Sản lượng của lò hơi không bị hạn chế, thỏa mãn một chương trình nhiên liệu rộng hơn buồng lửa ghi, hiệu suất cháy cũng cao hơn buồng lửa ghi Có thể sấy không khí tới nhiệt độ cao 200
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Năng lượng mà chủ yếu là điện năng là một nhu cầu không thể thiếu được trong sựphát triển kinh tế của mỗi nước Hiện nay ở nước ta cũng như hầu hết các nước khác trên thếgiới, lượng điện năng do nhà máy nhiệt điện sản xuất ra chiếm tỉ lệ chủ yếu trong tổng lượngđiện năng toàn quốc Trong quá trình sản xuất điện năng lò hơi là khâu quan trọng đầu tiên cónhiệm vụ biến năng lượng tang trữ của nhiên liệu thành nhiệt năng của hơi Nó là một thiết bịkhông thể thiếu được trong nhà máy nhiệt điện, lò hơi cũng được dùng rộng rãi trong các ngànhcông nghiệp khác
Ở nước ta hiên nay thường sử dụng loại lò hơi hạ áp và trung áp, vì thế việc nghiên cứuđưa các lò hơi cao áp vào sử dụng là rất hợp lý
Trong học kỳ này em được giao nhiệm vụ thiết kế lò hơi đốt than sản lượng 120 tấn/h.Với sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo: Thạc Sĩ Nguyễn Duy Thiện cùng với việc nghiêncứu các tài liệu khác , em đã hoàn thành được bản thiết kế này Tuy nhiên trong quá trình thiết kếkhông tránh khỏi những sai sót, em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo, emxin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2012
Người thiết kế
Nguyễn Văn Chấp
Trang 2Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
PHẦN I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1 Sản lượng hơi quá nhiệt: D= 120 T/h
5 Nhiệt độ khói thải khỏi lò hơi: t’’ k =130 0C
9 Nhiệt độ hơi ra bộ quá nhiệt trung gian: t’’ qntg = 570 0C
Dựa vào sản lượng hơi quá nhiệt (D= 120 T/h) ta chọn là hơi buồng lửa đốt bột than phun, mặt khác buồng lửa phun có rất nhiều ưu điểm như:
Trang 3 Sản lượng của lò hơi không bị hạn chế, thỏa mãn một chương trình nhiên liệu rộng hơn buồng lửa ghi, hiệu suất cháy cũng cao hơn buồng lửa ghi
Có thể sấy không khí tới nhiệt độ cao (200 ÷ 450 0C), có điều kiện thuận lợi cho việc tự động hóa quá trình vận hành lò hơi
Có thể đốt những nhiên liệu kém chất lượng và nhiên liệu có cỡ hạt nhỏ thu được trong quá trình khai thác:
Phương pháp thải xỉ:
Vì nhiệt độ bắt đầu biến dạng của nhiên liệu khá cao t1 = 1100 0C, nên ta chọn phương phápthải xỉ khô
Nhiệt độ khói thoát ra khỏi lò hơi: t’’ k= 130 0C
Nhiệt độ khói trước cụm feston:
Dựa vào dải làm việc của bộ quá nhiệt ta chọn nhiệt độ khói trước cụm feston là: t’’ bl =1050 0C
Nhiệt độ không khí nóng – nhiệt độ không khí ra khỏi bộ sấy không khí: với nhiên liệu là than gầy (theo trang 20 sách tính nhiệt lò hơi) ta chọn: t’’ kk= 350 0C
1.3 Cấu tạo tổng thể của lò hơi:
Trang 4Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
Trong bản thiết kế này chọn lò đốt bột than buồng lửa phun, thải xỉ khô một bao hơi Bốtrí đường khói đi theo hình chữ ᴨ, đường khói đi lên bố trí buồng lửa, đường khói nằm ngang bốtrí bộ quá nhiệt, đường khói đi xuống bố trí bộ quá nhiệt trung gian, bộ hâm nước và bộ sấykhông khí theo thứ tự
Toàn bộ buồng lửa bố trí dàn ống sinh hơi ở hai bên tường bố trí 4 vòi phun tròn xoáy
Bộ quá nhiệt chia làm 2 cấp, căn cứ đường hơi đi mà quy định cấp 1 và cấp 2
Bộ hâm nước và bộ sấy không khí cũng chia làm 2 cấp căn cứ vào chiều lưu lượng củanước và của không khí mà ta chia thành bộ hâm nước cấp 1 và cấp 2, bộ hâm nước làm bằng ốngthép uốn ngang, bộ sấy không khí làm bằng ống thép đứng
Lớp bảo ôn của buồng lửa chọn loại vữa cách nhiệt cromit
Trang 5PHẦN II TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU
Ở trạng thái lý thuyết ta tính hệ số không khí thừa α = 1 nhưng trong thực tế quá trìnhcháy luôn xảy ra với hệ số không khí thừa α > 1
2.2.1 Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết: (theo 3-22 trang 27 lò hơi 1).
VRO2 = VCO2 + VSO2
Trang 6Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
= 7,042 (m3tc/kg)
Thể tích khói lý thuyết
V0 = V0 kkho + V 0
H2O = 7,042 + 0,555
= 7,597 (m3tc/kg)
2.2.2 Thể tích sản phẩm cháy thực (được tính ở bảng 3)
(Theo bảng 9-5 trang 191 lò hơi 1) ta chọn hệ số không khí thừa α = 1,25
Thể tích hơi nước thực tế trong sản phẩm cháy:
VH2O = V0 H2O + 0,0161.(α -1).v0
kk = 0,555 + 0,0161(1.25 -1).7,211
Vậy rn= r RO2 + r H2O
= 0,141 + 0,062
Trang 72.2.3 Hệ số không khí thừa theo đường đi của khói
(Theo bảng 10-3 trang 260 lò hơi 1) ta có các giá trị không khí lọt vào đường khói (Δα) như sau:
Bảng 1: Giá trị không khí lọt vào đường khói
Hệ số không khí thừa tại các vị trí theo đường khói đi:
Hệ số không khí thừa đầu ra: α’’ = α’ + Δα
Bảng 2: Hệ số không khí thừa tại các vị trí đường khói đi
Trang 8Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
2.3 Tính entanpi của không khí và khói: (bảng 4)
- Entanpi của không khí lý thuyết cần thiết cho quá trình cháy:
I0 kk = V 0 kk.(Cp.t)kk kJ/kg
Trong đó: V0 kk : Thể tích của không khí lý thuyết, (m 3tc/kg)
Cp : Nhiệt dung riêng các loại khí , (kJ/m3tc)
t : Nhiệt độ các loại khí , (0C)
Cp =1,2866 + 0,0001201.t
- Entanpi của khói lý thuyết :
I0 = VRO2 (C.t)RO2 + V0 N2.(C.t)N2 + V 0 H2O.(C.t)H2O , kJ/kg
C : Nhiệt dung riêng , kJ/kg.K
t : Nhiệt độ của các chất khí, ở đây ta lấy nhiệt độ của các chất khí trong khóithải bằng nhiệt độ khói thải:
Trang 9Bảng 3 : Đặc tính của sản phẩm cháy
Trang 10Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
Bảng 4: Entanpi của sản phẩm cháy (dựa vào bảng 3-2 trang 36 lò hơi 1)
2
11523,233
11719,833
900 9063,794 10529,77
5
12795,723
12913,553
13140,147
13366,742
17594,146
17755,212
18064,953
18374,694
Trang 111300 13519,61
5
15849,493
19229,396
1400 14656,50
1
17323,589
20987,714
1500 15802,90
6
18581,710
22532,437
27576,203
1900 20452,70
3
24158,841
29272,017
2000 21633,00
0
25568,849
30977,099
2100 22808,53
7
26989,136
32691,270
2200 22808,53
7
26989,136
32691,270
Trang 12Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
PHẦN III CÂN BẰNG NHIỆT LÒ HƠI
Lập phương trình cân bằng nhiệt cho lò hơi là xây dựng phương trình biểu diễn
sự cân bằng giữa nhiệt lượng đưa vào lò hơi với lượng nhiệt sử dụng hữu ích Q1 và cáctổn thất của lò Q2 , Q3 , Q4, Q5 , Q6
Từ phương trình cân bằng nhiệt ta có thể xác định được hiệu suất của lò hơi và lượngtiêu hao nhiên liệu
3.1 Lượng nhiệt đưa vào lò hơi
Lượng nhiệt đưa vào lò hơi được tính cho 1 kg nhiên liệu và xác định bởi công
thức 4-3 trang 38 (sách lò hơi 1), ta có:
Qđv = Qlv + Qn kk + Qnl + Qp (1)
Trong đó:
Qlv – nhiệt trị thấp của nhiên liệu: Qlv th =27424 kJ/kg
Qn kk – nhiệt lượng do không khí được sấy nóng bằng nguồn nhiệt bên ngoài Ở đây khôngkhí vào buồng lửa được lấy từ bộ sấy không khí ra nên: Qn kk = 0.
Qnl – nhiệt vật lý của nhiên liệu đưa vào Qnl = Cnl tnl
Theo công thức 4-5 trang 38 (lò hơi 1) với nhiên liệu rắn thì:
Cnl = Cd
nl 100−W100 lv+W lv
100
Cd nl – tỷ nhiệt của nhiên liệu khô:
Với than gầy Cd nl = 0,22 kJ/kg 0C;
B – lượng tiêu hao nhiên liệu, kg/h;
Dqn, Dbh, Dtg – lưu lượng hơi quá nhiệt, lượng chi phí hơi bão hòa và hơi đi qua bộ quánhiệt trung gian, kg/h;
Trang 13Dx – lưu lượng nước xả lò, thường lấy (1,5 -2) % Dqn , kg/h;
iqn, inc , i’, i’’, i’ tg, i ’’ tg – Entanpi của hơi quá nhiệt, nước cấp, nước bão hòa, hơi bão hòa, hơi
ở đầu vào và đầu ra bộ quá nhiệt trung gian, kJ/kg;
Vì: lò hơi không dùng hơi bão hòa và lượng nước xả lò nhỏ p= D x
D <2%
Ta có: Qhi = B.Q1 = Dqn(iqn - inc) + Dtg(i’’ tg – i ’ tg );
Với: tqn =5700C & Pqn = 170 bar, (tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt trang 297 BTNhiệt Động Kỉ Thuật), ta có: iqn =3567 kJ/kg
Với tnc = 2250C (tra bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ trang 285 BT NhiệtĐộng Kỉ Thuật), ta có: inc = 966,9 kJ/kg
Với t’ qntg =400 0C& t’’ qntg = 570 0C & Ptg =50 bar, (tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệttrang 297 BTNĐKT), ta có: i’ qntg =3182 kJ/kg; i ’’ qntg =3661 kJ/kg
Dtg = 0,9DO =0,9.120 = 108 t/h
=> Qhi = B.Q1 = 120.1000(3567 – 966,9) + 108.1000(3661 - 3182)
= 363744000 kJ/h =101.103 kW
3.3 Xác định các tổn thất nhiệt của lò hơi:
3.3.1 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt hóa học: Q 3 (kJ/kg), q 3 (%).
(Theo bảng 10-2 trang 260 sách lò hơi 1) ta chon: Q3 = 0; q3= 0
3.3.2 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học: Q 4 (kJ/kg), q 4 (%)
(Theo bảng 10-2 trang 260 sách lò hơi 1) ta chọn: q4 = 2%
3.3.3 Tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh: Q 5 (kJ/kg), q 5 (%)
(Theo đồ thị hình 4-1 trang 46 lò hơi 1) với D= 120t/h ta có: q5 = 0,55%
3.3.4 Tổn thất nhiệt do xỉ mang ra ngoài: Q 6 (kJ/kg), q 6 (%)
Vì: lò hơi đốt than bột cháy theo ngọn lửa, thải xỉ khô A không cao (A =15,2%), theotrang 47 sách lò hơi 1 ta có thể bỏ qua tổn thất này: q6 =0
3.3.5 Tổn thất nhiệt do khói thải mang ra ngoài
Theo công thức 4-15 trang 40 sách lò hơi 1:
Q2 = ( Ik – Ikkl).( 1- q4
100 ) ;
Ik – entanpi khói thải, tính theo nhiệt độ khói thải (t’’ k)
Với t’’ k = 130 0C & α =1,465 từ bảng tính entanpi (bảng 5), ta có: Ik = 1865,975 kJ/kg
Ikkl – Entanpi của không khí lạnh vào lò kJ/kg
Ikkl = αth I0
kkl
αth = 1,465: hệ số không khí thừa tại vị trí khói thải ra khỏi lò.
I0 kkl= V 0 kk.(Ct)kkl – Entanpi của không khí lý thuyết
Với: V0 kk = 7,211(m 3tc/kg)
(Ct)kkl – nhiệt dung riêng và nhiệt độ không khí lạnh tkkl =300C
Theo bảng 3-2 trang 36 sách lò hơi 1, ta có: (Ct)kkl =38 kJ/m3tc
=> I0 kkl = 7,211.38 = 274,018 kJ/kg
Vậy: Ikkl = 1,465.274,018 = 401,436 kJ/kg
Trang 14Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
=> Q2 = (1865,975 – 401,436)(1 - 2
100) = 1435,248 kJ/kg
Tổn thất do khói thải mang ra ngoài:
3.4 Lượng tiêu hao nhiên liệu
(Theo 4-13 trang 40 sách lò hơi 1);
3.5 Lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán của lò :
(Theo công thức 3 - 16 trang 14 tính nhiệt lò hơi NSM) ta có :
Đ ơ n
v ị
quả
lv t
kJ/kg
Nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu 27424
Trang 15n
kJ/kg
15 i’
q ntg
kJ/kg
16 i’’
qnt g
kJ/kg
hi
kJ/h
Dqn(iqn - inc) + Dtg(i’’ tg – i ’ tg ) 36374
4000
Trang 16Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
g/h
B = Q hi
Q đv η
14378,006
tt
Kg/h
Btt = B ( 1- q4
100 )
14090,446
PHẦN IV THIẾT KẾ BUỒNG LỬA
Mục đích : Xác định các kích thước hình học của buồng lửa và cách bố trí thiết bị trên
buồng lửa, các dàn ống sinh hơi Đồng thời xác định diện tích buồng lửa, tính nhiệt trongbuồng lửa, tính nhiệt lượng trao đổi trong buồng lửa
4.1 Xác định kích thước hình học của buồng lửa
4.1.1 Xác định thể tích buồng lửa:
Vbl = B tt Q t
lv
q v , m3
Trong đó: Btt : lượng nhiên liệu tiêu hao (kg/h)
Qlv t : nhiệt trị thấp làm việc của nhiên liệu
qv : nhiệt thể thể tích của buồng lửa
Cũng như các thiết bị buồng lửa khác, buồng lửa phun phải đảm bảo cháy hoàntoàn nhiên liệu với hệ số α nhỏ nhất Khói sinh ra trong buồng lửa phải được làm lạnhđến nhiệt độ thích hợp để khi ra khỏi buồng lửa tro bay theo khói không còn ở trạng tháichảy lỏng để có thể bám lại trên các bề mặt truyền nhiệt, tro sinh ra trong buồng lửa phảikhông ngừng được thải ra khỏi buồng lửa và không bám lên bề mặt đốt bức xạ
Tất cả các yếu tố trên chịu ảnh hưởng trực tiếp ở kích thước bề mặt hấp thụnhiệt đặt trong buồng lửa và thể tích buồng lửa, thể hiện ở nhiệt thể thể tích qv
Khi bề mặt hấp thụ nhiệt bằng bức xạ trong buồng lửa quá bé, nhiệt độ khóithải ra khỏi buồng lửa sẽ lớn Nếu nhiệt độ này lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của tro thì tro
sẽ bám lại trên bề mặt hấp thụ nhiệt của buồng lửa phải chọn thỏa đảng
Khi kích thước của buồng lửa càng lớn thì vốn đầu tư cho buồng lửa càng tăng,
do khi ấy phải tăng chi phí cho việc bảo ôn, khung lò…Vì vậy, để giảm giá thành củabuồng lửa thì cần phải giảm Vbl tới mức tối thiểu, nghĩa là phải chọn qv tới mức lớn nhất
Trang 17cho phép Nhưng nếu qv quá lớn thì q3 và q4 sẽ tăng lên Do đó việc chọn qv phải dựa trênchỉ tiêu kinh tế là chính.
(Theo bảng 9-5 trang 191 sách lò hơi 1), ta chọn: qv = 175 (kW/m 3 )
Ta có: V bl = 14090,446.27424 103
175.103.3600 = 613 m
3
Thể tích buồng lửa giới hạn bởi mặt trong của các tường buồng lửa
4.1.2 Xác định chiều cao buồng lửa:
Chiều cao buồng lửa được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo chiều dài ngọn lửa chonhiên liệu cháy kiệt trước khi ra khỏi buồng lửa Chiều dài ngọn lửa tạo nên trong quátrình cháy tùy thuộc vào loại nhiên liệu đốt, phương pháp đốt và công suất lò hơi
Chiều dài ngọn lửa lnl được tính: lnl = l1 + l2 + l3
Trang 18Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
Vậy ta chọn chiều dài ngọn lửa lnl = 12 m
4.1.3 Xác định kích thước các cạnh của tiết diện ngang buồng lửa
Xác định tiết diện ngang của buồng lửa
Fbl = a x b (m2)
Với: a – chiều rộng của buồng lửa
b – chiều sâu của buồng lửa
Trang 19Vì: chiều sâu phải đảm bảo chiều sâu tối thiếu để ngọn lửa không đập vào tường đối diện.
vì thế (theo trang 17 sách tính nhiệt lò hơi NSM), chiều rộng và chiều sâu của buồng lửaphải thỏa mãn 3 điều kiện:
Đảm bảo tỉ lệ rộng/sâu = a/b = 1,2 ÷ 1,25
Thỏa mãn nhiệt thế thể tích chiều rộng buồng lửa qr (t/m.h)
Thỏa mãn chiều sâu tối thiếu buồng lửa
Tính chọn chiều sâu buồng lửa (b)
(Theo bảng 3 trang 17 sách tính nhiệt lò hơi), với D = 120 t/h ta chọn: b= 6,5 m
Tính chọn chiều rộng của buồng lửa (a)
(Theo trang 17 sách tính nhiệt lò hơi) với a/b = 1,2 ÷ 1,25 ta chọn: a/b =1,2
=> chiều rộng của buồng lửa: a= 1,2 x b = 1,2 x 6,5 = 7,8 (m)
Vậy diện tích tiết diện ngang buồng lửa:
Fbl = 7,8 x 6,5 = 50,7 (m2)
Chiều cao buồng lửa: H = V bl
F bl =
61350,7 =12,091 (m)
4.1.4 Cấu tạo của phểu tro lạnh
(Theo trang 130 sách thiết bị lò hơi Hoàng Ngọc Đồng), đáy phểu tro lạnh 0,8 ÷ 1,2 m
Ta chọn chiều dài đáy phểu tro lạnh bằng 1 m Cạnh nghiêng so với mặt phẳng ngangmột góc 550
4.1.5 Chọn loại vòi phun và cách bố trí
Theo trang 18 sách tính nhiệt lò hơi với D= 120 t/h Ta chọn:
Loại vòi phun tròn, số lượng 4 vòi và đặt ở tường bên (mỗi bên 2 vòi)
(Theo bảng 5 trang 19 sách tính nhiệt lò hơi), ta có kích thước đặt vòi phun trên tườngbuồng lửa
Khoảng cách từ trục vòi phun đến mép phểu thải tro lạnh x = 2 (m)
Khoảng cách từ trục vòi phun ngoài cùng đến mép tường buồng lửa y = 2 (m)
Khoảng cách giữa hai trục vòi phun trong dãy theo phương ngang z = 2,5 (m)
4.1.6 Xác định diện tích buồng lửa
Trang 20Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
IJ
ol3
Q
AI =IL tag600 = 5,629 m
AG = BG.tag300 = 1,876 m
Trang 21F3 = F(HCDL) = DL.HL =7,313.6,5 = 47,535 m2
F4 = F(CMND) = CD+ MN
2 EO
2 = 10,063 m2 => Fb = 81,991 m2
b) Diện tích tường trước:
Ft = (AB + BC + CE2 ).a
= (3,752 + 10,975 + 4,794
2 ) 7,8 = 133,567 m2c) Diện tích tường sau:
Fs = (DL + DF
2 ).a = (7,313 +
4,794
2 ) 7,8 = 75,738 m2d) Diện tích tường ở dãy feston:
Ta thấy: Tỉ số thể tích buồng lửa theo giả thuyết hình vẽ gần đúng với giá trị ban đầu nên
ta chọn thể tích buồng lửa Vbl = 639,529 m3, do đó ta không cần tính lại các thông số đãchọn
4.2 Đặc tính cấu tạo của dàn ống sinh hơi và độ đặt ống trong buồng lửa
Trang 22Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
(Theo trang 134 sách thiết bị lò hơi Hoàng Ngọc Đồng) ta chọn giàn ống sinh hơi có cấutạo:
Đường kính ngoài của ống dng = 60 mm
Độ dày δ = 6 mm
Bước ống tương đối: s/d = 1,1 ÷ 1,25
Trong thiết kế này ta chọn: s/d = 1,25, => bước ống s = 1,25.d = 75 mm
Khoảng cách từ tâm ống đến tường e = (0,8 ÷ 1).d
Đ ơ n vị
T ư ờ n g tr ư ớ c
T ư ờ n g sa u
T ư ờ n g b ê n
F es to n
kínhngoàicủa ống
75
75
75
ốngtươngđối
s/d
25
1,25
1,25
1,25
Trang 234 Khoảng
cách từtâm ốngđếntường
m
60
60
60
60
góc dànống
95
0,95
0,95
0,95
tích bềmặt bức
xạ hữuhiệu
Hi
b x
m
26,889
71,951
77,891
48,165
04
104
86
104
diệntích bềmặt bức
xạ hữuhiệu
Hb x
m
Trang 24Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
Bảng 7: Tính truyền nhiệt buồng lửa
0,95
5 Hệ số không khí thừa ở đầu ra buồng
lửa
7 Hệ số lọt không khí của hệ thống nghiền
12 Hệ số không khí thừa cuối bộ sấy không
16 Chiều dày bức xạ hữu hiệu của lớp khí S m
(theo trang 25 TNLH), 3,6 V bl
F bl = 3,6.
639,529423,987
5,430
Trang 2520 Lực hút khí 3 nguyên tử PnS m.bar p.rn.S (trang 25 TNLH) 1,141
21 Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa t’’
22 Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên
tử
kb - Theo toán đồ trang 235 sách lò hơi 1, NSM 0,27
-Theo trang 24 TNLH, abl = a nl
a nl+(1−a nl) ξ ψ
0,96
34 Tỷ số giữa vị trí có nhiệt độ lớn nhất với
chiều cao buồng lửa
-x = h vp
35 Hệ số phụ thuộc vào vị trí tương đối của
điểm có nhiệt độ cực đại M - 0,59 – 0,5.X (theo trang 238 sách LH1) 0,43
36 Entanpi của khói ra khỏi buồng lửa I’’
t¿−t bl ''
16,739
Trang 26Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
38 Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa theo
Trang 27PHẦN V
BỘ QUÁ NHIỆT NỬA BỨC XẠ
Mục đích: Xác định cấu tạo và trao đổi nhiệt trong bộ quá nhiệt nửa bức xạ.
Do nhiệt độ hơi quá nhiệt ở đầu ra của bộ quá nhiệt cao tqn = 5700C > 5300C nên đòi hỏi
bộ quá nhiệt phải đặt ở vùng khói có nhiệt độ cao Bộ quá nhiệt đặt ở trên buồng lửa trước bộfeston gọi là bộ quá nhiệt nửa bức xạ
Bộ quá nhiệt bức xạ là những chùm ống xoắn chữ U được chế tạo dạng dàn phẳng
Theo trang 86,87 sách lò hơi 2 – Nguyễn Sĩ Mão ta chọn:
Số ống:
N = 4 F
Π d2 = 4.0,058
3,14.0,0322 = 72 (ống)
Trang 28Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
Trang 29Bảng 8: Đặc điểm cấu tạo của bộ quá nhiệt nửa bức xạ
hiệu
10 Chiều cao của bộ quá nhiệt nửa
14 Hệ số bức xạ của bộ quá nhiệt
Trang 30Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
Bảng 9: Tính cân bằng nhiệt của bộ quá nhiệt nửa bức xạ
5 Nhiệt độ trung bình trong buồng
10 Phụ tải nhiệt của các tấm quá
nhiệt đặt ở đầu ra buồng lửa
16 Hệ số làm yếu bức xạ bởi khí 3 Kk - Theo toán đồ 10.8 trang 235 lò hơi 1 0,6
Trang 31nguyên tử
17 Hệ số làm yếu bức xạ bởi tro Ktro - Theo toán đồ 10.7 trang 234 lò hơi 1 0,0103
19 Độ đen của khói trong bộ quá
nhiệt nửa bức xạ
20 Hệ số góc từ tiết diện vào đến
s1)
2+1 - s l
1
0,067
22 Nhiệt lượng bức xạ từ BQN nửa
26 Lượng nhiệt hấp thụ của bộ quá
nhiệt tấm và diện tích phụ theo
28 Nhiệt độ hơi đầu vào t’ 0C Tra bảng hơi nước bão hòa với P = 170 bar 352,26
29 Entanpi của hơi đầu vào i’ kJ/kg Tra bảng hơi nước bão hòa với P = 170 bar 2648
Trang 32Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
38 Hệ số tỏa nhiệt bức xạ αbx W/m2k 1,163.ak at bx (theo trang 252 sách LH1) 113,64
39 Tốc độ trung bình của khói đi
qua cụm ống
3600 F k (1 + t tb
40 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu αk W/m2k 1,163.CS2.Cvl.αt đl (CS2, Cvl, α t đl , ta tra theo toán đồ) 66,843
41 Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ của
qua)
60,691
46 Lượng nhiệt hấp thụ của BQN
từ phương trình truyền nhiệt
B t
394,659
Trang 33PHẦN VI THIẾT KẾ DÃY FESTON
Mục đích : Xác định kích thước cấu tạo của feston Tính toán trao đổi nhiệt của dãy feston.
6.1 Đặc tính cấu tạo dãy feston
Dãy feston do dàn ống sinh hơi ở cửa ra buồng lửa có nhiệt độ của khói cao nhằm làm giảm
nhiệt độ khói thải đồng thời giảm lượng tro bay theo khói Ở đây các ống được bố trí kiểu so le
Số dãy ống feston: Ta chọn 4 dãy
Bước ống ngang: S1 = 4S = 4.75 = 300 mm
Bước ống dọc : S2 = 250 mm
(vẽ hình và chèn bảng vào)
6.2 Tính truyền nhiệt dãy Feston
Mục đích là để xác định lượng truyền nhiệt đối lưu Qđl p và nhiệt độ khói ra sau dãy Feston Vìkết cấu đã chọn trước nên ta sử dụng phương pháp tính kiểm tra
+ số ống dãy feston : 4 dãy
Trang 34Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
Bảng 10 : Đặc tính cấu tạo của dãy pheston
hiệu
8 Bề mặt hấp thụ của mỗi dãy ống Hi
12 Diện tích bề mặt chịu nhiệt bức xạ Hbx
Trang 3522 Tiết diện trung bình đường khói đi qua
dãy festoon
F v+F r
40,345
Bảng 11 – Tính truyền nhiệt đối lưu dãy pheston
Trang 36Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy Thi n ễn Duy ện
25 Lượng nhiệt truyền tính toán
ứng với 1 kg nhiên liệu Q p
Δt p.3600
B tt.1000
Trang 37PHẦN VII PHÂN PHỐI NHIỆT LƯỢNG CỦA CÁC BỀ MẶT ĐỐT
Sau khi đã xác định xong nhiệt độ khói ra sau dãy feston thì ta có thể tiến hành tính kiểmtra toàn bộ sự phân bố nhiệt lượng hấp thụ của các bề mặt đốt Mục đích tính toán là để:
Xác định lượng nhiệt hấp thụ của từng bề mặt đốt
Xác định nhiệt độ khói trước và sau bề mặt đốt
Từ kết quả tính toán ta sẽ kiểm tra:
Nhiệt giáng entanpi trong từng bề mặt đốt có thích hợp không?
Độ sôi của bộ hâm nước có thích hợp không (≤ 20%)
Đồng thời kiểm tra phân tích tính toán trước có thích hợp không
Ta đi vào các nội dung tính toán sau:
7.1 Tổng lượng nhiệt hấp thụ của lò
Qhi = D(iqn - inc)
Từ chương 3 ta có: Qhi = 101.103 (kW)
7.2 Tổng nhiệt lượng hấp thu bức xạ của dãy feston
Từ công thức (10-91), (10-94), (10-95), trang 264, 265 sách LH1- Nguyễn Sĩ Mão ta có:
Trang 38Đ án môn h c: Lò H i GVHD: Th c ồ án môn học: Lò Hơi GVHD: Thạc ọc: Lò Hơi GVHD: Thạc ơi GVHD: Thạc ạc Sĩ Nguy n Duy ễn Duy Thi n ện
7.3 Lượng nhiệt hấp thụ bằng bức xạ từ buồng lửa của bộ quá nhiệt đối lưu cấp II
Theo công thức (10-96) trang 265 sách Lò Hơi 1 – Nguyễn Sĩ Mão ta có:
7.6 Lượng nhiệt hấp thụ của dãy feston
Qph = Qbx ph + Q đl ph Btt
Với: Qđl ph = 194 kJ/kg (tra ở bảng 10)
Vậy : Qph = 4096,425 + 194 .14090,4463600 = 4855,743 (kJ/kg)
7.8 Lượng nhiệt hấp thụ bằng đối lưu của bộ quá nhiệt
Khi sử dụng bộ giảm ôn kiểu bề mặt
Qđl qn = Qqn – Q bx qnII - Q bx nbx - Q đl nbx - G.Δigô
Δigô - kiều phun nước ngưng tụ, hoặc kiểu bề mặt dùng nước cấp làm lạnh
Ở phụ tải định mức ta có Δigô = 0