cấp I & II
7.11.1 Nhiệt độ không khí đầu ra bộ sấy không khí cấp I
t’’
scI = tnc + (10 ÷ 15)0C = 225 + 15 = 2400C
7.11.2 Nhiệt độ nước đầu vào của bộ hâm nước cấp II phải nhỏ hơn nhiệt độ sôi khoảng
40 0 C
7.11.3 Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp II
Nhiệt độ khói trước bộ sấy không khí cấp II không quá (530 ÷ 550)0C ta có
tbh – t’
hnII ≥ 400C Tra bảng nước và hơi nước bão hòa P = 110 bar ta có tbh =3180C
tbh – t’
hnII = 318 - t’
hnII ≥ 400C => t’
hnII ≤ 2780CChọn nhiệt độ nước trước bộ hâm nước cấp II
t’
hnII = 2500CTra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt với t’
hnII = 2500C
Ta có i’ = 1085,7 kJ/kg
Trang 38Với tnc = 2250C, ta có inc =946 kJ/kg
7.11.4 Nhiệt lượng hấp thụ của bộ hâm nước cấp I
Bộ hâm nước cấp I tính theo công thức (10 - 102) trang 267 sách lò hơi 1 – Nguyễn Sĩ Mão
QhnI = D.( i’
hnII – inc ) = (1085,7 - 946) = 4656,67 kW
Bộ hâm nước cấp II : QhnII = Qhn – QhnI = 8873,174 – 4656,67 = 4216,504 kW
7.12 Nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khí cấp I
QsI = Btt.Q = Btt (αbl – Δαbl – Δαng + ) ( - )
Tra bảng 4 : t’’
sI = 2400C ta có: = 1937,224 kJ/kg = I0
kkl = 287,758 kJ/kg
QsI = 3,961 (1,25 – 0,1 + 0,05/2)(1937,224 – 287,758) = 7529,899 kW
7.13 Nhiệt lượng hấp thụ của bộ sấy không khí cấp II
QSII = Qs - QsI = 11167,223 – 7529,899 = 3637,324 kW
7.14 Nhiệt độ khói sau các bề mặt đốt
7.14.1 Nhiệt độ khói sau bộ quá nhiệt cấp I
I’’
qnI = I’’ph + I0
kkl - Với I’’ph = 12727,517 kJ/kg